Tiểu luận cao học những nhận thức mới về thể chế kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

26 281 0
Tiểu luận cao học   những nhận thức mới về thể chế kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế phổ biến của thế giới đương đại. Đây là thành tựu chung của văn minh nhân loại chứ không phải là sản phẩm mang tính đặc thù của chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiên, việc áp dụng và thực hiện mô hình kinh tế thị trường trên thế giới rất phong phú, đa dạng. Vì vậy, mỗi một quốc gia phải tự chủ động nghiên cứu, tìm tòi mô hình thể chế riêng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể về kinh tế, xã hội, chính trị, truyền thống văn hóa… của quốc gia mình, dân tộc mình và xu thế khách quan của thời đại. Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo thực hiện bắt đầu từ năm 1986 chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang mô hình nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đến Đại hội lần thứ IX (2001), Đảng ta khẳng định “phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đó là đường lối chiến lược nhất quán trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”. Có thể thấy rằng, mô hình thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình xuyên suốt trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Vì vậy, em chọn đề tài “Những nhận thức mới về thể chế kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” làm tiểu luận của mình. Trong quá trình nghiên cứu do kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên kính mong thầy, cô giúp đỡ, bổ sung để tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn

... HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở MỘT SỐ NƯỚC KHÁC .5 III THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Thể chế kinh tế vai trò phát triển kinh tế 1.1 Thể. .. lượng thể chế kinh tế, thể chế kinh tế người tạo lập Các tập tục thông lệ có tác động mạnh tới thể chế thức quốc gia, chế kinh tế Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. .. ra, khác mơ hình kinh tế thị trường (kinh tế 11 thị trường tự do, kinh tế thị trường xã hội, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ) tạo khác biệt lớn thể chế kinh tế - Cơ cấu quyền lực

Ngày đăng: 24/07/2018, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • I. MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN

  • 1- Đặc điểm của mô hình thể chế kinh tế thị trường tự do

  • 2 – Đặc điểm của mô hình thể chế kinh tế thị trường xã hội

  • 3 – Thể chế kinh tế của mô hình nhà nước phát triển

  • II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở MỘT SỐ NƯỚC KHÁC

  • III. THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

  • 1. Thể chế kinh tế và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế

  • 1.1. Thể chế, thể chế kinh tế

  • 2.2 Vai trò của thể chế kinh tế với sự phát triển kinh tế xã hội

  • 3.3. Các nhân tố tác động đến thể chế kinh tế

  • 2. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

  • 2.1. Bản chất của “thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” ở Việt Nam

  • 2.2. Thực trạng quá trình xây dựng và vận hành thể chế kinh tế ở Việt Nam những năm qua.

  • 2.3. Quan điểm và định hướng xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong thời gian tới

  • 2.3.1. Về quan điểm

  • 2.3.2. Định hướng một số giải pháp:

  • KẾT LUẬN

  • Thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải tôn trọng, vận dụng đầy đủ, đúng đắn các quy luật khách quan của kinh tế thị trường, đồng thời phải phù hợp với điều kiện cụ thể phát triển của Việt Nam. Phải bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế; giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường để hình thành và vận hành thông suốt nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa thể chế kinh tế với thể chế chính trị, xã hội; giữa nhà nước, thị trường và xã hội. Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệ môi trường...".

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan