Đề tài “THỰC TRẠNG QUY TRÌNH XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC của CÔNG TY TNHH MTV SXTM LINH HƯƠNG”

63 760 3
Đề tài “THỰC TRẠNG QUY TRÌNH XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC của CÔNG TY TNHH MTV SXTM LINH HƯƠNG”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... quan đến đề tài • Phân tích, đánh giá quy trình xuất cao su doanh nghiệp Linh Hương vào thị trường Trung Quốc • Đề số giải pháp đẩy mạnh xuất cao su Linh Hương vào thị trường Trung Quốc đến 2020... nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Quy trình xuất cao su sang Trung Quốc công ty TNHH MTV SXTM Linh Hương  Phạm vi nghiên cứu: Không gian: thị trường Trung Quốc Việt Nam Thời gian: từ năm 2012... qua trình tìm hiểu công ty kiến thức học từ nhà trường, với mục đích tìm hiểu kỹ quy trình xuất cơng ty, Page GVHD: TS PHẠM NGỌC DƯỠNG chọn đề tài nghiên cứu là: “Thực trạng quy trình xuất cao su

Ngày đăng: 07/07/2018, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ - HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1 Tính cấp thiết của đề tài

  • 2 Mục tiêu nghiên cứu

  • 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4 Kết cấu đề tài

  • 6 Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU CAO SU

  • 1.2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

  • 1.1.1 Một số khái niệm về hoạt động xuất khẩu

    • “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”. (Theo điều 28, Luật Thương Mại (2005))

    • Hiểu một cách đơn giản, xuất khẩu thực chất là việc buôn bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa quốc gia này với quốc gia khác hoặc giữa một quốc gia với khu vực hải quan đặc biệt trên quốc gia đó. Xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế, từ nông nghiệp, công nghiệp cho đến dịch vụ,..

  • 1.1.2 Một số hình thức xuất khẩu

  • 1.1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp:

  • 1.1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp (xuất khẩu ủy thác)

    • Hay còn được gọi là xuất khẩu qua trung gian là việc xuất hàng hóa ra thị trường ngoài thông qua các trung gian xuất khẩu như người đại lý hoặc người môi giới như các cơ quan, văn phòng đại diện, các công ty ủy thác xuất nhập khẩu… Tuy nhiên, xuất khẩu gián tiếp sẽ làm cho doanh nghiệp phải tốn thêm một phần chi phí và phải chia phần trăm lợi nhuận lại cho người trung gian và cũng hạn chế việc gặp gỡ thấu hiểu đối tác làm ăn của mình.

    • Đây là hính thức xuất khẩu mà các đơn vị giao nhận, giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng để xuất khẩu cho một đơn vị. Trong hình thức xuất khẩu ủy thác, đơn vị ngoại thương đóng vai trò là người trung gian xuất khẩu làm thay cho đơn vị sản xuất. Ưu điểm của hình thức này là độ rủi ro thấp, trách nhiệm ít, người đứng ra xuất khẩu không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng, đặc biệt là không cần đến vốn để mua hàng, phí ít nhưng nhận tiền nhanh, cần ít thủ tục…

  • 1.1.2.3 Gia công quốc tế:

  • 1.1.2.4 Tạm nhập tái xuất:

  • 1.1.2.5 Tạm xuất tái nhập:

    • Ngược lại với hình thức tạm nhập tái xuất, hình thức này là hàng hóa đưa đi triển lãm, đi sửa chữa rồi lại mang về.

  • 1.1.2.6 Mua bán đối lưu

  • 1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu

    • Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của Ngoại thương. Nó xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và phát triển mạnh mẽ đến ngày nay. Xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế. Tất cả đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho doanh nghiệp nói riêng và cho quốc gia nói chung đồng thời thúc đẩy sự phát triển của một số lĩnh vực có liên quan2.

  • 1.1.3.1 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam

    • Tạo nguồn vốn vững vàng cho nhập khẩu, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

  • 1.1.3.2 Vai trò đối với doanh nghiệp Việt Nam

  • 1.1.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu

  • 1.1.4.1 Môi trường bên trong

  • Tài chính

  • Máy móc thiết bị và công nghệ

  • Nhân lực

  • 1.1.4.2 Môi trường bên ngoài

  • 1.1.4.3 Nghiên cứu thị trường tìm kiếm đối tác.

  • 1.1.5 Quy trình thực hiện hoạt động xuất khẩu

  • 1.1.5.1 Lập phương án kinh doanh.

  • 1.1.5.2 Đàm phám và kí kết hợp đồng.

  • 1.1.5.3 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu

  • 1.2 Sơ lược về ngành cao su Việt Nam

  • 1.2.1 Tình hình sản xuất

  • 1.2.2 Tình hình xuất – nhập khẩu

  • 1.2.3 Triển vọng ngành cao su Việt Nam

  • 1.2.4 Vai trò của ngành cao su với nền kinh tế Việt Nam

  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY TRÌNH XUẤT KHẨU CAO SU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA CÔNG TY TNHH MTV LINH HƯƠNG

  • 2.1 Tổng quan về công ty TNHH MTV Sản xuất thương mại Linh Hương

  • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

  • 2.1.2 2Cơ cấu tổ chức của công ty

  • 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh của công ty

  • 2.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty Linh Hương

  • 2.2.1 Kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty giai đoạn 2010 – 2014

    • 2.2.2 Mặt hàng xuất khẩu

  • 2.2.2 Thị trường xuất khẩu chính

  • 2.2.3 Hình thức xuất khẩu của công ty vào thị trường Trung Quốc

  • 2.3 Quy trình xuất khẩu cao su của công ty sang Trung Quốc

  • 2.3.1 Nghiên cứu thị trường tìm kiếm đối tác.

  • 2.3.2 Lập phương án kinh doanh

  • 2.3.3 Đàm phám và kí kết hợp đồng.

  • 2.3.3.1 Đàm phám.

  • 2.3.3.2 Kí kết hợp đồng xuất khẩu

    • Bên bán, bên mua cùng ghi rõ tên của công ty, địa chỉ, số điện thoại, fax, tên ngân hàng của công ty, số tài khoản mở, tên đại diện cho công ty và chức vụ của họ. Sau khi ghi rõ tất cả những điều kiện trên 2 bên cùng thoả thuận đồng kí kết hợp đồng theo những điều khoản ghi trong hợp đồng như sau:

  • 2.3.4 Tổ chức thực hiện hoạt động xuất khẩu

  • 2.3.4.1 Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá.

  • 2.3.4.2 Chuẩn bị hàng xuất khẩu.

  • 2.3.4.3 Kiểm tra chất lượng hàng hoá.

  • 2.3.4.4 Thuê phương tiện vận tải.

  • 2.3.4.5 Làm thủ tục hải quan.

  • 2.3.4.6 Giao hàng lên tàu.

  • 2.3.4.7 Làm thủ tục thanh toán.

    • Trong quá trình thực hiện xuất khẩu Công ty ý thức được việc thanh toán là rất quan trọng, nó ảnh hưởng lớn đến quyết định, hiệu quả kinh tế kinh doanh.

  • 2.3.4.8 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có).

    • Nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nếu phía khách hàng có sự vi phạm thì Công ty có thể khiếu nại với trọng tài về sự vi phạm đó, trong trường hợp cần thiết có thể kiện ra toà án, việc tiến hành khiếu khiện phải tiến hành thận trọng, tỉ mỉ, kịp thời, dựa trên căn cứ chứng từ kèm theo. Trong trường hợp Công ty bị khiếu nại đòi bồi thường Công ty sẽ có thái độ nghiêm túc thận trọng xem xét yêu cầu của khách hàng để giải quyết khâu chương kịp thời và có tình có lý.

  • 2.4 Đánh quá quy trình xuất khẩu

  • 2.4.1 Ưu điểm

  • 2.4.2 Nhược điểm

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU CAO SU CỦA CÔNG TY TNHH MTV SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI LINH HƯƠNG

  • 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp

  • 3.1.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp

  • 3.1.2 Một số cơ sở lý luận để đề xuất giải pháp

  • 3.1.3 Định hướng phát triển của công ty

  • 3.1.4 Nhược điểm của công ty và những khó khăn mắc phải

  • 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình xuất khẩu

  • 3.3 Tổ chức thực hiện

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan