CHUYÊN ĐỀ AMIN AMINO AXIT PEPTIT FULL PHÂN DẠNG TỪ DỄ ĐẾN KHÓ CÓ ĐÁP ÁN + 16 CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPTQG GIẢI CHI TIẾT CÁC CÂU VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO

44 1.9K 8
CHUYÊN ĐỀ AMIN  AMINO AXIT  PEPTIT FULL PHÂN DẠNG TỪ DỄ ĐẾN KHÓ CÓ ĐÁP ÁN + 16 CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPTQG GIẢI CHI TIẾT CÁC CÂU VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG TÀI LIỆU (42 TRANG) 1. TÓM TẮT LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT. 2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT CƠ BẢN CÓ ĐÁP ÁN. 3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN ĐƯỢC PHÂN DẠNG ĐẦY ĐỦ CÓ SẴN ĐÁP ÁN. 4. PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO DÀNH CHO LUYỆN THI THPTQG FULL GỒM CÓ: 16 CHUYÊN ĐỀ LUYỆN TẬP (TỪ LUYỆN TẬP 1 ĐẾN LUYỆN TẬP 16) ĐÃ ĐƯỢC SẮP XẾP THEO THỨ TỰ TỪ DỄ ĐẾN KHÓ, RẤT KHÓ TRONG TỪNG CHUYÊN ĐỀ. CÓ SẴN ĐÁP ÁN ĐẦY ĐỦ. CÓ GIẢI CHI TIẾT TẤT CẢ NHỮNG CÂU MỨC ĐỘ VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO. → TÀI LIỆU ĐƯỢC SOẠN THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI (BỎ PHẦN GIẢM TẢI). → FILE WORD DỄ DÀNG CHỈNH SỬA. Chöông III: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN 1. Khái niệm, phân loại a. Khái niệm Khi thay thế nguyên tử H trong NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta được amin. Theo gốc hiđrocacbon: amin béo (vd: CH3NH2, CnH2n+1NH2,...) và amin thơm (vd: C6H5NH2). Theo bậc amin: amin bậc 1 (vd: C6H5NH2), bậc 2 (vd: CH3NHC2H5), bậc 3 (vd: (CH3)3N). C6H5NH2 có tên thường là anilin. Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là chất khí, mùi khai, độc, tan nhiều trong nước. Anilin rất độc, ít tan trong nước, tan trong etanol, benzen. 1. Tính bazơ Tính bazơ của: bazơ kiềm > amin no > NH3 > amin thơm (C6H5NH2). 2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin Nhỏ nước brom vào anilin thấy có kết tủa trắng. Đốt cháy amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N + (1,5n + 0,75)O2 nCO2 + (n + 1,5)H2O + 0,5N2. AMINO AXIT 1. Định nghĩa: Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH). 2. Cấu tạo phân tử: Dạng ion lưỡng cực: +H3NRCOO. Amino axit là chất rắn không màu, hơi ngọt, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. Amino axit no, mạch hở, phân tử có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH: CnH2n+1O2N. CnH2n+1O2N + (1,5n – 0,75)O2 → nCO2 + (n + 0,5)H2O + 0,5N2. Dạng CxHyO2N có thể là: Dạng CxHyO3N2 có thể là: Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 αamino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. Liên kết peptit là liên kết CONH giữa 2 đơn vị αamino axit. Nhóm –CONH giữa 2 đơn vị αamino axit gọi là nhóm peptit. Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,... gốc αamino axit được gọi là đi, tri, tetrapeptit,... Những phân tử peptit chứa trên 10 gốc αamino axit được gọi là polipeptit. Ở điều kiện thường, peptit là các chất rắn. Thuỷ phân hoàn toàn peptit (xúc tác axit hoặc bazơ) thu được các αamino axit. Thuỷ phân không hoàn toàn peptit (xúc tác axit hoặc bazơ hoặc enzim) thu được các peptit ngắn hơn. Trong môi trường kiềm peptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. Protein đơn giản: khi thuỷ phân chỉ cho hỗn hợp các αamino axit. Protein có phản ứng màu biure cho sản phẩm có màu tím. Câu 1: Số đồng phân amin có CTPT C2H7N là : Câu 3: Số đồng phân amin có CTPT C4H11N là: Câu 5: Số đồng phân amin bậc một của C4H11N là: Câu 24: Cho các hợp chất hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); CH3NH2 (3); NH3 (4). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: Câu 25: Cho các hợp chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NH3 (4); CH3NH2 (5). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: Câu 1: Cho 3,72 gam metylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là: Câu 4: Cho etylmetylamin tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl 0,2M. Khối lượng muối thu được là: Câu 9: Cho anilin tác dụng với vừa đủ với dung dịch chứa 24 gam brom thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là: Câu 3: Cho 0,4 mol một amin X no, đơn chức, bậc 1, tác dụng với lượng dư dd HCl thu được 32,6g muối. X là: Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 9 gam H2O; 2,24 lít CO2 và 1,12 lít N2 ở đktc. CTPT của X là: Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là: nCO2 : nH2O = 7 : 10. Hai amin trên là: Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin đơn chức, bậc 1 X bằng lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ hỗn hợp khí vào bình đựng Ca(OH)2 dư, được 24g kết tủa và 41,664 lít khí (đkc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí chứa 80% nitơ còn lại là oxi. X là: Câu 6: Số đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N là: Câu 8: Số đồng phân –aminoaxit có CTPT C4H9O2N là: Câu 19: Cho 2 dung dịch cùng nồng độ mol là (1) H¬2NCH2COOH ; (2) CH3COOH ; (3) CH3CH23NH2. Thứ tự tăng dần pH của 3 dung dịch là Câu 27: Cho dãy các chất: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là Câu 5: X là một αamino axit no, chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng với 100ml dd NaOH 2M, thu được 22,2g muối. CTCT của X là: Câu 15: X là một –amino axit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 14,5g X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 18,15g muối clorua của X. CTCT của X có thể là Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam một amino axit no, phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH dư thì có 0,56 lít khí bay ra (đktc). CTPT và số đồng phân cấu tạo amino axit thoả mãn đặc điểm X là: Câu 9: Hợp chất X có CTPT trùng với CTĐGN, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là Câu 6: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số CTCT ứng với CTPT của X là Câu 8: Cho chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là Câu 9: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. CTCT thu gọn của X là Câu 7: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là Câu 9: Hợp chất X mạch hở có CTPT là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Câu 11: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit ValPhe và tripeptit Gly Câu 11: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là Câu 13: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Câu 15: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong Câu 16: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung Câu 17: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). CTPT của Câu 12: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2NRCOOR (R, R là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hoá thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác Câu 14: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 110 hỗn hợp X tác Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, Câu 15: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Câu 16: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan Câu 17: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc Câu 13: Cho X là axit cacboxylic, Y là amino axit (phân tử có một nhóm NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm X và Y, thu được khí N2; 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Mặt khác, 0,35 mol hỗn hợp Câu 14: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 Câu 15: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có CTPT trùng với công Câu 16: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 4,34g tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai αamino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38g muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X Câu 13: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác Câu 14: Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân Câu 10: Hỗn hợp X gồm 2 chất có CTPT là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: Câu 12: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Câu 13: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt Câu 13: Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1, 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 Câu 14: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối Câu 11: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 Câu 12: X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit AlaXX và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có AlaGly, GlyAla, GlyGlyAla nhưng không Câu 1: Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H2NCnH2nCOOH) và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2. Cho X vào dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là Thuỷ phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol Y trong dung dịch Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được N2, CO2 và 7,02 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm alanin, glyxin và valin. Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (m + 9,125) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 7,7) gam muối. Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2: 1: 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N–CnH2n–COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T Câu 13: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản Câu 14: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là Câu 15: Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1. Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Câu 16: Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và đimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ là 2,625 mol, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 2,05 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH đã phản ứng là m Câu 17: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 234,72 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 5,37 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu Câu 18: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8, 9, 11; Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a – 0,11) mol H2O. Thủy phân hoàn Câu 10: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản Câu 11: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O; 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m Câu 12: Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E trong dung dịch NaOH dư, thu được 76,25 gam hỗn hợp muối của alanin và glyxin. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E trong dung dịch HCl dư, thu được 87,125 gam muối. Thành phần % theo khối lượng của X trong hỗn hợp E Câu 13: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu Câu 14: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8, 9, 11; Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 179,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a – 0,09) mol H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol metylic và 109,14 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối Câu 11: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C9H17O4N3) và peptit (C11H20O5N4) cần dùng 320 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin; trong đó muối của valin có khối Câu 12: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở (tương ứng 0,42 mol) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm các muối natri của Gly, Ala, Val. Đốt cháy Y cần dùng vừa đủ 5,49 mol O2 thu được CO2, H2O, N2 và Na2CO3. Mặt khác, m gam hỗn hợp X phản Câu 13: Cho m gam hỗn hợp E gồm peptit X (mạch hở) và alanin với tỉ lệ mol 1 : 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch chứa m + 20,4 gam hỗn hợp Y gồm muối natri của Gly, Ala, Val. Đốt ch|y hoàn toàn Y thu được N2, CO2, H2O và 31,8 gam Na2CO3. Cho a gam E phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ Z phản ứng tối đa với 620 ml dung dịch HCl 2M, thu Câu 15: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,8 mol hỗn hợp X, thu được 6,32 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 59,04 gam. Nếu cho 235,76 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung Câu 16: Hai peptit X, Y mạch hở (đều được tạo bởi Ala và Glu; MX < MY). Z là đipeptit GlyAla. Thủy phân hoàn toàn a mol hỗn hợp E gồm (X, Y và Z) trong dung dịch NaOH 2M thì dùng vừa đủ hết 700 ml, sau phản ứng thu được hỗn hợp F chứa 147,8 gam gồm 3 muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 23,52gam E rồi cho sản Câu 17: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng thời glixin và alanin trong phân tử) bằng một dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, N2, H2O. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi chậm qua bình đựng dd NaOH dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hỗn hợp X gồm C2H5NH2 và (CH3)2NH bằng lượng vừa đủ khí O2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 59,1 Câu 19: Cho một lượng hỗn hợp M gồm etylamin, etylenđiamin (hay etan1,2điamin), axit glutamic (Glu) và amino axit X có công thức dạng CnH2n+1x(NH2)xCOOH (n, x nguyên dương; tỉ lệ mol nGlu : nX = 3 : 4) tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, sau một thời gian thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng vừa Câu 20: Hỗn hợp E gồm amin no, đơn chức, mạch hở X và amino axit no, mạch hở Y (chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu được 3,15 gam H2O và 0,145 mol hỗn hợp hai khí CO2 và N2. Nếu lấy m gam E ở trên thì tác dụng vừa đủ 0,05 mol HCl. Phát biểu nào sau đây sai? Câu 22: Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH) và este đơn chức Y. Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau khi các phản Câu 23: Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử có hai liên kết π) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chỉ thu được 0,38 mol CO2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2. Nếu lấy m gam hỗn hợp E đun nóng với lượng Câu 24: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch Câu 25: Hỗn hợp X chứa một amin no, mạch hở, đơn chức, một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng vừa đủ 1,03 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,56 mol CO2 và 0,06 mol N2. Phần Câu 26: Hỗn hợp M gồm hai amino axit X, Y và ba peptit mạch hở Z, T, E đều tạo bởi X và Y. Cho 31,644 gam M phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 288 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch F chứa a gam hỗn hợp muối natri của alanin và lysin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b mol M cần dùng vừa đủ 35,056 lít O2

CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang NỘI DUNG TÀI LIỆU (42 TRANG) TĨM TẮT LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT CƠ BẢN - CÓ ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN ĐƯỢC PHÂN DẠNG ĐẦY ĐỦ - CÓ SẴN ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO DÀNH CHO LUYỆN THI THPTQG FULL GỒM CÓ: * 16 CHUYÊN ĐỀ LUYỆN TẬP (TỪ LUYỆN TẬP ĐẾN LUYỆN TẬP 16) Đà ĐƯỢC SẮP XẾP THEO THỨ TỰ TỪ DỄ ĐẾN KHÓ, RẤT KHÓ TRONG TỪNG CHUYÊN ĐỀ * CÓ SẴN ĐÁP ÁN ĐẦY ĐỦ * CÓ GIẢI CHI TIẾT TẤT CẢ NHỮNG CÂU MỨC ĐỘ VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO → TÀI LIỆU ĐƯỢC SOẠN THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI (BỎ PHẦN GIẢM TẢI) → FILE WORD DỄ DÀNG CHỈNH SỬA CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HỒ Trang Chương III: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN AMIN I Khái niệm, phân loại, danh pháp Khái niệm, phân loại a Khái niệm - Khi thay nguyên tử H NH3 gốc hiđrocacbon ta amin Ví dụ: NH3 CH3NH2 C6H5NH2 CH3NHCH3 - Amin no, đơn chức, mạch hở: R-NH2 hay CnH2n+3N (n ≥ 1) - Số đồng phân amin no, đơn chức, mạch hở CnH2n+3N là: 2n-1 đồng phân - Bậc amin = số H NH3 bị thay thế, hoặc: bậc amin = – số H lại N VD: CH3NH2 → bậc 1, (CH3)3N → bậc b Phân loại * Theo gốc hiđrocacbon: amin béo (vd: CH3NH2, CnH2n+1NH2, ) amin thơm (vd: C6H5NH2) * Theo bậc amin: amin bậc (vd: C6H5NH2), bậc (vd: CH3NHC2H5), bậc (vd: (CH3)3N) Danh pháp - C6H5NH2 có tên thường anilin BẢNG TÊN CỦA MỘT SỐ AMIN THƯỜNG GẶP CTCT M Tên gốc chức Tên thay CH3NH2 31 metylamin metanamin C2H5NH2 45 etylamin etanamin CH3NHCH3 45 đimetylamin N-metylmetanamin C3H7NH2 59 propylamin propan-1-amin (CH3)3N 59 trimetylamin N,N-đimetylmetanamin CH3(CH2)3NH2 73 butylamin butan-1-amin C2H5NHC2H5 73 đietylamin N-etyletanamin C6H5NH2 93 phenylamin benzenamin NH2(CH2)6NH2 116 hexametylenđiamin hexan-1,6-điamin II Tính chất vật lí - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin chất khí, mùi khai, độc, tan nhiều nước - Cịn lại chất lỏng rắn, nhiệt độ sơi tăng dần độ tan nước giảm dần theo chiều tăng phân tử khối - Anilin độc, tan nước, tan etanol, benzen III Tính chất hố học Tính bazơ - Dung dịch amin no làm xanh q tím - Dung dịch anilin khơng làm đổi màu q tím * Ghi nhớ: So sánh tính bazơ amin Tính bazơ của: bazơ kiềm > amin no > NH3 > amin thơm (C6H5NH2) - Với amin no: - bậc > bậc (vd: CH3NHCH3 > CH3NH2) - bậc: R lớn, tính bazơ mạnh (vd: C2H5NH2 > CH3NH2) - Với amin thơm: (C6H5NHC6H5 < C6H5NH2) - Tác dụng với axit: vd: CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl metylamin metylamoni clorua TQ: RNH2 + HCl → RNH3Cl amin muối Ghi nhớ: Bảo toàn khối lượng: mamin + mHCl = mmuối → mHCl = mmuối – mamin Phản ứng nhân thơm anilin CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang Nhỏ nước brom vào anilin thấy có kết tủa trắng Phản ứng dùng để nhận biết anilin Phản ứng cháy o t � nCO2 + (n + 1,5)H2O + 0,5N2 - Đốt cháy amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N + (1,5n + 0,75)O2 �� namin đơn chức  2nN � � � nH 2O  nCO2  1,5namin đơn chức � Ghi nhớ: AMINO AXIT I Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp Định nghĩa: Amino axit hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH 2) nhóm cacboxyl (COOH) VD: NH2CH2COOH, NH2RCOOH Cấu tạo phân tử: Dạng ion lưỡng cực: +H3NRCOO- Danh pháp Ghi nhớ: α-amino axit có nhóm NH2 gắn vào C số (dạng R-CH(NH2)-COOH) Bảng tên gọi số amino axit thường gặp Tên Kí CTCT Tên thay Tên bán hệ thống thường hiệu NH2CH2COOH (M=75) Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly CH3CHCOOH (M = 89) NH2 CH3CH – CH-COOH CH3 NH2 (M=117) HOOC(CH2)2CH-COOH (M=147) NH2 H2N(CH2)4CH-COOH (M=146) NH2 Axit 2-aminopropanoic Axit 2-amino-3-metylbutanoic Axit 2-aminopentanđioic Axit 2,6-điaminohexanoic Axit α-aminopropionic Axit aminoisovaleric Axit -aminoglutaric Axit ,điaminocaproic Alanin Ala Valin Val Axit glutamic Glu Lysin Lys II Tính chất vật lí - Amino axit chất rắn khơng màu, ngọt, có nhiệt độ nóng chảy cao dễ tan nước III Tính chất hố học Tính chất axit bazơ a Mơi trường dung dịch amino axit: (NH2)xR(COOH)y - Nếu x = y → môi trường trung tính → khơng đổi màu quỳ tím Vd: NH2RCOOH, glyxin, alanin, valin → khơng đổi màu quỳ tím - Nếu x > y → môi trường bazơ → quỳ tím hố xanh Vd: (NH2)2RCOOH, lysin → quỳ tím hố xanh - Nếu x < y → mơi trường axit → quỳ tím hố đỏ Vd: NH2R(COOH)2, axit glutamic → quỳ tím hố đỏ CHUN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang Ghi nhớ: Lysin (Lys-) làm xanh quỳ tím, axit glutamic (Glu-) làm đỏ quỳ tím, amino axit cịn lại khơng đổi màu quỳ tím b Tính chất lưỡng tính - Tác dụng với axit: giống amin NH2RCOOH + HCl → NH3ClRCOOH (có thể coi là: HCl.NH2RCOOH) Ghi nhớ: - BTKL: mamino axit + mHCl = mmuối → mHCl = mmuối – mamino axit - Xác định số nhóm NH2 → ta dựa vào tỉ lệ mol amino axit : HCl - Dạng tập cho amino axit tác dụng với axit → sau lấy sản phẩm tác dụng với NaOH → ta coi hỗn �amino axit  NaOH � � HCl � hợp chất - Tác dụng với bazơ NH2RCOOH + NaOH → NH2RCOONa + H2O x x x x mol m Ghi nhớ: - BTKL: mamino axit + mNaOH = mmuối + H 2O m  mamino axit x  mu�i 22 → mamino axit + 40x = mmuối + 18x → - Xác định số nhóm COOH → ta dựa vào tỉ lệ mol amino axit : NaOH - Dạng tập cho amino axit tác dụng với bazơ → sau lấy sản phẩm tác dụng với axit → ta coi hỗn amino axit �  HCl � � NaOH � hợp chất HCl �� � � � Phản ứng este hoá: NH2RCOOH + R’OH ��� NH2RCOOR’ + H2O t � ( NHRCO )n + nH2O Phản ứng trùng ngưng: nNH2RCOOH �� t0 � ( NH(CH2)5CO )n + nH2O Vd: nNH2(CH2)5COOH �� Axit ε-aminocaproic tơ nilon-6 Phản ứng đốt cháy Amino axit no, mạch hở, phân tử có nhóm NH2 nhóm COOH: CnH2n+1O2N CnH2n+1O2N + (1,5n – 0,75)O2 → nCO2 + (n + 0,5)H2O + 0,5N2 Ghi nhớ: CÁC DẠNG CHẤT CHỨA C, H, O, N Dạng CxHyO2N là: - Amino axit H2N-R-COOH - Muối amoni RCOONH4 - Muối amin RCOONH3R’ - Este amino axit H2N-R-COOR’ Dạng CxHyO3N2 là: - Muối nitrat amin RNH3NO3 (hay RNH2.HNO3) - Muối cacbonat vô cơ: (NH4)2CO3 - Muối cacbonat hữu cơ: RNH3 CO3 (thay nhóm NH4 (NH4)2CO3 RNH3) NH4 Hoặc (RNH3)2CO3 RNH3 CO3 R’NH3 Có thể muối hiđrocacbonat! CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang IV Ứng dụng: Sản xuất gia vị (bột ngọt), thuốc, tơ nilon PEPTIT VÀ PROTEIN I PEPTIT Khái niệm - Peptit hợp chất chứa từ đến 50 α-amino axit liên kết với liên kết peptit - Liên kết peptit liên kết -CONH- đơn vị α-amino axit Nhóm –CONH- đơn vị α-amino axit gọi nhóm peptit - Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4, gốc α-amino axit gọi đi, tri, tetrapeptit, - Những phân tử peptit chứa 10 gốc α-amino axit gọi polipeptit Vd: Các đipeptit tạo thành từ glyxin alanin: Gly-Gly, Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly -Ở điều kiện thường, peptit chất rắn Tính chất hố học a Phản ứng thuỷ phân - Thuỷ phân hoàn toàn peptit (xúc tác axit bazơ) thu α-amino axit - Thuỷ phân khơng hồn toàn peptit (xúc tác axit bazơ enzim) thu peptit ngắn b Phản ứng màu biure Trong môi trường kiềm peptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím Chú ý: đipeptit khơng tham gia phản ứng (vd: Gly-Ala) II PROTEIN Khái niệm Protein polipeptit cao phân tử Protein có loại: - Protein đơn giản: thuỷ phân cho hỗn hợp α-amino axit Ví dụ: anbunmin lịng trắng trứng - Protein phức tạp: tạo thành từ protein đơn giản phần “phi protein” Cấu tạo phân tử Protein tạo nhiều gốc α-amino axit liên kết với liên kết peptit Tính chất - Nhiều protein tan nước tạo thành dung dịch keo Protein bị đơng tụ đun nóng cho axit, bazơ, số muối vào - Protein bị thuỷ phân tương tự peptit (xúc tác H+/OH-/enzim) tạo sản phẩm cuối α-amino axit - Protein có phản ứng màu biure cho sản phẩm có màu tím BÀI TẬP CƠ BẢN LÍ THUYẾT Câu 1: Số đồng phân amin có CTPT C2H7N : A B C Câu 2: Số đồng phân amin có CTPT C3H9N là: A B C Câu 3: Số đồng phân amin có CTPT C4H11N là: A B C Câu 4: Số đồng phân amin bậc C3H9N là: A B C Câu 5: Số đồng phân amin bậc C4H11N là: A B C Câu 6: Có amin chứa vịng benzen có CTPT C7H9N ? A amin B amin C amin Câu 7: Có amin bậc ba đồng phân cấu tạo ứng với CTPT C5H13N? A B C D D D D D D amin D CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang Câu 8: Trong chất sau, chất amin bậc 2? A H2N[CH2]6NH2 B CH3CH(CH3)NH2 C CH3NHCH3 D C6H5NH2 Câu 9: Trong tên gọi đây, tên phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2? A metyletylamin B etylmetylamin C isopropanamin D isopropylamin Câu 10: Trong tên gọi đây, tên phù hợp với chất C6H5CH2NH2? A phenylamin B benzylamin C anilin D phenylmetylamin Câu 11: Chất khơng có khả làm xanh nước quỳ tím A anilin B natri hiđroxit C natri axetat D amoniac Câu 12: Amin sau thuộc loại amin bậc hai? A Phenylamin B Metylamin C Đimetylamin D Trimetylamin Câu 13: Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 14: Kết tủa xuất nhỏ dung dịch brom vào A ancol etylic B benzen C anilin D axit axetic Câu 15: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh A C2H5OH B CH3NH2 C C6H5NH2 D NaCl Câu 16: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A NaOH B HCl C Na2CO3 D NaCl Câu 17: Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng là: A dd phenolphtalein B nước brom C dd NaOH D giấy q tím Câu 18: Anilin (C6H5NH2) phenol (C6H5OH) có phản ứng với A dung dịch NaCl B dung dịch HCl C nước Br2 D dd NaOH Câu 19: Dung dịch metylamin nước làm A q tím khơng đổi màu B q tím hóa xanh C phenolphtalein hố xanh D phenolphtalein khơng đổi màu Câu 20: Chất có tính bazơ là: A CH3NH2 B CH3COOH C CH3CH2OH D C6H5OH Câu 21: Phát biểu sau không ? A Các amin có tính bazơ B Tính bazơ amin mạnh NH3 C Anilin có tính bazơ yếu nên khơng làm đổi màu quỳ tím D Amin có tính bazơ N có cặp e chưa tham gia liên kết Câu 22: Dung dịch C2H5NH2 H2O không phản ứng với chất sau ? A HCl B H2SO4 C Quỳ tím D NaOH Câu 23: Nhận định sau khơng đúng? A Amin có tính bazơ tương tự amoniac B Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại nhóm amino gốc phenyl C Anilin có tính bazơ mạnh nên làm màu nước brom D Anilin không làm đổi màu quỳ tím Câu 24: Cho hợp chất hữu sau: C 6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); CH3NH2 (3); NH3 (4) Độ mạnh bazơ xếp theo thứ tự tăng dần là: A < < < B < < < C < < 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng : Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri glyxin alanin Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối Các phản ứng xảy hoàn toàn Kết luận sau đúng? A Phần trăm khối lượng nitơ Y 15,73% B Số liên kết peptit phân tử X C Tỉ lệ số gốc Gly : Ala phân tử X : D Phần trăm khối lượng nitơ X 20,29% CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 34 Cách C2 H 3ON : x mol C2 H 5O2 N HCl : x mol � � C2 H 4O2 NNa : x mol  HCl � � �  NaOH CH : y mol ���� dungdòch T � ��� �� CH : y mol � CH : y mol � �H O : z mol �NaCl : x mol � Hỗn hợp Z � 2 x  0, 72 ( BTNT Cl ) � �x  0,36 �� � 111,5 x  14 y  58, x  63, 72 �y  0,18 →� Khối lượng muối T tăng: 12,24 gam = 40x – 18z → z = 0,12 mol = mol hỗn hợp Z → Số N trung bình = 0,36/0,12 = Mà Y có 1N, X Y số mol = 0,36/2 = 0,18 mol → X có 5N (pentapeptit) → đáp án B sai TH1: Y Ala → số Ala X = (0,18 – 0,06)/0,06 = → X Gly3Ala2 loại MX < 4MY TH2: Y Gly → số Gly X = (0,18 – 0,06)/0,06 = → X Gly2Ala3 → % khối lượng N X: Gly2Ala3 = 20,29% Cách Gly  Na : x mol �  2( x  y ) HCl � muoá i � Ala  Na : y mol � Dung dịch T 2( x  y )  0, 72 x  0,18 � � �� � 97 x  111 y  0, 72.36,5  63, 72 ( BTKL) �y  0,18 →� Dung dịch T có: m + 12,24 = 97.0,18 + 111.0,18 → m = 25,2 gam �z (1  b)  0,18 �z  0, 06 Glyb Alac : z mol � � � � �zc  0,18 �� b2 � Gly : z mol � �z (75  75b  89c  18(b  c  1)]  25, � c3 � � TH1: Z gồm → % khối lượng N X: Gly2Ala3 = 20,29% �zb  0,18 �z  0, 06 Glyb Alac : z mol � � � � �z (1  c)  0,18 �� b3 � �Ala : z mol �z (89  75b  89c  18(b  c  1)]  25, � c2 � � TH2: Z gồm → X Gly3Ala2 (M = 331) < 4.89 = 356 → Loại Câu 16: Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic axit metacrylic Hỗn hợp Y gồm etilen đimetylamin Đốt cháy a mol X b mol Y tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ 2,625 mol, thu H 2O; 0,2 mol N2 2,05 mol CO2 Mặt khác, cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư lượng NaOH phản ứng m gam Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 12 B 20 C 16 D 24 C2 H 5O2 N  CO2  CH  NH � � C2 H  2CH C5 H 9O4 N  2CO2  3CH  NH � � � � C H N  2CH  NH C H O  CO2  3CH Hỗn hợp X � hỗn hợp Y � CO2 : x mol CO2 : x  y mol � � �x  y  2, 05 �x  0,5 � � � �  O2 CH : y mol ��� � �H 2O : y  1,5 z mol 1,5 y  0, 75 z  2, 625 � �y  1,55 � � �NH : z mol �N : 0,5 z mol �z  0, �z  0, � �2 → Quy đổi X, Y thành � →� → Khối lượng NaOH = 0,5.40 = 20 gam Câu 17: Cho X, Y, Z ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon phân tử tương ứng 5, 7, 11); T este no, đơn chức, mạch hở Chia 234,72 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần cần vừa đủ 5,37 mol O Thủy phân hoàn toàn phần hai dung dịch NaOH vừa đủ, CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 35 thu ancol metylic hỗn hợp G (gồm bốn muối Gly, Ala, Val axit cacboxylic) Đốt cháy hoàn toàn G, thu Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 2,8 mol H2O Phần trăm khối lượng Y E A 2,22% B 1,48% C 2,97% D 20,18% C2 H 3ON : x mol � CO2 : x  y � � CH : y mol 57 x  14 y  18 z  32t  117,36 � � �  O2 �� � � �H 2O :1,5x  y  z � � � 0,5 x  t  5,37  x  y  0, 75 x  0,5 y ( BTO) � �H 2O : z mol �N : 0,5 x � � OO : t mol Hỗn hợp E � CO2 : x  y  t  0,5( x  t )  2,58 C2 H 4O2 NNa : x mol � � � � CH : y mol � �H 2O : x  y  1,5t  2,8  O2  NaOH E ���� � �� � � � �  CH 3OH CH : t mol � �N : 0,5 x � �Na2CO3 : 0,5( x  t ) OONa : t mol � � Hỗn hợp 57 x  14 y  18 z  32t  117,36 �x  0, 44 � �y  3, 72 � 2, 25 x  1, y  t  5, 37 � � � � � 1,5 x  y  1,5t  2,58 n hợp peptit � �z  0,1  mol hoã � � x  y  1,5t  2,8 t  1, � � → Hệ Gọi số cacbon trung bình peptit n, Este CmH2mO2 → mol Ctrong E = 0,1n + 1,2m = 2.0,44 + 3,72 → Chỉ có n = 10 m = phù hợp (vì < n < 11 m ≥ 2) Số N trung bình = 0,44/0,1 = 4,4 → Z phải Gly4Ala: a mol (vì có peptit ≥ 5N, số C max = 11) → X GlyAla: b mol → Y Gly-Val: c mol (Vì muối gồm Gly, Ala, Val → loại Gly2Ala) a  b  c  0,1 a  0, 08 � � � � 5a  2b  2c  0, 44 � � b  0, 01 � � 11a  5b  7c  10.0,1 � c  0, 01 � � 0, 01(75 + 117 - 18).100 117, 36 → % khối lượng Y E = = 1,48% Câu 18: Cho X, Y, Z ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng 8, 9, 11; Z có nhiều Y liên kết peptit); T este no, đơn chức, mạch hở Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu a mol CO (a – 0,11) mol H2O Thủy phân hoàn toàn phần hai dung dịch NaOH vừa đủ, thu ancol etylic 133,18 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối Gly, Ala, Val axit cacboxylic) Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol O Phần trăm khối lượng Y E A 1,61% B 4,17% C 2,08% D 3,21% C2 H 3ON : x mol � CO2 : x  y � � CH : y mol � �  O2 ��� � �H 2O :1, 5x  y  z � CO2  H 2O  0,5 x  z  0,11 � H O : z mol � �N : 0,5 x �2 � OO : t mol Hỗn hợp E � CO2 : x  y  2t  0,5( x  t ) C2 H 4O2 NNa : x mol � � � � CH : y mol � �H 2O : x  y  2,5t  O2  NaOH E ���� �� �� � ��  CH 3OH C2 H : t mol � �N : 0, x � �Na2CO3 : 0,5( x  t ) OONa : t mol � � Hỗn hợp CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 36 57 x  14 y  18 z  32t  124, 78 �x  0, 42 � � � 0, x  z  0,11 � �y  4,56 �� � 97 x  14 y  29t  55t  133,18 n hợp peptit � �z  0,1  mol hoã � � 2, 25 x  1, y  4t  3,385 ( BTO) t  1,1 � →� Gọi số cacbon trung bình peptit n, Este CmH2mO2 → mol Ctrong E = 0,1n + 1,1m = 2.0,42 + 4,56 → Chỉ có n = 10 m = phù hợp (vì < n < 11 m ≥ 3) Số N trung bình = 0,42/0,1 = 4,2 → Z phải Gly4Ala: a mol (vì có peptit ≥ 5N, số C max = 11) → Y Gly3Ala: b mol (Vì Y Z liên kết peptit → loại Gly2Val) → X Ala-Val: c mol (Vì muối gồm Gly, Ala, Val → loại Gly4; GlyAla2) a  b  c  0,1 a  0, 06 � � � � 5a  4b  2c  0, 42 � � b  0, 02 � � 11a  9b  8c  10.0,1 � c  0, 02 � � 0, 02(75.3 + 89 - 3.18).100 124, 78 → % khối lượng Y E = = 4,17% LUYỆN TẬP 15 Câu 1: Cho dung dịch: glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ Số dung dịch phản ứng với Cu(OH) môi trường kiềm A B C D Câu 2: Cho chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala Số chất phản ứng với NaOH dung dịch A B C D Câu 3: Thủy phân hoàn toàn mol peptit mạch hở X, thu mol Gly, mol Ala mol Val Mặt khác, thủy phân khơng hồn tồn X, thu hỗn hợp amino axit peptit (trong có Gly-Ala-Val) Số CTCT phù hợp với tính chất X A B C D Câu 4: Hợp chất hữu X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu muối natri α-amino axit ancol Số CTCT X A B C D Câu 5: Cho 15 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối Giá trị V A 320 B 720 C 480 D 329 Câu 6: Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu m gam muối khan Giá trị m A 40,6 B 40,2 C 42,5 D 48,6 H2NRCOOH + NaOH → H2NRCOONa + H2O Tăng giảm khối lượng → Khối lượng muối = 31,4 + 22.0,4 = 40,2 gam Câu 7: Kết thí nghiệm chất X, Y, Z với thuốc thử ghi bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím Y Dung dịch AgNO3 NH3 Tạo kết tủa Ag Z Nước brom Tạo kết tủa trắng Các chất X, Y, Z là: A Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin B Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 37 C Etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin D Anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly Câu 8: Kết thí nghiệm chất X, Y, Z với thuốc thử ghi bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Dung dịch AgNO3 NH3 Tạo kết tủa Ag Z Nước brom Tạo kết tủa trắng Các chất X, Y, Z là: A Tinh bột, anilin, etyl fomat B Etyl fomat, tinh bột, anilin C Tinh bột, etyl fomat, anilin D Anilin, etyl fomat, tinh bột Câu 9: Cho phát biểu sau: (a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure (b) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hố xanh (c) Metyl fomat glucozơ có CTĐGN (d) Metylamin có lực bazơ mạnh amoniac (e) Saccarozơ có pứ thủy phân mơi trường axit (g) Metyl metacrylat làm màu dung dịch brom Số phát biểu A B C D Câu 10: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, muối axit cacboxylic hai chức) chất Y (C nH2n+3O2N, muối axit cacboxylic đơn chức) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O 2, thu N2, CO2 0,84 mol H2O Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu chất khí làm xanh quỳ tím ẩm a gam hỗn hợp hai muối khan Giá trị a A 18,56 B 23,76 C 24,88 D 22,64 Cm H m  4O4 N : x mol  O2 � CO : mx  ny � ��� �� � C H O N : y mol �H 2O : (m  2) x  (n  1,5) y  0,84 Hỗn hợp E � n n 3 �x  y  0, �x  0,12 � � (m  2) x  (n  1,5) y  0,84 � �y  0, 08 � �2 x  y  0,58  mx  ny  0,5.0,84 ( BTO) � 0,12m  0, 08n  0, 48 � � → Chỉ có m = n = phù hợp → X (COONH4)2 = 0,12 mol Y C2H5COONH4 = 0,08 mol → Khối lượng hỗn hợp muối = 0,12.134 + 0,08.96 = 23,76 gam Câu 11: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic axit acrylic Hỗn hợp Y gồm propen trimetylamin Đốt cháy hoàn toàn a mol X b mol Y tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ 1,14 mol, thu H 2O; 0,1 mol N2 0,91 mol CO2 Mặt khác, cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư lượng KOH phản ứng m gam Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 16,8 B 14,0 C 11,2 D 10,0 CO2 : x mol CO2 : x  y mol � � �x  y  0,91 �x  0, 25 � � � �  O2 CH : y mol ��� � �H 2O : y  1,5 z mol 1,5 y  0, 75 z  1,14 � �y  0, 66 � � �NH : z mol �N : 0,5 z mol �z  0, �z  0, � �2 → Quy đổi X, Y thành � →� → Khối lượng KOH = 0,25.56 = 14 gam Câu 12: Hỗn hợp E gồm tripeptit X tetrapeptit Y mạch hở Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E dung dịch NaOH dư, thu 76,25 gam hỗn hợp muối alanin glyxin Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E dung dịch HCl dư, thu 87,125 gam muối Thành phần % theo khối lượng X hỗn hợp E gần với giá trị sau đây? A 22% B 27% Gly  Na : x mol � � E + NaOH → �Ala  Na : y mol ; E + HCl → C 31% Gly.HCl : x mol � � �Ala.HCl : y mol D 35% CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 38 97 x  111y  76, 25 � �x  0,5 �� � 111,5 x  125,5 y  87,125 �y  0, 25 → Hệ � → X GlyaAla(3-a): z mol Y GlybAla(4-b): (0,2 – z) mol Gly : za  (0,  z )b  0,5 mol � �z  0, 05 �� � 0, 05a  0,15b  0,5 → �Ala : z (3  a )  (0,  z )(4  b)  0, 25 mol � Chỉ có a = b = phù hợp → X GlyAla2: 0,05 mol Y Gly3Ala: 0,15 mol 0, 05.217.100 → % khối lượng X = 0, 05.217 + 0,15.260 = 21,77% Câu 13: Cho X, Y, Z ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon phân tử tương ứng 5, 7, 11); T este no, đơn chức, mạch hở Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần cần vừa đủ 7,17 mol O Thủy phân hoàn toàn phần hai dung dịch NaOH vừa đủ, thu ancol etylic hỗn hợp G (gồm bốn muối Gly, Ala, Val axit cacboxylic) Đốt cháy hoàn toàn G, thu Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 2,8 mol H2O Phần trăm khối lượng Y E A 18,90% B 2,17% C 1,30% D 3,26% C2 H 3ON : x mol � CO2 : x  y � � CH : y mol 57 x  14 y  18 z  32t  134,16 � � �  O2 ��� � �H 2O :1,5x  y  z � � � 0,5 x  t  7,17  x  y  0, 75 x  0,5 y ( BTO) � �H 2O : z mol �N : 0,5 x � � OO : t mol Hỗn hợp E � CO2 : x  y  2t  0,5( x  t )  2,58 C2 H 4O2 NNa : x mol � � � � CH : y mol � �H 2O : x  y  2, 5t  2,8  O2  NaOH E ���� �� �� � ��  C2 H 5OH C2 H : t mol � �N : 0,5 x � �Na2CO3 : 0,5( x  t ) OONa : t mol � � Hỗn hợp 57 x  14 y  18 z  32t  134,16 �x  0, 44 � � � 2, 25 x  1,5 y  t  7,17 � �y  4,92 �� � 1, x  y  2, 5t  2,58 n hợp peptit � �z  0,1  mol hoã � � x  y  2,5t  2,8 t  1, � � → Gọi số cacbon trung bình peptit n, Este CmH2mO2 → mol Ctrong E = 0,1n + 1,2m = 2.0,44 + 4,92 → Chỉ có n = 10 m = phù hợp (vì < n < 11 m ≥ 3) Số N trung bình = 0,44/0,1 = 4,4 → Z phải Gly4Ala: a mol (vì có peptit ≥ 5N, số C max = 11) → X GlyAla: b mol → Y Gly-Val: c mol (Vì muối gồm Gly, Ala, Val → loại Gly2Ala) a  b  c  0,1 a  0, 08 � � � � 5a  2b  2c  0, 44 � � b  0, 01 � � 11a  5b  7c  10.0,1 � c  0, 01 � � 0, 01(75 + 117 - 18).100 134,16 → % khối lượng Y E = = 1,3% Câu 14: Cho X, Y, Z ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng 8, 9, 11; Z có nhiều Y liên kết peptit); T este no, đơn chức, mạch hở Chia 179,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu a mol CO (a – 0,09) mol H2O Thủy phân hoàn toàn phần hai dung dịch NaOH vừa đủ, thu ancol metylic 109,14 gam hỗn hợp G (gồm CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 39 bốn muối Gly, Ala, Val axit cacboxylic) Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 2,75 mol O Phần trăm khối lượng Y E A 8,70% B 4,19% C 14,14% D 10,60% C2 H 3ON : x mol � CO2 : x  y � � CH : y mol � �  O2 �� � � �H 2O :1, x  y  z � CO2  H 2O  0,5 x  z  0, 09 � H O : z mol �2 �N : 0,5 x �2 � OO : t mol Hỗn hợp E � CO2 : x  y  t  0,5( x  t ) C2 H 4O2 NNa : x mol � � � � CH : y mol � �H 2O : x  y  1,5t  O2  NaOH E ���� � �� � � � �  CH 3OH CH : t mol � �N : 0,5 x � �Na2CO3 : 0,5( x  t ) OONa : t mol � � Hỗn hợp 57 x  14 y  18 z  32t  89, �x  0,34 � � � 0,5 x  z  0, 09 � �y  2,84 � � � 97 x  14 y  15t  55t  109,14 n hợp peptit � �z  0, 08  mol hoã � � 2, 25 x  1,5 y  2,5t  2, 75 ( BTO) t  0,91 � →� Gọi số cacbon trung bình peptit n, Este CmH2mO2 → mol Ctrong E = 0,08n + 0,91m = 2.0,34 + 2,84 → Chỉ có n = 9,875 m = phù hợp (vì < n < 11 m ≥ 2) Số N trung bình = 0,34/0,08 = 4,25 → Z phải Gly4Ala: a mol (vì có peptit ≥ 5N, số C max = 11) → Y Gly3Ala: b mol (Vì Y Z liên kết peptit → loại Gly2Val) → X Ala-Val: c mol (Vì muối gồm Gly, Ala, Val → loại Gly4; GlyAla2) a  b  c  0, 08 � �a  0, 04 � � 5a  4b  2c  0,34 �� b  0, 03 � � 8a  9b  11c  9,875.0, 08 � c  0, 01 � � 0, 03(75.3 + 89 - 3.18).100 89, → % khối lượng Y E = = 8,9% LUYỆN TẬP 16 (BONUS) Câu 1: Cho dãy chất: metyl fomat, valin, tinh bột, etylamin, metylamoni axetat, gly–ala–gly Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng A B C D Câu 2: Cho phát biểu sau: (1) Polietilen điều chế phản ứng trùng ngưng (2) Ở điều kiện thường, anilin chất rắn (3) Tinh bột thuộc loại polisaccarit (4) Thủy phân hồn tồn anbumin lịng trắng trứng thu α – amino axit (5) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng hidro Số phát biểu A B C D Câu 3: X có cơng thức C4H14O3N2 Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu hỗn hợp Y gồm khí điều kiện thường có khả làm xanh quỳ tím ẩm Số CTCT phù hợp X A B C D Câu 4: Kết thí nghiệm dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử ghi bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Cu(OH)2 Có màu tím Y Quỳ tím Quỳ chuyển sang màu xanh CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 40 Z Dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng T Nước brom Mất màu vàng da cam, sủi bọt khí Các dung dịch X, Y, Z, T A Lòng trắng trứng, anilin, fructozơ, axit fomic B Lòng trắng trứng, natri panmitat, glucozơ, axit fomic C Saccarozơ, natri axetat, glucozơ, phenol D Lòng trắng trứng, lysin, saccarozơ, anđehit fomic Câu 5: Tiến hành thí nghiệm với dung dịch X, Y, Z T Kết ghi bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X, T Quỳ tím Quỳ chuyển sang màu đỏ X, Z, T Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam Y, Z, T Dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng Tạo kết tủa bạc X, Y, Z, T A axit fomic, axit glutamic, etyl fomat, glucozơ B axit fomic, etyl fomat, glucozơ, axit glutamic C axit glutamic, glucozơ, etyl fomat, axit fomic D axit glutamic, etyl fomat, glucozơ, axit fomic Câu 6: Cho dãy chất: isoamyl axetat, tripanmitin, anilin, xenlulozơ, Gly-Ala-Val Số chất dãy bị thủy phân môi trường axit vô đun nóng A B C D Câu 7: Tiến hành thí nghiệm với chất X, Y, Z, T Kết ghi bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag Y Quỳ tím ẩm Chuyển màu xanh Z Nước Br2 Mất màu Z, T Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam Các chất X, Y, Z, T A glucozơ, glixerol, anilin, anđehit axetic B metyl fomat, glyxin, glixerol, glucozơ C glucozơ, etyl amin, saccarozơ, glixerol D fructozơ, etyl amin, glucozơ, glixerol Câu 8: Kết thí nghiệm dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử ghi lại sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Cu(OH)2 mơi trường kiềm Có màu xanh lam Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím Z Dung dịch AgNO3 mơi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng T Nước Br2 Kết tủa trắng Dung dịch X, Y, Z, T A saccarozơ, xenlulozơ, glucozơ, phenol B triolein, hồ tinh bột, glucozơ, anilin C saccarozơ, hồ tinh bột, fructozơ, anilin D glucozơ, hồ tinh bột, saccarozơ, phenol Câu 9: Thủy phân hết lượng pentapeptit T thu 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 8,9 gam Alanin; lại Glyxin Gly–Gly với tỉ lệ mol tương ứng 1:10 Tổng khối lượng Gly–Gly Glyxin hỗn hợp sản phẩm A 25,11 gam B 27,90 gam C 34,875 gam D 28,80 gam Câu 10: Thủy phân hoàn tồn 20,3 gam chất hữu có CTPT C 9H17O4N lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu chất hữu X m gam ancol Y Đốt cháy hoàn toàn m gam Y thu 17,6 gam CO 10,8 gam H2O Công thức phân tử X là: A C4H5O4NNa2 B C5H9O4N C C5H7O4NNa2 D C3H6O4N Câu 11: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C 9H17O4N3) peptit (C11H20O5N4) cần dùng 320 ml dung dịch KOH 1M, thu dung dịch gồm muối glyxin, alanin valin; muối valin có khối lượng 12,4 gam Giá trị m A 24,24 gam B 27,12 gam C 25,32 gam D 28,20 gam Câu 12: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm peptit mạch hở (tương ứng 0,42 mol) dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp Y gồm muối natri Gly, Ala, Val CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 41 Đốt cháy Y cần dùng vừa đủ 5,49 mol O thu CO2, H2O, N2 Na2CO3 Mặt khác, m gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,4M Giá trị m A 127,92 B 116,56 C 189,21 D 119,36 Câu 13: Cho m gam hỗn hợp E gồm peptit X (mạch hở) alanin với tỉ lệ mol : phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch chứa m + 20,4 gam hỗn hợp Y gồm muối natri Gly, Ala, Val Đốt ch|y hoàn toàn Y thu N 2, CO2, H2O 31,8 gam Na2CO3 Cho a gam E phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu dung dịch Z Cho toàn Z phản ứng tối đa với 620 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch chứa 150,14 gam hỗn hợp muối Kết luận sau không đúng? A Tỉ lệ gốc Gly : Ala phân tử X : B Phần trăm khối lượng oxi X 26,74% C Phần trăm khối lượng alanin E 19,87% D Giá trị a 89,6 Câu 14: Hỗn hợp X gồm glyxin lysin Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu dung dịch Y chứa (m + 3,3) gam muối Mặt khác cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m + 7,3) gam muối % theo khối lượng glyxin hỗn hợp X A 49,33% B 50,67% C 20,43% D 79,57% Câu 15: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic hai amin thuộc dãy đồng đẳng metylamin Đốt cháy hoàn toàn 0,8 mol hỗn hợp X, thu 6,32 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O N2 Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 59,04 gam Nếu cho 235,76 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp gồm (HCl 0,1M H2SO4 0,2M), thu m gam muối trung hòa Giá trị m A 324,82 B 366,69 C 342,28 D 365,96 Câu 16: Hai peptit X, Y mạch hở (đều tạo Ala Glu; M X < MY) Z đipeptit Gly-Ala Thủy phân hoàn toàn a mol hỗn hợp E gồm (X, Y Z) dung dịch NaOH 2M dùng vừa đủ hết 700 ml, sau phản ứng thu hỗn hợp F chứa 147,8 gam gồm muối Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 23,52gam E cho sản phẩm cháy gồm (CO2, H2O N2) qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu 91 gam kết tủa Biết a mol hỗn hợp E có 0,1 mol Z, số mol Y gấp lần số mol X Thành phần % theo khối lượng Y hỗn hợp E gần với giá trị đây? A 75% B 70% C 65% D 60% Câu 17: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm tetrapeptit A pentapeptit B (A B chứa đồng thời glixin alanin phân tử) dung dịch NaOH vừa đủ cô cạn thu (m + 15,8) gam hỗn hợp muối Đốt cháy toàn muối sinh lượng oxi vừa đủ thu Na 2CO3 hỗn hợp Y gồm CO2, N2, H2O Dẫn toàn hỗn hợp Y chậm qua bình đựng dd NaOH dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu có 4,928 lít khí (đktc) khỏi bình Các phản ứng xảy hồn tồn Thành phần % khối lượng B hỗn hợp X gần với giá trị sau đây? A 52 B 48 C 37 D 63 CO : x  y  0, 22 mol � C2 H 4O2 NNa : x mol  O2 � � �H 2O : x  y mol ��� �� � C3 H 6O2 NNa : y mol � �N : 0, 22 mol � �Na2CO3 : 0, 22 mol Hỗn hợp muối BTNT Na → x + y = 0,22.2 (1) Khối lượng bình tăng → 2x + 3y = 1,06 (2) → x = 0,26 y = 0,18 Glyn Ala4 n : a mol � � Gly Ala5 m : b mol Hỗn hợp X � m + (4a + 5b)NaOH → Hỗn hợp muối + (a + b)H2O BTNT Na → 4a + 5b = 0,44 BTKL → m + 0,44.40 = m + 15,8 + (a + b).18 → a = 0,06 b = 0,04 Mol Gly = x = 0,26 → 0,06n + 0,04m = 0,26 → n = m = (loại TH n = m = A B chứa Gly Ala) CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 42 → % khối lượng B = 345.0,04.100/29,4 = 46,94% Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn gam hỗn hợp X gồm C2H5NH2 (CH3)2NH lượng vừa đủ khí O2 Cho tồn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 59,1 gam kết tủa dung dịch có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH) ban đầu Giá trị m A 26,1 B 28,9 C 35,2 D 50,1 Câu 19: Cho lượng hỗn hợp M gồm etylamin, etylenđiamin (hay etan-1,2-điamin), axit glutamic (Glu) amino axit X có cơng thức dạng C nH2n+1-x(NH2)xCOOH (n, x nguyên dương; tỉ lệ mol n Glu : nX = : 4) tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, sau thời gian thu dung dịch Y Cho toàn dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 0,5M NaOH 0,5M, thu dung dịch Z chứa 16,625 gam muối Phần trăm khối lượng nitơ X A 15,73% B 11,96% C 19,18% D 21,21% Câu 20: Hỗn hợp E gồm amin no, đơn chức, mạch hở X amino axit no, mạch hở Y (chứa nhóm cacboxyl nhóm amino) Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp E thu 3,15 gam H 2O 0,145 mol hỗn hợp hai khí CO2 N2 Nếu lấy m gam E tác dụng vừa đủ 0,05 mol HCl Phát biểu sau sai? A Phần trăm khối lượng nitơ X 31,11% B Giá trị m 3,13 C Phần trăm khối lượng Y E 56,87% D Phân tử khối Y 75 Câu 21: Hỗn hợp M gồm hai chất hữu mạch hở X (có cơng thức phân tử C 4H9NO4) đipeptit Y (có công thức phân tử C4H8N2O3) Cho M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch gồm: muối axit cacboxylic Z, muối amino axit T ancol E Biết M có tham gia phản ứng tráng bạc Phát biểu sau sai? A mol M tác dụng tối đa với mol NaOH B Y H2N-CH2CONH-CH2COOH Z HCOONa C Trong phân tử X có nhóm chức este D T H2N-CH2-COOH E CH3OH Câu 22: Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo từ amino axit có cơng thức H 2N-CnH2n-COOH) este đơn chức Y Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam hỗn hợp muối Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E thu 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O 0,896 lít (đktc) khí N2 Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 39 B 45 C 35 D 42 Câu 23: Hỗn hợp E chứa X este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử có hai liên kết π) Y peptit mạch hở (tạo hai amino axit có dạng H 2N-CnH2n-COOH) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu 0,38 mol CO2, 0,34 mol H2O 0,06 mol N2 Nếu lấy m gam hỗn hợp E đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH có tối đa 0,14 mol NaOH tham gia phản ứng, thu ancol no Z m gam muối Phát biểu sau không đúng? A Trong phân tử Y có hai gốc Ala B Giá trị m1 14,36 C Giá trị m 10,12 D X chiếm 19,76% khối lượng E Câu 24: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic hai amin thuộc dãy đồng đẳng metylamin Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O N2 Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 14,76 gam Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu m gam muối Giá trị gần m A 46 B 48 C 42 D 40 Câu 25: Hỗn hợp X chứa amin no, mạch hở, đơn chức, ankan anken Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng vừa đủ 1,03 mol O Sản phẩm cháy thu có chứa 0,56 mol CO 0,06 mol N2 Phần trăm khối lượng anken có X gần với: A 35,5% B 30,3% C 28,2% D 32,7% Câu 26: Hỗn hợp M gồm hai amino axit X, Y ba peptit mạch hở Z, T, E tạo X Y Cho 31,644 gam M phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 288 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch F chứa a gam CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 43 hỗn hợp muối natri alanin lysin Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b mol M cần dùng vừa đủ 35,056 lít O (đktc), thu CO2 H2O có tỉ lệ số mol tương ứng 228 : 233 Kết luận sau sai? A Phần trăm số mol muối natri alanin có a gam hỗn hợp muối 41,67% B Giá trị a 41,544 C Giá trị b 0,075 D Tổng khối lượng CO2 H2O sinh đốt cháy hoàn toàn 31,644 gam M 85,536 gam �Ala  Na : x mol � Hỗn hợp M + 0,288 mol NaOH → �Lys  Na : y mol BTNT Na → x + y = 0,288 C3 H 7O2 N : x mol � � C6 H14O2 N : y mol � �H O : z mol Quy đổi M thành � → 89x + 146y + 18z = 31,644 C3 H 7O2 N : kx mol � CO : 3kx  6ky � � C6 H14O2 N : ky mol  1,565 mol O2 � � � �H 2O : 3,5kx  7ky  kz �H O : kz mol Khi đốt cháy b mol M � → (3kx +6ky) : (3,5kx +7ky +kz) = 228 : 233 BTNT O → kx + ky + 1,565 = 3kx + 6ky + 0,5(3,5kx + 7ky) → x = 0,12, y = 0,168, z = -0,198, k = 2,5/3 → khối lượng CO2 + H2O = 85,356 gam * QUÝ THẦY CÔ Đà MUA TÀI LIỆU NÀY NẾU CẦN THÊM THƠNG TIN HOẶC TRAO ĐỔI VUI LỊNG LIÊN HỆ QUA MAIL: organicdn@gmail.com * QUÝ THẦY CÔ SẼ NHẬN ĐƯỢC BẢN CẬP NHẬT THÊM PHẦN GIẢI CHI TIẾT LUYỆN TẬP 16 ĐẦY ĐỦ KHI LIÊN HỆ QUA MAIL * CÓ THỂ NHẬN BONUS THÊM CÁC BÀI TẬP ESTE CẬP NHẬT LUYỆN THI THPTQG 2019+ * HÃY THEO DÕI TÀI KHOẢN CỦA TÔI Ở 123DOC.ORG ĐỂ ỦNG HỘ CÁC TÀI LIỆU HỮU ÍCH KHÁC THANKS! ... (M=146) NH2 Axit 2-aminopropanoic Axit 2 -amino- 3-metylbutanoic Axit 2-aminopentanđioic Axit 2,6-điaminohexanoic Axit α-aminopropionic Axit aminoisovaleric Axit -aminoglutaric Axit ,điaminocaproic... Câu 6: Số đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N là: A B C D Câu 7: Số đồng phân aminoaxit có CTPT C4H9O2N là: A B C D Câu 8: Số đồng phân –aminoaxit có CTPT C4H9O2N là: A B C D Câu 9: Tính chất... thay X Y A propan–1? ?amin axit 2–aminopropanoic B propan–1? ?amin axit aminoetanoic C propan–2? ?amin axit aminoetanoic D propan–2? ?amin axit 2–aminopropanoic Câu 3: Công thức chung amin no, đơn chức,

Ngày đăng: 08/07/2018, 00:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan