Tieu luan cao học môn TTHCM- xây dựng nền văn hóa việt nam trong thời kỳ đổi mới theo tư tưởng hồ chí minh

38 364 0
Tieu luan cao học môn TTHCM- xây dựng nền văn hóa việt nam trong thời kỳ đổi mới theo tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiKhông phải ngẫu nhiên mà từ năm 1923, nhà báo Xôviết Ôxíp Manđenxtam đã tiên đoán rằng:…từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một nền văn hóa, không phải như văn hóa châu Âu, mà có lẽ là một nền văn hóa tương lai.Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cho thấy rằng, Người đã đấu tranh không mệt mỏi, hy sinh cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam và vì sự tiến bộ, văn minh của nhân loại. Vì sự cống hiến lớn lao ấy Người đã được UNESCO ghi nhận hai danh hiệu cao quý: Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa kiệt xuất thế giới.Hồ Chí Minh Bác Hồ kính yêu là người Việt Nam đẹp nhất, Việt Nam hơn bất cứ người Việt Nam nào hết, vì nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh là kết tinh của truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam và tư tưởng của Người là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau.Với tầm vóc một danh nhân văn hóa thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc một di sản tư tưởng vô cùng quý báu về nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn hóa. Việc tìm hiểu những quan điểm của Người về văn hóa và vấn đề giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc nhằm nắm vững cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn để thực hiện chủ trương của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong công cuộc đổi mới đất nước.Về vấn đề vai trò của văn hóa đối với sự phát triển đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định: Văn hóa là một mặt căn bản của xã hội, trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần phải chú ý đến, cùng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa. Nhưng văn hóa là một kiến trúc thượng tầng; những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và đủ điều kiện phát triển. Văn hóa là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng con người mới, xã hội mới, Hồ Chí Minh còn đặc biệt nhấn mạnh: Gốc của văn hóa mới là dân tộc.Có thể nói, lịch sử tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam luôn gắn liền với quá trình giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, dân tộc Việt Nam luôn đặt ra một câu hỏi: Liệu Việt Nam có vững vàng trước sự du nhập của trào lưu văn hóa ngoại lai. Hiện nay, xu thế mở cửa, giao lưu, hội nhập văn hóa ngày càng trở nên sâu rộng, văn hóa Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức lớn liên quan đến sự sống còn của dân tộc, đó là: dưới sự tác động của quá trình toàn cầu hóa kinh tế, mặt trái của kinh tế thị trường, sự chống phá của các thế lực thù địch, thì những thách thức đối với giá trị văn hóa truyền thống gia tăng. Các nấc thang giá trị có sự thay đổi sâu sắc, làm cho việc phân biệt đúng sai, tốt xấu trong nhiều trường hợp trở nên hết sức phức tạp. Những yếu tố ngoại lai, lai căng có điều kiện xâm nhập, phát triển, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần xã hội. Những nọc độc về văn hóa, chính trị xâm nhập bằng nhiều con đường, với nhiều hình thức tinh vi khác nhau, làm cho tư tưởng, đạo đức, lối sống con người dễ bị nhiễm độc. Chủ nghĩa cá nhân, lối sống vì đồng tiền, làm giàu bằng mọi giá, các tệ nạn xã hội…có điều kiện phát triển. Vấn đề bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hóa và an ninh xã hội được đặt ra một cách gắt gao hơn. Trong bối cảnh đó, nếu không có chiến lược văn hóa phù hợp, thì sự ảnh hưởng này sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường.Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, toàn bộ những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn là ngọn hải đăng dẫn đường cho con tàu cách mạng Việt Nam vượt qua bão tố đến bến bờ tương lai, trong đó có giá trị tư tưởng về văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc. Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, cần phải ra sức bảo tồn và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam để đất nước ta bước vào hội nhập quốc tế một cách an toàn và phát triển bền vững. Theo đó, việc nghiên cứu để vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng nền văn hóa Việt Nam hiện nay là một việc làm có ý nghĩa quan trọng.Căn cứ vào những ý nghĩa trên, tôi chọn đề tài: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh làm đề tài tiểu luận tốt nghiệp của mình.

... dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa - Làm rõ thực trạng văn hóa Việt Nam - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhiệm vụ xây dựng văn hóa thời kỳ đổi - Đề xuất giải pháp để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên... văn hóa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh in thành sách, đăng tải báo, tạp chí như: - Võ Nguyên Giáp: "Tư tưởng nhân văn, đạo đức, văn hóa Hồ Chí Minh" , in tập "Tư tưởng Hồ. .. dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam việc làm có ý nghĩa quan trọng Căn vào ý nghĩa trên, chọn đề tài: "Xây dựng văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi theo tư tưởng Hồ Chí Minh" làm đề tài

Ngày đăng: 17/07/2018, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan