Luận văn thạc sỹ - Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long

118 233 0
Luận văn thạc sỹ - Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Do vậy vấn đề huy động vốn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đang là vấn đề cấp thiết đối với tất cả các ngân hàng hiện nay. Cuộc chạy đua giữa các ngân hàng thương mại trong và ngoài nước đã và đang tạo nên sức ép cạnh tranh gay gắt trên thị trường tài chính - ngân hàng. Đứng trước thách thức đó, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – chi nhánh Thăng Long với mục tiêu phát triển trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu, đang nỗ lực tạo ra lợi thế cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh tiền tệ ở tất cả các lĩnh vực: cho vay, đầu tư, huy động, bảo lãnh… Đặc biệt, ngân hàng xác định tăng cường hoạt động huy động vốn là ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn hiện nay. Nhằm đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn, đề tài “ Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – chi nhánh Thăng Long” đã được lựa chọn nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về vốn, huy động và hiệu quả huy động vốn của NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng, xác định những nguyên nhân hạn chế đối với huy động và hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – chi nhánh Thăng Long trong thời gian qua. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – chi nhánh Thăng Long . 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả huy động vốn của NHTM - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu quả huy động vốn của từ tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2011 - 2013. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phương pháp nghiên cứu: thống kê, phân tích, phương pháp so sánh và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả huy động vốn của NHTM Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt chi nhánh Thăng Long Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt chi nhánh Thăng Long

... Bảng 2.8 Vốn nợ khác LVPBank Thăng Long giai đoạn 2011 – 2013 .46 Bảng 2.9 Tình hình huy động vốn LVPBank Thăng Long 47 Bảng 2.10 Tình hình huy động vốn, cho vay đầu tư LVPBank chi nhánh Thăng... VND, USD 38 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp huy động vốn LVPBank – chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2011-2013 40 Bảng 2.6 Thực trạng huy động vốn LVPBank – chi nhánh Thăng Long theo mục đích huy... Bảng 2.12 Chi phí trả lãi tổng nguồn vốn huy động LVPBank chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2011-2013 54 Bảng 2.13 Chênh lệch thu chi lãi LVPBank chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2011-2013

Ngày đăng: 13/07/2018, 02:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Hai là, Xây dựng chính sách khách hàng đúng đắn: Chi nhánh cần tiến hành phân loại khách hàng theo các tiêu chí: số dư tiền gửi, mức độ quen thuộc với ngân hàng, tần suất giao dịch… Trên cơ sở đó xây dựng chính sách sản phẩm, chính sách ưu đãi phù hợp với từng đối tượng khách hàng nhằm đáp tứng tốt hơn nhu cầu khách hàng.

    • Ba là, Quản lý tốt cơ cấu nguồn vốn: Việc quản lý này về cơ bản phải tuân theo những quy luật của cung - cầu về vốn và chiến lược kinh doanh của mỗi ngân hàng. Nội dung quản lý bao gồm: Quản lý chi phí huy động, tỷ trọng và cơ cấu vốn, tính thanh khoản của nguồn vốn.

    • Bốn là, Đẩy mạng công tác marketing thu hút khách hàng: Tăng cường hoạt động tuyên truyền quảng cáo , đổi mới trụ sở giao dịch và phong cách giao dịch.

    • Năm là, Nâng cao hiệu quả cho vay và đầu tư: Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát và xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của chi nhánh.

    • Sáu là, Mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lưới phòng giao dịch: Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống phòng giao dịch và đẩy mạnh công tác phát triển mạng lưới.

    • Bảy là, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên: Không ngừng đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên ngân hàng.

    • Đối với Chính Phủ: Tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp tham gia thị trường hiệu quả.

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1

    • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ

    • HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại

        • 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại

        • 1.1.2. Những hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

          • Sơ đồ 1.1. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

          • Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

          • 1.1.3. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

          • 1.1.3.1. Khái niệm hoạt động huy động vốn của NHTM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan