TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN TÂM LÝ Y HỌC-ĐẠO ĐỨC Y HỌC

54 359 0
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN TÂM LÝ Y HỌC-ĐẠO ĐỨC Y HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN TÂM LÝ Y HỌC-ĐẠO ĐỨC Y HỌC Th.s Tâm lý học: Huỳnh Minh Như Hương Trà Vinh, tháng năm 2015 Lưu hành nội MỤC LỤC Nội dung Trang CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC Y HỌC CHƯƠNG 2: TÂM LÝ CÁ NHÂN VÀ NHỮNG RỐI LOẠN THƯỜNG GẶP BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ CỦA CÁ NHÂN BÀI 2: NHỮNG RỐI LOẠN TÂM LÝ THƯỜNG GẶP 17 CHƯƠNG 3: TÂM LÝ CỦA NGƯỜI BỆNH 29 CHƯƠNG 4: TÂM LÝ NGƯỜI THẦY THUỐC 38 CHƯƠNG 5: GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH VÀ NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN .41 CHƯƠNG 6: Y ĐỨC 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Tài liệu giảng dạy Môn ………………………… CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC Y HỌC  Mục tiêu học tập: Sau học xong này, người học có thể: - Nhận biết đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý người ứng dụng y học - Tôn trọng đánh giá cao vấn đề tâm lý có ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh I SƠ LƯỢC VỀ KHOA HỌC TÂM LÝ 1.1 Đối tượng tâm lý học - Trong tác phẩm “Phép biện chứng tự nhiên”, Ph Ăngghen rõ: giới luôn vận động, khoa học nghiên cứu dạng vận động giới Các khoa học phân tích dạng vận động xã hội thuộc nhóm khoa học xã hội Các khoa học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp trung gian từ dạng vận động sang dạng vận động gọi khoa học trung gian, chẳng hạn: lí sinh học, hóa sinh học, tâm lý học, … - Tâm lý học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vân động xã hội, từ giới khách quan vào người sinh tượng tâm lý – với tư cách tượng tinh thần Hiện tượng tâm lý nảy sinh não giới khách quan tác động vào người cuối thể cử chỉ, hành vi, hoạt động người Hiện tượng tâm lý khác với tượng sinh lý, vật lý, … 1.2 Nhiệm vụ tâm lý học - Nhiệm vụ tâm lý học nghiên cứu chất hoạt động tâm lý, quy luật nảy sinh phát triển tâm lý, chế diễn biến thể tâm lý, quy luật mối quan hệ tượng tâm lý, cụ thể nghiên cứu: + Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lý người + Cơ chế hình thành, biểu hoạt đơng tâm lý + Tâm lý người hoạt động nào? + Chức năng, vai trò tâm lý hoạt động người - Có thể nêu lên nhiệm vụ cụ thể tâm lý học sau: + Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý mặt số lượng chất lượng + Phát quy luật hình thành phát triển tâm lý + Tìm chế tượng tâm lý Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học Trên sở thành tựu, tâm lý học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lý, sử dụng tâm lý nhân tố người có hiệu Để thực nhiệm vụ nói trên, tâm lý học phải liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhiều khoa học khác 1.3 Vị trí tâm lý học - Con người đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học Mỗi môn khoa học nghiên cứu mặt người Trong khoa học nghiên cứu người tâm lý học chiếm vị trí đặt biệt - Tâm lý học nằm quan hệ với nhiều khoa học, cụ thể là: + Triết học cung cấp sở lý luận phương pháp luận đạo cho tâm lý học nguyên tắc phương hướng chung giải vấn đề cụ thể Ngược lại, tâm lý học đóng góp nhiều thành tựu quan trọng làm cho triết học trở nên phong phú + Tâm lý học có quan hệ chặt chẽ với khoa học tự nhiên: giải phẩu sinh lý người, hoạt động thần kinh cấp cao, sở tự nhiên tượng tâm lý Các thành tựu sinh vật học, di truyền học, tiến hóa luận,… góp phần làm sáng tỏ hình thành phát triển tâm lý + Tâm lý học có quan hệ gắn bó hữu với khoa học xã hội – nhân văn ngược lại nhiều thành tựu tâm lý học ứng dụng lĩnh vực kinh tế, xã hội, pháp luật, y học, văn hóa nghệ thuật, giáo dục, kinh doanh, du lịch, v.v … + Tâm lý học sở khoa học giáo dục Trên sở thành tựu tâm lý học việc nghiên cứu quy luật, chế hình thành phát triển tâm lý người mà giáo dục học cần vận dụng vào việc xây dựng nội dung, phương pháp dạy học giáo dục Ngược lại, giáo dục học làm thức hóa nội dung tâm lý cần hình thành phát triển người II TÌM HIỂU VỀ TÂM LÝ HỌC Y HỌC Tâm lý học y học môn khoa học nghiên cứu trạng thái tâm lý bệnh nhân, thầy thuốc cán y tế khác điều kiện hoàn cảnh khác Tâm lý y học nghiên cứu yếu tố xã hội, hành vi, cảm xúc ảnh hưởng đến: - Việc giữ sức khỏe - Sự phát triển diễn biến bệnh tật - Sự đáp ứng bệnh nhân gia đình bệnh tật 2.1 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học y học Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học - Nhân cách người bệnh - Nhân cách người cán y tế - Mối quan hệ giao tiếp bệnh nhân người cán y tế 2.2 Nhiệm vụ tâm lý học y học 2.2.1 Nghiên cứu tâm lý bệnh nhân - Sự khác tâm lý bình thường tâm lý bệnh - Sự tác động môi trường (tự nhiên xã hội) tâm lý bệnh nhân - Vai trò yếu tố tâm lý điều trị, phục hồi, phòng bệnh, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người 2.2.2 Nghiên cứu tâm lý người cán y tế - Nhân cách người cán y tế - Đạo đức người cán y tế (y đức) - Giao tiếp người cán y tế với bệnh nhân, người nhà đồng nghiệp 2.3 Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý người nói chung Tâm lý Y học 2.3.1 Các nguyên tắc phương pháp luận - Nguyên tắc định vật biện chứng Nguyên tắc khẳng định tâm lý có nguồn gốc giới khách quan tác động vào não người, thông qua “lăng kính chủ quan” người Tâm lý định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, hành vi người tác động trở lại giới, định xã hội quan trọng Do nghiên cứu tâm lý người cần thấm nhuần nguyên tắc định luận vật biện chứng - Nguyên tắc thống tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động Hoạt động phương thức hình thành, phát triển thể tâm lý, ý thức, nhân cách Đồng thời tâm lý, ý thức, nhân cách điều hành hoạt động Vì chúng thống với Nguyên tắc khẳng định tâm lý luôn vận động phát triển Cần phải nghiên cứu tâm lý vận động nó, nghiên cứu tâm lý qua diễn biến, qua sản phẩm hoạt động - Phải nghiên cứu tượng tâm lý mối liên hệ chúng với mối liên hệ chúng với tượng khác: Các tượng tâm lý không tồn cách biệt lập mà chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chuyển hóa cho nhau, đồng thời chúng cịn chi phối chịu chi phối tượng khác Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học - Phải nghiên cứu tâm lý người cụ thể, nhóm người cụ thể: Không nghiên cứu tâm lý cách chung chung, nghiên cứu tâm lý người trừu tượng, cộng đồng trừu tượng 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý Để tiến hành nghiên cứu tâm lý có hiệu quả, điều quan trọng xác định hệ thống phương pháp nghiên cứu khách quan, phù hợp với đối tượng cần nghiên cứu Thông thường người ta hay nói đến bốn nhóm phương pháp sau: 2.3.2.1 Phương pháp tổ chức việc nghiên cứu Tổ chức việc nghiên cứu tâm lý bao gồm nhiều khâu có quan hệ chặt chẽ, từ việc chọn đối tượng nghiên cứu đảm bảo tính khách quan, có ý nghĩa mặt khoa học có tính chất cấp thiết phải giải việc xác định mục đích việc nghiên cứu, xây dựng giả thiết khoa học, xác định nhiệm vụ nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp; xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ lực lượng nghiên cứu vấn đề, chuẩn bị địa bàn nghiên cứu phương tiện, điều kiện cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu có kết Việc tổ chức tốt công việc nghiên cứu từ khâu chuẩn bị khâu triển khai nghiên cứu, thu thập số liệu, xử lý số liệu, phân tích, lý giải kết thu rút kết luận phụ thuộc vào mục đích nhu cầu nhiệm vụ nghiên cứu phụ thuộc vào trình độ, lực nhà nghiên cứu 2.3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Có nhiều phương pháp nghiên cứu tâm lý: quan sát, thực nghiệm, trắc nghiệm, trò chuyện, điều tra, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phân tích tiểu sử, … - Phương pháp quan sát: quan sát dùng nhiều khoa học, có tâm lý học Quan sát loại tri giác có chủ định, nhằm xác định đặc điểm đối tượng qua biểu như: hành động, cử chỉ, cách nói năng, … Quan sát có nhiều hình thức: quan sát tồn diện hay quan sát phận, quan sát có trọng điểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp,… Phương pháp quan sát cho phép ta thu thập tài liệu cụ thể, khách quan điều kiện tự nhiên người, có nhiều ưu điểm Bên cạnh ưu điểm có hạn chế sau: thời gian, tốn nhiều công sức, … Trong tâm lý học, với việc quan sát khách quan, có cần tiến hành tự quan sát (tự thể nghiệm, tự mô tả diễn biến tâm lý thân, phải tuân theo yêu cầu khách quan, tránh suy diễn chủ quan theo kiểu “suy bụng ta bụng Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học người”) Muốn quan sát dạt kết cao cần ý yêu cầu sau:  Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát  Chuẩn bị chu đáo mặt  Tiến hành quan sát cách cẩn thận có hệ thống  Ghi chép tài liệu quan sát cách khách quan, trung thực - Phương pháp thực nghiệm: phương pháp có nhiều hiệu nghiên cứu tâm lý Thực nghiệm trình tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế, để gây đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật, cấu, chế chúng, lặp lặp lại nhiều lần đo đạc, định lượng, định tính cách khách quan tượng cần nghiên cứu Người ta thường nói tới hai loại thực nghiệm thực nghiệm phòng thí nghiệm thực nghiệm tự nhiên:  Thực nghiệm phịng thí nghiệm: phương pháp thực nghiệm phịng thí nghiệm tiến hành điều kiện khống chế cách nghiêm khắc ảnh hưởng bên ngoài, người làm thí nghiệm tự tạo điều kiện để làm nảy sinh hay phát triển nội dung tâm lý cần nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu tương đối chủ động so với quan sát thực nghiệm tự nhiên  Thực nghiệm tự nhiên tiến hành điều kiện bình thường sống hoạt động Trong trình quan sát, nhà nghiên cứu thay đổi yếu tố riêng rẽ hồn cảnh, cịn thực nghiệm tự nhiên nhà nghiên cứu chủ động gây biểu diễn biến tâm lý cách khống chế số nhân tố không cần thiết cho việc nghiên cứu, làm bật yếu tố cần thiết có khả giúp cho việc khai thác, tìm hiểu nội dung cần thực nghiệm Tùy theo mục đích nhiệm vụ mà người ta phân biệt thực nghiệm tự nhiên nhận định thực nghiệm hình thành:  Thực nghiệm nhận định: chủ yếu nêu lên thực trạng vấn đề nghiên cứu thời điểm cụ thể  Thực nghiệm hình thành (cịn gọi thực nghiệm sử dụng): tiến hành tác động giáo dục, rèn luyện nhằm hình thành phẩm chất tâm lý thực nghiệm (bị thực nghiệm) Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học Tuy nhiên, dù thực nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm hồn cảnh tự nhiên khó khống chế hoàn toàn ảnh hưởng yếu tố chủ quan người bị thực nghiệm, phải tiến hành thực nghiệm số lần phối hợp đồng với nhiều phương pháp khác - Test (trắc nghiệm): Test phép thử để “đo lường” tâm lý chuẩn hóa số lượng người tiêu biểu Test trọn thường bao gồm phần: Văn test Hướng dẫn qui trình tiến hành Hướng dẫn đánh giá Bản chuẩn hóa Trong tâm lý học có hệ thống test nhận thức, lực, test nhân cách, chẳng hạn: Test trí tuệ Bine – Ximong Test trí tuệ D Wechsler (WISC WAIS) Test trí tuệ Raven Test nhân cách Ayzen, Rôsát, Muray, … Cần sử dụng phương pháp test cách chẩn đoán tâm lý người thời điểm định - Phương pháp đàm thoại (trị chuyện) Đó cách đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào trả lời họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thơng tin vấn đề cần nghiên cứu Có thể đàm thoại trực tiếp gián tiếp, tùy liên quan đối tượng với điều ta cần biết Có thể nói thẳng hay lịng vịng Muốn đàm thoại thu tài liệu tốt nên: Xác định rõ mục đích, u cầu (vần đề cần tìm hiểu) Tìm hiểu trước thông tin đối tượng đàm thoại với số đặc điểm họ Có kế hoạch trước để “lái hướng” câu chuyện Cần linh hoạt việc “lái hướng” để câu chuyện giữ logic nó, vừa đáp ứng yêu cầu người nghiên cứu - Phương pháp điều tra Là phương pháp dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lớn đối tượng Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề Có thể trả lời viết (thường vậy), trả lời miệng có người ghi lại Có thể điều tra thăm dò chung điều tra chuyên đề sâu vào số khía cạnh Câu hỏi dùng để điều tra câu hỏi đóng, tức có nhiều đáp án sẵn để đối tượng chọn hay hai, câu hỏi mở, để họ tự trả lời Dùng phương pháp này, thời gian ngắn thu thập số ý kiến nhiều người ý chủ quan Để có tài liệu tương đối xác, cần soạn kỹ hướng dẫn điều tra viên (người phổ biến câu hỏi điều tra cho đối tượng) người phổ biến cách tùy tiện kết sai khác hết giá trị khoa học - Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Đó phương pháp dựa vào kết quả, sản phẩm (vật chất, tinh thần) hoạt động người làm để nghiên cứu chức tâm lý người Bởi sản phẩm người làm có chứa đựng “dấu vết” tâm lý, ý thức, nhân cách người Cần ý rằng: kết hoạt động phải xem xét mối liên hệ với điều kiện tiến hành hoạt động Trong tâm lý học có phận chuyên ngành “phát kiến học” (Oritxtic) nghiên cứu qui luật chế tâm lý tư sáng tạo khám phá, phát minh - Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân Phương pháp xuất phát từ chỗ, nhận đặc điểm tâm lý cá nhân thơng qua việc phân tích tiểu sử sống cá nhân đó, góp phần cung cấp số tài liệu cho việc chẩn đốn tâm lý Tóm lại, phương pháp nghiên cứu tâm lý người phong phú Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế định Muốn nghiên cứu tượng tâm lý cách khoa học, khách quan, xác cần phải: + Sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp với vấn đề nghiên cứu + Sử dụng phối hợp, đồng phương pháp nghiên cứu để đem lại kết khách quan, toàn diện 2.3.2.3 Các phương pháp xử lý số liệu Quan sát, điều tra, tiến hành thực nghiệm, trắc nghiệm, … ta thu nhiều tài liệu, số liệu cần phải xử lý để tạo thành tham số đặc trưng có thơng tin động Từ việc lượng hóa tham số đặc trưng rút nhận xét khoa học, kết luận tương ứng chất, quy luật diễn biến chức tâm lý nghiên cứu Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học Thông thường người ta dùng phương pháp xử lý số liệu theo phương pháp thống kê tốn học để tính tham số sau: 1) Phân phối tần số, tần suất 2) Giá trị trung bình cộng 3) Độ lệch trung bình, độ lệch chuẩn, trung vị, phương sai, hệ số biến thiên 4) Tính hệ số tương quan Pearson, hệ số tương quan thứ bậc Spearman 5) Phương pháp biểu thị kết nghiên cứu sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, … 2.3.2.4 Phương pháp lý giải kết rút kết luận Trên sở xử lý số liệu thu phương pháp thống kê, cần tiến hành phân tích, lý giải kết thu rút kết luận khoa học Việc lý giải tiến hành theo hai khía cạnh chỉnh thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với nhau: - Phân tích mơ tả, trình bày số liệu thu mặt định lượng - Phân tích lý giải kết mặt định tính sở lý luận xác định, rõ đặc điểm chất, biểu diễn biến có tính quy luật đối tượng nghiên cứu Khái quát nhận xét khoa học, rút kết luận mang tính đặc trưng, khái quát vấn đề nghiên cứu  Câu hỏi (bài tập) củng cố: Bài 2: Theo bạn cán y tế thiết phải học môn Tâm lý học y học – đạo đức y học? Bài 3: Hiệu ứng Placepo gì? Theo bạn hiệu ứng Placepo vận dụng cho tất loại bệnh với tất bệnh nhân khơng? Vì sao? Bài 4: Trong phương pháp nghiên cứu để thu thông tin tâm lý, bạn nghĩ phương pháp tối ưu nhất? Vì sao? Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học ... cứu tâm lý học y học Tài liệu giảng d? ?y Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học - Nhân cách người bệnh - Nhân cách người cán y tế - Mối quan hệ giao tiếp bệnh nhân người cán y tế 2.2 Nhiệm vụ tâm lý học. .. thể tâm lý học sau: + Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý mặt số lượng chất lượng + Phát quy luật hình thành phát triển tâm lý + Tìm chế tượng tâm lý Tài liệu giảng d? ?y Môn Tâm lý y học - Đạo đức y. .. TƯỢNG TÂM LÝ Hiện tượng tâm lý người hình thành phát triển sống họ Chúng thay đổi biến đổi sinh lý theo độ tuổi, thay đổi công việc, giáo Tài liệu giảng d? ?y Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học 11

Ngày đăng: 06/07/2018, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan