NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HYDROGEL BẰNG KĨ THUẬT BỨC XẠ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI GIA SÚC

66 414 1
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HYDROGEL BẰNG KĨ THUẬT BỨC XẠ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI GIA SÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HYDROGEL BẰNG KĨ THUẬT BỨC XẠ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI GIA SÚC Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : LÊ THỊ THÙY TRANG Niên khóa : 2005 – 2009 Tháng 8/2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HYDROGEL BẰNG KĨ THUẬT BỨC XẠ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI GIA SÚC Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực TS LÊ QUANG LUÂN LÊ THỊ THÙY TRANG Tháng 8/2009 LỜI CẢM ƠN Lời mà muốn nói là: “Con xin cảm ơn bố mẹ em nhiều thật nhiều!” Gia đình ln bên cạnh con, động viên giúp đỡ trình dài học tập Em xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh – Khoa Cơng nghệ Sinh học tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức khoa học, kiến thức chuyên ngành, kinh nghiệm quý báu năm học trường Lòng biết ơn chân thành sâu sắc xin gửi đến TS Lê Quang Luân, người dành hết nhiệt tâm trách nhiệm để hướng dẫn, dạy em suốt trình thực đề tài Xin cảm ơn bạn nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi vượt qua khó khăn sống học tập suốt thời gian qua Và đặc biệt xin cảm ơn cô Võ Thị Thu Hà, chị Nguyễn Huỳnh Phương Uyên, bạn Nguyễn Cơng Chính, bạn Tơ Văn Lợi giúp đỡ em nhiều thời gian làm đề tài Do hạn chế mặt thời gian kiến thức, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để luận văn đầy đủ hồn chỉnh iii TĨM TẮT Đề tài “Nghiên cứu chế tạo vật liệu hydrogel kĩ thuật xạ ứng dụng xử lý chất thải gia súc” nghiên cứu với mục tiêu xử lý chất thải gia súc nhằm làm giảm bớt ô nhiễm môi trường nguồn thải gây tạo sản phẩm phân hữu có tính ưu việt cao Trong đề tài này, chất thải gia súc sử dụng phân bị tươi có độ ẩm ban đầu 82%, ủ lên men với chế phẩm Trichoderma cung cấp từ trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh với vật liệu hydrogel chế tạo kĩ thuật xạ, với tỉ lệ phối trộn 0,5%, 1%, 2%, 3%, theo hai phương pháp: lót - phủ, trộn Sau lên men, phân bón bón cho trồng, đánh giá sinh trưởng phát triển trồng, cụ thể cải thảo giống F1 Vật liệu hydrogel từ khâu mạch CMC 20%, từ tinh bột ghép acrylic acid sử dụng xử lý chất thải gia súc Phối hợp hydrogel chế tạo kĩ thuật xạ có tác dụng gia tăng hiệu phân hủy cellulose phân bò sau 30 ngày 45 ngày ủ Công thức phối trộn tối ưu sử dụng hydrogel biến tính ghép xạ trộn vào khối phân, với tỉ lệ 1% so với khối lượng phân cần xử lý Phân hữu lên men từ phân bị có phối hợp hydrogel giữ nước chế tạo kĩ thuật xạ chế phẩm phân bón có tác dụng tốt bón cho rau cải thảo giống F1 sử dụng Như việc phối trộn hydrogel vào chất thải gia súc cho hiệu lên men cao hơn, sản phẩm phân bón thu có hiệu ứng tốt trồng iv SUMMARY The subject “Study on preparation of hydrogel by radiation technique for application for treatment of waste of cattle” was carried out to reduce the enviromental pollution and produced the good property organic ferrilizer In this study, the sellected material was waste of cattle with humidity about 82% fermented with Trichoderma from Nong Lam University and hydrogel prepared by radiation technique, with the mixing ratio of 0,5%, 1%, 2%, 3% and and by two methods The fermented products were also tested with vegetable (F1 Chinese cabbage) to investigate the growth effect on plant Hydrogel was successfully preparation by irradiation technique from CMC 20% and from starch and acrylic acid irradiated used for treatment of waste of cattle The mix of hydrogel prepared by radiation technique showed a better effect of cellulose degradiation in waste of cattle after fermenting 30 and 45 days The optimum mixing formula was determined by mixing 1% hydrogel in waste of cattle The fermented product by mixing hydrogel prepare by radiation technique showed a better effect on the growth of vegetable namely F1 Chinese cabbage Hydrogel was used for mixing of cattle waste for more efficient fermentation, fertilizer products obtained have good effects on plants v MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Summary v Mục lục .vi Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xi Chương Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Nội dung thực .2 Chương Tổng quan tài liệu 2.1 Hydrogel phương pháp chế tạo, ứng dụng 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Ứng dụng vật liệu hydrogel 2.1.3 Các phương pháp chế tạo hydrogel 2.1.3.1 Chế tạo hydrogel phương pháp hóa học 2.1.3.2 Chế tạo hydrogel phương pháp xạ 2.1.3.3 Công nghệ xạ 2.1.3.4 Ứng dụng kĩ thuật xạ chế tạo hydrogel .7 2.1.4 Carboxymethylcellulose (CMC) 2.1.5 Tinh bột 10 2.2 Sơ lược đặc điểm chất thải chăn nuôi 10 2.2.1 Chất thải rắn 10 2.2.2 Chất thải lỏng 12 2.2.3 Chất thải khí (khí độc mùi hôi) 13 2.2.4 Đặc điểm phân bò tươi 13 2.2.5 Đặc điểm phân heo 14 2.3 Ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi 14 vi 2.3.1 Ô nhiễm khơng khí 14 2.3.2 Ô nhiễm nguồn nước 16 2.3.3 Ô nhiễm nguồn đất 16 2.4 Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi 16 2.5 Xử lý chất thải rắn phương pháp hiếu khí (composting) 18 2.5.1 Khái niệm composting 18 2.5.2 Diễn biến trình ủ phân 18 2.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình ủ phân 19 2.6 Cấu tạo phân tử cellulose, chế phân hủy cellulose vi sinh vật 20 2.6.1 Cấu tạo phân tử cellulose 20 2.6.2 Cơ chế phân hủy cellulose vi sinh vật 20 2.7 Trichoderma 21 2.7.1 Đặc điểm sinh học Trichoderma 21 2.7.2 Khả kiểm soát sinh học Trichoderma 22 2.7.2.1 Trong lĩnh vực phân hủy chất hữu cơ, xử lý môi trường 22 2.7.2.2 Tương tác với nấm bệnh 23 Chương Vật liệu phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Vật liệu nghiên cứu 25 3.2.1 Vật liệu thí nghiệm 25 3.2.2 Dụng cụ thí nghiệm 25 3.2.3 Hóa chất thí nghiệm 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Chế tạo vật liệu hydrogel kĩ thuật xạ 26 3.3.1.1 Chế tạo hydrogel phương pháp khâu mạch CMC 26 3.3.1.2 Chế tạo hydrogel từ tinh bột ghép acrylic 26 3.3.1.3 Đánh giá đặc trưng mẫu hydrogel chế tạo 27 3.3.2 Khảo sát phân hủy phân bị có bổ sung Trichoderma hydrogel 27 3.3.2.1 Bố trí thí nghiệm 27 3.3.2.2 Xác định phân hủy cellulose 28 3.3.3 Khảo sát hiệu ứng sản phẩm phân bón rau trồng 29 3.3.4 Phương pháp xử lý thống kê số liệu 30 vii Chương Kết thảo luận 31 4.1 Chế tạo vật liệu hydrogel kĩ thuật chiếu xạ 31 4.1.1 Chế tạo vật liệu hydrogel phương pháp khâu mạch CMC 31 4.1.2 Chế tạo vật liệu hydrogel từ tinh bột biến tính ghép xạ AAc 35 4.2 Hiệu suất phân hủy cellulose phân bị có sử dụng hydrogel 38 4.3 Khảo sát ảnh hưởng phân gia súc sau lên men trồng 42 Chương Kết luận đề nghị 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAc: Acrylic acid CMC: Carboxymethylcellulose CNBX: Công nghệ xạ HLCK: Hàm lượng chất khô kGy: Kilogray LSD: The least significant difference NS: None significant difference SVĐC: So với đối chứng TB: Trung bình ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần phân gia súc 11 Bảng 2.2 Các loại vi sinh vật có phân 12 Bảng 2.3 Chất lượng không khí chuồng ni xí nghiệp quốc doanh 15 Bảng 2.4 Thành phần dưỡng chất phân lại qua cách xử lý 17 Bảng 3.1 Cơng thức thí nghiệm 28 Bảng 4.1 Sự phân hủy cellulose phân bị có bổ sung hydrogel sau 15 ngày 39 Bảng 4.2 Sự phân hủy cellulose phân bị có bổ sung hydrogel sau 30 ngày 40 Bảng 4.3 Sự phân hủy cellulose phân bị có bổ sung hydrogel sau 45 ngày 41 Bảng 4.4 Ảnh hưởng phân gia súc sau lên men lên sinh trưởng cải thảo F1 43 x phân bò cho hiệu suất phân hủy cellulose tương đương nhau, khoảng 6,82% đến 7,67% nhóm cịn lại thí nghiệm Cụ thể, hiệu suất phân hủy cellulose SVĐC nhóm (lót phủ hydrogel) cao 4,23% NT8 (phân + Trichoderma + hydrogel CMC khâu mạch 1% lót 1% phủ), thấp 1,52% nghiệm thức NT4 (phân + Trichoderma + hydrogel biến tính ghép xạ 2% lót 1% phủ) Nhóm (bổ sung hydrogel theo phương pháp trộn), hàm lượng phân hủy cellulose so với đối chứng cao NT5 (phân + Trichoderma + hydrogel biến tính ghép xạ 1% trộn) 7,67%, thấp NT7 (phân + Trichoderma + hydrogel biến tính ghép xạ 3% trộn) tương ứng với 6,82% Sự sai khác nhóm có ý nghĩa mặt thống kê, cách phối trộn hydrogel theo nghiệm thức NT5 sau 30 ngày lên men cho hiệu phân hủy cellulose tốt Tiếp tục lên men khối phân sau 45 ngày, kết hàm lượng cellulose bị phân hủy nghiệm thức thể Bảng 4.3 Bảng 4.3 Khả phân hủy cellulose phân bò Trichoderma sau 45 ngày lên men có sử dụng hydrogel Nghiệm thức Hàm lượng cellulose bị phân hủy TB (%) SVĐC (%) NT1 81,11 100,00 NT2 82,64 101,89 NT3 82,88 102,19 NT4 82,73 102,00 NT5 85,14 104,97 NT6 83,76 103,28 NT7 84,29 103,92 NT8 83,25 102,64 LSD0,05 1,92 2,30 Sau 45 ngày, cellulose phân bò Trichoderma phân hủy 81% Cụ thể, phân hủy cellulose tăng từ khoảng 74,42% - 80,13% thời điểm sau 30 ngày lên men lên khoảng 81,11% - 85,14% sau 45 ngày lên men Cũng sau 30 ngày ủ phân khả phân hủy cellulose sau 45 ngày nghiệm thức đối chứng NT1 41 thấp nhất, tương ứng 81,11%, nghiệm thức NT5 (phân + Trichoderma + hydrogel biến tính ghép xạ 1% trộn) cao với hiệu suất phân hủy 85,14% Nhóm nghiệm thức NT5, NT6, NT7 mà hydrogel trộn phân bò cho hiệu suất phân hủy cellulose so với nghiệm thức đối chứng (NT1) khoảng 3,28% - 4,97%, cao so với nhóm nghiệm thức NT2, NT3, NT4, NT8 mà hydrogel lót đáy phủ bề mặt khối phân ủ, có hiệu suất phân hủy cellulose so với nghiệm thức đối chứng (NT1) khoảng 1,89% - 2,64% Sau 45 ngày, hàm lượng cellulose bị phân hủy nghiệm thức NT8 sử dụng hydrogel biến tính khâu mạch 1% lót - 1% phủ so với hàm lượng cellulose bị phân hủy nghiệm thức NT3 sử dụng hydrogel biến tính ghép xạ 1% lót - 1% phủ cao ( khoảng 0,37%), nhiên sai khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê Sự khác biệt hiệu suất phân hủy cellulose nghiệm thức NT5 (phân + Trichoderma + hydrogel biến tính ghép xạ 1% trộn) so với nghiệm thức phối trộn hydrogel dạng phủ - lót có ý nghĩa mặt thống kê Như qua thấy việc bổ sung hydrogel có tác dụng trình gia tăng khả phân hủy cellulose phân bị Hydrogel chế tạo biến tính ghép xạ phối trộn theo phương pháp trộn với phân bò bổ sung Trichoderma trình lên men đem lại hiệu cao so với phương pháp lót – phủ lẽ trộn hydrogel điều hịa độ ẩm tồn khối phân 4.3 Khảo sát ảnh hưởng phân gia súc sau lên men lên sinh trưởng phát triển rau trồng Phân gia súc sau lên men 45 ngày phối trộn giá thể xơ dừa đem trồng rau Tương ứng với cách trộn hydrogel ban đầu ta có nghiệm thức NT1, NT2, NT3, NT4, NT5, NT6, NT7 NT8 thí nghiệm Đối chứng rau trồng đất sạch, với kí hiệu nghiệm thức NT0 Sau 14 ngày trồng theo dõi, rau cải thảo F1 thu hoạch Kết khả sinh trưởng phát triển (chiều cao cây, chiều dài rễ, sinh khối tươi hàm lượng chất khô cây) trình bày Bảng 4.4 Quan sát tiêu chiều cao Bảng 4.4 thấy trộn phân gia súc sau xử lý với xơ dừa làm giá thể thích hợp cho việc trồng 42 Bảng 4.4 Ảnh hưởng phân gia súc sau lên men lên sinh trưởng phát triển rau cải thảo F1 Nghiệm thức NT0 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 NT8 LSD0,05 Chiều cao TB %SVĐC (cm) 10,80 100,00 9,80 90,74 11,30 104,63 11,90 110,19 12,73 117,90 12,37 114,51 13,00 120,37 13,67 126,54 11,80 109,26 1,80 15,08 Chiều dài rễ TB %SVĐC (cm) 19,13 100,00 21,57 112,72 19,23 100,52 16,57 86,59 21,93 114,63 22,30 116,55 24,00 125,45 22,87 119,51 16,67 87,11 3,61 17,65 Sinh khối tươi TB %SVĐC (g/cây) 10,44 100,00 9,26 88,69 11,13 106,61 12,04 115,33 11,17 106,99 13,01 124,69 13,53 129,64 13,13 125,84 11,42 109,45 2,37 20,30 HLCK TB (%) 10,78 10,48 10,63 10,40 11,01 10,69 10,54 10,48 10,44 0,36 %SVĐC - Về chiều cao cây: Sự khác biệt chiều cao có ý nghĩa mặt thống kê Chiều cao nghiệm thức đối chứng NT0 (đất sạch) thấp nghiệm thức lại trừ NT1 (xơ dừa + phân không trộn hydrogel) Điều chứng tỏ việc sử dụng phân trộn hydrogel đem lại kết tốt Ở nghiệm thức NT7 chiều cao đạt giá trị cao 13,67 cm, thấp nghiệm thức NT1 9,8 cm Tại nghiệm thức sử dụng hydrogel trộn cao so với nghiệm thức sử dụng hydrogel lót – phủ Cụ thể so với đối chứng (%SVĐC) nhóm sử dụng hydrogel trộn khoảng 114,51% - 126,54%, cịn nhóm sử dụng hydrogel lót – phủ 104,63% - 117,90% Sự khác phân trộn hydrogel ban đầu có lượng nước kèm theo chất dinh dưỡng sẵn có phân gia súc q trình ủ phân, nên trồng hút lượng nước có sẵn, đảm bảo cho trình sinh trưởng phát triển khơng bị gián đoạn Cịn nghiệm thức dùng phân lót – phủ hydrogel, lượng nước gel hút chưa nhiều, lấy nước từ ít, dẫn đến sinh trưởng phát triển bị ảnh hưởng theo chiều hướng không tốt - Về chiều dài rễ: Rễ dài 24 cm nghiệm thức NT6, ngắn nghiệm thức NT3, tương ứng 16,57 cm SVĐC, chiều dài rễ nghiệm thức NT5, NT6, NT7 nhóm sử dụng phân trộn hydrogel có giá trị khoảng 116,55% 125,45%, cao nhóm sử dụng phân có hydrogel lót – phủ có giá trị khoảng 86,59% - 114,63% Sự khác biệt chiều dài rễ nhóm sử dụng phân trộn 43 100,00 97,16 98,61 96,44 102,13 99,11 97,76 97,16 96,86 3,39 hydrogel q trình ủ có ý nghĩa mặt thống kê so với đối chứng nhóm sử dụng phân có hydrogel dạng lót – phủ lên men Hình 4.9 Sự sinh trưởng cải thảo F1 sau 14 ngày trồng đất (trái) xơ dừa có bổ sung phân xử lý với hydrogel ghép xạ theo phương pháp trộn (phải) - Về sinh khối cây: Nhìn chung sinh khối tươi chiều cao có tương quan thuận với Về mặt này, nghiệm thức NT1 có giá trị thấp tương ứng cho sinh khối tươi 9,26 g/cây nghiệm thức NT6 có giá trị cao 13,53 g/cây Sinh khối tươi nhóm nghiệm thức NT5, NT6, NT7 (nhóm 1) trội nhóm nghiệm thức NT2, NT3, NT4, NT8 (nhóm 2) với đối chứng NT0 Cụ thể, SVĐC sinh khối tươi nhóm khoảng 124,69% 129,64%, cịn nhóm 106,61% - 115,33% Sự khác sinh khối nhóm sử dụng phân trộn hydrogel q trình ủ so với nghiệm thức đối chứng so với nhóm sử dụng phân có hydrogel dạng lót – phủ lên men có ý nghĩa mặt thống kê - Về hàm lượng chất khô cây: Hàm lượng chất khơ (HLCK) nghiệm thức có giá trị chênh lệch khoảng 0,61%, chênh lệch thấp, điều 44 chứng tỏ sinh khối tươi sinh khối khơ có tương quan thuận với HLCK cho thấy, sinh khối tươi cao sinh khối khô cao ngược lại HLCK cao nghiệm thức NT4 11,01%, thấp nghiệm thức NT3 10,40% HLCK nghiệm thức đối chứng NT0 cao nghiệm thức lại khoảng 0,09% 0,38% (trừ nghiệm thức NT4) SVĐC hàm lượng chất khơ nghiệm thức NT4 có giá trị cao 102,13% nghiệm thức NT3 có giá trị SVĐC thấp 96,44% HLCK nghiệm thức khơng có khác biệt xét mặt thống kê Hình 4.10 Sự sinh trưởng cải thảo F1 sau 14 ngày trồng đất (trái); xơ dừa có bổ sung phân xử lý khơng có hydrogel (giữa) xơ dừa bổ sung phân xử lý có hydrogel (phải) Xét chung tất tiêu trên, ảnh hưởng phân có trộn chung với hydrogel trình ủ lên sinh trưởng phát triển cải thảo F1 tốt Như việc áp dụng vật liệu hydrogel biến tính xạ xử lý chất thải gia súc không làm gia tăng khả phân hủy chất thải mà cịn tạo sản phẩm phân bón có hiệu ứng tốt đến sinh trưởng phát triển trồng, mà cụ thể cải thảo F1 45 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nhận q trình nghiên cứu, chúng tơi đến số kết luận sau: Vật liệu hydrogel từ phương pháp khâu mạch xạ CMC nồng độ 20%, liều xạ 20 kGy hydrogel chế tạo có hàm lượng gel 76,37% độ trương nước 91,13 lần vật liệu hydrogel từ tinh bột ghép xạ với acrylic acid tỉ lệ tinh bột/acrylic acid 1/2, chiếu xạ liều xạ kGy hydrogel biến tính ghép xạ có hàm lượng gel tạo thành 65,37%, độ trương 234 lần coi thích hợp để ứng dụng xử lý chất thải gia súc Phối hợp hydrogel chế tạo kĩ thuật xạ có tác dụng gia tăng hiệu phân hủy cellulose phân bị sau 30 ngày 45 ngày ủ Cơng thức phối trộn tối ưu sử dụng hydrogel biến tính ghép xạ trộn vào khối phân, với tỉ lệ 1% so với khối lượng phân cần xử lý Phân hữu lên men từ phân bị có phối hợp hydrogel giữ nước chế tạo kĩ thuật xạ chế phẩm phân bón có tác dụng tốt bón cho trồng Như việc phối trộn hydrogel vào chất thải gia súc cho hiệu lên men cao hơn, sản phẩm phân bón thu có hiệu ứng tốt trồng 5.2 Đề nghị Những kết nhận kết bước đầu chưa hoàn chỉnh việc hạn chế thời gian Chính chúng tơi đề nghị cần phải có nghiên cứu nhằm đánh giá cách đầy đủ khả vật liệu tiềm sớm đưa vào ứng dụng, cụ thể sau: Cần tiếp tục khảo sát phân hủy phân gia súc quy mô lớn trang trại hay sở chăn nuôi Cần kiểm tra tiêu phân gia súc sau lên men Cần khảo nghiệm cách toàn diện hiệu ứng phân gia súc sau lên men lên đối tượng trồng khác nhằm sớm đưa vào thực tiễn sản xuất 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đồn Bình, Phạm Thị Thu Hồng Trần Khắc Ân 2006 Sản xuất thử nghiệm gel hấp thụ nước Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Công nghệ Hạt nhân lần thứ VI NXB Khoa Học Kĩ Thuật, trang 284 – 288 Phạm Thị Lệ Hà, Trần Thị Thuỷ, Trần Thị Tâm Lê Hải 2006 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả khâu mạch xạ CMC Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Công nghệ Hạt nhân lần thứ VI NXB Khoa Học Kĩ Thuật, trang 213 – 219 Phạm Thị Lệ Hà, Nguyễn Quốc Hiến, Trần Thị Thuỷ, Lê Hải Võ Tấn Thiện 1996 Nghiên cứu chiếu xạ chitin để chế tạo chitosan trọng lượng phân tử thấp Tạp chí Hố học, 34, trang 10 – 12 Võ Thị Thu Hà, Lê Quang Luân, Nguyễn Quang Khánh, Nguyễn Thị Vang Phan Đình Thái Sơn 2007 Nghiên cứu ứng dụng hydrogel cố định chất dinh dưỡng nuôi trồng thủy canh Báo cáo tổng kết đề tài cấp sở Viện Năng Lượng Nguyên Tử Việt Nam Lê Hải, Nguyễn Tấn Mân, Lê Hữu Tư, Trần Thu Hồng, Trần Thị Tâm, Phạm Thị Lệ Hà, Trần Thị Thủy, Nguyễn Tường Li Lan, Nguyễn Duy Hạng, Phạm Thị Sâm Đào Minh Phương 2006 Ứng dụng kĩ thuật biến tính xạ để tổng hợp polyme giữ nước phục vụ nông nghiệp Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Công nghệ Hạt nhân lần thứ VI NXB Khoa Học Kĩ Thuật, trang 258 – 262 Lê Hải 2003 Nghiên cứu biến tính ghép xạ acrylic/acrylamide lên PE PVA Luận án thạc sĩ, Đại học Đà Lạt Nguyễn Quốc Hiến 1996 Lưu hóa latex cao su thiên nhiên xạ gamma Luận án Tiến Sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Hiến, Võ Tấn Thiện, Lê Hải Lê Quang Luân 1999 Chế tạo vật liệu hydrogel xạ, phần III – hydrogel sở hydroxylethyl methacrylate (HEA), methylmethacrylate (MMA) polyvinyl pyrrolydone (PVP) Tạp chí Hố học, 34, trang 19 – 22 Lê Văn Hoàng Trương Thị Minh Hạnh 2007 Tinh Bột - Khai Thác Và Ứng Dụng NXB Đà Nẵng, trang - 16 10 Dương Nguyên Khang 2004 Bài giảng Công nghệ xử lý chất thải Đại học Nông Lâm Tp HCM 11 Khoa Nông Học - Trường Đại học Nơng Lâm Tp.HCM 2004 Giáo trình phân bón hữu 12 Lưu Hồng Mẫn Takahito Noda 1997 Nấm Trichoderma tác nhân phòng trừ sinh học nấm khô vằn Rhizoctonia solani phân hủy rơm Kết nghiên cứu khoa học 1977 – 1997, Viện Nghiên cứu lúa Đồng sông Cửu Long NXB Tp HCM, trang 137 – 143 13 Trần Đại Nghiệp 2007 Giáo trình xử lý xạ sở Công Nghệ Bức Xạ NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 14 Nguyễn Văn Phước 2003 Giáo trình xử lý chất thải rắn Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM 47 15 Nguyễn Thị Uyên Thảo, Đinh Minh Hiệp Phạm Thị Ánh Hồng 2004 Nghiên cứu tận dụng bã khoai mì nhằm thu nhận hệ enzym cellulase, xylanase, pectinase bổ sung thức ăn gia súc từ vi nấm Trichoderma Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học lần thứ IV trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM 16 Nguyễn Thị Hồng Thương, Đồng Thị Thanh Thu Đinh Minh Hiệp 2003 Khảo sát số yếu tố tác động trình sinh tổng hợp hệ enzym chitinase chủng nấm mốc Trichoderma spp 2003 Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ II nghiên cứu sinh học, nông nghiệp y học Huế (25-26/7/2003) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Trần Thị Thủy, Lê Quang Luân, Lê Hải, Phạm Thị Lệ Hà, N Nagasawa, T Yagi, M Tamada F Yosshi 2006 Thăm dò khả tạo gel Alginate – Carboxymethyl Cellulose kĩ thuật chiếu xạ để ứng dụng trồng trọt Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Công nghệ Hạt nhân lần thứ VI NXB Khoa Học Kĩ Thuật, trang 269 – 273 II Tiếng Anh 18 A K Bajpai and A Giri 2003 Water sorption behaviour of highly swelling (carboxy methylcellulose-g-polyacrylamide) hydrogels and release of potassium nitrate as agrochemical Carbohydrate Polymers, 53: 271 – 279 19 A Pourjavadi et al l 2006 MBA-crosslinked Na-Alg/CMC as a smart fullpolysaccharide superabsorbent hydrogels Carbohydrate Polymers, 66: 386 – 395 20 Pengfei Liu, Maolin Zhai, Jiuqiang Li, Jing Peng and Jilan Wu 2000 Radiation preparation and swelling behavior of sodium carboxymethyl cellulose hydrogels Radiation Physics and Chemistry, 63: 525 – 528 48 PHỤ LỤC Bảng Số liệu dùng tính hàm lượng gel hydrogel từ khâu mạch CMC theo nồng độ chiếu xạ liều xạ 30 kGy Lần lặp lại Nồng độ CMC (%) Trung bình 10 52,23 53,81 61,72 55,92 20 75,92 77,41 73,11 75,48 30 84,43 80,11 86,05 83,53 50 85,43 86,34 80,35 84,04 Bảng Số liệu dùng tính độ trương hydrogel từ khâu mạch CMC theo nồng độ chiếu xạ liều xạ 30 kGy Lần lặp lại Nồng độ CMC (%) Trung bình 10 512,36 526,34 534,05 524,25 20 102,45 104,12 88,24 98,27 30 45,32 54,71 28,7 42,91 50 22,12 18,77 18,63 19,84 Bảng Số liệu dùng tính hàm lượng gel hydrogel từ khâu mạch CMC 20% theo liều xạ Lần lặp lại Liều xạ (kGy) Trung bình 10 53,1 58,4 55,3 55,60 20 80,1 79,1 69,9 76,37 30 81,2 78,1 81,6 80,30 50 83,1 79,1 82,6 81,60 Bảng Số liệu dùng tính độ trương hydrogel từ khâu mạch CMC 20% theo liều xạ Lần lặp lại Liều xạ (kGy) Trung bình 10 342,1 341,6 338,04 340,58 20 87,2 92,1 94,99 91,43 30 55,6 54,1 50,5 53,4 50 33,1 31,9 24,52 29,84 Bảng Số liệu dùng tính hàm lượng gel hydrogel từ tinh bột biến tính ghép xạ AAc theo liều xạ Lần lặp lại Liều xạ (kGy) Trung bình 67,31 66,92 61,88 65,37 77,12 78,31 70,29 75,24 12 79,34 82,12 78,99 80,15 15 81,45 82,78 77,48 80,57 Bảng Số liệu dùng tính độ trương hydrogel từ tinh bột biến tính ghép xạ AAc theo liều xạ Lần lặp lại Liều xạ (kGy) Trung bình 233,12 236,81 231,8 233,91 160,12 158,43 146,81 155,12 12 133,81 135,39 128,09 132,43 15 120,77 119,42 130,94 123,71 Bảng Bảng số liệu dùng tính % chất khơ phân bị theo thời gian lên men sau 15 ngày (%) sau 30 ngày (%) sau 45 ngày (%) Lần lặp lại Lần lặp lại Lần lặp lại Nghiệm thức 3 NT1 18,73 18,50 18,05 18,89 18,15 18,59 18,77 18,30 17,75 NT2 17,91 18,59 17,77 18,59 18,62 19,54 17,91 18,05 19,47 NT3 18,30 18,80 18,66 19,43 18,69 17,27 18,79 17,77 18,50 NT4 18,22 19,01 20,09 19,79 18,01 19,14 19,22 17,90 18,82 NT5 17,80 19,47 18,82 17,89 20,03 19,67 19,75 19,67 18,80 NT6 19,20 19,67 18,38 17,97 19,94 17,81 20,30 18,39 18,38 NT7 18,65 17,75 18,39 18,37 16,57 18,95 18,30 18,66 20,09 NT8 18,90 18,30 17,90 19,13 17,48 18,57 18,90 18,59 19,01 Bảng Bảng số liệu xử lý thống kê hàm lượng cellulose bị phân hủy sau 15 ngày lên men Lần lặp lại Nghiệm thức TB %SVĐC SD SE 33,78 33,74 100,00 3,15 1,8 39,44 37,12 37,01 109,68 2,50 1,4 36,90 39,51 35,97 37,46 111,02 1,83 1,1 NT4 36,74 36,15 38,64 37,18 110,19 1,30 0,8 NT5 31,90 41,38 39,09 37,46 111,02 4,94 2,9 NT6 36,49 36,20 39,62 37,44 110,97 1,90 1,1 NT7 43,61 30,88 34,26 36,25 107,44 6,59 3,8 NT8 41,67 36,21 33,95 37,28 110,49 3,97 2,3 6,37 17,35 I II III NT1 30,57 36,86 NT2 34,45 NT3 LSD0,05 Bảng Bảng số liệu xử lý thống kê hàm lượng cellulose bị phân hủy sau 30 ngày lên men Lần lặp lại Nghiệm thức I II TB %SVĐC SD SE III NT1 74,42 74,52 74,32 74,42 100,00 0,10 0,06 NT2 76,06 79,05 75,95 77,02 103,49 1,76 1,02 NT3 79,80 74,19 76,99 76,99 103,46 2,80 1,62 NT4 75,55 76,96 74,14 75,55 101,52 1,41 0,82 NT5 79,95 80,71 79,72 80,13 107,67 0,52 0,30 NT6 79,99 81,83 77,51 79,78 107,20 2,17 1,25 NT7 80,07 79,50 78,92 79,50 106,82 0,58 0,33 NT8 81,05 74,54 77,11 77,57 104,23 3,28 1,89 LSD0,05 3,30 4,25 Bảng 10 Số liệu xử lý thống kê hàm lượng cellulose bị phân hủy sau 45 ngày lên men Lần lặp lại Nghiệm thức TB %SVĐC SD SE 81,11 81,11 100,00 1,05 0,60 81,69 83,95 82,64 101,89 1,17 0,68 81,11 82,93 84,59 82,88 102,19 1,74 1,01 NT4 81,27 82,73 84,20 82,73 102,00 1,46 0,85 NT5 85,14 86,39 83,88 85,14 104,97 1,25 0,72 NT6 83,76 83,63 83,90 83,76 103,28 0,14 0,08 NT7 84,29 83,84 84,73 84,29 103,92 0,44 0,26 NT8 83,25 83,86 82,64 83,25 102,64 0,61 0,35 1,92 2,30 I II III NT1 82,15 80,06 NT2 82,27 NT3 LSD0,05 Bảng 11 Bảng số liệu xử lí thống kê chiều cao Lần lặp lại Nghiệm thức TB %SVĐC SD SE 10,0 10,80 100,00 0,72111 0,42 9,0 9,0 9,80 90,74 1,38564 0,80 10,4 12,1 11,4 11,30 104,63 0,8544 0,49 NT3 13,2 10,9 11,6 11,90 110,19 1,17898 0,68 NT4 11,6 13,1 13,5 12,73 117,90 1,00167 0,58 NT5 13,0 12,3 11,8 12,37 114,51 0,60277 0,35 NT6 12,2 13,6 13,2 13,00 120,37 0,72111 0,42 NT7 14,5 14,4 12,1 13,67 126,54 1,35769 0,78 NT8 11,0 12,0 12,4 11,80 109,26 0,72111 0,42 1,80 15,08 I II III NT0 11,4 11,0 NT1 11,4 NT2 LSD0,05 Bảng 12 Bảng số liệu xử lí thống kê chiều dài rễ Lần lặp lại Nghiệm thức TB %SVĐC SD SE 18,20 19,13 100,00 0,95 0,55 22,00 18,90 21,57 112,72 2,48 1,43 19,40 17,80 20,50 19,23 100,52 1,36 0,78 NT3 17,10 16,50 16,10 16,57 86,59 0,50 0,29 NT4 19,90 20,20 25,70 21,93 114,63 3,27 1,89 NT5 25,20 21,20 20,50 22,30 116,55 2,54 1,46 NT6 24,40 22,50 25,11 24,00 125,45 1,35 0,78 NT7 20,70 23,70 24,20 22,87 119,51 1,89 1,09 NT8 18,80 16,30 14,90 16,67 87,11 1,98 1,14 3,61 17,65 I II III NT0 20,10 19,10 NT1 23,80 NT2 LSD0,05 Bảng 13 Bảng số liệu xử lí thống kê sinh khối tươi Lần lặp lại Nghiệm thức TB %SVĐC SD SE 11,71 10,44 100,00 1,78 1,03 9,77 8,18 9,26 88,69 0,93 0,54 11,30 12,64 9,44 11,13 106,61 1,61 0,93 NT3 12,02 13,77 10,32 12,04 115,33 1,73 1,00 NT4 10,95 10,62 11,93 11,17 106,99 0,68 0,39 NT5 12,84 13,45 12,75 13,01 124,69 0,38 0,22 NT6 13,07 14,40 13,12 13,53 129,64 0,75 0,44 NT7 11,80 12,56 15,04 13,13 125,84 1,69 0,98 NT8 11,16 12,82 10,29 11,42 109,45 1,29 0,74 2,37 20,30 I II III NT0 11,20 8,40 NT1 9,82 NT2 LSD0,05 Bảng 14 Bảng số liệu sinh khối khơ dùng để tính hàm lượng chất khơ Lần lặp lại Nghiệm thức Trung bình NT0 1,190 0,911 1,274 1,125 NT1 0,973 1,060 0,873 0,969 NT2 1,199 1,352 1,000 1,184 NT3 1,219 1,432 1,100 1,250 NT4 1,215 1,172 1,302 1,229 NT5 1,375 1,432 1,365 1,391 NT6 1,377 1,520 1,381 1,426 NT7 1,239 1,321 1,565 1,375 NT8 1,167 1,333 1,079 1,193 Bảng 15 Bảng số liệu xử lí thống kê hàm lượng chất khô Lần lặp lại Nghiệm thức %SVĐC SD SE 10,875 10,78 100,00 0,14 0,08 10,846 10,669 10,48 97,16 0,50 0,29 10,609 10,699 10,588 10,63 98,61 0,06 0,03 NT3 10,141 10,396 10,658 10,40 96,44 0,26 0,15 NT4 11,092 11,034 10,910 11,01 102,13 0,09 0,05 NT5 10,708 10,648 10,704 10,69 99,11 0,03 0,02 NT6 10,538 10,557 10,528 10,54 97,76 0,01 0,01 NT7 10,503 10,521 10,405 10,48 97,16 0,06 0,04 NT8 10,453 10,396 10,483 10,44 96,86 0,04 0,03 0,36 3,39 I II NT0 10,624 10,848 NT1 9,913 NT2 LSD0,05 TB III ... tài ? ?Nghiên cứu chế tạo vật liệu hydrogel kĩ thuật xạ ứng dụng xử lý chất thải gia súc? ?? nghiên cứu với mục tiêu xử lý chất thải gia súc nhằm làm giảm bớt ô nhiễm môi trường nguồn thải gây tạo. .. kĩ thuật khâu mạch ghép mạch xạ, nhận thấy khả ứng dụng thực tiễn cao hướng nghiên cứu này, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu chế tạo vật liệu hydrogel kĩ thuật xạ ứng dụng xử lý chất thải gia. .. nhiễm mùi hôi chất thải dạng lỏng trình xử lý chất thải gia súc Đối với nước ta, hướng nghiên cứu mẻ chưa có đơn vị nghiên cứu Sử dụng hydrogel để xử lý chất thải gia súc nghiên cứu có ý nghĩa

Ngày đăng: 22/07/2018, 01:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan