Phương hướng hoàn thiện Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam.

2 379 0
Phương hướng hoàn thiện Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiểm toán đã hình thành và phát triển từ thế kỉ XV, ở Châu Âu, nhưng đến tháng 5 năm 1991 mới du nhập vào Việt Nam. Vì vậy, kiểm toán ở nước ta đang còn là một ngành khá non trẻ. Sự hình thành và phát triển của Kiểm toán xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi khách quan của quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hang hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kiểm toán đã trở thành công cụ đắc lực có vai trò quan trọng trong việc thực hịên chức năng kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính, sắp xếp nhân lực trong các doanh nghiệp, các cơ quan sản xuất cũng như trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Với xu hướng phát triển ngày càng mạnh mẽ của kiểm toán đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống chuẩn mực làm nền tảng cho sự phát triển bền vững của Kiểm toán. Do đó thực tiễn xây dựng và hoàn thiện hơn nữa hệ thống chuẩn mực Kiểm toán ở Việt Nam đang là đòi hỏi cấp thiết đặt lên vai Bộ tài chính và Hiệp hội kế toán kiểm toán cũng như các công ty kiểm toán ở Việt Nam. Trong xu thế hội nhập ngày nay tất cả các ngành phải tự làm mới mình cho phù hợp với xu thế của thế giới. Để nâng cao tính cạnh tranh của kiểm toán Việt Nam với các tập đoàn kiểm toán đa quốc gia chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải có sự chuẩn hoá cao ngày càng phù hợp với các thông lệ quốc tế nhưng vẫn phù hợp với đặc điểm quản lý ở Việt Nam. Hiện nay, một trăn trở lớn của những người trong nghề là : “ Làm thế nào để các công ty kiểm toán trong nước có thể cạnh tranh với các tập đoàn lớn đó”. Không còn cách nào khác là phải nâng cao chất lượng kiểm toán mà trước hết là phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp của các kiểm toán viên cũng như nâng cao năng lực chuyên môn. Tất cả đều đưa đến một thực tế là chúng ta cần phải hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán hơn nữa không những đáp ứng nhu cầu thực tế mà còn là tương lai và vận mệnh của kiểm toán Việt Nam. Nhưng chúng ta sẽ xây dựng Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam dựa trên việc áp dụng hoàn toàn chuẩn mực kiểm toán quốc tế hay dựa vào nó để chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện trong nước. Đó là những vấn đề mà trong đề tài “ Xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán ở Việt Nam”, em đã đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu. Nội dung Đề tài Ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận gồm có ba phần chính sau: Phần I: Cơ sở lý luận xây dựng chuẩn mực kiểm toán, Phần II: Thực trạng xây dựng Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, Phần III: Phương hướng hoàn thiện Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam.

LỜI MỞ ĐẦU Kiểm toán đã hình thành và phát triển từ thế kỉ XV, ở Châu Âu, nhưng đến tháng 5 năm 1991 mới du nhập vào Việt Nam. Vì vậy, kiểm toán ở nước ta đang còn là một ngành khá non trẻ. Sự hình thành và phát triển của Kiểm toán xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi khách quan của quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hang hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kiểm toán đã trở thành công cụ đắc lực có vai trò quan trọng trong việc thực hịên chức năng kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính, sắp xếp nhân lực trong các doanh nghiệp, các cơ quan sản xuất cũng như trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Với xu hướng phát triển ngày càng mạnh mẽ của kiểm toán đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống chuẩn mực làm nền tảng cho sự phát triển bền vững của Kiểm toán. Do đó thực tiễn xây dựng và hoàn thiện hơn nữa hệ thống chuẩn mực Kiểm toánViệt Nam đang là đòi hỏi cấp thiết đặt lên vai Bộ tài chính và Hiệp hội kế toán kiểm toán cũng như các công ty kiểm toánViệt Nam. Trong xu thế hội nhập ngày nay tất cả các ngành phải tự làm mới mình cho phù hợp với xu thế của thế giới. Để nâng cao tính cạnh tranh của kiểm toán Việt Nam với các tập đoàn kiểm toán đa quốc gia chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải có sự chuẩn hoá cao ngày càng phù hợp với các thông lệ quốc tế nhưng vẫn phù hợp với đặc điểm quản lý ở Việt Nam. Hiện nay, một trăn trở lớn của những người trong nghề là : “ Làm thế nào để các công ty kiểm toán trong nước có thể cạnh tranh với các tập đoàn lớn đó”. Không còn cách nào khác là phải nâng cao chất lượng kiểm toán mà trước hết là phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp của các kiểm toán viên cũng như nâng cao năng lực chuyên môn. Tất cả đều đưa đến một thực tế là chúng ta cần phải hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán hơn nữa không những đáp ứng nhu cầu thực tế mà còn là tương lai và vận mệnh của kiểm toán Việt Nam. Nhưng chúng ta sẽ xây dựng Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam dựa trên việc áp dụng hoàn toàn chuẩn mực kiểm toán quốc tế hay dựa vào nó để chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện trong nước. Đó là những vấn đề mà trong đề tài “ Xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toánViệt Nam”, em đã đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu. Nội dung Đề tài Ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận gồm có ba phần chính sau: Phần I: Cơ sở lý luận xây dựng chuẩn mực kiểm toán, Phần II: Thực trạng xây dựng Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, Phần III: Phương hướng hoàn thiện Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam. Từ việc tiếp cận cơ sở lý luận cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của GS.TS Nguyễn Quang Quynh đã giúp Em nắm vững hơn vấn đề có những định hướng góp phần hoàn thiện Đề tài này. Do hạn hẹp về thời gian và nhận thức chưa đủ nên Đề án không tránh khỏi những sai sót và hạn chế, Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn nhằm hoàn thiện hơn nữa “Đề án môn học kiểm toán tài chính” hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! . dựng chuẩn mực kiểm toán, Phần II: Thực trạng xây dựng Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, Phần III: Phương hướng hoàn thiện Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán. nâng cao tính cạnh tranh của kiểm toán Việt Nam với các tập đoàn kiểm toán đa quốc gia chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải có sự chuẩn hoá cao ngày càng phù

Ngày đăng: 08/08/2013, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan