Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Thương mại và đầu tư phát triển Miền núi Thanh Hoá”.

17 281 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Thương mại và đầu tư phát triển Miền núi Thanh Hoá”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với chủ trương của Đảng và nhà nước về phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. đa dạng hoá các loại hình sở hữu, xoá bỏ quan liêu bao cấp, chuyển hẳn sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN. Vì vậy đã tạo cho nền kinh tế nước ta bước mứi trên con đường đổi mứi và phát triển, vươn lên hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực và thế giới. Trong nền kinh tế thị trường bất cứ một tổ chức kinh doanh nào muốn tồn tại và phát triển được đòi hỏi phải có một phương thức kinh doanh phù hợp trong đó hoạt động tài chính là hoạt động quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp bởi vì thông qua chỉ tiêu tài chính mà doanh nghiệp đưa ra phương án kinh doanh cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế vừa giảm thiểu được những rủi ro kinh doanh vừa mang lại kết quả cao nhất trong việc tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại công ty Thương mại và đầu tư phát triển Miền núi Thanh Hoá cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo – TS Trần Trọng Khoái và sự giúp đỡ của công ty em đã lựa chọn đề tài”Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Thương mại và đầu tư phát triển Miền núi Thanh Hoá”. Để viết báo cáo thực tập Ngoài phần mở đầu và kết luận bài báo cáo gồm 3 phần:

LỜI NÓI ĐẦU Với chủ trương của Đảng nhà nước về phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. đa dạng hoá các loại hình sở hữu, xoá bỏ quan liêu bao cấp, chuyển hẳn sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN. Vì vậy đã tạo cho nền kinh tế nước ta bước mứi trên con đường đổi mứi phát triển, vươn lên hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực thế giới. Trong nền kinh tế thị trường bất cứ một tổ chức kinh doanh nào muốn tồn tại phát triển được đòi hỏi phải có một phương thức kinh doanh phù hợp trong đó hoạt động tài chính là hoạt động quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp bởi vì thông qua chỉ tiêu tài chính mà doanh nghiệp đưa ra phương án kinh doanh cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế vừa giảm thiểu được những rủi ro kinh doanh vừa mang lại kết quả cao nhất trong việc tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại công ty Thương mại đầu phát triển Miền núi Thanh Hoá cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo – TS Trần Trọng Khoái sự giúp đỡ của công ty em đã lựa chọn đề tài”Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Thương mại đầu phát triển Miền núi Thanh Hoá”. Để viết báo cáo thực tập Ngoài phần mở đầu kết luận bài báo cáo gồm 3 phần: Phần I: Tổng quan về chức năng nhiệm vụ của Công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoá Phần II: Tình hình quản lý hiệu quả dụng vốn lưu động tại Công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoá Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoá Do thời gian thực tập có hạn cũng như trình độ còn nhiều hạn chế nên bài viết của em không tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến của thầy Trần Trọng Khoái để em có thể hoàn thiện kiến thức của mình. PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI ĐẦU PHÁT TRIỂN MIỀN NÚI THANH HOÁ I. Chức năng nhiệm vụ của công ty 1. Đặc điểm của công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoá Công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoá trước đây là công ty Thương nghiệp Miền núi) là DNTM nhà nước trực thuộc UBND tỉnh Thanh Hoá, trụ sở chính tại SN 100 - phố Triệu Quốc Đạt - phường Điện Biên – Thành phố Thanh Hoá với 11 cửa hàng trực thuộc trên 11 huyện miền núi trong tỉnh Công ty được thành lập theo QĐ 1005TC/UBTH ngày 01/11/1990 của UB Tỉnh Thanh Hoá trên cơ sở giải thể 24 Công ty Thương nghiệp, ngoại thương, Vật nông nghiệp của 8 huyện miền núi. Công ty được thành lập theo QĐ số 1240/TC/UBTH ngày 28/009/1992 của UBND tỉnh Thanh Hoá năm 1999 đổi tên thành Công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh Hoá. Công ty cách pháp nhân, hạch toán độc lập, giấy phép kinh doanh số 113091 ngày 5/11/1999, có con dấy riêng mang tên công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh Hoá để giao dịch. Tài khoản mở tại ngân hàng NN & PTNT Thanh Hoá, đăng ký nộp tại cục thuế Thanh Hoá mã số thuế 2800.119.738, hạch toán thuế VAT theo phương pháp khấu trừ. 2. Chức năng , nhiệm vụ của công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoá Công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoá là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh mang tính đặc thù riêng, tổ chức kinh doanh hàng hoá dùng khác theo cơ chế thị trường, chức năng của công ty là cung ứng những mặt hàng thiết yếu phục vụ đồng bào dân tộc miền núi trong tỉnh theo chính sách của Đảng Nhà nước. Ngoài ra công ty còn tổ chức thu mua, tiêu thụ hàng nông sản, lâm sản của địa phương, chính quá trình đã góp phần rất lớn kích thích sản xuất miền núi phát triển. Công ty cung ứng một số mặt hàng thiết yếu cho đồng bào dân tộc Miền núi trong tỉnh thu mua hàng nông lâm sản để tiêu thụ tại miền xuôi. Công ty tích cực mở rộng hiệu quả nhằm tái đầu tư, mở rộng mạng lưới kinh doanh, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước. Ngoài ra công ty còn thực hiện tốt các chế độ của nhà nước trong HĐKD, giữ uy tín tốt trong quan hệ với khách hàng, thực hiện tốt chế độ quản lý tài chính, lao động, tiền lương đảm bảo việc làm đời sống cho người lao động. II. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoá Là một doanh nghiệp nhà nước, công ty tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với đặc thù phục vụ theo cớ cấu các phòng, các cửa hàng, sử dụng bố trí nhân viên, lao động hợp lý tuỳ theo khả năng của từng người. Cán bộ CNV của công ty hiện có đến thời điểm 31/12/2007 là 412 người, trong đó trình độ đại học 47 người, cao đẳng trung cáp 139 người, cấp bán hàng công nhân kỹ thuật 226 người. Bộ máy quản lý của công ty gồm: - Ban Giám đốc: 3 người + Giám đốc phụ trách, chịu trách nhiệm tổ chức quản lý điều hành trực tiếơ hoạt động của công ty. + Hai Phó giám đốc phụ trách công tác phục vụ kinh doanh. - Phòng tổ chức hành chính: tham mưu cho Giám đốc, lập phương án về tổ chức lao động, tiền lương, đảm nhiệm công tác của văn phòng công ty. - Phòng nghiệp vụ kinh doanh: giúp Giám đốc nắm bắt thông tin kinh tế thị trường, lập phương án kinh doanh cho công ty. - Phòng nghiệp vụ kinh doanh xăng dầu: nắm bắt tình hình kinh tế thị trường, lập phương án kinh doanh mặt hàng xăng dầu cho công ty. - Phòng kế hoạch chính sách: kiểm tra gia sát việc thực hiện kế hoạch của các chi nhánh, cung cấp 1 số mặt hàng thiết yếu hành chính sách cho các chi nhánh, đôn đốc các chi nhánh phục vụ các mặt hàng chính sách đảm bảo kế hoạch nhà nước giao theo chỉ tiêu: Định lượng, chất lượng giá cả. - Phòng kế toán tài chính: chịu trách nhiệm về các hoạt động của công ty, bảo đảm việc hạch toán theo đúng qui định của chế độ hiện hành, hướng dẫn kiểm tra các cửa hàng về nghiệp vụ kế toán, ngoài ra phải cung cấp đầy đủ toàn bộ thông tin hoạt động kinh tế tài chính của công ty, phản ánh toàn bộ tài sản hiện có cũng như sự vận động chu chuyển của đồng vốn, tham mưu cho lãnh đạo trong việc chỉ đạo điều hành vốn chặt chẽ an toàn, mang lại hiệu quả kinh tế. - Phòng nghiệp vụ xây dựng thiết kế: chịu trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc công ty về đầu xây dựng cơ bản, phát triển mạng lướu kinh doanh toàn công ty. - Các chi nhánh trực thuộc: có nhiệm vụ chịu trách nhiệm tổ chức quản lý, phục vụ - kinh doanh, thu mua chế biến tiêu thụ sản phẩm địa phương, khai thác thêm nguồn hàng mới để kinh doanh đạt hiệu quả cao. ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TM & ĐTPT MIỀN NÚI THANH HOÁ Ghi chú: Quan hệ tác nghiệp - Quan hệ trực tiếp Ban giám đốc công ty Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán tài vụ Phòng kế hoạch chính sách Phọng nghiệp vụ xây dựng kiến thiết Phòng nghiệp vụ kinh doanh Phòng nghiệp vụ KD xăng dầu Các chi nhánh trực thuộc III. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY Công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoá có địa bàn hoạt động phân tán, chưa trang bị kỹ thuật ghi chép tính toán hiện đại trong công tác kế toán nên công ty chọn loại hình tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Bộ phận kế toán văn phòng công ty chịu trách nhiệm hạch toán tổng hợp toàn bộ thông tin của toàn công ty, bộ phận kế toán các cửa hàng trực thuộc chỉ thực hiện hạch toán ban đầu tại đơn vị, hạch toán chi tiết kinh phí kinh doanh hạch toán giá vốn hàng bán, doanh thu tiêu thụ tại cửa hàng nhưng không lập báo cáo tài chính. * Đội ngũ kế toán của công ty gồm 38 người - Phòng kế toán công ty gồm 10 người + Kế toán trưởng + Hai phó phòng + Bảy kế toán viên - Kế toán thanh toán với ngân sách – thanh toán chứng từ, hoá đơn - Kế toán vốn bằng tiền - Kế toán theo dõi hàng hoá. - Kế toán tiền lương, BHXH, KPCĐ - Kế toán kiêm thống kê Chi nhánh trực thuộc có 28 người, trong đó: 11 tổ trưởng kế toán, 18 kế toán viên thống kê. ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TM & ĐTPT MIỀN NÚI THANH HOÁ Ghi chú: Quan hệ trực tiếp Quan hệ tác nghiệp Kế toán trưởng Phó phòng tổng hợp Phó phòng phụ trách hàng hoá KTTT NSHĐ chứng từ Kế toán vốn tiền Kế toán theo dõi Kế toán theo dõi hàng hoá KT lương HBXH KPCĐ Kế toán XDCB Tổ trưởng kế toán các chi nhánh trực thuộc .PHẦN II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNGCÔNG TY TM & ĐTPT MIỀN NÚI THANH HOÁ 1. Tình sản xuất kinh doanh của Công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoá Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo tận tính của Ban giám đốc cùng với sự nổ lực của cán bộ công nhân viên, Công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoá đã không ngừng nâng cao năng lực quản lý, tổ chức sản xuất. Nhờ đó công ty đã có kết quả sản xuất kinh doanh tốt, nhưng bên cạnh đó còn tồn tại một số khó khăn khắc phục . Bảng1. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong 2 năm 2006 – 2007 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh 2006/2007 Số tiền Số tiền Số tiền TT (%) 1. DT bán hàng cung cấp DV 133.127 157.271 24.144 19,17 2. Giá vốn hàng bán 125.982 148.939 22.957 19,32 3. LN gộp về BH cung cấp DV 14.345 15.531 1.186 16,6 4. DT về hoạt động tài chính 8.887 10.059 1.172 69,47 5. Chi phí hoạt động tài chính 11.153 12.453 1.300 32,88 Trong dó: lãi vay phải trả 11.153 12.453 1.300 32,9 6. Chi phí bán hàng 7.235 7285 50 142,85 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 11.321 10.575 -746 -18,10 8. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 7.923 9.676 1.753 242,46 9. Thu nhập khác 7.301 8.501 1.200 1.188,1 10. Chi phí khác 7.219 8.466 11. Lợi nhuận khác 7.282 7.235 1.247 6563 12. Tổng lợi nhuận trước thuế 8.005 9.711 -47 -57 13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 7.457 7.200 211,9 14. Lợi nhuận sau thuế 7.748 9.711 1.963 358,2 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ năm 2007 là 157.271 triệu đồng tăng 19,17% (+24.144) so với năm 2006 - Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 giảm 18,10% (-746 triệu) so với năm 2006. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã giảm chi phí quản lý không cần thiết. Bên cạnh đó chi phí bán hàng, chi phí khác tăng năm 2006 - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2007 là 9.676 triệu tăng 242,46% (+1.753 triệu đồng) so với năm 2006 - Lợi nhuận trước thuế năm 2006 là 8005 năm 2007 là 9.711 triệu tăng 211,9% (+ 1,706 triệu) so với năm 2006 2. Cơ cấu vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh a. Cơ cấu vốn kinh doanh Bảng 2: Tình hình cơ cấu vốn kinh doanh ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh 2006/2007 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tổng vốn kinh doanh 137.639 100,0 149.967 100,0 12.128 9,3 Vốn cố định 14.902 5,9 21.393 10 6.491 84,3 Vốn lưu động 129.937 94,1 135.574 90 5.637 4,6 Qua bảng 2 ta thấy tổng vốn kinh doanh của công ty tính đến cuối năm 2007 là 149.767 triệu đồng tăng 9,3% so với năm 2006. Trong đó vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong vốn kinh doanh, năm 2006 là 94,1% năm 2007 giảm xuống còn 90% tổng vốn kinh doanh nhưng quy mô vốn lưu động năm 2007 tăng 4,6% so với năm 2006. Vốn cố định năm 2006 là 14.902 triệu chiếm tỷ trọng 5,9% năm 2007 là 21.393 triệu chiếm 10% tổng vốn kinh doanh. Quy mô vốn cố định năm 2007 tăng 84,3% (+6.491 triệu đồng) so với năm 2006. Trong 2 năm, vốn cố định tăng lên, nhưng tỷ trọng vốn cố định trong vốn kinh doanh không đáng kể. b. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh Bảng 3. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền (%) Tổng vốn kinh doanh 137.639 100,0 149.767 100,0 12.128 9,3 I.Nợ phải trả 132.468 96 136.440 90,65 3.972 3,17 1. Nợ ngắn hạn 128.348 96,7 128.183 93,6 -165 -0,136 2. Nợ dài hạn 10.747 2,83 15.372 6,3 4.625 130,39 3. Nợ khác 7.773 0,47 7.285 0,1 -488 -85,196 II. Vốn chủ sở hữu 12.371 5.171 20.527 9,35 8.156 157,7 1. Nguồn vốn - quỹ 12.289 5.089 19.966 95,8 7677 150,85 2. Nguồn KP quỹ khác 7.282 82 7.760 4,2 478 582,92 Qua bảng 3 ta thấy: năm 2007 vốn kinh doanh là 149.767 triệu tăng 9,3% (+12.128 triệu). Trong đó. - Nợ phải trả, năm 2007 là 136.44 triệu đồng tăng 3,17% (+3.972 triệu) người vốn này chiếm tỷ trọng cao nhất trong nguồn vốn kinh doanh mặc dù giảm từ 96% năm 2006 xuống còn 90,65% năm 2007. - Nợ ngắn hạn năm 2007 là 128.183 triệu chiếm 83,6% tỷ trọng nợ phải trả. Quy mô nợ ngắn hạn năm 2007 giảm 0,136 so năm 2006, tỷ trọng giảm từ 96,7% năm 2006 xuống còn 90,65% năm 2007. Điều này cho thấy nguồn vốn vay lớn là do công ty để khách hàng chiếm dụng vốn hàng dự trữ quá lớn. Năm 2007 vốn chủ sở hữu là 20.527 triệu tăng về quy mô 157,7% (+8.756 triệu đồng) so với năm 2006 tỷ trọng tăng từ 4% năm 2006 lên 9,35% năm 2007. Đây là tín hiệu đáng mứng của công tyvốn chủ sở hữu tăng đồng nghĩa với việc phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài giảm tăng tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh được hiệu quả kinh doanh cao hơn do lãi vay phải trả giảm đi. 3. Tình hình sử dụng vốn lưu động của Công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoá Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn lưu động ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền (%) TSLĐ ĐT ngắn hạn 129.937 100,0 135.574 100,0 5.637 4,6 1Vốn bằng tiền 13.951 5,5 11.011 3,0 -2.910 -43,5 2. Các khoản phải thu 71.954 52,8 85.650 61,1 13.696 21,1 Phải thu của KH 69.801 96,67 77.433 89,5 7.632 12,2 Trả trước cho người bán 8.484 2,0 9.393 2,8 909 71 Các khoản phải thu khác 8.069 1,3 13.225 7,7 5.156 593 3. Hàng tồn kho 53.225 37,5 46.473 30,6 -6.752 -15 CPSX, KD dở dang 51.670 96,6 46.354 99,7 -5.316 -12 4. TSLĐ 12.406 4,2 14.040 5,3 1.634 31 Vốn bằng tiền của năm 2006 là 13.951 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,5% vốn lưu động. Năm 2005 vốn bằng tiền giảm mạnh chỉ chiếm 3% giảm đi 43,1% so năm 2006. Với lượng tiền mặt chiếm tỷ lệ thấp như trên có thể khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc giao dịch hàng ngày trả các khoản nợ đến hạn. - Các khoản phải thu năm 2006 là 71954 triệu chiếm tỷ trọng 52,8% năm 2007 là 85.650 triệu tăng 21,1 (+ 13.969) triệu so năm 2006 tỷ trọng tăng 61,1%. Các khoản thu tăng có nghĩa công tác quản lý của công ty chưa tốt Vốn lưu động bị ứ đọng trong khâu lưu thông lớn rủi ro là điều không tránh khỏi Trong đó: Nợ phải thu của khách hàng năm 2006 là 96801 triệu chiếm tỷ trọng 96,67% các khoản phải thu. Sang năm 2007 khoảng phải thu của khách hàng là 77.433 . và hiệu quả dụng vốn lưu động tại Công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoá Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công. lựa chọn đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Thương mại và đầu tư phát triển Miền núi Thanh Hoá”. Để viết báo cáo

Ngày đăng: 07/08/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY TM & ĐTPT MIỀN NÚI THANH HOÁ - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Thương mại và đầu tư phát triển Miền núi Thanh Hoá”.

amp.

; ĐTPT MIỀN NÚI THANH HOÁ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình cơ cấu vốn kinh doanh - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Thương mại và đầu tư phát triển Miền núi Thanh Hoá”.

Bảng 2.

Tình hình cơ cấu vốn kinh doanh Xem tại trang 8 của tài liệu.
2. Cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Thương mại và đầu tư phát triển Miền núi Thanh Hoá”.

2..

Cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Thương mại và đầu tư phát triển Miền núi Thanh Hoá”.

Bảng 3..

Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan