BÁO CÁO TỔNG HỢP Nghiên cứu, rà soát 17 mục tiêu chung và 169 mục tiêu cụ thể trong Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc

70 220 0
BÁO CÁO TỔNG HỢP Nghiên cứu, rà soát 17 mục tiêu chung và 169 mục tiêu cụ thể trong Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Văn phòng Phát triển bền vững BÁO CÁO TỔNG HỢP Nghiên cứu, rà soát 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Liên Hợp Quốc để đánh giá thực trạng xác định mục tiêu phù hợp, khả thi với điều kiện Việt Nam, làmcơ sở cho việc quốc gia hóa mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu Hà nội - 10/2016 BÁO CÁO TỔNG HỢP Nghiên cứu, rà soát 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững LHQ để đánh giá thực trạng xác định mục tiêu phù hợp, khả thi với điều kiện Việt Nam, làm sở cho việc quốc gia hóa mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tinh cấp thiết nhiêm vụ nghiên cứu Mục tiêu Đối tượng, phạm vi, cách tiếp cận phương pháp rà soát 3.1 Đối tương 3.2 Phạm vi 3.3 Cách tiếp cận 3.4 Nguyên tắc 3.5 Phương thức triển khai 3.6 Phương pháp rà soát Kết Thảo luận 11 4.1 Nghiên cứu bối cảnh quốc tế nước 11 4.2 Đánh giá thực trạng Việt Nam theo 17 mục tiêu GSDGs 31 4.3 Khuyến nghị 68 KẾT LUẬN 69 PHỤ LỤC 71 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BTNMT :Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) BĐKH : Biến đổi khí hậu BOT : Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao BT : Xây dựng-Chuyển giao BVMT : Bảo vệ môi trường CDM : Cơ chế phát triển COP : Hội nghị bên nước tham gia Công ước BĐKH Liên Hợp Quốc CO2 : Đioxit cacbon (các bon nic) CNG : Khí nén thiên nhiên CNH – HĐH : cơng nghiệp hố, đại hố CV : Công văn ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐDSH : Đa dạng sinh học FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP :Tổng sản phẩm quốc nội GTVT : Giao thông vận tải KCN : Khu công nghiệp KTTĐ : Kinh tế trọng điểm LNG : Khí thiên nhiên hóa lỏng LPG : Khí hóa lỏng KH – CN : Khoa học – Công nghệ KHHĐ : Kế hoạch hành động KNK : Khí nhà kính KT-XH -VH : Kinh tế - Xã hội – Văn hóa kWh : Kilowatt MW : Mêgaoát NQ : Nghị NTM : Nông thôn ODA : Viện trợ phát triển thức PPP : Hợp tác cơng tư PTBV : Phát triển bền vững QĐ : Quyết định TBT : Hàng rào kỹ thuật thương mại TNHH : (công ty) Trách nhiệm hữu hạn Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTg : Thủ tướng TTX : Tăng trưởng Xanh TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân USD : Đồng Đô la Mỹ WTO : Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tinh cấp thiết nhiêm vụ nghiên cứu Sau hai hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc (LHQ), Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển Rio de Janeiro, Brazin năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới PTBV Jahannesburg, Nam Phi năm 2002, PTBV (PTBV) trở thành xu chung mà toàn nhân loại lỗ lực hướng tới mục tiêu chiến lược quan trọng mà Việt Nam tâm thực Qua 20 năm PTBV, mơ hình phát triển giới kinh tế “nâu”, phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, nhiên liệu hóa thạch, gây nhiễm mơi trường, suy thoái tài nguyên cân sinh thái Gần đây, phạm vi toàn cầu lại liên tiếp xảy cc khủng hoảng mới, BĐKH cho thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Cuộc chiến chống BĐKH cam go, căng thẳng (nhất từ sau COP 13, 2007), (tại COP 21, 2015) cộng đồng quốc tế có đượcThoả thuận lịch sử tồn cầu ứng phó với BĐKH, đánh dấu bước đột phá quan trọng nỗ lực Liên hợp quốc suốt hai thập kỷ qua nhằm thuyết phục Chính phủ nước hợp tác để giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, hạn chế việc gia tăng nhiệt độ Trái đất với mức nhiệt độ Trái đất đến năm 2100 không tăng thấp ngưỡng 20C gắng tiến tới ngưỡng thấp 1,50C Trong bối cảnh đó, LHQ đưa Chương trình nghị 2030, gồm có 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể phát triển bền vững Các mục tiêu Chương trình nghị 2030 xem định hướng mang tính tồn cầu quốc gia cần phải đặt mục tiêu phù hợp với bối cảnh quốc gia để thực Đồng thời, quốc gia phải định cách thức thực lồng ghép tiêu PTBV tồn cầu vào q trình lập kế hoạch xây dựng chiến lược, sách quốc gia Việt Nam, sau 20 năm đổi mới, thu thành tựu định, phát triển chưa bền vững Về thực MDG, Việt Nam sau 15 năm thực hiện, đạt nhiều thành tựu Trong đó, có 3/8 mục tiêu đạt trước thời hạn giảm nghèo, phổ cập giáo dục tiểu học bình đẳng giới; Có mục tiêu tiệm cận là: giai đoạn 1990-2015 giảm tử vong trẻ em tuổi đạt 50% (mục tiêu giảm 2/3); tử vong bà mẹ giảm gần ba phần tư (mục tiêu giảm ¾); đạt thành tựu ngăn chặn lây lan bệnh dịch HIV/AIDS, lao, sởi; Hai mục tiêu lại khó khăn đảm bảo mơi trường bền vững thiết lập mối quan hệ tồn cầu phát triển Tuy nhiên, đối mặt với nhiều thách thức tiến trình PTBV: Phát triển kinh tế dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; suất lao động thấp; công nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng cịn sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu thải nhiều chất thải Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí hiệu Mơi trường sinh thái nhiều nơi bị phá hoại nghiêm trọng, nhiễm suy thối đến mức báo động…Vì thế, việc tiếp cận xây dựng kinh tế xanh yêu cầu cấp thiết thực hóa đường phát triển kinh tế cách bền vững xóa đói, giảm nghèo Tại Hội nghị PTBV LHQ (2015) Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định “Việt Nam ủng hộ Chương trình Nghị 2030 cam kết làm hết sức, tập trung nguồn lực cần thiết, huy động tất bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cộng đồng người dân để thực thành cơng Chương trình nghị 2030 mục tiêu PTBV Theo đó, cơng việc cần phái làm,trước hết xây dựng Báo cáo nghiên cứu, rà soát 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững LHQ để đánh giá thực trạng xác định mục tiêu/chỉ tiêu phù hợp, khả thi với điều kiện Việt Nam, làm sở cho việc quốc gia hóa mục tiêu, tiêu SDGs Đây sản phẩm đầu vào cho Báo cáo thứ hai quan trọng “Nghiên cứu, xây dựng Dự thảo Chương trình/Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững” Mục tiêu a Mục tiêu chung Báo cáo, rà sốt thơng tin đầu vào cho việc xây dựng Dự thảo Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững b Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá bối cảnh PTBV toàn cầu nước giai đoạn từ RIO+20 tới nay; - Phân tích nội hàm 17 mục tiêu chung, 169 mục tiêu cụ thể PTBV đề xuất cho giai đoạn 2016-2030 sai khác so với MDGs trước đây; - Đánh giá thực trạng sách Việt Nam theo 17 mục tiêu, 169 mục tiêu cụ thể PTBV toàn cầu; - Đề xuất mục tiêu chung mục tiêu cụ thể làm sở cho việc quốc gia hóa mục tiêu, tiêu SDGs Đối tượng, phạm vi, cách tiếp cận phương pháp rà soát 3.1 Đối tương Đánh giá thực trạng Việt Nam theo 17 mục tiêu GSDGs đề xuất mục tiêu, tiêu thực Việt Nam tới năm 2030 3.2 Phạm vi - Phạm vi khơng gian: tồn quốc - Phạm vi thời gian: tập trung vào giai đoạn từ ban hành Agenda 21 Việt Nam đến 3.3 Cách tiếp cận a Báo cáo rà soát xây dựng dựa sở: i) Cơ sở pháp lý (các văn đạo nhà nước; ii) Cơ sở khoa học (cơ sở khoa học PTBV bối cảnh BĐKH) ii) Cơ sở thực tiễn (thưc tiễn tiềm phát triển quốc gia, địa phương) b Các vấn đề rà soát xem xét cách liên tục theo phát triển mối quan hệ hệ thống: - Theo thời gian: từ khứ (khoảng 20 năm qua), (hiện trạng) tương lai (theo kịch phát triển KT-XH BĐKH, nước biển dâng) - Theo không gian: từ địa phương đến vùng, quốc gia quốc tế - Theo lĩnh vực: Tất lĩnh vực thuộc trụ cột: Kinh tế, Xã hội, Môi trường Thể chế 3.4 Nguyên tắc Nguyên tắc rà soát bao gồm: - Dựa 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể CTNS 2030 PTBV LHQ để xác định mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp cho Việt Nam; - Căn vào điều kiện thực tiễn, khả ưu tiên phát triển Việt Nam giai đoạn; - Có tính kế thừa từ chiến lược, sách, chương trình kế hoạch phát triển hành chủ yếu, quan trọng quốc gia 3.5 Phương thức triển khai - Huy động tất bên liên quan (các bộ/ngành, địa phương, tổ chức CT-XH, xã hội dân sự, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức quốc tế) tham gia vào q trình rà sốt chiến lược, sách xây dựng KHHĐ; - Huy động tham gia chuyên gia nước quốc tế trình xây dựng dự thảo; - Dự thảo KHHĐ xây dựng dựa thông tin đầu vào từ Báo cáo rà sốt sách tham vấn bên liên quan; - Một loạt hội thảo tham vấn rà soát SDGs dự thảo KHHĐ tổ chức tháng 8, 10 3.6 Phương pháp rà soát Khung rà soát cho mục tiêu cụ thể bao gồm nội dung sau: - Rà soát mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể toàn cầu (GSDGs) thể chiến lược, quy hoạch, chương trình/kế hoạch Việt Nam; - Xác định mục tiêu, tiêu thiếu, đánh giá mức độ phù hợp khả thi với điều kiện tình hình thực tế Việt Nam; - Đề xuất giải pháp để hài hịa hóa thiếu hụt khác biệt, giải pháp để bổ sung điều chỉnh mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể khái niệm nội hàm cho phù hợp với điều kiện Việt Nam; - Đề xuất danh sách GSDGs quốc gia hóa cho Việt Nam (VSDGs) bao gồm lộ trình thời gian thực vòng 15 năm; - Đề xuất nhiệm vụ, giải pháp để thực VSDGs; - Xác định trách nhiệm bên có liên quan thực hiện, theo dõi, đánh chế phù hợp để thực VSDGs (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Khung phân tích mục tiêu cụ thể Chiến Khái Đánh Thực Đánh Mức độ lược, kế niệm, giá trạng giá mức có sẵn hoạch thời hạn khác theo độ ưu số quốc hoàn biệt tiên, phù liệu, gia/ngành, thành khái mục tiêu hợp phương chương mức độ niệm, (Việt khả thi pháp trình hành đạt thời hạn Nam với điều luận thu động, mục kiện thập, chương mục tiêu/chỉ đứng tình trình mục tiêu/chỉ tiêu đâu?) tính tiêu quốc tiêu SDG so thực tế khả thi gia, văn Việt với Việt thu pháp Nam VSDG Nam thập số luật thể (VSDGs) liệu mục tiêu giai đoạn, khả lồng ghép tiêu vào sách 10 Đề xuất mục tiêu Việt Nam (có thể giữ ngun theo muc tiêu tồn cầu bổ sung/ thay mục tiêu phù hợp với ưu tiên Việt Nam Lộ trình thời gian thực vòng 15 năm Cơ quan Các Cơ chế chủ trì, nhiệm vụ giải quan phối thực pháp thực hợp thực hiện, VSDGs theo dõi, đánh giá Kết Thảo luận 4.1 Nghiên cứu bối cảnh quốc tế nước 4.1.1 Bối cảnh quốc tế Nghiên cứu phân tích tiến trình kết hai hội nghị LHQ 2012 2015 4.1.1.1 Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững – Rio+20 a Hai mươi năm phát triển bền vững toàn cầu Hội nghị thượng đỉnh LHQ Phát triển bền vững (Rio+20) tổ chức Rio de Janeiro, Brazil từ 20-22 tháng năm 2012 với tham dự phái đoàn từ 193 quốc gia bao gồm 130 vị lãnh đạo phủ nhà nước hàng chục nghìn đại biểu giám đốc doanh nghiệp, đại diện tổ chức dân Hội nghị đánh giá tiến triển mà giới đạt để hướng tới phát triển bền vững loại bỏ đói nghèo đồng thời định hình thơng qua khn khổ sách chiến lược nhằm thiết lập nguyên tắc phát triển bền vững phổ quát toàn cầu Với chủ đề “Tương lai muốn”, Hội nghị Rio+20 đánh giá kiện quan trọng kỷ 21 đặt mục tiêu tìm kiếm đồng thuận nhiều vấn đề, đặc biệt Mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015, năm kết thúc tiến trình thực Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki - Moon, Rio +20, tầm nhìn giới phải rõ ràng kinh tế xanh bền vững để bảo vệ môi trường đồng thời gia tăng công việc thu nhập xóa đói giảm nghèo Sau hai thập kỷ phát triển, quốc gia giới đạt bước tiến mong đợi với đời loạt thể chế tài quốc tế tổ chức khu vực hỗ trợ cho công phát triển chung Đã có nhiều ví dụ phát triển bền vững thành công lĩnh vực lượng, nông nghiệp, quy hoạch đô thị, sản xuất tiêu dùng: - Tại Kenya, chế tài đổi kích thích đầu tư vào nguồn lượng tái tạo, bao gồm lượng mặt trời, gió, thủy điện nhỏ, lượng từ xử lý chất thải, khí sinh học tạo thu nhập việc làm - Ở Trung Quốc, bước chuyển sang chiến lược tăng trưởng ít -bon dựa phát triển lượng tái tạo Các nguồn lượng tạo công ăn việc làm, thu nhập doanh thu dịng, hứa hẹn ngành cơng nghiệp các-bon - Tại Uganda, q trình chuyển đổi nơng nghiệp hữu tạo doanh thu thu nhập cho nơng dân lợi ích kinh tế, xã hội môi trường - Tại Brazil, sáng tạo biện pháp quy hoạch đô thị, bao gồm hệ thống Buýt nhanh giúp cho thành phố Curitiba có tỷ lệ sử dụng phương tiện giao thông công cộng cao nước với mức giá thấp ô nhiễm khơng khí 11 41 5.3:Hạn chế tiến tới xóa bỏ hủ tục tảo hôn, kết hôn sớm nhân ép buộc 42 5.4:Bảo đảm bình đẳng việc nội trợ chăm sóc gia đình; cơng nhận việc nội trợ chăm sóc khơng trả phí; tăng cường dịch vụ cơng cộng, sở hạ tầng sách bảo trợ xã hội, dịch vụ hỗ trợ gia đình, chăm sóc trẻ em 43 5.5:Đảm bảo tham gia đầy đủ, hiệu hội bình đẳng tham gia lãnh đạo phụ nữ tất cấp hoạch định sách đời sống trị, kinh tế xã hội 44 5.6:Bảo đảm điều kiện tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tình dục, cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản người chưa thành niên, niên phụ nữ độ tuổi sinh sản nơi 45 5.7:Đảm bảo tất phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiểu số có quyền bình đẳng với nguồn lực kinh tế, tiếp cận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản khác, dịch vụ tài chính, quyền thừa kế tài nguyên thiên nhiên, phù hợp với pháp luật quốc gia 46 5.8: Nâng cao việc sử dụng công nghệ tạo thuận lợi, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để thúc đẩy việc trao quyền cho phụ nữ Tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận sử dụng công nghệ thông tin truyền thông 47 5.a:Tiến hành cải cách nhằm trao cho phụ nữ quyền bình đẳng nguồn lực kinh tế, tiếp cận quyền sở hữu kiểm soát đất đai loại tài sản, dịch vụ tài chính, quyền thừa kế tài nguyên thiên nhiên khác, phù hợp với luật pháp quốc gia 48 5.b: Tăng cường sử dụng công nghệ thuận lợi, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông nhằm thúc đẩy việc trao quyền cho phụ nữ 49 5.c: Đảm bảo hệ thống luật pháp sách ban hành thực thi có lồng ghép bình dẳng giới trao quyền cho tất phụ nữ trẻ em gái tất cấp Mục tiêu chung : Đảm bảo đầy đủ quản lý bền vững tài nguyên nước hệ thống vệ sinh cho tất người 50 6.1: Đến năm 2030, đảm bảo khả tiếp cận đầy đủ công với nước uống sinh hoạt an toàn, khả chi trả cho tất người 57 51 6.2: Đến năm 2030, đảm bảo tiếp cận cơng cơng trình điều kiện vệ sinh phù hợp cho tất người, đặc biệt ý đến nhu cầu phụ nữ, trẻ em gái,người khuyết tật đối tượng dễ bị tổn thương; Chấm dứt vệ sinh trời; 100% số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh 52 6.3: Đến năm 2030, cải thiện chất lượng nước, kiểm sốt nguồn gây nhiễm; Chấm dứt việc sử dụng loại hóa chất độc hại sản xuất công nghiệp, nông nghiệp nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm nguồn nước làm suy giảm đa sạng sinh học; 100% nước thải nguy hại xử lý; giảm nửa tỉ lệ nước thải đô thị chưa qua xử lý; tăng cường tái sử dụng nước an toàn 53 6.4:Đến năm 2030, tăng đáng kể hiệu sử dụng nước tất lĩnh vực, đảm bảo nguồn cung nước bền vững nhằm giải tình trạng khan nước, giảm đáng kể số người chịu cảnh khan nước Bảo đảm việc khai thác nước không vượt ngưỡng giới hạn khai thác sông, không vượt trữ lượng khai thác tầng chứa nước 54 6.5:Đến năm 2030, thực quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông, bao gồm nguồn nước xuyên biên giới thông qua hợp tác quốc tế 55 6.6: Đến năm 2030, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái liên quan đến nước, có núi, rừng, đất ngập nước, sơng, tầng chứa nước hồ 56 6.b Hỗ trợ tăng cường tham gia tổ chức xã hội, cộng đồng địa phương nhằm cải thiện quản lý nước vệ sinh Mục tiêu chung : Đảm bảo khả tiếp cận nguồn lượng bền vững, đáng tin cậy có khả chi trả cho tất người 57 7.1:Đến năm 2020, 100% hộ gia đình tiếp cận với điện; đến năm 2025 đạt 100%; đến năm 2030 đảm bảo tiếp cận toàn dân dịch vụ lượng khả chi trả, đáng tin cậy đại 58 7.2: Đến năm 2030, tăng đáng kể tỷ lệ lượng tái tạo tổng tiêu thụ lượng sơ cấp quốc gia, cụ thể đạt 31% vào năm 2020 đạt 32,3% vào năm 2030 59 7.3: Đến năm 2030, tăng gấp đôi tốc độ cải thiện hiệu sử dụng lượng Giảm tiêu thụ điện 10% so với kịch sở 60 7.4: Đến năm 2030, mở rộng sở hạ tầng nâng cấp công nghệ để cung cấp dịch vụ lượng đại bền vững cho tất người, đặc biệt cho vùng phát triển, vùng sâu vùng xa, vùng núi hải đảo 58 61 7.a:Đến năm 2030, tăng cường hợp tác quốc tế để tạo điều kiện tiếp cận với nghiên cứu công nghệ lượng sạch, bao gồm lượng tái tạo, hiệu lượng cơng nghệ nhiên liệu hóa thạch tiên tiến hơn, đồng thời xúc tiến đầu tư vào sở hạ tầng lượng công nghệ lượng 62 7.b: Phát triển sở hạ tầng nâng cấp công nghệ để cung cấp dịch vụ lượng bền vững cho vùng phát triển, vùng sâu vùng xa, vùng núi hải đảo Mục tiêu chung 8: Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, suất việc làm tốt cho tất người 63 8.1:Duy trì tăng trưởng GDP bình quân đầu người 4-4,5%/năm tăng trưởng GDP hàng năm từ 5-6% 64 8.2:Tăng suất lao động thông qua đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cấp đổi công nghệ, tập trung vào ngành tạo giá trị tăng cao sử dụng nhiều lao động 65 8.3: Tăng cường sách hỗ trợ hoạt động sản xuất có suất cao, tạo việc làm tốt bền vững, hỗ trợ làm chủ doanh nghiệp, phát minh sáng tạo; thức hóa tăng trưởng doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ, gồm thông qua việc tiếp cận với dịch vụ tài 66 8.4: Đến năm 2030, tăng dần hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất tiêu thụ, giảm tác động tăng trưởng kinh tế lên môi trường, phù hợp với Khung Chương trình 10 năm Sản xuất Tiêu dùng bền vững Việt Nam 67 8.5: Đến năm 2030, tạo việc làm đầy đủ, suất việc làm tốt cho tất nam nữ, bao gồm niên, người khuyết tật thù lao ngang loại công việc 68 8.6:Đến năm 2030, giảm đáng kể tỷ lệ niên khơng có việc làm, khơng học đào tạo.Chủ động thực hiệu Hiệp ước việc làm Toàn cầu ILO 69 8.7:Thực kịp thời hiệu biện pháp để xóa bỏ lao động ép buộc, chấm dứt nạn buôn người nơ lệ đại; ngăn chặn xóa bỏ lao động trẻ em hình thức 70 8.8: Bảo vệ quyền lao động; đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho tất người lao động, đặc biệt lao động nữ di cư lao động làm khu vực phi 59 thức 71 8.9: Đến năm 2030, phát triển du lịch bền vững, tạo việc làm, tạo sản phẩm dịch vụ du lịch có khả cạnh tranh với nước khu vực giới; thúc đẩy quảng bá văn hóa sản phẩm địa phương 72 8.10: Tăng cường lực thể chế tài nước nhằm khuyến khích mở rộng khả tiếp cận dịch vụ tài chính, ngân hàng bảo hiểm cho người Mục tiêu chung 9: Xây dựng sở hạ tầng có khả chống chịu cao, thúc đẩy cơng nghiệp hóa bao trùm bền vững, tăng cường đổi 73 9.1: Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, chất lượng, đáng tin cậy, có khả chống chịu bền vững, bao gồm sở hạ tầng liên vùng biên giới để hỗ trợ phát triển kinh tế chất lượng sống người dân với mục tiêu tiếp cận công khả chi trả cho tất người 74 9.2: Đến năm 2030, thúc đẩy công nghiệp hóa bao trùm bền vững; nâng cấp kết cấu hạ tầng ngành công nghiệp hỗ trợ hướng tới bền vững, tăng hiệu sử dụng nguồn lực áp dụng cơng nghệ, qui trình sản xuất thân thiện với môi trường; tăng đáng kể tỷ lệ việc làm tổng sản phẩm quốc nội ngành công nghiệp 75 9.3: Tăng khả tiếp cận doanh nghiệp công nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, dịch vụ tài chính, bao gồm dịch vụ tín dụng khả chi trả; Tăng cường tham gia doanh nghiệp vào thị trường chuỗi giá trị 76 9.4: Tăng cường nghiên cứu khoa học, nâng cao lực công nghệ ngành công nghiệp; Khuyến khích sáng chế phát minh; Đến năm 2030 tăng đáng kể tỷ lệ người làm việc lĩnh vực nghiên cứu triển khai; tăng đầu tư cho nghiên cứu triển khai 77 9.5: Đến năm 2030, đảm bảo phát triển hạ tầng công nghệ thông tin đến địa bàn, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Đảm bảo 95% hộ gia đình có phương tiện tiếp cận thơng tin truyền thơng 78 9.b Hỗ trợ phát triển, nghiên cứu đổi cơng nghệ, bao gồm đảm bảo mơi trường sách thuận lợi cho việc đa dạng hóa cơng nghiệp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Mục tiêu chung 10: Giảm bất bình đẳng quốc gia quốc gia 60 79 10.1: Đến năm 2030, dần đạt trì tốc độ tăng thu nhập nhóm 40% dân số thu nhập thấp cao tốc độ tăng bình quân quốc gia 80 10.2: Đến năm 2030, trao quyền đẩy mạnh tham gia trị, kinh tế xã hội tất người, không kể tuổi tác, giới tính, khuyết tật, sắc tộc, dân tộc, nguồn gốc, tôn giáo, điều kiện kinh tế điều kiện khác 81 10.3: Đảm bảo hội bình đẳng giảm bất bình đẳng hưởng lợi cho tất người 82 10.4: Xây dựng thực thi sách, đặc biệt sách tài khóa, tiền lương an sinh xã hội ngày đạt bình đẳng cao 83 10.6: Đảm bảo tăng cường đại diện tiếng nói quốc gia phát triển trình định tổ chức kinh tế tài quốc tế toàn cầu để xây dựng tổ chức hợp pháp, đáng tin cậy, có trách nhiệm giải trình hợp lý 84 10.7: Tạo thuận lợi cho việc di cư di chuyển người dân cách có trật tự, an tồn, thường xun trách nhiệm, bao gồm việc thực sách di cư có kế hoạch quản lý tốt Mục tiêu chung 11: Phát triển đô thị, nông thôn bền vững, có khả chống chịu; đảm bảo mơi trường sống làm việc an toàn; phân bổ hợp lý dân cư lao động theo vùng 85 11.1: Đến năm 2030, đảm bảo tất người dân tiếp cận với dịch vụ dịch vụ nhà phù hợp, an toàn, khả chi trả; nâng cấp khu ổ chuột khu nhà không đảm bảo chất lượng 86 11.2: Đến năm 2030, đảm bảo người dân tiếp cận với hệ thống giao thơng an tồn, khả chi trả, thuận tiện bền vững; cải thiện an tồn giao thơng, mở rộng giao thơng cơng cộng với ý đặc biệt tới nhu cầu phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật người cao tuổi 87 11.3: Đến năm 2030, tăng cường đô thị hóa bao trùm bền vững, tăng lực lập quy hoạch quản lý định cư có tham gia, tích hợp bền vững 88 11.4: Tăng cường bảo vệ bảo đảm an toàn di sản văn hóa thiên nhiên giới 89 11.5: Đến năm 2030, giảm đáng kể số người chết bị ảnh hưởng, giảm đáng thiệt hại kinh tế trực tiếp thảm họa gây so với GDP, trọng bảo 61 vệ người nghèo người dễ bị tổn thương 90 11.6: Giảm tác động có hại môi trường tới người đô thị, tăng cường quản lý chất lượng khơng khí, chất thải đô thị nguồn chất thải khác 91 11.7: Đến năm 2030, đảm bảo tiếp cận phổ cập với khơng gian cơng cộng xanh, an tồn thân thiện cho toàn dân, đặc biệt phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi người khuyết tật 92 11.8: Hỗ trợ việc kết nối thông suốt kinh tế, xã hội môi trường nội, ngoại thành nông thôn thông qua việc tăng cường công tác quy hoạch phát triển quốc gia vùng 93 11.9: Đến năm 2030, tăng đáng kể số thành phố khu định cư áp dụng kế hoạch sách tích hợp hướng tới bao trùm, hiệu nguồn lực, giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu, khả chống chịu trước thảm họa 94 11.a: Hỗ trợ việc kết nối thông suốt kinh tế, xã hội môi trường nội, ngoại thành nông thôn thông qua việc tăng cường công tác quy hoạch phát triển quốc gia vùng 95 11.b: Đến năm 2030, tăng đáng kể số thành phố khu định cư áp dụng kế hoạch sách tích hợp hướng tới bao trùm, hiệu nguồn lực, giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu, khả chống chịu trước thảm họa Mục tiêu chung 12: Đảm bảo mơ hình sản xuất tiêu dùng bền vững 96 12.1: Thực Khung chương trình 10 năm sản xuất tiêu dùng bền vững theo cam kết quốc tế 97 12.2: Đến năm 2030, đạt quản lý bền vững sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên 98 12.3: Đến năm 2030, giảm nửa chất thải lương thực tính theo đầu người giảm tổn thất lương thực chuỗi sản xuất cung ứng, bao gồm tổn thất sau thu hoạch 99 12.4: Đến năm 2020, đạt quản lý tốt vòng đời loại hóa chất chất thải theo cam kết quốc tế kí kết, nhằm giảm nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí tác động đến sức khỏe người môi trường 62 100 12.5: Đến năm 2030, giảm đáng kể lượng chất thải thông qua việc phòng ngừa, giảm thiểu, tái chế tái sử dụng 101 12.6: Khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp áp dụng thông lệ bền vững, bao gồm công nghệ sản xuất hơn, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường; thực trách nhiệm xã hội người nghèo nhóm dân cư yếu thế; tích hợp thơng tin tính bền vững vào báo cáo định kỳ 102 12.7 Đảm bảo hoạt động mua sắm công bền vững 103 2.8: Đến năm 2030, bảo đảm người dân nơi có thơng tin nhận thức phù hợp phát triển bền vững cách sống hài hòa với thiên nhiên 104 12.9: Sửa đổi loại thuế phù hợp; giảm trợ cấp, tiến tới xoá bỏ chế, sách hỗ trợ giá nhiên liệu hoá thạch giảm thiểu tác động tiêu cực xảy theo hướng bảo vệ người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương nhóm dân cư bị ảnh hưởng 105 12.a Huy động hỗ trợ quốc tế cho việc tăng cường lực khoa học cơng nghệ hướng tới mơ hình sản xuất tiêu dùng bền vững 106 12.b 'Đảm bảo xây dựng, thực giám sát thực ĐMC trình xây dựng thực chiến lược, qui hoạch phát triển du lịch bền vững 107 12.c Sửa đổi loại thuế phù hợp (ví dụ thuế bảo vệ môi trường) nhằm phản ánh tác động mơi trường nhiên liệu hóa thạch, có tính toán kỹ đến nhu cầu điều kiện cụ thể Việt Nam giảm thiểu tác động tiêu cực xảy theo hướng bảo vệ người nghèo nhóm dân cư bị ảnh hưởng Mục tiêu chung 13: Ứng phó kịp thời, hiệu với biến đổi khí hậu thiên tai 108 13.1: Tăng cường khả chống chịu thích nghi với rủi ro liên quan tới BĐKH, ứng phó với thiên tai thảm họa tự nhiên khác 109 13.2: Lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu vào sách, chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển 110 13.3: Giáo dục, nâng cao nhận thức, lực thể chế cảnh báo sớm, ứng phó với BĐKH giảm nhẹ rủi ro thiên tai Mục tiêu chung 14: Bảo tồn sử dụng bền vững đại dương, biển nguồn lợi biển để phát triển bền vững 63 111 14.1: Đến năm 2030, ngăn ngừa, giảm đáng kể kiểm sốt loại nhiễm biển, đặc biệt từ hoạt động đất liền, ý tới chất thải rắn, nước thải ô nhiễm chất hữu 112 14.2: Đến năm 2030, tăng cường quản lý bảo vệ hệ sinh thái biển, ven biển hải đảo để tránh tác động tiêu cực, tăng cường sức khỏe khả chống chịu cho đại dương 113 14.3: Giảm thiểu xử lý tác động a-xít hóa đại dương, ưu tiên việc tăng cường hợp tác khoa học tất cấp bối cảnh biến đổi khí hậu 114 14.4: Đến năm 2020, quản lý cách hiệu hoạt động khai thác, chấm dứt việc khai thác cá mức, hoạt động khai thác cá bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định hoạt động khai thác cá mang tính hủy diệt; thực kế hoạch quản lý khoa học để phục hồi trữ lượng cá thời gian ngắn có thể, tối thiểu mức đạt sản lượng bền vững tối đa theo đặc điểm sinh học chúng 115 14.5: Đến năm 2030, diện tích khu bảo tồn biển ven biển đạt 3-5% diện tích tự nhiên, dựa sở khoa học phù hợp với luật pháp quốc gia quốc tế 116 14.6: Đến năm 2030, nghiêm cấm loại hình trợ cấp thủy sản dẫn đến việc đánh bắt mức đánh bắt phi pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) tạo điều kiện cho việc đàm phán trợ cấp thủy sản Tổ chức Thương mại Thế giới 117 14.a Tăng cường kiến thức khoa học, phát triển lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ biển theo Hướng dẫn Tiêu chuẩn Ủy ban Hải dương học Liên quốc gia Chuyển giao Công nghệ Biển, nhằm cải thiện sức khỏe đại dương tăng cường đóng góp đa dạng sinh học biển vào phát triển quốc gia 118 14.b Tạo khả tiếp cận tài nguyên biển thị trường cho hộ ngư dân quy mô nhỏ, đặc biệt hộ ngư dân nghèo 119 14.c.Thực đầy đủ điều luật quốc tế quy định Công ước Liên hợp quốc để bảo tồn sử dụng bền vững đại dương nguồn lực Mục tiêu chung 15: Bảo vệ phát triển rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái, chống sa mạc hoá, ngăn chặn suy thoái phục hồi tài nguyên đất 64 120 15.1: Đến năm 2030, đảm bảo bảo tồn, phục hồi sử dụng bền vững hệ sinh thái nước cạn, đất ngập nước nội địa quan trọng, dịch vụ hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái rừng đất khô hạn theo quy định quốc tế 121 15.2: Đến 2020, Chấm dứt hoàn toàn việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng sang mục đích khác; Đến năm 2030, tăng cường thực quản lý bền vững loại rừng, ngăn chặn chặt phá rừng, phục hồi rừng suy thoái, đẩy mạnh trồng tái sinh rừng, đưa diện tích bao phủ rừng lên khoảng 50% toàn quốc 122 15.3: Đến năm 2030, tăng cường phịng, chống sa mạc hóa, khơi phục đất thối hóa, bao gồm đất bị ảnh hưởng tượng sa mạc hóa, hạn hán, lũ lụt nguyên nhân khác 123 15.4: Đến năm 2030, đảm bảo bảo tồn hệ sinh thái rừng có tầm quan trọng quốc gia quốc tế, bao gồm tính đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái, phục vụ cho phát triển bền vững 124 15.5: Đến năm 2030 thực hành động cấp thiết để ngăn chặn tiến đến chấm dứt suy thoái nơi cư trú tự nhiên hệ sinh thái, bảo vệ ngăn chặn nguy tuyệt chủng loài động, thực vật nguy cấp 125 15.6: Đảm bảo chia sẻ cơng bình đẳng lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen tăng cường tiếp cận hợp lý nguồn gen theo cam kết quốc tế 126 15.7: Ngăn chặn xử lý hành động khai thác, buôn bán tiêu thụ trái phép lồi động, thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng sản phẩm chúng 127 15.8: Đến năm 2020, có biện pháp hiệu để ngăn ngừa, kiểm sốt phịng trừ lồi sinh vật ngoại lai xâm hại hệ sinh thái đất nước 128 15.9 Đến năm 2020, lồng ghép đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái vào hoạch định sách: chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển quốc gia địa phương 129 15.a 'Huy động tài từ tất nguồn, phục vụ cho bảo tồn, sử dụng đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái cách bền vững 130 15.b Huy động nguồn lực nước phục vụ cho quản lý rừng bền vững, bao gồm công tác bảo tồn tái sinh rừng 65 131 15.c Huy động hỗ trợ quốc tế nhằm ngăn chặn xử lý hành động khai thác, buôn bán tiêu thụ trái phép loài động thực vật hoang dã tăng cường lực cộng đồng địa phương để phát triển sinh kế bền vững Mục tiêu chung 16: Thúc đẩy xã hội hịa binh, cơng bằng, binh đẳng phát triển bền vững, tạo khả tiếp cận công lý cho tất người; xây dựng thể chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình có tham gia cấp độ 132 16.1: Giảm đáng kể tất hình thức bạo lực tỷ lệ tử vong liên quan đến bạo lực nơi 133 16.2: Phòng ngừa giảm đáng kể tình trạng xâm hại, bóc lột, bn bán, tất hình thức bạo lực tra trẻ em người chưa thành niên 134 16.3: Thúc đẩy pháp quyền, đảm bảo tiếp cận công lý bình đẳng cho tất người 135 16.4: Đến năm 2030, giảm đáng kể dịng vũ khí tài trái phép; tăng cường phục hồi hồn trả tài sản bị đánh cắp: đấu tranh với tất loại hình tội phạm có tổ chức 136 16.5: Giảm đáng kể loại hình tham nhũng hối lộ 137 16.6: Xây dựng thể chế minh bạch, hiệu có trách nhiệm giải trình tất cấp 138 16.7: Đảm bảo trình định mang tính phản hồi, bao trùm, có tham gia người dân mang tính đại diện tất cấp 139 16.8: Đến năm 2030, cấp nhận dạng pháp lý cho tất người, gồm đăng ký khai sinh 140 16.9: Đảm bảo người dân tiếp cận thông tin bảo vệ quyền tự theo pháp luật Việt Nam hiệp ước quốc tế Việt Nam ký kết 141 16.10 Đảm bảo người dân tiếp cận thông tin bảo vệ quyền tự bản1 công dân theo pháp luật Việt Nam hiệp ước quốc tế Việt Nam ký kết 142 16.a Tăng cường tổ chức liên quan, bao gồm việc thông qua hợp tác quốc tế, để xây dựng lực tất cấp nhằm ngăn chặn bạo lực, chống Các quyền tự tự ngôn luận, tự tôn giáo, tự tư tưởng, tự tín ngưỡng, tự hội họp hịa bình, tự lập hội 66 khủng bố tội phạm 143 16.b Khuyến khích bắt buộc thực thi sách luật khơng phân biệt đối xử phát triển bền vững Mục tiêu chung 17: Tăng cường phương thức thực thúc đẩy đối tác tồn cầu phát triển bền vững 144 17.1: Xúc tiến hệ thống thương mại đa phương, cởi mở, không phân biệt đối xử, công dựa luật pháp quốc tế khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới, bao gồm việc thúc đẩy kết thúc đàm phán Chương trình nghị Phát triển Doha 145 17.2: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất 10%/năm 146 17.3 Tăng cường gắn kết sách cho phát triển bền vững 147 17.4: Tăng cường quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển bền vững, kết hợp với quan hệ đối tác nhiều bên nhằm huy động chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, cơng nghệ tài để hỗ trợ đạt mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam 148 17.5 Khuyến khích xúc tiến quan hệ đối tác công, công-tư, xã hội dân cách hiệu quả, dựa kinh nghiệm chiến lược nguồn lực quan hệ đối tác 149 17.6 Tăng cường hợp tác Bắc-Nam, Nam-Nam, hợp tác ba bên hợp tác quốc tế tiếp cận khoa học, công nghệ đổi mới; tăng cường chia sẻ kiến thức theo điều khoản cam kết, bao gồm việc thông qua tăng cường phối hợp chế có, đặc biệt cấp Liên hợp quốc, chế xúc tiến cơng nghệ tồn cầu 150 17.10 Xúc tiến hệ thống thương mại đa phương, cởi mở, không phân biệt đối xử, công dựa luật pháp quốc tế khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới, bao gồm việc thúc đẩy kết thúc đàm phán Chương trình nghị Phát triển Doha 151 17.11 Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam đạt 10% hàng năm 152 17.14 Tăng cường gắn kết sách cho phát triển bền vững 153 17.16 Tăng cường quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển bền vững, kết hợp với quan hệ đối tác nhiều bên nhằm huy động chia sẻ kiến thức, kinh 67 nghiệm, cơng nghệ tài để hỗ trợ đạt mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam 154 17.17 Khuyến khích xúc tiến quan hệ đối tác công, công-tư, xã hội dân cách hiệu quả, dựa kinh nghiệm chiến lược nguồn lực quan hệ đối tác 4.3 Khuyến nghị Để xây dựng triển khai hiệu quảKế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững LHQ Việt Nam (KH), Báo cáo xin có số khuyến nghị sau:  Kế hoạch cần xây dựng dựa đổi tư cách sâu sắc toàn diện, đặc biệt đội ngũ lãnh đạo quản lý cấp (tư chiến lược, hệ thống, sáng tạo, đổi mới, …);  Cơ sở đề xây dựng KH không chi dựa chiến lược, sách hành, mà cịn phải dựa thực tế phát triển, đặc biệt tồn tại, yếu kém, thách thức học kinh nghiệm thời gian qua Theo đó: KH cần có phần đánh giá khái quát cách nghiêm túc khách quan thành tựu, tồn tại, yếu kém, nguyên nhân, thách thức học kinh nghiệm cho PTBV Mặt khác cần có tham gia thực tất bên (các thành phần xã hội), đặc biệt doanh nghiệp cộng đồng (cộng đồng khoa học cộng đồng dân cư)  Các tiêu đánh giá cần làm song song, đồng phù hợp với mục tiêu nhằm đảm bảo tính khả thi hiệu KH  Kế hoạch phải mang tính kế thừa phải có lộ trình thực hiệu Theo cách tiếp cận phải hệ thống-liên ngành-liên vùng, kết hợp top-down (dựa xu hướng toàn cầu - GSDGs) bottom–up (thực tế phát triển, điều kiện, tiềm lực ưu tiên Việt Nam) Mặt khác, KH cần xây dựng để tích hợp vào kế hoạch dài hạn ngắn hạn quốc gia Bộ ngành địa phương, trước mắt lâu dài  Trong thực hiện, cần làm rõ chế phối hợp: theo chiều dọc: i) không gian (địa phương-vùng-quốc gia-quốc tế) ii) thời gian (quá khứ-hiện tại-tương lai); theo chiều ngang (giữa bộ, ngành, vùng, địa phương) Trong nhóm giải pháp thực cần nhấn mạnh: i) Giải pháp xây dựng lực (đặc biệt lực phối hợp, giám sát thực thi); ii) Giải pháp KH-CN (để nâng cao khả sáng 68 tạo đột phá), iii) Giải pháp quản lý/quản trị (Quản lý dựa kết quả, đặc biệt cần xây dựng sở liệu chế cung cấp chia sẻ thông tin, hệ thống giám sát đánh giá… - công cụ đắc lực cho quản lý) KẾT LUẬN Sau hai hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc (LHQ), Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển tai Rio de Janeiro, Brazin năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững Jahannesburg, Nam Phi năm 2002, Phát triển bền vững (PTBV) trở thành xu chung mà toàn nhân loại nỗ lực hướng tới mục tiêu chiến lược quan trọng mà Việt Nam tâm thực Sau gần 25 năm chủ trương phát triển bền vững (PTBV), mà trước hết thực Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc (LHQ), giới chưa đạt kết bền vững mong muốn Sự phát triển theo mơ hình kinh tế “nâu”, gây hủy hoại mơi trường suy thoái tài nguyên Gần đây, nhân loại lại phải đối mặt gay gắt với khủng hoảng mới, quan trọng khủng hoảng khí hậu/biến đổi khí hậu (BĐKH) suy thối tài nguyên, đặc biệt tài nguyên nước tài nguyên sinh vật/ đa dạng sinh học (ĐDSH) Hiện nay, phạm vi toàn cầu lại liên tiếp xảy cc khủng hoảng mới, BĐKH cho thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Cuộc chiến chống BĐKH cam go, căng thẳng (nhất từ sau COP 13, 2007) Trong bối cảnh đó, nước tiên tiến, kinh tế công nghiệp chuyển dần thành kinh tế hậu công nghiệp bước chuyển sang kinh tế tri thức.Cùng với nó, dạng thức kinh tế giới có xu hướng chuyển dần sắc thái từ kinh tế “nâu” sang kinh tế “xanh” Thuật ngữ, kinh tế xanh, tăng trưởng xanh thừa nhận, phát triển kinh tế xanh trở thành mơ hình phát triển tiên tiến nhiều nước giới hướng tới, chí lan tỏa thành trào lưu tốt đẹp để vừa ứng phó với BĐKH vừa PTBV tạo công xã hội Việt Nam, sau 20 năm đổi mới, thu thành tưu định Tuy nhiên, phát triển chưa bền vững, đất nước phải đối mặt với nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường, chí hủy hoại lãng phí tài nguyên thiên nhiên, lãng phí nguồn lực Để giải khó khăn, thách thức này, Chính phủ ban hành Chiến lược tăng trưởng xanh (9.2012) loạt chiến lược phát triển khác để PTBV đất nước Trong bối cảnh đó, Hội nghi Thượng đỉnh PTBV, 2015, LHQ thức thơng qua Chương trình nghị phát triển bền vững 2030 đầy tham vọng, bao gồm tuyên bố, 17 mục tiêu chung (SDGs) 169 mục tiêu cụ thể (targets) Sự kiện đánh dấu hội lịch sử chưa có để đưa quốc gia 69 cơng dân tồn giới đến định bắt đầu hướng để cải thiện sống người khắp nơi, định xác định đường lối hành động tồn cầu nhằm chấm dứt nghèo đói, thúc đẩy phồn vinh thịnh vượng cho tất người, bảo vệ môi trường giải vấn đề biến đổi khí hậu Chương trình Nghị 2030 PTBV Thoả thuận Paris BĐKH (tại COP 21) LHQ vừa hội cho Việt Nam phát triển hội nhập Đồng thời đặt cho nhiều thách thức Vì vậy, xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việt Nam tập trung xây dựng KH theo nguyên tắc, cách tiếp cận,phương thức phương pháp mà LHQ đẫ khuyến nghị Bản báo cáo “Nghiên cứu, rà soát…” sản phẩm đầu vào quan trọng cho Dự thảo KH 70 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể tiêu đánh giá Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững LHQ (21 trang, File đinh kèm) Phụ lục 2: Danh mục chiến lược, sách quốc gia Việt Nam rà soát liên quan đến mục tiêu Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững LHQ (10 trang, File đính kèm) Phụ lục 3: Kết rà sốt chiến lược, sách quốc gia Việt Nam so với mục tiêu Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững LHQ (File excel Maping đính kèm) Phụ lục Đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phân công trách nhiệm thực cho Việt Nam thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững LHQ (135 trang, File đính kèm) Phụ lục Danh Sách hội thảo tham vấn với Bộ, Ngành xây dựng mục tiêu PTBV LHQ đề xuất cho Việt Nam (File đính kèm) 71 ...BÁO CÁO TỔNG HỢP Nghiên cứu, rà soát 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững LHQ để đánh giá thực trạng xác định mục tiêu phù hợp, khả thi... hết xây dựng Báo cáo nghiên cứu, rà soát 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững LHQ để đánh giá thực trạng xác định mục tiêu/ chỉ tiêu phù hợp, khả thi... 1,50C Trong bối cảnh đó, LHQ đưa Chương trình nghị 2030, gồm có 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể phát triển bền vững Các mục tiêu Chương trình nghị 2030 xem định hướng mang tính tồn cầu quốc

Ngày đăng: 07/07/2018, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan