MỘT VÀI BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VŨ HÒA 2

29 176 0
MỘT VÀI BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VŨ HÒA 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT VÀI BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VŨ HÒA 2 I. ¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬Đặt vấn đề (lí do chọn đề tài): Được quan tâm của lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Đức Linh, từ năm học 2012 2013, Trường Tiểu học Vũ Hòa 2 được chọn đưa vào thực hiện giảng dạy theo Mô hình Trường học mới tại Việt Nam (VNEN). Đây là cơ hội tốt để trường thực hiện quá trình đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục. Và là lần đầu tiên, đơn vị như được chắp thêm cánh, tiếp thêm sức, được tạo động lực mạnh mẽ cho quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học (PPDH). Kể từ khi thực hiện mô hình này, toàn bộ đội ngũ trong trường đều nhận thấy việc đổi mới PPDH là rõ ràng nhất, thực tế nhất. Bước đầu đã đem lại những kết quả khả quan, nhưng quá trình vận hành cũng gặp không ít khó khăn, trở ngại. Mô hình vẫn còn quá mới mẻ với đội ngũ, với học sinh cũng như thói quen của nhân dân trong địa bàn. Việc đổi mới gần như toàn diện. Khác từ tên gọi cơ cấu cán sự trong lớp (Hội đồng tự quản, các ban), tổ chức lớp học hoàn toàn theo nhóm, trang bị các góc công cụ trong lớp sao cho thuận lợi nhất để phục vụ cho quá trình học tập của học sinh, việc trang trí trong lớp, đến việc sử dụng tài liệu ba trong một, phát huy vai trò của cha mẹ học sinh cũng như cộng đồng trong việc phối hợp giáo dục học sinh, nhất là việc đánh giá học sinh cơ bản bằng nhận xét. Chính vì Mô hình đang thực nghiệm nên ngoài các đợt tập huấn, các văn bản chỉ đạo của các cấp, đơn vị vừa làm, vừa trao đổi với đơn vị bạn, vừa rút kinh nghiệm. Trước khi thực nghiệm giáo dục theo Mô hình VNEN, Bộ Giáo dục Đào tạo cũng đã từng chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH. Vấn đề định hướng đổi mới PPDH đã được khẳng định trong Nghị quyết TW 4 khoá VII, Nghị quyết TW 2 khoá VIII, gần đây nhất là Nghị quyết số 29NQTW ngày 4112013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Chúng ta rất quen thuộc với các cụm từ Lấy học sinh làm trung tâm, Phương pháp học tập chủ động hay Phương pháp dạy học tích cực. Mục đích là hướng tập trung vào người học, giáo viên không còn giữ vai trò trung tâm nữa. Người thầy đóng vai trò là người tổ chức, giúp học sinh chủ động trong các hoạt động để tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức. Tuy nhiên, do nhiều điều kiện khác nhau, nên trong thực tế việc đổi mới đó phần lớn nằm trên giấy tờ, văn bản còn việc thực hành hằng ngày chưa đáng kể, chưa thật sự đi vào từng tiết học cụ thể cho đúng nghĩa. Với vai trò là người đứng đầu đơn vị, bản thân tôi luôn băn khoăn, trăn trở cho sự thành công của Mô hình VNEN. Bao nhiêu câu hỏi luôn đặt ra trong suy nghĩ của một người quản lí. Liệu đã đủ sức làm cho đội ngũ cũng như cha mẹ học sinh yên tâm chưa? Có bao nhiêu người đồng tình thực hiện? Làm sao tránh khỏi sự so sánh giữa cũ và mới?... Nhất là về kết quả giáo dục: có thuyết phục không? Chính sự lo âu đó, để quyết tâm làm tốt hơn, tôi đã chọn viết đề tài Một vài biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học theo Mô hình VNEN tại Trường Tiểu học Vũ Hòa 2.

... lứa tuổi, đối tượng học sinh không? Phát triển lực, phẩm chất học sinh khơng? - Có tạo tương tác thường xuyên học sinh với học sinh hay không? Có tạo điều kiện tốt để học sinh chia sẻ ý kiến với... đình cộng đồng dạy học giáo dục học sinh Vì vậy, để phát huy vai trò cha mẹ học sinh Một buổi sinh hoạt có tham gia cha mẹ học sinh 24 Một vài biện pháp nâng cao hiệu dạy học theo Mơ hình VNEN... học sinh, đến cha mẹ học sinh quen dần với việc đổi mới, so với năm đầu bớt bỡ ngỡ với Mơ hình VNEN Được đồng tình ủng hộ đội ngũ cán viên chức, số cha mẹ học sinh đơn vị quyền địa phương nâng cao

Ngày đăng: 17/07/2018, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIẢI PHÁP HỮU ÍCH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan