“Nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

83 1.5K 10
“Nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn 2001 -2010, tách tín dụng ưu đãi ra khỏi tín dụng thương mại, để xây dựng hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước thành những doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ có uy tín, đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới. Trong tiến trình cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 131/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm tách bạch chức năng tín dụng chính sách ra khỏi ngân hàng thương mại. Ngân hàng Chính sách xã hội ra đời nhằm tập trung các nguồn lực của nhà nước thực hiện tín dụng chính sách đối với hộ nghèo, học sinh sinh viên và các đối tượng chính sách khác góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo. Đây là một định chế tài chính tín dụng đặc thù của nhà nước nhằm chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi đến người nghèo, học sinh sinh viên và các đối tượng chính sách khác, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về XĐGN và thực hiện các mục tiêu chính trị - kinh tế - xã hội. Cho vay học sinh, sinh viên là chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai, đầu tư cho nền kinh tế tri thức “giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Đặc biệt Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến đối tượng là HSSV có hoàn cảnh khó khăn, HSSV nghèo, ở vùng sâu, vùng xa để có điều kiện vươn lên học tập tốt, nhằm nâng cao địa vị xã hội, giảm bớt dần sự thiếu hụt cán bộ, rút dần khoảng cách chênh lệch về dân trí về kinh tế giữa các vùng miền. Xuất phát từ tình hình đó tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực chủ trương Đảng Nhà nước ta giai đoạn 2001 -2010, tách tín dụng ưu đãi khỏi tín dụng thương mại, để xây dựng hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước thành doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ có uy tín, đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực giới Trong tiến trình cấu lại hệ thống ngân hàng, ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ định số 131/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm tách bạch chức tín dụng sách khỏi ngân hàng thương mại Ngân hàng Chính sách xã hội đời nhằm tập trung nguồn lực nhà nước thực tín dụng sách hộ nghèo, học sinh sinh viên đối tượng sách khác góp phần thực mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo Đây định chế tài tín dụng đặc thù nhà nước nhằm chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi đến người nghèo, học sinh sinh viên đối tượng sách khác, góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN thực mục tiêu trị - kinh tế - xã hội Cho vay học sinh, sinh viên sách quan trọng Đảng Nhà nước, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai, đầu tư cho kinh tế tri thức “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đặc biệt Đảng Nhà nước ta quan tâm đến đối tượng HSSV có hồn cảnh khó khăn, HSSV nghèo, vùng sâu, vùng xa để có điều kiện vươn lên học tập tốt, nhằm nâng cao địa vị xã hội, giảm bớt dần thiếu hụt cán bộ, rút dần khoảng cách chênh lệch dân trí kinh tế vùng miền Xuất phát từ tình hình tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Hệ thống hố vấn đề lý luận tín dụng, điều kiện để nâng cao chất lượng tín dụng Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, từ đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay học sinh, sinh viên NHCSXH Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay học sinh, sinh viên NHCXSH - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay học sinh, sinh viên NHCSXH từ năm 2004 - 2007 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin; Thống kê; phân tích; Tổng hợp; so sánh Đóng góp luận văn Chương 1: Lý luận chung cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Kết luận CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.Tổng quan cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái niệm cho vay học sinh, sinh viên Cho vay HSSV việc sử dụng nguồn lực tài nhà nước huy động HSSV có hồn cảnh khó khăn theo học trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam vay nhằm góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt HSSV thời gian theo học trường bao gồm: tiền học phí, chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, lại 1.1.2 Sự cần thiết cho vay học sinh, sinh viên Bài học rút từ số nước giới cho thấy nước có kinh tế phát triển nước quan tâm đầu tư cho giáo dục đào tạo Bởi vậy, bối cảnh Việt Nam giai đoạn phát triển kinh tế, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam gia nhập WTO Đảng Nhà nước ta lại trọng tới nghiệp giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước toàn dân Để phát triển nghiệp giáo dục, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lức, bồi dưỡng nhân tài phục vụ công nghiệp hoá đại hoá đất nước, đáp ứng nhu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc, mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Tuy nhiên có thực tế đáng lo ngại nước ta HSSV có hồn cảnh khó khăn chiếm tỷ lệ cao so với tổng số HSSV theo học trường ĐH, CĐ, THCN, học nghề có hồn cảnh khó khăn, khơng hỗ trợ Nhà nước phận HSSV khó theo học được, đất nước số lượng lớn nhân tài, vùng sâu, vùng xa, vùng núi hải đảo khơng có điều kiện tiếp nhận cán Nhận thức đầy đủ vấn đề này, ngày 02/03/1998 thủ tướng Chính phủ ký định số 51/1998/QĐ-TTg thành lập Quỹ tín dụng đào tạo để hỗ trợ vốn cho HSSV có hồn cảnh khó khăn nhằm mục đích: - Giúp HSSV giải khó thời gian học tập trường, để tiếp tục theo học, giải khó khăn cho cha mẹ HSSV - Giúp HSSV cha mẹ HSSV ( người đỡ đầu) xác định rõ trách nhiệm quan hệ vay mượn, khuyến khích người vay sở dụng vốn vào mục đích học tập tốt để sau trường có việc làm thu nhập trả nợ Ngân hàng - Xét mặt xã hội Cho vay HSSV góp phần giảm tỷ lệ thất học, phục vụ cho phát triển kinh tế tri thức, đào tạo tài cho đất nước, tạo điều kiện phát triển giáo dục đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; góp phần cân đối đào tạo cho vùng miền đối tượng người học có hồn cảnh khó khăn vươn lên; giảm bớt thiếu hụt cán bộ, rút dần khoảng cách chênh lệch dân trí kinh tế vùng miền, tạo khả đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước giai đoạn mới, cải thiện đời sống phận HSSV, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự, hạn chế mặt tiêu cực - Tăng cường mối quan hệ Nhà trường, Ngân hàng HSSV… Nêu cao tinh thần tương thân tương giúp đỡ lẫn sinh hoạt học tập, tạo niềm tin hệ tri thức trẻ Đảng Nhà nước 1.1.3 Những quy định chung cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Thực đạo Chính phủ Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng với người nghèo đối tượng sách Căn Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 thủ tướng phủ việc thành lập NHCSXH Căn vào Điều lệ tổ chức hoạt động NHCSXH ban hành kèm theo Quyết định số 16/2003/QĐ - TTg ngày 22/01/2003 Thủ tướng Chính phủ Căn Quyết định số 51/1998/QĐ-TTg ngày 02/03/1998 Thủ tướng phủ việc thành lập Quỹ tín dụng đào tạo Căn Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg Thủ tướng phủ tín dụng HSSV thay Quyết định số 51/1998/QĐ-TTg Căn Quyết định số 157/2007/QĐ -TTg Thủ tướng phủ tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn, thay định số 107/2006/QĐ- TTG Căn Công văn số 2162A/NHCS-TD hướng dẫn cho vay HSSV theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng phủ 1.1.3.1 Đối tượng HSSV vay vốn Học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn theo học trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, gồm: - Học sinh, sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người cịn lại khơng có khả lao động - Học sinh, sinh viên thành viên hộ gia đình thuộc đối tượng: + Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định pháp luật +Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa 150% mức thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình nghèo theo quy định pháp luật - Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn tài tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh thời gian theo học có xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú 1.1.3.2.Phương thức cho vay Việc cho vay học sinh, sinh viên thực theo phương thức cho vay thơng qua hộ gia đình Đại diện hộ gia đình người trực tiếp vay vốn có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Trường hợp học sinh, sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người cịn lại khơng có khả lao động, trực tiếp vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội nơi nhà trường đóng trụ sở 1.3.1.3 Điều kiện vay vốn - Học sinh, sinh viên sinh sống hộ gia đình cư trú hợp pháp địa phương nơi cho vay có đủ tiêu chuẩn quy định mục 1.1.3.1 - Đối với học sinh, sinh viên năm thứ phải có giấy báo trúng tuyển giấy xác nhận vào học nhà trường - Đối với học sinh, sinh viên từ năm thứ hai trở phải có xác nhận nhà trường việc theo học trường không bị xử phạt hành trở lên hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu 1.3.1.4.Mức vốn cho vay Mức cho vay tối đa HSSV 800.000 đồng/tháng ( 8.000.000 đồng/năm học) NHCSXH nơi cho vay vào mức thu học phí trường, sinh hoạt phí nhu cầu người vay để định mức cho vay cụ thể HSSV, tối đa HSSV không 800.000 đồng/tháng Số tiền cho vay hộ gia đình vào số lượng HSSV gia đình, thời gian cịn phải theo học trường mức cho vay HSSV 1.3.1.5.Thời hạn cho vay - Thời hạn cho vay khoảng thời gian tính từ ngày người vay nhận vay ngày trả hết nợ gốc lãi thoả thuận khế ước nhận nợ - Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay thời hạn trả nợ + Thời hạn phát tiền vay: khoảng thời gian tính từ ngày người vay nhận vay ngày HSSV kết thúc khoá học, kể thời gian HSSV nhà trường cho phép nghỉ học có thời hạn bảo lưu kết học tập (nếu có) Trong thời hạn phát tiền vay, người vay chưa phải trả nợ gốc lãi tiền vay; lãi tiền vay tính từ ngày người vay nhận vay đến ngày trả hết nợ gốc + Thời hạn trả nợ: khoảng thời gian tính từ ngày người vay trả nợ đến ngày trả hết nợ gốc lãi Người vay Ngân hàng thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thể không vượt qua thời hạn trả nợ tối đa quy định cụ thể sau: Đối với chương trình đào tạo có thời gian đào tạo đến năm, thời gian trả nợ tối đa lần thời gian phát tiền vay Đối với chương trình đào tạo năm, thời gian trả nợ tối đa thời gian phát tiền vay -Trường hợp hộ gia đình vay vốn cho nhiều HSSV lúc, thời hạn trường HSSV khác nhau, thời hạn cho vay xác định theo HSSV có thời gian phải theo học trường dài 1.1.3.6 Lãi suất cho vay - Các khoản vay từ 01/10/1007 trở áp dụng lãi suất cho vay 0,5%/tháng - Các khoản cho vay từ 30/09/2007 trở trước dư nợ đến ngày 30/09/2007 áp dụng mức lãi suát cho vay ghi Khế ước nhận nợ thu hồi hết nợ - Lãi suất hạn tính 130% lãi suất cho vay 1.1.3.7.Hồ sơ cho vay quy trình cho vay ♦ Đối với hộ gia đình Hồ sơ cho vay bao gồm - Giấy đề nghị vay vốn kiêm Khế ước nhận nợ ( mẫu số 01/TD) kèm Giấy xác nhận nhà trường (bản chính) Giấy báo nhập học (bản phơtơ có cơng chứng) - Danh sách hộ gia đình có HSSV đề nghị vay vốn với NHCSXH (mẫu 03/TD) - Biên họp tổ TK&VV (mẫu số 10/TD) - Thông báo kết phê duyệt cho vay (mẫu số 04/TD) Quy trình cho vay - Người vay viết Giấy đề nghị vay vốn ( mẫu số 01/TD) kèm Giấy xác nhận nhà trường Giấy báo nhập học gửi cho Tổ TK & VV - Tổ TK &VV nhận hồ sơ xin vay người vay, tiến hành họp Tổ để bình xét cho vay, kiểm tra yếu tố Giấy đề nghị vay vốn, đối chiếu với đối tượng xin vay với sách vay vốn Chính phủ Trường hợp người vay chưa thành viên Tổ TK&VV Tổ TK&VV thôn hoạt động tổ chức kết nạp thành viên bổ sung thành lập Tổ đủ điều kiện Nếu có từ đến vay kết nạp bổ sung vào Tổ cũ kể Tổ có 50 thành viên Sau lập danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH ( mẫu 03/TD) kèm Giấy đề nghị vay vốn, Giấy xác nhận nhà trường Giấy báo nhập học trình UNND cấp xã xác nhận - Sau có xác nhận UBND cấp xã, Tổ TK&VV gửi toàn hồ sơ đề nghị vay vốn cho NHCSXH để làm thủ tục phê duyệt cho vay - NHCSXH nhận hồ sơ Tổ TK&VV gửi đến, cán NHCSXH Giám đốc phân công thực việc kiểm tra, đối chiếu tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ vay vốn, trình Trưởng phịng tín dụng ( Tổ trưởng tín dụng) Giám đốc phê duyệt cho vay Sau phê duyệt, NHCSXH lập thông báo kết phê duyệt cho vay (mẫu số 04/TD) gửi UBND cấp xã - UBND cấp xã thông báo cho tổ chức trị - xã hội cấp xã (đơn vị nhận uỷ thác cho vay) Tổ TK&VV để thông báo cho người vay đến điểm giao dịch xã trụ sở NHCSXH nơi cho vay để nhận tiền vay ♦ Đối với HSSV mồ côi vay trực tiếp NHCSXH Hồ sơ cho vay bao gồm: Giấy đề nghị vay vốn kiêm khế ước nhận nợ (mẫu số 01/TD) kèm Giấy xác nhận nhà trường (bản chính) Giấy báo nhập học (bản photo có cơng chứng) Quy trình cho vay - Người vay viết Giấy đề nghị vay vốn (mẫu số 01/TD) có xác nhận nhà trường theo học trường HSSV mồ cơi có hồn cảnh khó khăn gửi NHCSXH nơi nhà trường đóng trụ sở - Nhận hồ sơ xin vay, NHCSXH xem xét cho vay, thu hồi nợ (gốc, lãi) thực nội dung khác theo quy định văn 2162A/NHCS-TD 1.1.3.8 Tổ chức giải ngân - Việc giải ngân NHCSXH thực năm 02 lần vào kỳ học + Số tiền giải ngân lần vào mức cho vay tháng số tháng học kỳ + Giấy xác nhận nhà trường giấy báo nhập học sử dụng làm giải ngân cho lần năm học Để giải ngân cho năm học - Đến kỳ giải ngân, người vay mang chứng minh nhân dân, Khế ước nhận nợ đến điểm giao dịch quy định NHCSXH để nhận tiền vay Trường hợp, người vay không trực tiếp đến nhận tiền vay uỷ quyền cho thành viên hộ lĩnh tiền phải có giấy uỷ quyền có xác nhận 10 UBND cấp xã Mỗi lần giải ngân, cán Ngân hàng ghi đầy đủ nội dung yêu cầu người vay ký xác nhận tiền vay theo quy định - NHCSXH giải ngân tiền mặt chuyển khoản cho người vay theo phương thức NHCSXH nơi cho vay chuyển tiền cho HSSV nhận tiền mặt trụ sở NHCSXH nơi gần trường học HSSV chuyển khoản cho HSSV đóng học phí cho nhà trường theo đề nghị người vay 1.1.3.9 Định kỳ hạn trả nợ, thu nợ, thu lãi tiền vay - Khi giải ngân số tiền cho vay kỳ học cuối cùng, NHCSXH nơi cho vay người vay thoả thuận việc định kỳ hạn trả nợ toàn số tiền cho vay Người vay phải trả nợ gốc lãi tiền vay lần HSSV có việc làm, có thu nhập không 12 tháng kể từ ngày HSSV kết thúc khoá học Số tiền cho vay phân kỳ trả nợ tối đa tháng lần, phù hợp với khả trả nợ người vay Ngân hàng người vay thoả thuận ghi vào Khế ước nhận nợ - Trường hợp người vay vốn cho nhiều HSSV lúc, thời hạn trường HSSV khác nhau, việc định kỳ hạn trả nợ thực giải ngân số tiền cho vay kỳ học cuối HSSV trường sau 1.1.3.10.Thu nợ gốc - Việc thu nợ gốc thực theo phân kỳ trả nợ thoả thuận Khế ước nhận nợ - Trường hợp người vay có khó khăn chưa trả nợ gốc theo kỳ hạn trả nợ theo dõi vào kỳ hạn trả nợ 1.1.3.11 Thu lãi tiền vay - Lãi tiền vay tính kể từ ngày người vay nhận vay đến ngày trả hết nợ gốc NHCSXH thoả thuận với người vay trả lãi theo định kỳ tháng quý thời hạn trả nợ Trường hợp, người vay có ... Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Kết luận CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.Tổng quan cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính. .. hàng Chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng cho vay học sinh, sinh viên. .. niệm chất lượng cho vay học sinh, sinh viên 12 Chất lượng cho vay học sinh, sinh viên hiểu khả Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn HSSV HSSV sử dụng vào mục đích đóng học phí, mua sắm phương tiện học

Ngày đăng: 07/08/2013, 09:51

Hình ảnh liên quan

ơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của NHCSXH - “Nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

2.1.

Mô hình tổ chức của NHCSXH Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.1: Nguồn vốn và cơ cấu vốn của NHCSXH - “Nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Bảng 2.1.

Nguồn vốn và cơ cấu vốn của NHCSXH Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua năm năm hoạt động, tình hình sử dụng vốn của NHCSXH đã có sự thay đổi đáng kể với việc tăng lên không ngừng về danh mục tín dụng, qui mô dư tổng dư nợ, phù hợp với sự tăng lên về kết cấu nguồn vốn của NHCSXH - “Nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

ua.

năm năm hoạt động, tình hình sử dụng vốn của NHCSXH đã có sự thay đổi đáng kể với việc tăng lên không ngừng về danh mục tín dụng, qui mô dư tổng dư nợ, phù hợp với sự tăng lên về kết cấu nguồn vốn của NHCSXH Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng 2.2 ta thấy tổng dư nợ của NHCSXH năm 2007 đạt 34.940 tỷ đồng, tăng  45 %  so với năm 2006 - “Nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

ua.

bảng 2.2 ta thấy tổng dư nợ của NHCSXH năm 2007 đạt 34.940 tỷ đồng, tăng 45 % so với năm 2006 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tình hình cho vay HSSV từ năm 2004 – 2007 - “Nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Bảng 2.5.

Tình hình cho vay HSSV từ năm 2004 – 2007 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.6 : Bảng dư nợ cho vay HSSV năm 2007 - “Nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Bảng 2.6.

Bảng dư nợ cho vay HSSV năm 2007 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho thấy vùng Miền núi và Trung du phía bắc có dư nợ đến 31/12/07 đạt 435 tỷ đồng - “Nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

ua.

bảng số liệu trên cho thấy vùng Miền núi và Trung du phía bắc có dư nợ đến 31/12/07 đạt 435 tỷ đồng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.8 : Tổng hợp báo cáo cho vay HSSV theo trình độ và ngành đào tạo đến 31/12/2007 - “Nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Bảng 2.8.

Tổng hợp báo cáo cho vay HSSV theo trình độ và ngành đào tạo đến 31/12/2007 Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan