SO SÁNH SỰ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA BỐN GIỐNG ĐẬU BẮP TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU TẠI THỦ ĐỨC

17 828 6
SO SÁNH SỰ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA BỐN GIỐNG ĐẬU BẮP TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU TẠI THỦ ĐỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC ** BÁO CÁO SO SÁNH SỰ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT PHẨM CHẤT CỦA BỐN GIỐNG ĐẬU BẮP TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU TẠI THỦ ĐỨC SINH VIÊN THỰC HIỆN: HÀ DUY HÙNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ THÚY LIỄU ĐÀM BẢO THUẦN (15113110) PHẠM VĂN THANH (15113104) HUỲNH NGƠ BÍCH VÂN (15113142) NGUYỄN ÁNH XN (15113146) Tp Hồ Chí Minh tháng năm 2017 MỤC LỤC Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đậu bắp, loại rau dễ trồng trồng nhiều nơng thơn Từ Nam chí Bắc, trồng được, quanh năm trồng Dễ chế biến dễ ăn Ai ăn tốt Nông dân ta coi “thức ăn cực nhanh”, “ thức ăn đa năng” thơng dụng nướng, canh chua, lẩu Đặc biệt là, bếp ăn người nghèo, người ăn chay, người già dễ thấy Nơng dân trồng để ăn, nhiều để bán Nhưng có lẻ, biết nhiều giá trị loại rau Có biết chung chung, ăn vừa ngon, lại vừa rẻ.Theo tài liệu tham khảo cho biết: Đậu bắp chứa nhiều vitamin A, vitamin nhóm B (B1, B2, B6), vitamin C, nguyên tố khoáng vi lượng Zn Ca Đậu bắp nguồn thực phẩm cung cấp chất xơ tốt “bạn người có bầu” giàu acid folic, loại vitamin cần cho việc hình thành ống thần kinh thai nhi Chất nhầy chấtđậu bắp giúp điều chỉnh lượng đường huyết Đậu bắp giúp thể tái hấp thu nước, thức ăn lý tưởng cho người muốn giảm cân; giúp tổng hợp vitamin nhóm B, có tác dụng ngang với sữa chua; có tính nhuận trường; có nhiều amino acid thiết yếu cho thể chất tryptophan tạo thoải mái tinh thần ngủ ngon Hiện có số vùng trồng nhiều đậu bắp Vĩnh Long, Sóc Trăng, Trà Vinh diện tích trồng đậu bắp mở rộng với giống nỗi như: VN1, D9B1, TN75 giống nhập tứ nước ngoài: Jubilee 047, lionseed Ấn Độ Giống yếu tố định đến suất mùa vụ Thị trường hạt giống Việt Nam phong phú Chính vậy, công tác chọn giống cần thiết để chọn giống tốt thích nghi với vùng sinh thái Từ thực trạng đó, đề tài: “So sánh sinh trưởng, suất phẩm chất bốn giống đậu bắp trân vùng đất xám bạc màu Thủ Đức” tiến hành thực 4 1.2 Mục tiêu Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại suất bốn giống đậu bắp để xác định giống đậu bắp phù hợp nhằm bổ sung vào cấu trồng địa phương 1.3 Yêu cầu Bố trí thí nghiệm quy Theo dõi đầy đủ tiêu sinh trưởng, phát triển suất 1.4 Giới hạn Phạm vi hẹp (60m2) Không gian: vùng đất xám bạc màu Trại thực nghiệm Khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm TPHCM Thời gian: Xuân hè năm 2017 Vật liệu: giống, vôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 5 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu lược đậu bắp 2.1.1 Nguồn gốc Tên gọi đậu bắp số ngôn ngữ phương Tây, tiếng Anh "okra" có nguồn gốc Tây Phi, nguồn gốc với "ọkụrụ" ngôn ngữ sử dụng khu vực Nigeria…Tại Nam Á, có tên gọi dạng biến thái từ "bhindi" Đậu bắp có tên khoa học cũ Hibiscus esculentus L Lồi dường có nguồn gốc từ vùng cao nguyên Ethiopia Từ bán đảo Ả Rập, loài phổ biến tới vùng ven Địa Trung Hải phía Đơng Nó đưa tới Châu Mỹ tàu chuyên chở buôn bán nô lệ vào khoảng năm 1650, vào năm 1658 diện Brasil ghi nhận Đậu bắp phổ biến miền nam Hoa Kỳ vào khoảng năm 1800 lần nhắc tới với giống trồng khác vào năm 1806 2.1.2 Phân loại Cây đậu bắp (mướp tây) tên khoa học: Abelmoschus esculentus Đậu bắp thuộc phân lớp sổ (Dilleniidae), Bông (Malvales), họ Bông (Malvaceae), chi Abelmoschus 2.1.3 Đặc điểm thực vật học Thân: Thân thảo mọc thẳng đứng, nhiều lông, rỗng, cao từ 1-2m, phân thành nhiều nhánh, thân màu xanh có vệt đỏ Lá: Màu xanh, hình tim xẻ chân vịt, mép có cưa lớn, có lơng nhám Rễ: Có rể nhiều rể phụ, ăn sâu từ 40-50cm Hoa: Hoa mọc nách lá, đường kính 4–8 cm, với cánh hoa màu trắng hay vàng, thường có đốm đỏ hay tía phần gốc cánh hoa Trái, hạt: Trái xanh sang, có màu đỏ Quả nang, dài 20-25cm, mọc dụng đứng gồm 3-5 vách ngăn kết với tạo thành đường gờ dọc Trong trái có 10-20 hạt đường kính 2-3mm 6 2.1.4 Đặc điểm nở hoa Một nụ hoa xuất nách thứ thứ (phụ thuộc vào giống) nụ hoa kéo dài 22-26 ngày từ xuất đến nở, thời gian thụ phấn thường từ 8-10 sáng Hoa nở thời gian ngắn khép lại vào buổi chiều, thụ phấn không thành công giai đoạn nụ hạt phấn có khả trì tính hữu thụ 55 ngày 2.1.5 Đặc điểm sinh thái Nhiệt độ: Cây đậu bắp ưa nhiệt độ cao, thích hợp từ 25-30 oC, khoảng nhiệt độ nhiệt độ cao sinh trưởng phát triển nhanh Nhiệt độ cao kéo dài thời gian hoa tăng số đốt Đậu bắp phản ứng với độ dài ngày, mức độ mẫn cảm tùy thuộc vào giống Ánh sáng: Khả chịu han đậu bắp tương đối khá, vào mùa khô nên cần tưới nước Độ ẩm: Cần thường xuyên giữ độ ẩm đất 80-85% suốt trình thu hái Đất: Chọn loại đất cát pha, thịt nhẹ, đất thịt trung bình, pH từ 5,5-6,8 Đất phải phẳng, dễ tưới tiêu nước Dinh dưỡng: Nhu cầu dinh dưỡng đậu bắp bao gồm nguyên tố đa lượng: N, P, K, Ca, Mg, S, C, H, O nguyên tố vi lượng: Fe, Cu, Zn, Mn, Mo, Bo, Cl Tùy theo thời kì sinh trưởng khác mà nhu cầu dinh dưỡng khác 2.1.6 Sâu bệnh hại Sâu hại: Sâu đục Maruca testulalis, rệp Aphis sp Bệnh hại: bệnh thán thư Colletotrichum sp, bệnh gỉ sắt Ugomyces sp 2.2 Phân bón Bón lót phân chuồng: 15-20 tấn/ha Có thể dùng phân hữu sinh học phân rác chế biến thay cho phân chuồng với lượng 1/3 lượng phân chuồng Bón thúc lần 1: Sau trồng 7-10 ngày, liều lượng: 15-20 kg Urea/ha Bón thúc lần 2: Sau trồng 25 ngày, liều lượng: 50-100 kg phân (20-20-15)/ha 7 Bón thúc lần 3: Sau bón thúc lần hai 15 ngày, liều lượng: 100-150 kg phân (20-2015)/ha Bón thúc lần 4: Sau bón thúc lần ba 15 ngày, liều lượng: 50-100 kg phân (20-20-15)/ha 8 Chương VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Thời gian địa điểm Thời gian: từ tháng đến tháng năm 2017 Địa điểm: Tại Trại thực nghiệm Khoa nông học Trường Đại học Nông Lâm TPHCM 3.3 Vật liệu nghiên cứu Giống đậu bắp: TN 81 Trang Nơng, Sài Gòn Xanh 008, RADO 60 Rạng Đông, cao sản Hương Nông Phân bón: phân chuồng, phân ure Thuốc BVTV: Sherpa 20 EC, Score 250 EC 3.4 Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ hồn tồn ngẫu nhiên (RCBD), nghiệm thức lần lặp lại Quy mơ thí nghiệm: Diện tích ơ: 4m2 Diện tích thí nghiệm 4x4x3 = 48m (chưa kể hàng bảo vệ, khoảng cách nghiệm thức, lần lặp lại) A: NT1 (RADO 60) B: NT2 (SG Xanh 008) C: NT3 (Hương Nơng) D: NT4 (TN81) Hình 2: đồ thí nghiệm 3.5 Các tiêu theo dõi lấy mẫu Trên thí nghiệm chọn liên tiếp để theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển suất Các tiêu sinh trưởng theo dõi định kỳ ngày lần Thời gian sinh trưởng từ gieo đến thu hoạch lần cuối (ngày) Ngày phân cành (NSG) (ngày) Ngày thu hoạch (NSG) (ngày) Ngày thu hoạch lần cuối (ngày) 3.5.1 Các tiêu sinh trưởng Chiều cao (cm) đo từ vị trí hai mầm đến đỉnh sinh trưởng Động thái chiều cao (cm/cây/ngày) Động thái tăng trưởng số (lá/cây/ngày) Độ ngã (độ) 3.5.2 Các tiêu suất Số trái/cây (trái) Số trái thương phẩm/cây (trái) Năng suất thực thu (tấn/ha) Năng suất thương phẩm (tấn/ha) So sánh chiều dài (cm) So sánh màu sắc So sánh đường kính (cm) 10 Chương KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 4.1 Các tiêu tăng trưởng 4.1.1 Tỉ lệ nảy mầm NT1 55.56% NT2 NT3 91.11% 68.89% Bảng 4.1: So sánh tỉ lệ nảy mầm bốn giống đậu bắp NT4 91.67% Qua Bảng 4.1 cho thấy, khả nảy mầm NT2 NT4 cao 91 %, NT1 NT3 thấp 50% Điều cho thấy giống NT2 NT4 tốt phù hợp với điều kiện gieo giống trại khoa 4.1.2 Ảnh hưởng giống đến sinh trưởng đậu bắp 4.1.3 Ảnh hưởng giống đến chiều cao Nghiệm thức Thời gian theo dõi (NSG) 11 18 25 32 39 46 53 60 NT1 (LLL1) 0.24 0.53 1.20 5.24 14.00 21.50 28.30 48.30 NT2 (LLL1) 0.58 1.13 2.60 7.46 17.52 27.64 33.70 39.60 NT3 (LLL1) 0.39 0.61 1.70 5.90 12.26 17.04 25.20 41.00 NT4 (LLL1) 0.41 0.65 1.82 5.42 13.12 21.42 31.40 34.30 NT1 (LLL2) 0.29 0.56 1.46 3.65 8.74 14.28 24.13 31.90 NT2 (LLL2) 0.35 0.58 1.55 3.70 9.25 13.50 20.25 30.00 NT3 (LLL2) 0.32 0.57 1.54 4.18 11.30 15.60 25.50 39.50 NT4 (LLL2) 0.27 0.55 1.40 3.46 8.74 15.00 25.00 33.60 NT1 (LLL3) 0.21 0.47 0.93 2.15 7.13 13.40 22.00 24.75 NT2 (LLL3) 0.37 0.58 1.60 3.95 15.35 20.75 28.00 31.00 NT3 (LLL3) 0.23 0.51 1.16 3.62 9.00 16.86 24.80 32.25 NT4 (LLL3) 0.30 0.57 1.50 3.44 10.48 17.32 Bảng 4.2: Động thái chiều cao 29.70 38.40 Qua Bảng 4.2 cho thấy, LLL1 giống phát triển chiều biến thiên địa hình khiến nước dinh dưỡng tập trung nhiều LLL1, LLL2 giống 11 phát triển Trong nghiệm thức, NT2 NT4 phát triển ổn định tương đối tốt LLL NT1 NT3 phát triển khơng ổn định hơn, điều cho thấy giống NT2 NT4 phù hợp với điều kiện trại khoa 4.1.4 Ảnh hưởng giống đến động thái tăng trưởng số Thời gian theo dõi (NSG) Nghiệm thức 11 18 25 32 39 46 53 60 NT1 (LLL1) 2.0 3.0 4.6 6.0 6.0 7.2 8.3 NT2 (LLL1) 1.5 2.8 4.8 6.0 5.6 6.4 8.6 NT3 (LLL1) 1.8 3.0 4.0 5.4 4.8 6.2 9.0 NT4 (LLL1) 1.3 2.6 4.0 5.2 5.9 6.4 7.2 NT1 (LLL2) 1.0 2.4 3.5 4.8 4.6 5.2 9.4 NT2 (LLL2) 0.8 2.0 3.5 5.0 4.5 6.3 10.5 NT3 (LLL2) 1.0 2.2 3.8 5.8 5.0 6.0 8.7 NT4 (LLL2) 1.0 2.4 3.8 4.7 5.5 6.2 7.8 NT1 (LLL3) 1.2 2.3 3.8 5.0 4.7 7.0 8.6 NT2 (LLL3) 1.3 2.3 4.5 6.5 5.0 8.0 9.4 NT3 (LLL3) 1.0 2.2 3.2 5.2 4.8 8.4 10.4 8.4 10.2 NT4 (LLL3) 1.0 2.2 3.2 4.8 7.1 Bảng 4.3: Động thái tăng trưởng số qua thời kì Qua bảng 4.3 ta thấy động thái giống NT2 NT3 nhanh nhiều nhất, NT1 chậm Giống NT4 lại có động thái tăng ổn định số không nhiều 12 4.1.5 Ảnh hưởng giống đến tỉ lệ sâu, bệnh Sâu Nghiệm thức Đục trái (%) Đục (%) Đục (%) NT1 (LLL1) 40 100 60 NT2 (LLL1) 60 100 40 NT3 (LLL1) 20 100 60 NT4 (LLL1) 20 100 40 NT1 (LLL2) 40 100 40 NT2 (LLL2) 20 100 40 NT3 (LLL2) 40 100 40 NT4 (LLL2) 20 100 40 NT1 (LLL3) 60 100 60 NT2 (LLL3) 40 100 20 NT3 (LLL3) 20 100 40 NT4 (LLL3) 20 100 Bảng 4.4: Tỉ lệ sâu, bệnh 20 Qua bảng 4.4 ta thấy, tất giống bị sâu phá hoại, sâu ăn 100% tất NT Đối với tỷ lệ bị sâu đục trái NT1 cao NT4 thấp với bị NT Đối với tỷ lệ bị sâu đục nhìn chung cao tỷ lệ bị sâu đục trái, giống NT1 cao thấp NT4 NT2 Tình hình sâu phá hoại đậu bắp trai khoa cao 4.2 Chỉ tiêu suất 4.2.1 Ảnh hưởng giống đến đặc điểm trái Nghiệm thức NT1 (LLL1) NT2 (LLL1) NT3 (LLL1) NT4 (LLL1) NT1 (LLL2) Chiều dài (cm) 12.5 12.5 13.0 15.5 11.0 Đường kính (cm) 1.9 1.8 1.8 1.8 1.8 Màu sắc Xanh non Xanh non Xanh non Xanh đậm Xanh non 13 NT2 (LLL2) NT3 (LLL2) NT4 (LLL2) NT1 (LLL3) NT2 (LLL3) NT3 (LLL3) NT4 (LLL3) 12.5 1.8 13.5 1.7 15.5 1.7 13.8 1.8 13.0 1.7 13.3 1.8 14.5 1.8 Bảng 4.5: Đặc điểm trái Xanh non Xanh non Xanh đậm Xanh non Xanh non Xanh non Xanh đậm Qua Bảng 4.5 cho thấy, NT1 chiều dài trái ngắn đường kính lớn NT4 trái dài so với NT lại cho cảm quan trái thon dài, cân đối Màu sắc trái NT4 khác biệt hơn, cho màu sắc đậm đẹp mắt NT lại 4.2.2 Ảnh hướng giống đến yếu tố cấu thành suất 15.2 Số trái thương phẩm/cây 11.4 Tỉ lệ trái thương phẩm (%) 75 Trọng lượng trái (g) 21.3 NT2 (LLL1) 15.5 8.9 57 22.0 NT3 (LLL1) 13.5 10.8 80 17.0 NT4 (LLL1) 14.3 12.4 87 18.0 NT1 (LLL2) 13.0 7.2 56 20.0 NT2 (LLL2) 12.5 8.3 67 16.0 NT3 (LLL2) 13.4 7.1 53 18.0 NT4 (LLL2) 13.2 10.7 81 19.0 NT1 (LLL3) 12.0 6.0 50 18.5 NT2 (LLL3) 14.0 9.0 64 18.0 NT3 (LLL3) 13.3 11.6 87 17.5 NT4 (LLL3) 13.8 Nghiệm thức Số trái/cây NT1 (LLL1) 12.7 92 Bảng 4.6: Yếu tố cấu thành suất 16.3 14 Qua bảng ta thấy rõ giống NT1 có số trái nhiều số trái thương phẩm lại giống NT4 có số trái không nhiều số trái thương phẩm chiếm phần lớn số trái thu hoạch 4.2.3 Ảnh hưởng giống đến suất Nghiệm thức Năng suất (tấn/ha) Thực thu Thương phẩm NT1 (LLL1) 8.08 4.91 NT2 (LLL1) 8.53 4.90 NT3 (LLL1) 5.74 4.59 NT4 (LLL1) 6.45 5.58 NT1 (LLL2) 6.50 3.60 NT2 (LLL2) 5.00 3.32 NT3 (LLL2) 6.03 3.20 NT4 (LLL2) 6.27 5.08 NT1 (LLL3) 5.55 2.78 NT2 (LLL3) 6.30 4.05 NT3 (LLL3) 5.83 5.08 NT4 (LLL3) 6.10 Bảng 4.7: Năng suất 4.93 Qua Bảng 4.7 cho thấy, suất thực thu LLL1 cao nhất, LLL3 thấp Năng suất thực thu LLL2 thấp tỷ lệ bị sâu hại cao Nhìn chung, suất NT4 cao thực thu cao tỷ lệ sâu hại thấp, NT3 NT2, thấp NT1 tỷ lệ sâu hại cao 4.3 Kết luận học đạt Kết luận: Giống TN81 (NT4) giốngsuất cao, phát triển ổn định sâu bệnh phù hợp với điều kiện canh tác trại khoa nông học vụ xuân hè 2017 Tiếp giống SG Xanh 008 Hương Nông cho xuất mức trung bình, phẩm chất đậu bắp khơng thực tốt, khơng khuyến khích canh tác địa điểm thực nghiệm 15 Đối với giống RaDO cho suất thấp sâu bệnh nhiều, phẩm chất sản phẩm không tốt, khuyến cáo giống không phù hợp địa điểm thực nghiệm Bài học đạt được: Nâng cao khả làm việc nhóm, tìm kiếm tài liệu Áp dụng phương pháp thí nghiệm vào thực tế Học tập cách thức xử lý số liệu đơn giản Chọn giống tốt cho nghiên cứu sau 4.4 Kiến nghị Phương pháp nghiên cứu ngồi đồng ruộng gặp nhiều khó thời tiết, khí hậu nên khó đưa số liệu xác đảm bảo cho việc chọn giống 16 NHẬT KÝ CƠNG VIỆC Cơng việc Viết đề cương Dọn đất Bón phân chuồng Mua vật liệu Ươm Nhổ cỏ Đo tiêu Bón thúc lần Bón thúc lần Phun thuốc Bón thúc lần Bón Thúc lần Người thực hiên Cả nhóm Cả nhóm Cả nhóm Cả nhóm Cả nhóm Xoay vòng ngày thành viên nhóm Cả nhóm Cả nhóm Cả nhóm Cả nhóm Cả nhóm Cả nhóm Cả nhóm Hái trái, đo tiêu Cả nhóm Tưới nước Thời gian 18/02 – 20/07 25/02 – 26/02/2017 27/02/2017 28/02/2017 28/02/2017 Sau gieo hạt thu hoạch kết thúc Khi cỏ mọc lên nhiều Mỗi tuần đo lần 10/03/2017 25/03/2017 30/03/2017 10/04/2017 25/04/2017 Sau trái, – ngày hái lần 17 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Ươm Hình 2: Bố trí nghiệm thức Hình 3: Sâu đục Hình 4: Sâu đục trái Hình : Sâu đục Hình 6: So sánh trái nghiệm thức ... gian 18/ 02 – 20 /07 25 / 02 – 26 / 02/ 2017 27 / 02/ 2017 28 / 02/ 2017 28 / 02/ 2017 Sau gieo hạt thu hoạch kết thúc Khi cỏ mọc lên nhiều Mỗi tuần đo lần 10/03 /20 17 25 /03 /20 17 30/03 /20 17 10/04 /20 17 25 /04 /20 17... 48.30 NT2 (LLL1) 0.58 1.13 2. 60 7.46 17. 52 27.64 33.70 39.60 NT3 (LLL1) 0.39 0.61 1.70 5.90 12. 26 17.04 25 .20 41.00 NT4 (LLL1) 0.41 0.65 1. 82 5. 42 13. 12 21. 42 31.40 34.30 NT1 (LLL2) 0 .29 0.56... 4.6 5 .2 9.4 NT2 (LLL2) 0.8 2. 0 3.5 5.0 4.5 6.3 10.5 NT3 (LLL2) 1.0 2. 2 3.8 5.8 5.0 6.0 8.7 NT4 (LLL2) 1.0 2. 4 3.8 4.7 5.5 6 .2 7.8 NT1 (LLL3) 1 .2 2.3 3.8 5.0 4.7 7.0 8.6 NT2 (LLL3) 1.3 2. 3 4.5

Ngày đăng: 30/06/2018, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • GIỚI THIỆU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu

    • 1.3 Yêu cầu

    • 1.4 Giới hạn

  • Chương 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1 Giới thiệu sơ lược về đậu bắp

      • 2.1.1 Nguồn gốc

      • 2.1.2 Phân loại

      • 2.1.3 Đặc điểm thực vật học

      • 2.1.4 Đặc điểm nở hoa

      • 2.1.5 Đặc điểm sinh thái

      • 2.1.6 Sâu bệnh hại chính

    • 2.2 Phân bón

  • Chương 3

  • VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Nội dung nghiên cứu

    • 3.2 Thời gian và địa điểm

    • 3.3 Vật liệu nghiên cứu

    • 3.4 Phương pháp nghiên cứu

    • 3.5 Các chỉ tiêu theo dõi và lấy mẫu

      • 3.5.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng

      • 3.5.2 Các chỉ tiêu về năng suất

  • Chương 4

  • KẾT QUẢ, THẢO LUẬN

    • 4.1 Các chỉ tiêu tăng trưởng

      • 4.1.1 Tỉ lệ nảy mầm

      • 4.1.2 Ảnh hưởng của giống đến sinh trưởng cây đậu bắp

      • 4.1.3 Ảnh hưởng của giống đến chiều cao cây

      • 4.1.4 Ảnh hưởng của giống đến động thái tăng trưởng số lá

      • 4.1.5 Ảnh hưởng của giống đến tỉ lệ sâu, bệnh

    • 4.2 Chỉ tiêu về năng suất

      • 4.2.1 Ảnh hưởng của giống đến các đặc điểm về trái

      • 4.2.2 Ảnh hướng của giống đến các yếu tố cấu thành năng suất

      • 4.2.3 Ảnh hưởng của giống đến năng suất

    • 4.3 Kết luận và bài học đạt được

  • NHẬT KÝ CÔNG VIỆC

  • PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan