tiểu luận KNLDQL kỹ năng tạo động lực cho cấp dưới của nhà lãnh đạo quản lý

30 422 3
tiểu luận KNLDQL kỹ năng tạo động lực cho cấp dưới của nhà lãnh đạo quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực tế cho thấy, trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ, người lãnh đạo quản lý có những lúc, những công việc chưa hoàn thành tốt, không phải do thiếu kiến thức và sự nhiệt tình, trách nhiệm hay phương tiện, vật chất bảo đảm mà là do thiếu phong cách, phương pháp, tác phong công tác thích hợp, khoa học. Phong cách công tác của người lãnh đạo quản lý được đánh giá là tốt, khoa học khi họ tạo ra được không khí, môi trường sống và làm việc thực sự dân chủ trong cơ quan, đơn vị để mọi thành viên được giải phóng tư tưởng và năng lực cá nhân, được làm việc và cống hiến hết mình cho tổ chức, cơ quan, đơn vị; giải quyết hài hòa các mối quan hệ, các lợi ích chính đáng giữa cá nhân và tập thể. Người lãnh đạo quản lý biết tạo nguồn cảm hứng cho mỗi thành viên trong tổ chức, cơ quan sẽ đem lại kết quả tốt hơn trong hoạt động quản lý, giải quyết được công việc một cách nhanh hơn, hiệu xuất công việc cao hơn, năng xuất công việc chất lượng tôt hơn. Có nhiều những quan niệm khác nhau về tạo động lực trong lao động nhưng đều có những điểm chung cơ bản nhất. Theo giáo trình QTNL của ThS.Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân “Động lực lao động là sự khao khát, tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới một mục tiêu, kết quả nao đó”. Theo giáo trình hành vi tổ chức của TS Bùi Anh Tuấn “Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người tích cực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng, nỗ lưc, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như bản thân người lao động”. Suy cho cùng động lực trong lao động là sự nỗ lực, cố gắng từ chính bản thân mỗi người lao động mà ra. Tuy nhiên hiện nay bên cạnh động lực xuất phát từ bản thân nhân viên cấp dưới thì nguồn động lực còn cuất phát từ chính nhà lãnh đạo quản lý cấp trên. Các nhà lãnh đạo quản lý giữ vai trò cầu nối giữa nhân viên và công việc, giữa nhân viên và cả tập thể công ty vì vậy mỗi hoạt động, mỗi lời nói, quyết định của cấp trên nhà lãnh đạo cũng tạo nên động lực hoặc lấy đi động lực của họ. Để phát triển công ty dựa vào nguồn nhân lực của mình, các nhà lãnh đạo quản lý cần có những kỹ năng riêng nhằm tạo ra những động lực giúp nhân viên làm việc, mỗi người có thể có những kỹ năng và phương pháp khác nhau. Để hiểu rõ tầm quan trọng em chọn đề tài ; Kỹ năng tạo động lực cho cấp dưới của nhà lãnh đạo quản lý , làm đề tài nguyên cứu kết thúc môn học Kỹ Năng Lãnh Đạo Quản Lý.

... PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO CẤP DƯỚI CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ 3.1 Xây dựng môi trường làm việc tạo động lực cho cấp của nhà lãnh đạo quản lý Quy trình làm việc... thành động lực, phương pháp tạo động lực, làm rõ thực trạng tạo động lực cho cấp lãnh đạo quản lý - Đề giải pháp bản đảm bảo tang cường tạo động lực cho cấp hoạt động quản lý. .. liên quan đến Động lực việc thúc đẩy cấp nhà lãnh đạo quản lý Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo quản lý nhà lãnh đạo việc tạo động lực cho cấp xã

Ngày đăng: 17/07/2018, 12:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiếp cận kiểu kinh nghiệm

  • Tiếp cận theo hành vi quan hệ cá nhân

  • Tiếp cận theo lý thuyết quyết định

  • Tiếp cận toán học

  • Tiếp cận theo các vai trò quản lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan