Tien luan mon ky nang lanh dao quan ly kỹ NĂNG GIAO TIẾP của NHÀ LÃNH đạo QUẢN lý

38 1.4K 3
Tien luan mon ky nang lanh dao quan ly kỹ NĂNG GIAO TIẾP của NHÀ LÃNH đạo QUẢN lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giao tiếp là hoạt động thường nhật xảy ra liên tục mọi lúc mọi nơi. Là cầu nối giữa người nói với người nghe. Trong hoạt động lãnh đạo, quản lý nếu có được kỹ năng giao tiếp tốt mọi quan hệ với bạn bè, đồng nghiệp trở nên gần gũi hơn. Cơ hội thăng tiến cũng rộng mở hơn với người có kỹ năng giao tiếp tốt. Nhà lãnh đạo, quản lý luôn cần một kỹ năng giao tiếp tốt để mở rộng quan hệ của cơ quan, tổ chức với các đối tác trong nước cũng như ngoài nước. Giao tiếp định hướng cho các hoạt động, điều khiển hoạt động, giúp các hoạt động tiến hành đạt hiệu quả. Trong công tác lãnh đạo quản lý, hoạt động giao tiếp thường xuyên diễn ra: giao tiếp giữa nhà lãnh đạo, quản lý và đối tượng lãnh đạo , quản lý; giữa cấp trên và cấp dưới; giữa các nhóm làm việc với nhau; giữa cá nhân với cá nhân. Ðể hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu của hoạt động lãnh đạo , quản lý thì chủ thể quản lý và đối tượng, quản lý phải có sự phối hợp cùng nhau, thông cảm với nhau, tác động qua lại và ảnh hưởng đến nhau. Nhờ giao tiếp với cấp dưới mà chủ thể lãnh đạo quản lý hiểu được tâm tư nguyện vọng, tình cảm, ý chí, năng lực, thói quen của họ. Từ đó lựa chọn, bố trí sắp xếp, đề đạt, bổ nhiệm, phân công công việc phù hợp với từng người để sử dụng họ một cách tốt nhất nhằm nâng cao năng suất lao động của mỗi cá nhân và của cả tổ chức. Thông qua giao tiếp với cấp dưới, chủ thể lãnh đạo, quản lý thu thập được thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, xử lý các thông tin, trên cơ sở đó ra các quyết định; lên kế hoạch triển khai, tổ chức thực hiện quyết định phù hợp với thực tiễn mang lại tính khả thi của các quyết định. Thông qua giao tiếp với đối tượng quản lý mà chủ thể quản lý xây dựng các mối quan hệ với người khác, với tập thể, tạo sự gắn bó chặt chẽ giữa cấp trên và cấp dưới, giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, góp phần hoàn thiện nhân cách, nâng cao uy tín, phong cách người lãnh đạo. Đồng thời qua đó còn hình thành kĩ năng kĩ xảo, nghệ thuật ứng xử trong công tác lãnh đạo, quản lý.

... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ VAI TRÒ CỦA KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm kỹ giao tiếp kỹ giao tiếp nhà lãnh đạo, quản lý 1.1.1 khái niệm kỹ Kỹ... thực kỹ giao tiếp phương thức cách thức để trì thể phẩm chất nhà lãnh đạo, quản lý Chương 2: KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ 2.1 Đặc điểm số nguyên tắc giao tiếp nhà lãnh đạo, quản lý. .. hoạch, nhà lãnh đạo quản lý phải thực qua giao tiếp Giao tiếp hội để nhà lãnh đạo, quản lý có gây ảnh hưởng đến người quyền Kỹ giao tiếp giúp nhà lãnh đạo , quản lý đạt mục đích trao đổi tiếp nhận

Ngày đăng: 16/07/2018, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • ` 3. Mục đích, nhiệm vụ của tiểu luận

  • 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận

  • 5.Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của tiểu luận

  • 7. bố cục tiểu luận.

  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ VAI TRÒ CỦA KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM

  • 1.1. Một số khái niệm về kỹ năng giao tiếp và kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý.

  • 1.1.1. khái niệm kỹ năng

  • 1.1.2.Khái niệm kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý.

  • 1.2. Vai trò của kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo quản lý.

  • Chương 2: KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ

  • 2.1. Đặc điểm và một số nguyên tắc giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý.

  • 2.1.1. Đặc điểm giao tiếp

  • 2.1.2. Một số nguyên tắc giao tiếp

  • 2.2. Một số kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo quản lý.

  • 2.2.1. Kỹ năng tạo lập mối quan hệ

  • 2.2.2. Kỹ năng lắng nghe

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan