Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

125 479 0
Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cây lạc (Arachis hypogaea. L) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế và giá trị dinh d-ỡng cao, trong hạt lạc chứa 40- 60% lipít, 26- 34% Protein, 6- 22% Gluxit, 8 loại axit amin không thay thế và các loại vitamin hoà tan trong dầu B1 (Thiamin), B2 (Riboflavin) PP (Oxit Nicotinic), Vitamin E và F.....Trong 100 gam hạt lạc cung cấp năng l-ợng 590 cal, trong khi trị số này ở hạt đậu t-ơng là 411; gạo tẻ 353; thịt lợn nạc 286; trứng vịt 189; và cá chép 99 [3]. Từ lâu loài ng-ời đ? sử dụng lạc nh- một nguồn thực phẩm quan trọng và làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nh- ép dầu, mỹ phẩm, sản xuất xà phòng....Đồng thời tận dụng sản phẩm phụ nh- khô dầu lạc, cám vỏ quả lạc, thân lá lạc để làm thức ăn trong chăn nuôi.

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ trần duy hằng Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ Xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh Nam Định Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số : 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn đình vinh Hà Nội, 2006 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------2 lời cam đoan lời cam đoanlời cam đoan lời cam đoan Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Trần Duy Hằng Trần Duy HằngTrần Duy Hằng Trần Duy Hằng Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------3 Lời cảm ơn Lời cảm ơnLời cảm ơn Lời cảm ơn Xin chân thành tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong bộ môn Cây công nghiệp, các thầy cô giáo khoa Nông học, khoa Sau đại học- Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, đặc biệt là thầy giáo TS Nguyễn Đình Vinh- ngời đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn sở NN&PTNT, Chi cục BVTV tỉnh Nam Định, Trung tâm Dự báo khí trợng thuỷ văn tỉnh Nam Định; UBND huyện, phòng Nông nghiệp, phòng Địa chính, phòng Thống kê, Trạm BVTV huyện ý Yên. UBND xã, ban quản lý HTX nông nghiệp Yên Dơng . đã quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn sự động viên, đóng góp, giúp đỡ tận tình của gia đình, ngời thân và bạn bè đồng nghiệp! Tác giả Trần Duy Hằng Trần Duy HằngTrần Duy Hằng Trần Duy Hằng Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở đầu i 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 9 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 10 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 10 1.4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 11 2. Tổng quan tài liệu 12 2.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của cây lạc 12 2.2. Giá trị của cây lạc 13 2.3. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình sinh trởng và phát triển của cây lạc 16 2.4. Tình hình sản xuất lạc trên Thế giới và Việt Nam 23 2.5. Những kết quả nghiên cứu về cây lạc trên thế giới và ở Việt Nam 31 3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 45 3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 45 3.2. Vật liệu nghiên cứu 45 3.3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 45 3.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng 47 3.5. Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi 48 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------5 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 52 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- x hội và tình hình sản xuất lạchuyện ý Yên- tỉnh Nam Định 52 4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 52 4.1.2. Điều kiện kinh tế- x hội 58 4.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện ý Yên năm 2005 59 4.1.4. Tình hình sản xuất lạcý Yên, những hạn chế và tiềm năng 61 4.2. Diễn biến của các yếu tố khí tợng vụ Xuân 2006 66 4.3. Kết quả của thí nghiệm 68 4.3.1. Một số đặc điểm hình thái của các giống lạc thí nghiệm 68 4.3.2. ảnh hởng của các thời vụ trồng đến thời gian sinh trởng của các giống lạc 70 4.3.3. ảnh hởng của thời vụ trồng đến các chỉ tiêu sinh trởng và phát triển của các giống lạc 75 4.3.4. Các yếu tố cấu thành năng suấtnăng suất của các giống lạccác thời vụ khác nhau 90 4.3.5. Khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận của các giống lạc 97 5. Kết luận và đề nghị 100 5.1. Kết luận 100 5.2. Đề nghị 101 Tài liệu tham khảo Phụ lục Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------6 Danh mục các chữ viết tắt TB Trung bình TGST Thời gian sinh trởng CCCT Cơ cấu cây trồng CTLC Công thức luân canh HQKT Hiệu quả kinh tế CS Cộng sự NXB Nhà xuất bản KHKT Khoa học kỹ thuật KHKTNN Khoa học kỹ thuật nông nghiệp NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu HTX Hợp tác x Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------7 Danh mục các bảng Bảng 2.1. Diện tích, năng suất sản lợng của 1 số nớc trên thế giới 24 Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lợng lạc ở Việt Nam giai đoạn 1995-2005 26 Bảng 4.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở huyện ý yên- tỉnh Nam Định 55 Bảng 4.2. Diện tích, năng suất và sản lợng một số loại cây trồng chính ở huyện ý Yên năm 2005 60 Bảng 4.3. Diện tích và năng suất lạc của huyện ý Yên và tỉnh Nam Định từ năm 2001 đến năm 2005 62 Bảng 4.4. Kết quả theo dõi các yếu tố khí tợng từ 1/1- 25/6/2006 66 Bảng 4.5. Một số đặc điểm hình thái của các giống lạc 69 Bảng 4.6. Thời gian mọc mầm của các giống lạc 71 Bảng 4.7. Thời gian từ gieo đến ra hoa và thời gian ra hoa của các giống lạc (ngày) 72 Bảng 4.8. Thời gian sinh trởng của các giống lạc (ngày) 74 Bảng 4.9. Tỷ lệ mọc mầm của các giống lạc 76 Bảng 4.10. Động thái tăng trởng chiều cao thân chính (cm) 77 Bảng 4.11. Khả năng phát triển cành của các giống lạc 79 Bảng 4.12. Chỉ số diện tích lá ở các giai đoạn sinh trởng của các giống lạc thí nghiệm (số m 2 lá/1 m 2 đất) 82 Bảng 4.13. Tổng số nốt sần và số nốt sần hữu hiệu trêncây của các giống lạc ở giai đoạn quả chắc (nốt sần/cây) 84 Bảng 4.14. Khả năng tích luỹ chất khô (gam/cây) của các giống lạc 86 Bảng 4.15. ảnh hởng của thời vụ trồng đến tỷ lệ nhân và hàm lợng dầu của các giống lạc thí nghiệm 88 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------8 Bảng 4.16. ảnh hởng của thời vụ trồng đến tổng số quả và số quả chắc trên cây 91 Bảng 4.17. ảnh hởng của thời vụ trồng đến khối lợng 100 quả và khối lợng 100 hạt (gam) 92 Bảng 4.18. ảnh hởng của thời vụ trồng đến năng suất của các giống lạc 95 Bảng 4.19. Phản ứng với sâu bệnh và điều kiện hạn của các giống lạc 98 Danh mục các hình Hình 4.1. Hàm lợng Lipit của các giống lạccác thời vụ trồng 90 Hình 4.2. so sánh năng suất thực thu các giống lạccác thời vụ trồng 97 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------9 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây lạc (Arachis hypogaea. L) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế và giá trị dinh dỡng cao, trong hạt lạc chứa 40- 60% lipít, 26- 34% Protein, 6- 22% Gluxit, 8 loại axit amin không thay thế và các loại vitamin hoà tan trong dầu B1 (Thiamin), B2 (Riboflavin) PP (Oxit Nicotinic), Vitamin E và F .Trong 100 gam hạt lạc cung cấp năng lợng 590 cal, trong khi trị số này ở hạt đậu tơng là 411; gạo tẻ 353; thịt lợn nạc 286; trứng vịt 189; và cá chép 99 [3]. Từ lâu loài ngời đ sử dụng lạc nh một nguồn thực phẩm quan trọng và làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nh ép dầu, mỹ phẩm, sản xuất xà phòng Đồng thời tận dụng sản phẩm phụ nh khô dầu lạc, cám vỏ quả lạc, thân lá lạc để làm thức ăn trong chăn nuôi. Lạc là một trong 5 mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị của nớc ta, trong các cây trồng hàng năm, xuất khẩu lạc đứng thứ 2 (sau cây lúa). Lạc là cây trồng dễ tính, có khả năng thích ứng rộng với các điều kiện đất đai. Ngoài ra cây lạc còn là cây có tác dụng cải tạo đất, do đặc điểm ở rễ lạc có sự cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium Vigna. Theo nhiều tác giả sau mỗi vụ thu hoạch, lạc có thể để lại trong đất từ 70- 110 kg N/ha. [3] Từ những lợi ích đó mà những năm gần đây diện tích trồng lạc ở nớc ta ngày càng tăng nhanh. Từ năm 2002 trở lại đây diện tích đ đạt trên 245.000 ha với sản lợng đạt trên 400.000 tấn. Hàng năm nớc ta đ xuất khẩu từ 32 - 35.000 tấn lạc nhân đứng thứ 5 thế giới về xuất khẩu lạc sau Achentina, ấn Độ, Mỹ và Trung Quốc. Nhng năng suất và sản lợng của lạc thờng không ổn định do nhiều yếu tố tác động nh điều kiện ngoại cảnh, giống, các biện pháp kỹ thuật . Để Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------10 nâng cao năng suất và sản lợng lạc chúng ta cần nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật nh sử dụng các giống mới năng suất cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh, thích hợp với từng vùng sinh thái, nghiên cứu thời vụ gieo trồng, mật độ trồng phải hợp lý, kỹ thuật trồng lạc phủ nilon Từ những yêu cầu thực tiễn trên với sự hớng dẫn của GVC. TS Nguyễn Đình Vinh chúng tôi tiến hành đề tài: Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ Xuân 2006 tại huyện ý yên- tỉnh Nam Định. 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài * Mục đích - Đánh giá khả năng sinh trởng phát triển, năng suấttính chống chịu của một số giống lạc mới nhập nội. - Đánh giá ảnh hởng của các thời vụ gieo trồng đến khả năng thích nghi và năng suất của một số giống lạc mới trên đất ý yên, tỉnh Nam Định * Yêu cầu - Đánh giá thực trạng của sản xuất lạchuyện ý yên, xác định đợc những yếu tố hạn chế và tiềm năng cây lạc của huyện - Xác định đợc bộ giống lạc sinh trởng phát triển tốt, năng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện sinh thái của huyện ý yên. - Xác định đợc thời vụ gieo trồng thích hợp đối với một số giống lạc trong vụ xuânhuyện ý yên, tỉnh Nam Định. 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài + ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, khả năng sinh trởng phát triển, tính chống chịu của các giống lạc là cơ sở đề xuất các giống có triển vọng đa vào . ------------------ trần duy hằng Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ Xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh Nam Định Luận văn thạc sĩ. tôi tiến hành đề tài: Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ Xuân 2006 tại huyện ý yên- tỉnh Nam Định. 1.2. Mục đích yêu

Ngày đăng: 08/08/2013, 20:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Diện tích, năng suất sản l−ợng của1 số n−ớc trên thế giới Diện tích  - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 2.1..

Diện tích, năng suất sản l−ợng của1 số n−ớc trên thế giới Diện tích Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.4.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

2.4.2..

Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam Xem tại trang 26 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế- x^ hội năm 2005 Ph−ơng h−ớng nhiệm vụ năm 2006 (T12/2005)  - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

gu.

ồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế- x^ hội năm 2005 Ph−ơng h−ớng nhiệm vụ năm 2006 (T12/2005) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.2. Diện tích, năng suất và sản l−ợng một số loại cây trồng chính ở huyện ý Yên năm 2005  - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 4.2..

Diện tích, năng suất và sản l−ợng một số loại cây trồng chính ở huyện ý Yên năm 2005 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.3. Diệntích và năng suất lạc của huyện ý Yên và tỉnh Nam Định từ năm 2001 đến năm 2005  - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 4.3..

Diệntích và năng suất lạc của huyện ý Yên và tỉnh Nam Định từ năm 2001 đến năm 2005 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.4. Kết quả theo dõi các yếu tố khí t−ợng từ 1/1- 25/6/2006 - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 4.4..

Kết quả theo dõi các yếu tố khí t−ợng từ 1/1- 25/6/2006 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.5. Một số đặc điểm hình thái của các giống lạc - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 4.5..

Một số đặc điểm hình thái của các giống lạc Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.6. Thời gian mọc mầm của các giống lạc Thời gian từ gieo đến mọc (ngày)  Giống  - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 4.6..

Thời gian mọc mầm của các giống lạc Thời gian từ gieo đến mọc (ngày) Giống Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.7. Thời gian từ gieo đến ra hoa và thời gian ra hoa của các giống lạc (ngày)  - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 4.7..

Thời gian từ gieo đến ra hoa và thời gian ra hoa của các giống lạc (ngày) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.8. Thời gian sinh tr−ởng của các giống lạc (ngày) - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 4.8..

Thời gian sinh tr−ởng của các giống lạc (ngày) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Từ kết quả của bảng 4.9 cho thấy: - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

k.

ết quả của bảng 4.9 cho thấy: Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.9. Tỷ lệ mọc mầm của các giống lạc Tỷ lệ mọc mầm (%)  - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 4.9..

Tỷ lệ mọc mầm của các giống lạc Tỷ lệ mọc mầm (%) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Do cây lạc thuộc loại hình sinh tr−ởng vô hạn cho nên suốt quá trình sinh tr−ởng của cây, thân chính không ngừng tăng tr−ởng - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

o.

cây lạc thuộc loại hình sinh tr−ởng vô hạn cho nên suốt quá trình sinh tr−ởng của cây, thân chính không ngừng tăng tr−ởng Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.11. Khả năng phát triển cành của các giống lạc - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 4.11..

Khả năng phát triển cành của các giống lạc Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.12. Chỉ số diện tích lá ở các giai đoạn sinh tr−ởng của các giống lạc thí nghiệm (số m2 lá/1 m2 đất)  - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 4.12..

Chỉ số diện tích lá ở các giai đoạn sinh tr−ởng của các giống lạc thí nghiệm (số m2 lá/1 m2 đất) Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.13. Tổng số nốt sần và số nốt sần hữu hiệu trêncây của các giống lạc ở giai đoạn quả chắc (nốt sần/cây)  - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 4.13..

Tổng số nốt sần và số nốt sần hữu hiệu trêncây của các giống lạc ở giai đoạn quả chắc (nốt sần/cây) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.14. Khả năng tích luỹ chất khô (gam/cây) của các giống lạc - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 4.14..

Khả năng tích luỹ chất khô (gam/cây) của các giống lạc Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.15. ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến tỷ lệ nhân và hàm l−ợng dầu của các giống lạc thí nghiệm  - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 4.15..

ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến tỷ lệ nhân và hàm l−ợng dầu của các giống lạc thí nghiệm Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 4.1. Hàm l−ợng Lipit của các giống lạc ở các thời vụ trồng - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Hình 4.1..

Hàm l−ợng Lipit của các giống lạc ở các thời vụ trồng Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 4.16. ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến tổng số quả và số quả chắc trên cây  - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 4.16..

ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến tổng số quả và số quả chắc trên cây Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 4.17. ảnh h−ởng của thời vụ trồng - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bảng 4.17..

ảnh h−ởng của thời vụ trồng Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 4.2. so sánh năng suất thực thu các giống lạc ở các thời vụ trồng - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Hình 4.2..

so sánh năng suất thực thu các giống lạc ở các thời vụ trồng Xem tại trang 97 của tài liệu.
một số hình ảnh minh hoạ - Xác định các biện pháp kỹ thuật chủ yếu thâm canh tăng năng suất lạc vụ xuân 2006 tại huyện ý yên, tỉnh nam định

m.

ột số hình ảnh minh hoạ Xem tại trang 112 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan