TL đạo đức TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. tiểu luận cao học

28 272 0
TL đạo đức TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU Sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở nước ta hiện nay đang hình thành các tư tưởng, ý thức và chuẩn mực đạo đức mới, tạo nên những sắc thái về đạo đức, lối sống mới trong xã hội. Đồng thời cũng làm nảy sinh nhiều tư tưởng, ý thức và những tiêu chí đạo đức đi ngược lại với những giá trị truyền thống của dân tộc, trở thành một “vấn nạn” trong sự nghiệp xây dựng CNXH. Do đó cần có cái nhìn đúng đắn về thực trạng trên và đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế để điều chỉnh nền kinh tế thị trường phù hợp với mục tiêu và bản chất của CNXH. Phát triển nền kinh tế thị trường vừa có tác động tích cực, vừa cả tiêu cực đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Mặt tích cực là tạo điều kiện để xóa bỏ tâm lý thụ động, ỷ lại của người dân đối với Nhà nước và xã hội; phát huy tính năng động, sáng tạo của mỗi cá nhân, tổ chức và đơn vị; cổ vũ tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của cá nhân và của cả cộng đồng… Còn về mặt tiêu cực là sự phân hóa giàu nghèo một cách sâu sắc; động cơ thực dụng, vụ lợi thôi thúc con người chạy theo lợi ích vật chất thuần túy, coi nhẹ các nhu cầu và lợi ích tinh thần; kích thích lòng tham lợi, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, lối sống bất chấp đạo lý, làm xói mòn, hủy hoại nền tảng và những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc... Như vậy, đạo đức có vai trò hết sức quan trọng và là yếu tố bên trong của chính nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhận thức được ý thức và tầm quan trọng của việc nghiên cứu vấn đề nên tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Vấn đề đạo đức trong nền kinh tế thị trường” để nghiên cứu. quá trình làm bài, dù đã có nhiều cố gắng nghiên cứu tìm hiểu song do những hạn chế nên bài làm của tôi không tránh khỏi những thiếu xót, hạn chế, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để bài tiểu luận của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.

1 A MỞ ĐẦU Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nước ta hình thành tư tưởng, ý thức chuẩn mực đạo đức mới, tạo nên sắc thái đạo đức, lối sống xã hội Đồng thời làm nảy sinh nhiều tư tưởng, ý thức tiêu chí đạo đức ngược lại với giá trị truyền thống dân tộc, trở thành “vấn nạn” nghiệp xây dựng CNXH Do cần có nhìn đắn thực trạng đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế để điều chỉnh kinh tế thị trường phù hợp với mục tiêu chất CNXH Phát triển kinh tế thị trường vừa có tác động tích cực, vừa tiêu cực đến lĩnh vực đời sống xã hội Mặt tích cực tạo điều kiện để xóa bỏ tâm lý thụ động, ỷ lại người dân Nhà nước xã hội; phát huy tính động, sáng tạo cá nhân, tổ chức đơn vị; cổ vũ tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm cá nhân cộng đồng… Còn mặt tiêu cực phân hóa giàu nghèo cách sâu sắc; động thực dụng, vụ lợi thúc người chạy theo lợi ích vật chất túy, coi nhẹ nhu cầu lợi ích tinh thần; kích thích lòng tham lợi, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, lối sống bất chấp đạo lý, làm xói mòn, hủy hoại tảng giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Như vậy, đạo đức có vai trò quan trọng yếu tố bên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhận thức ý thức tầm quan trọng việc nghiên cứu vấn đề nên tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Vấn đề đạo đức kinh tế thị trường” để nghiên cứu q trình làm bài, dù có nhiều cố gắng nghiên cứu tìm hiểu song hạn chế nên làm không tránh khỏi thiếu xót, hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để tiểu luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn B NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Khái niệm đạo đức Quan niệm khoa học nguồn gốc đạo đức quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin Khác với tất quan niệm trên, Mác, Ăngghen quan niệm đạo đức nảy sinh nhu cầu đời sống xã hội, kết phát triển lịch sử Theo Mác, Ăngghen, người sống phải có “quan hệ song trùng” Một mặt, người quan hệ với tự nhiên, tác động vào tự nhiên để thỏa mãn sống Tự nhiên khơng thỏa mãn người, điều buộc người phải xơng vào tự nhiên để thỏa mãn Mặt khác, tác động vào tự nhiên, người đơn độc, người phải quan hệ với người để tác động vào tự nhiên Sự tác động lẫn người người hệ hoạt động vật chất hoạt động tinh thần mà hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức Khi bàn vai trò lao động hình thành, tồn phát triển xã hội loài người, Mác, Ăngghen cho “lao động điều kiện toàn đời sống loài người” (Mác, Ăngghen, toàn tập, T 20, NXB CTQG H 1994, tr 641) Rằng “người ta phải ăn, ở, mặc, lại trước làm trị, khoa học, nghệ thuật…” Xuất phát từ người thực tiễn, người túy ý thức hay người sinh học, hai ông đến quan niệm phương thức sản xuất định toàn hoạt động người, xã hội loài người Trong “Lời tựa” tác phẩm “Góp phần phê phán trị - kinh tế học”, Mác viết: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất định q trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Khơng phải ý thức người định tồn họ; trái lại tồn xã hội họ định ý thức họ” (Mác, Ăngghen toàn tập, T13, NXBCTQG H1993, tr 15) Luận điểm chìa khóa để khám phá tất tượng xã hội có đạo đức Như vậy, đạo đức không biểu sức mạnh bên ngồi xã hội, bên ngồi quan hệ người; biểu lực “tiên thiên”, thành bất biến người Với tư cách phản ánh tồn xã hội, đạo đức sản phẩm điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, sở kinh tế “Xét cho cùng, học thuyết đạo đức có từ trước đến sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc giờ” (Mác, Ăngghen toàn tập, T20, NXBCTQG, H1994, tr 137) Những phong tục đạo đức người nguyên thủy, đời sống xã hội văn minh sản phẩm hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức xã hội Sự phát triển từ phong tục đạo đức người nguyên thủy đến ý thức đạo đức xã hội văn minh kết phát triển từ thấp đến cao hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người Xã hội Cộng sản nguyên thủy bước người thoát khỏi trạng thái động vật Hoạt động thực tiễn xã hội thấp kém, chưa tạo nên sản phẩm thặng dư, đó, tư hữu chế độ tư hữu chưa có tiền đề khách quan để xuất Trong xã hội chưa có tượng áp xã hội, người bị nô dịch lực lượng tự phát tự nhiên Tuy nhiên, xã hội nguyên thủy đem lại nội dung “ngây thơ” “thuần phác” “tốt đẹp thơ mộng” cho đạo đức người nguyên thuỷ Đạo đức chưa biết nói đến thói xấu, ác xã hội văn minh Đây “ý thức bầy đàn đơn thuần” “bản ý thức” Ý thức đạo đức chưa tách thành hình thái độc lập Đạo đức người nguyên thuỷ hình thái sinh thành trừu tượng đạo đức Hình thái trừu tượng khơng có tính lý Những hình thái kinh tế - xã hội có đối kháng giai cấp tạo nên sở kinh tế, xã hội tinh thần cho phát triển ý thức đạo đức Những hệ thống đạo đức giai cấp khác đối nghịch lấy “những quan niệm đạo đức từ quan hệ thực tiễn làm sở cho vị trí giai cấp mình, tức từ quan hệ kinh tế người ta sản xuất trao đổi” (Mác, Ăngghen toàn tập T 20, CTQA H 1994 tr136) Những hệ thống đạo đức phản ánh điều chỉnh quan hệ xã hội đa dạng, phong phú phức tạp, ý thức nói chung đạo đức nói riêng người nguyên thủy phản ánh hồn cảnh gần cảm giác Đạo đức tự khẳng định hình thái ý thức xã hội, lĩnh vực sản xuất tinh thần xã hội Đây bước tiến, làm đạo đức phát triển so với xã hội nguyên thủy Tuy nhiên, bước phát triển làm nảy sinh ác, tham lam, ích kỷ, lừa dối… mà loài người phải đấu tranh hàng ngàn năm để chống lại Về mặt hình thức, đạo đức xã hội văn minh phát triển vượt bậc Do nhận thức loài người vượt bỏ tư cụ thể, chuyển sang xây dựng lý luận… Nội dung đạo đức thể hình thức kinh nghiệm, khái niệm, lý tưởng, chuẩn mực đánh giá đạo đức, đạo đức ngày phát triển cấu trúc Và đến lượt mình, hồn thiện cấu trúc làm cho phản ánh điều chỉnh đạo đức trở nên sâu sắc, tự giác Nội dung đạo đức thể hình thức cụ thể Tuy nhiên, xã hội có giai cấp, nội dung hình thức đạo đức phát triển chưa thật nhân đạo, chưa hoàn thiện Sự hoàn thiện nội dung đạo đức (thật nhân đạo) đạt người chiến thắng tình trạng đối kháng giai cấp tạo điều kiện để “qn tình trạng đối kháng giai cấp” Điều kiện bắt đầu có đạo đức cộng sản xã hội cộng sản mà giai đoạn đầu xã hội xã hội chủ nghĩa Sự hoàn thiện đạo đức đạo đức giai cấp cơng nhân “có nhiều nhân tố hứa hẹn” để dẫn tới kiểu đạo đức “thật có tính nhân đạo” Như vậy, xã hội cộng sản nguyên thủy với trình độ bắt đầu làm nảy sinh đạo đức hoạt động thực tiễn nhận thức phát triển đạo đức Xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai mà thực hơm bắt đầu xây dựng hồn thiện đạo đức nội dung lẫn hình thức Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đạo đức sinh trước hết từ nhu cầu phối hợp hành động lao động sản xuất vật chất, đấu tranh xã hội, phân phối sản phẩm để người tồn phát triển Cùng với phát triển sản xuất, quan hệ xã hội, hệ thống quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức, hành vi đạo đức theo mà ngày phát triển, ngày nâng cao, phong phú, đa dạng phức tạp Đạo đức sản phẩm tổng hợp yếu tố khách quan chủ quan, sản phẩm hoạt động thực tiễn nhận thức người Những quan hệ người – người, cá nhân - xã hội có ý thức, tự giác, ý nghĩa hiệu chúng có tính chất xã hội rộng lớn hoạt động người có đạo đức Đạo đức “đã sản phẩm xã hội, chừng người tồn tại” (Mác, Ăngghen toàn t T3, CTQG, H 1995, tr 43) 1.2.Nền kinh tế thị trường * Khái niệm thị trường Thị trường hình thái tổ chức nơi người sản xuất người tiêu dùng gặp trao đổi hàng hóa dịch vụ Đặc tính thị trường cạnh tranh tự tham gia Trên sở tự mua bán, thị trường mang lại lợi ích cho hai bên người bán thấy có lợi bán người mua khơng thấy lợi ích việc trao đổi khơng mua Lợi ích lớn hay nhỏ tùy thuộc vào mức độ hồn hảo thơng tin thị trường Thông tin thường phi đối xứng với ý nghĩa người bán người mua khơng có độ xác thơng tin liên quan đến hàng hóa hay dịch vụ; thơng thường người bán biết rõ chất lượng hàng hóa người mua Nhưng phi đối xứng thơng tin qúa lớn thị trường khơng bền vững Ví dụ cực đoan nạn làm bán hàng giả Trong trường hợp người bán lừa người mua vài lần, khơng thể lừa Do thị trường bền vững đòi hỏi thành thật, trung thực, tin cậy người tham gia thị trường Nguyên lý thị trường cạnh tranh Cạnh tranh đem lại hiệu cao việc sử dụng nguồn lực, cung cấp thị trường hàng hóa dịch vụ với chất lượng ngày tốt giá hợp lý Đó giá trạng thái bình thường người bán bảo đảm tỉ lệ tiền lời định người mua thỏa mãn với giá Để xác lập trạng thái thị trường vậy, cạnh tranh phải khuôn khổ luật pháp, theo "luật chơi" quy định Nhà nước bảo đảm điều kiện để có cạnh tranh bình đẳng, đáng Sự cơng cạnh tranh điều kiện để kinh tế thị trường có chất lượng tốt Nạn độc quyền, đấu thầu khơng cơng khai có móc ngoặc cán nhà nước với bên tham gia đấu thầu dĩ nhiên xa lạ với kinh tế thị trường Adam Smith (1723-1790), người xem ông tổ kinh tế học, tác giả sách kinh điển Quốc phú luận(An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations), xuất năm 1776, đưa hai khái niệm giá cả: giá tự nhiên giá thị trường Giá tự nhiên giá thành sản phẩm (gồm chi phí tư bản, lao động, đầu vào khác) cộng với tỉ lệ lợi nhuận người sản xuất Giá thị trường giá theo kết trao đổi người bán người mua Trong điều kiện tự tham gia thị trường cạnh tranh lành mạnh, giá thị trường hợp với giá tự nhiên Trong trình điều chỉnh để hai loại giá hợp lại, có chuyển dịch nguồn lực từ nơi có nhu cầu thấp đến nơi cao Do đó, thị trường công cụ hữu hiệu để phân bổ nguồn lực làm cho hoạt động kinh tế có hiệu Các cá nhân tham gia thị trường với động lợi ích riêng kết họ mang lại lợi ích cho xã hội, qua điều chỉnh thị trường (mà Smith gọi "bàn tay vơ hình"), nguồn lực xã hội phân bổ hợp lý Dĩ nhiên có trường hợp ngoại lệ (những lĩnh vực nằm phạm trù gọi "sự thất bại thị trường") cần có can thiệp trực tiếp nhà nước * Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường phương thức hoạt động kinh tế loài người tạo để giải vấn đề sinh tồn phát triển Thị trường chế phù hợp với lợi ích, trao đổi q trình tổ hợp lợi ích A Smith, nhân vật đại diện cho phái kinh tế học cổ điển ca ngợi chế trao đổi thị trường, yêu cầu người tiến hành hoạt động tuân theo qui tắc sau đây: là, sản xuất để thu lợi nhuận; hai là, tình hình nhu cầu xã hội – quan hệ cung cầu hàng hoá phán ánh – để định sản xuất gì, sản xuất khơng phải vào truyền thống, tập tục mệnh lệnh hành chính; ba là, đua sản xuất hàng hố xem có lợi, đồng thời sức cải tiến công cụ, kỹ thuật, nâng cao hiệu sản xuất Căn vào quy tắc trên, người sản xuất sản xuất để thu giá trị trao đổi lợi nhuận, tác dụng chủ đạo thị trường hoạt động kinh tế đưa lợi ích trở thành ngun tắc tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu hoạt động kinh tế thị trường Trong trình sản xuất xã hội, người khơng ngừng tăng thêm tích lũy, mở rộng sản xuất thị trường, kích thích tiêu dùng Cầu lợi, cạnh tranh, trao đổi, không ngừng mở rộng sản xuất tích lũy, khai thác mở rộng thị trường, kích thích tiêu dùng v.v nguyên tắc hoạt động kinh tế thị trường người Bất bước vào hoạt động kinh tế thị trường vi pnạm quy tắc dẫn tới thất bại Sự thực, chất luânkinh tế thị trường chỗ - Về mặt tích cực: Cơ chế thị trường kích thích phát triển kinh tế, nâng cao tổng công lợi xã hội, tạo điều kiện cho phát triển người mặt, có đạo đức Con người tham gia vào hoạt động kinh tế thị trường nhân cách độc lập, tự có quyền bình đẳng cạnh tranh, giữ chữ tín trao đổi tăng cường quan tâm phát triển lợi ích chung tồn xã hội Tham gia vào kinh tế thị trường, người có điều kiện phát triển nhân cách cá nhân: Tính đốn, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tính động sáng tạo lập thân, lập nghiệp khẳng định - Về mặt tiêu cực: Bên cạnh mặt tích cực nói trên, chế thị trường gây hàng loạt tượng tiêu cực đạo đức tiến xã hội Đó là, phân hoá giàu nghèo cách sâu sắc, từ làm sâu sắc thêm mâu thuẫn xã hội Kinh tế thị trường dễ nảy sinh tệ nạn xã hội: tham nhũng, tội phạm, bạo lực Đó kích thích lòng tham lợi, dẫn đến khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên sức lực người lao động Kinh tế thị trường kích thích chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân cực đoan, lối sống chạy theo đồng tiền bất chấp đạo lý Đặc biệt, nước bước vào kinh tế thị trường, đụng độ kinh tế thị trường giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trở thành vấn đề nan giải Như vây, kinh tế thị trường vừa có ảnh hưởng tích cực, vừa có ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Là lĩnh vực đặc trưng cho nhân tính, đạo đức nhạy cảm trước tác động kinh tế thị trường, trở thành vấn đề cấp bách gây mối quan tâm khơng bình diện lý luận mà bình diện thực tiễn Vì thế, việc lựa chọn nội dung hình thức giáo dục thích hợp có ý nghĩa quan trọng việc định hướng phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY 2.1 Vai trò đạo đức kinh tế thị trường nước ta Thứ nhất, đạo đức góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển lành mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức chịu tác động ảnh hưởng định kinh tế,; đồng thời, đến lượt nó, đạo đức tác động mạnh mẽ đến kinh tế sức mạnh vật chất hoá Tuỳ thuộc vào trạng thái đạo đức kinh tế mà tác động làm cho kinh tế suy thoái hay tăng trưởng; phát triển kinh tế đem lại ấm no, hạnh phúc, công cho người hay làm trầm trọng thêm tình trạng áp bức, bóc lột, bất cơng, bất bình đẳng; thu hẹp hay khoét sâu thêm khoảng cách giàu nghèo Cơ chế thị trường với tác động quy luật kinh tế khách quan, đặc biệt quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị tạo hiệu ứng định xã hội - đạo đức Ở đây, hiệu lợi nhuận mối quan tâm chủ thể kinh tế; đó, người ta coi “thương trường chiến trường”, ngày đêm lao tâm khổ tứ, tìm cách để sản xuất, kinh doanh cho có lãi, thu nhiều tiền Trong “cuộc chiến” ấy, người ta gạt bỏ quy phạm đạo đức, tôn thờ thứ - đồng tiền, gắn hạnh phúc ý nghĩa sống với Sự sùng bái đồng tiền trở thành nguyên tắc xử chuẩn mực hành vi khơng người, ngun nhân khơng hành vi trái đạo đức, chí vi phạm luật pháp Do tính chất khốc liệt nó, kinh tế thị trường vừa nguyên nhân, vừa điều kiện dẫn đến phân hoá giàu nghèo phân tầng xã hội cách nhanh chóng Đồng thời, bất cơng, bất bình đẳng xã hội, thế, có hội điều kiện sinh sôi, nảy nở Thực tế dẫn đến kết cục 14 thị trường bộc lộ gay gắt mặt trái, tiêu cực Đây nhân tố làm nảy sinh tạo môi trường thuận lợi cho tham nhũng hoành hành Lợi dụng chức quyền Đảng, Nhà nước nhân dân giao cho, phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thối hố, biến chất vơ vét cơng, tham ô, sách nhiễu, tiêu xài công quĩ vô tội vạ, xa dân, khơng sâu sát với cơng việc Có thể nói, tham nhũng trở thành “quốc nạn”, gây bất bình lớn dư luận làm suy giảm lòng tin nhân dân Đảng, với Nhà nước, trở thành thứ giặc “nội xâm” vô nguy hiểm cho bình yên đất nước vững vàng chế độ Trước thực trạng này, Đảng ta rõ tham nhũng bốn “nguy cơ” “nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe doạ sống chế độ ta” Thứ năm, đạo đức góp phần quan trọng tạo chế “phòng ngừa”, “miễn dịch” cho xã hội, đặc biệt cho hệ trẻ trước tác động tiêu cực chế thị trường “âm mưu diễn biến hồ bình” lực thù địch Sự tác động mặt trái chế thị trường tới đạo đức xã hội tương đối rõ dễ dàng nhận diện; nhiên, để “miễn dịch” trước lại vấn đề không đơn giản Hành vi người vốn chịu chi phối chế lợi ích Bản sống thói quen tư hữu điều kiện sinh hoạt vật chất đem lại khiến người ln có xu hướng muốn thu vén lợi ích riêng thân Song, nhiều trường hợp, lợi ích cá nhân lại mâu thuẫn với lợi ích người khác, lợi ích cộng đồng, xã hội Đạo đức với chuẩn mực nó, mặt, khơng phủ định lợi ích cá nhân, ln thừa nhận khuyến khích cá nhân phấn đấu lợi ích đáng mình; mặt khác, đạo đức hướng hành vi người đến việc giải hài hoà mối quan hệ lợi ích cá nhân với lợi ích người khác, lợi ích cộng đồng xã hội Khi xuất mâu 15 thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng, đạo đức lại hướng người ta đặt lợi ích cộng đồng, lợi ích xã hội lên lợi ích cá nhân Như vậy, đạo đức đòi hỏi người có trình độ nhận thức tính tự giác cao độ việc thực hành vi đạo đức, vượt lên toan tính cá nhân, hành vi năng, tầm thường 2.2 Thực trạng đạo đức kinh tế thị trường nước ta Tính chất hai mặt kinh tế thị trường nước ta thường xuyên đề cập qua kỳ đại hội Đảng, đời sống vật chất xã hội nâng lên, cải thiện rõ rệt, đời sống tinh thần, đạo đức xã hội xuống cấp, mà nguyên nhân quan trọng chậm nhận thức mặt trái kinh tế thị trường Nói đến biến đổi, biến động hệ chuẩn mực đạo đức xã hội nước ta thực bàn tác động kinh tế thị trường đạo đức xã hội Đạo đức văn hóa, văn hóa Bao nằm kinh tế trị, chịu quy định chặt chẽ kinh tế trị Khơng thể bê ngun xi chuẩn mực đạo đức văn minh nông nghiệp trồng lúa nước mang tính tự cung tự cấp vào xã hội đại Trái lại, phủ nhận ngun tắc có tính số đạo đức xã hội truyền thống Chính nguyên tắc tạo nên tính liên tục phát triển xã hội, gắn kết khứ với tương lai, gặp gỡ quốc gia, dân tộc Cố nhiên, tảng chung nguyên tắc đạo đức cổ truyền, xã hội đại đặt vấn đề Lao động giao tiếp xã hội hai lĩnh vực đời sống, thể rõ hệ giá trị đạo đức xã hội Sự biến động đạo đức kinh tế thị trường nước ta thể tập trung hai lĩnh vực Trước kia, với kỹ thuật thô sơ, người nông dân miệt mài đồng ruộng, để sản xuất lúa gạo nuôi sống gia đình xã hội Để có hạt gạo, bát cơm, họ phải đổ mồ hôi, sôi nước mắt: Ai bưng bát cơm đầy / Dẻo thơm hạt, đắng cay mn phần 16 Đó lời nhắn gửi chất chứa đạo lý phải trân trọng biết ơn người nơng dân chịu đựng gian khó làm sản phẩm nuôi sống xã hội Từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945, qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, vấn đề đạo đức xã hội quan tâm giáo dục thường xun Khái niệm cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư không vận dụng lao động sản xuất, mà tất hoạt động xã hội, tổ chức, địa bàn dân cư Một phong trào yêu nước rộng lớn xuất khắp nơi Kết xuất anh hùng, chiến sĩ thi đua, đơn vị tập thể điển hình tiên tiến Tất đơn vị cá nhân tiêu biểu có chung phẩm chất đem cống hiến cho xã hội, cho đất nước, cho độc lập dân tộc Khi ấy, lợi ích cá nhân tính cục địa phương, đơn vị bị cho thứ yếu Khi chuyển sang chế kinh tế thị trường, khắc phục thiếu sót tư cũ cách quan tâm nhiều đến lợi ích trực tiếp người lao động Nhờ suất lao động nâng cao, sản phẩm xã hội tăng nhanh, đời sống người dân cải thiện Nhưng, quan tâm đến lợi ích người lao động lại không song hành với việc giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội người, chí vấn đề giáo dục đạo đức xã hội bị coi nhẹ Nếu trước khái niệm lý tưởng, khát vọng, điều gần gũi, thiêng liêng, thường xuyên nhắc tới, ngày khái niệm lại đề cập Khi người phai nhạt lý tưởng, thiếu khát vọng cao đẹp, thường bị trói buộc vào tham vọng thấp Tư tưởng chạy theo đồng tiền, chạy theo lợi ích vật chất phận xã hội (kể người lao động làm vật chất hay sản xuất sản phẩm tinh thần) dẫn tới tượng tha hóa lao động Có nghĩa q trình lao động trình đánh ngã Các sản phẩm lao động, số trường hợp, trình độ tay nghề, ý thức trách nhiệm lương tâm người lao động Trái lại, bị chi phối trực tiếp lợi ích, lợi nhuận tầm thường trước mắt Đây nguyên nhân dẫn tới tình trạng xuất ngày nhiều hàng hóa chất lượng, hàng giả, chí hàng hóa độc hại Cũng 17 lợi ích cá nhân, khơng cán quên lãng trách nhiệm xã hội mình, gây nhiều phiền hà cho người dân thực thi cơng vụ Nạn vòi vĩnh, tham nhũng, đòi hối lộ tràn lan Khi hoạt động lao động giá trị đạo đức, bị tha hóa, tác động xấu đến mối quan hệ xã hội, từ quan hệ cung cầu sản xuất hàng hóa, quan hệ phục vụ phục vụ quan hành cơng, trường học, bệnh viện quan hệ gia đình Có nghĩa giao tiếp xã hội xuống cấp Dân tộc ta vốn có truyền thống sống tình nghĩa với Tình nghĩa chi phối quan hệ giao tiếp xã hội Ngày nay, trước tác động mặt trái kinh tế thị trường, khơng người chạy theo xu hướng thực dụng, vụ lợi, bất chấp tình nghĩa Lối sống hội, nịnh bợ, “gió chiều theo chiều ấy” làm vẩn đục quan hệ Sự phân cấp, phân tầng xã hội theo địa vị, chức vụ, tài sản diễn nặng nề Người dân cảm thấy khép nép, lo lắng, có việc đến quan công quyền Nhiều vụ, việc tiêu cực địa phương, đơn vị bị bỏ qua, không dám phanh phui Trong quan hệ ngồi xã hội suy giảm, gia đình bến đỗ người bị lung lay, xung đột lợi ích cá nhân Xu giải thể gia đình nhiều hệ diễn giới tác động tới nước ta Mối quan hệ ràng buộc thành viên gia đình tổ ấm bị đe dọa Nhiều vụ ly hơn, ly thân, nhân ngồi giá thú, nhân thử nghiệm xuất làm tính chất thiêng liêng quan hệ gia đình với gia tăng nạn bạo hành gia đình, bạo lực học đường làm cho xã hội bất an, tác động trực tiếp đến hệ trẻ Những biểu suy giảm đạo đức nói khơng diễn người dân, mà đáng tiếc, có số cán bộ, đảng viên Cố nhiên, cán bộ, đảng viên, đặc biệt người có chức có quyền, suy thối đạo đức có biểu tha hóa riêng Đó tệ quan liêu, thói đam mê quyền lực, thói hách dịch, tham nhũng, hối lộ, hủ hóa Trong năm cuối đời, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhiều lần tỏ 18 xúc trước tượng đó, đặc biệt tượng đam mê quyền lực Ơng ví thói đam mê quyền lực nghiện ma túy Ai bập vào khó mà từ bỏ Đam mê quyền lực làm hủy hoại nhân cách người Nhận định chứng thực thực tế Tệ “chạy chức”, “chạy quyền” xuất làm cho quyền lực khơng trách nhiệm pháp lý, mà đơi bị biến thành hàng hóa Một biểu khác suy thoái đạo đức cán đảng viên lời nói khơng đôi với việc làm, thiếu trung thực với người khác với Trước quần chúng ln nói rành mạch theo nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, ln nhắc đến trách nhiệm người cán bộ, đảng viên, thực thi quyền lực họ hướng vào lợi ích cá nhân, lợi ích phe nhóm Sự xuất số kẻ hội chủ nghĩa biểu suy thoái đạo đức trị Đặc điểm bật chung người hành vi mối quan hệ, tìm cách lợi dụng thời để trục lợi Loại người sẵn sàng đánh lương tâm danh dự Họ giỏi luồn lách, xu thời, mạnh theo người đó, việc có lợi cho thân làm, sức xoay xở 2.2 Nguyên nhân Một là, chủ nghĩa cá nhân, công thần, kiêu ngạo, chạy theo lối sống hưởng thụ, làm giàu giá Trải qua hàng chục năm kháng chiến, dân tộc đánh thắng hai đế quốc lớn Pháp Mỹ, nhiều người có cơng lao định nghiệp chiến đấu giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Song có người tự đánh giá cao cơng lao mình, tự cho chịu nhiều hy sinh gian khổ lẽ đương nhiên phải hưởng thụ, nên trở thành "ông quan cách mạng" quan liêu, tham nhũng, ngày xa cách quần chúng Họ không từ thủ đoạn tham ô, hối lộ, tiêu xài lãng phí, sống xa hoa, trụy lạc Họ tìm cách vơ vét tiền nhân dân, lợi dụng chức quyền “bán" chữ 19 ký rút tiền Nhà nước, tổ chức buôn lậu, bao che cho hàng trăm mánh lới khác Chính suy thoái đạo đức họ dẫn đến bệnh họa xã hội, làm suy thoái đạo đức xã hội Điều đáng lo ngại tệ tham nhũng diễn nhiều ngành, nhiều cấp, từ Trung ương đến địa phương chí quan thực thi pháp luật.Tệ tham nhũng có sức phá hoại lớn toàn giá trị đạo đức xã hội Tệ tham nhũng làm tha hoá đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm cho quần chúng nhân dân, đặc biệt hệ trẻ niềm tin, dao động lý tưởng nhiều bị tiêm nhiễm ý thức phản đạo đức Điều đáng nói trước tình hình đó, cơng tác xây dựng Đảng, công tác đấu tranh chống lại tượng tiêu cực Đảng máy Nhà nước thiếu biện pháp hữu hiệu Hai là, pháp luật không nghiêm, kỷ cương xã hội bị buông lỏng Đạo đức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau.Một xã hội có đạo đức tốt sở để pháp luật thực nghiêm chỉnh tự giác.Mặt khác, pháp luật nghiêm hỗ trợ đắc lực cho việc giữ gìn, phát triển đạo đức xã hội tốt đẹp Trong thực tế vấn đề quán triệt đầy đủ.Pháp luật có lúc bị coi thường.bng lỏng Tình trạng bao che, “ô dù” làm cho phép nước không nghiêm gây nên bất bình quần chúng, nhân tố khiến giá trị đạo đức xã hội suy giảm, cản trở việc thực mục tiêu kinh tế, xã hội tạo kẽ hở cho kẻ tham nhũng lợi dụng đục khoét tài sản quốc gia, làm giàu bất Ba là, xã hội ta bị ảnh hưởng nặng nề tàn tích đạo đức phong kiến 20 Đất nước ta tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố từ kinh tế phát triển, chịu ảnh hưởng nặng nề phương thức sản xuất nông nghiệp, với giá trị văn hoá làng xã bền vững tư tưởng đạo đức phong kiến nặng nề Ở nhiều nơi, tượng “phép vua thua lệ làng" Tình trạng cát địa phương theo kiểu "trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ” tồn phổ biến Nền đạo đức phong kiến in đậm phong tục, tập quán, thói quen, biểu qua hành vi đạo đức gia trưởng, độc đoán, tham quyền cố vị coi thường pháp luật, tư tưởng trọng tâm, cục bộ, vị phổ biến đời sống xã hội ta Nhiều giá trị đạo đức phong kiến cản trở việc xây dựng đạo đức mà bạn đồng hành chủ nghĩa thực dụng.cá nhân vị kỷ, kìm hãm tiến bộ, sáng tạo, cản trở công đổi mới, làm chậm trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bốn là, xã hội ta bị ảnh hường lối sống tư sản Từ đất nước tiến hành đổi với chủ trương phát triển kinh tế thị trướng theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đời sống kinh tế - xã hội cô nhiều biến đổi tích cực, song nảy sinh khơng tiêu cực Kinh tế thị trường với quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh khía cạnh khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, coi trọng giá trị vật chất mà coi nhẹ giá trị tinh thần, ý lợi ích cá nhân mà coi nhẹ lợi ích cộng đồng, ý lợi ích trước mắt mà coi nhẹ lời ích lâu dài Đó lối sống biết lợi ích cá nhân mình, tất lợi nhuận, lợi nhuận người ta sẵn sàng chà đạp lên lợi ích người khác, sẵn sàng vứt bỏ lợi ích tập thể, xã hội Vì lợi nhuận, người ta khơng từ bỏ thủ đoạn bất nào, kể bn gian bán lận, lừa đảo, trộm cắp 21 Việc đấu tranh khắc phục suy giảm đạo đức xã hội chắn cơng việc lâu dài, khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải có nỗ lực tâm cao, phải tiến hành kiên đồng với nhiều giải pháp thiết thực, cụ thể Điều quan trọng với phát triển kinh tế - xã hội, phải bước xây dựng đạo đức mới, biết kết hợp hài hồ lợi ích xã hội, lợi ích tập thể lợi ích cá nhân, khắc phục đẩy lùi nguyên nhân gây xuống cấp đạo đức Tất nhiên, xây dựng dạo đức điều kiện kinh tế thị trường vấn đề đơn giản, dễ dàng.Vì vậy, cần thiết phải có biện pháp thích hợp để giá trị đạo đức bước phát triển CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3.1 Thiết thực nâng cao hiệu qnả giáo dục đạo đức, hoàn thành việc chuyển hoá giáo dục đạo đức Sự vận hành kinh tế thị trường làm nảy sinh thách thức nghiêm trọng việc chỉnh hợp luânkinh tế giáo dục đạo đức song cung cấp hội phát triển đầy đủ Muốn nắm bắt hội đó, việc giáo dục đạo đức trường học nay, phải bước thực chuyển hoá giáo dục đạo đức: Một là, từ thuyết giáo luân lý chuyển hoá rèn luyện đạo đức Tất quan điểm môn học luân lý đạo đức giới quan mà quan niệm tự nhiên, quan niệm lịch sử xã hội quan niệm nhân sinh biểu ra, phải biến thành giá trị chuẩn mực đạo đức lòng học sinh, hình thành niềm tin vững chắc; Hai là, từ giáo dục quy phạm chuyển hoá sang giáo dục tố chất Nếu nói giáo dục quy phạm trọng giáo dục hành vi tập quán, giáo dục tố chất lại giáo dục phương pháp tư tưởng Điều cho người thấy phải làm làm nào, từ khiến cho họ chấp hành quy phạm cách tự giác 22 Ba là, phương thức giáo dục đạo đức, phải bước chuyển dần việc giáo dục lấy giáo viên chính, lớp sang hướng tự giáo dục lấy học sinh chính, thẩm thấu Việc giáo dục đạo đức truyền thống lấy sách vở, lên lớp hình thức chủ yếu, giới hạn đạo đức trừu tượng, khách quan mà nói, dễ làm cho tâm tư tình cảm đối tượng giáo dục bị ngược hướng, từ khó đạt hiệu Việc giáo dục thơng qua hình thức sinh động gắn giáo dục vào việc quản lý, phục vụ sinh hoạt học sinh, ý đến tính chủ động tính tự giác học sinh, từ định thu hiệu giáo dục lớn 3.2 Giáo dục đạo đức truyền thống gia đình Gia đình tế bào xã hội đạo đức gia đình khơng chăm lo đến đến suy thoái đứt gãy đạo đức xã hội Hiện nay, lối sống đại tác động mạnh đến văn hóa gia đình thị lớn mà bậc cha mẹ gần bất lực trước thay đổi lối sống Sự phát triển mạnh mẽ internet, bên cạnh tích cực đáng thừa nhận tác động tiêu cực đến đạo đức, lối sống nhân cách thiếu niên Việc hình thành lớp cư dân mạng mà có tham gia đơng em học sinh liền với hoạt động méo mó nhân cách thật đụng chạm mạnh mẽ đến đạo đức gia đình truyền thống, có đánh sắc gia đình Nếu đại ngày thường xuất nhiều hình thức để thách thức nhu cầu lớp trẻ giá trị truyền thống văn hóa gia đình lại thẩm thấu thường nhật tế bào xã hội Những giá trị đạo đức truyền thống văn hóa gia đình khơng phải từ trời rơi xuống mà bảo lưu, giữ gìn từ nhiều hệ cộng đồng Hàng ngày bố mẹ giáo dục đạo đức gia đình, hiếu để với ơng bà, bố mẹ, kính nhường dưới, khơng nói dối, không trộm cắp, ma tuý 23 cờ bạc…Một nhà văn nói “hãy cho đạo đức thay tiền bạc”, điều q tiền bạc làm hư hỏng người Tuy nhiên, giáo dục đạo đức không cách, không thời điểm, khơng nêu gương từ bố mẹ bị bội thực q cũ nhàm chán quan niệm đạo đức thay đổi Như vậy, khơng thể khơng phát huy giá trị đạo đức gia đình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Gia đình tế bào xã hội, nơi đạo đức nảy mầm, sinh sôi nuôi dưỡng Nền tảng đạo đức xã hội tồn không đạo đức gia đình Chính mà phải “Giữ gìn phát huy đạo lý tốt đẹp gia đình Việt Nam Nêu cao vai trò gương mẫu bậc cha mẹ Coi trọng xây dựng gia đình văn hóa Xây dựng mối quan hệ khăng khít gia đình, nhà trường xã hội” Thực tế cho thấy “tư tưởng yêu nước ý thức dân tộc thường bắt nguồn từ tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, làng xóm khối phố Cho nên người xa Tổ quốc, tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, thường gợi nhớ lại thời thơ ấu, tình cảm thân thương người ruột thịt hát, điệu hò q hương, xóm làng ” Hiện nay, có nhiều gia đình lo làm ăn kinh tế mà bỏ rơi đạo đức gia đình Hậu bỏ học, sa vào nghiện ngập, tội phạm Những đồng tiền bất có từ tham nhũng, buôn lậu giết chết giá trị đạo đức vừa nảy sinh gia đình Nhiều giá trị văn hóa gia đình vợ chồng hòa thuận, cháu hiếu để, kính nhường bị đổ vỡ trở nên xa lạ với phận lớp trẻ Khi bất lực trước đổ vỡ nhiều người tìm cách biện minh, đổ lỗi cho “cha mẹ sinh con, trời sinh tính” mà quên rằng, nhân cách hình thành phải trải qua q trình “học ăn, học nói, học gói, học mở” hay “phần nhiều giáo dục mà nên”(Hồ Chí Minh) 3.3 Phát huy thiết chế văn hóa đạo đức 24 Suy cho cùng, thiết chế xã hội có chức giáo dục đạo đức cho người, thành viên xã hội lẽ đạo đức thành tố tảng tinh thần xã hội Khơng có xã hội tồn mà khơng cần vai trò đạo đức Tuy nhiên, đạo đức có phát huy hay khơng nhờ vào q trình giáo dục vai trò thiết chế xã hội quan trọng Với chức dạy chữ, dạy nghề dạy làm người, thiết chế giáo dục - đào tạo có vai trò to lớn việc hình thành nhân cách người Để làm điều này, phải xuất phát từ triết lý giáo dục người, lương tâm, trách nhiệm người thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc Nhà trường khơng nên bỏ rơi việc giáo dục đạo đức làm người dẫn đến đạo thầy trò bị xâm phạm Giáo dục mà chạy theo thành tích tiêu cực định bào mòn đạo đức xã hội Các đồn thể Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh…cần có quy ước, quy chế, quy phạm mặt đạo đức tham gia vào công tác xã hội, tham gia vào phong trào xây dựng người tốt việc tốt, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa Các thiết chế tơn giáo dùng sức mạnh tính thiêng, điều cấm kỵ linh nghiệm để giáo dục đạo đức cho người, làm cho người đùng tham, sân, si mà làm điều lành, điều tốt Hiện thiết chế có vai trò định việc xây dựng đạo đức, nhân cách người Thông qua sức mạnh dư luận xã hội, hệ thống thiết chế thông tin đại chúng cần lên án ác, nêu gương tốt để định hướng giá trị đạo đức cho xã hội Hiện nay, phương tiện thông tin đại chúng sử dụng sức mạnh cho cơng xây dựng xã hội khơng tránh khỏi việc lạm dụng lợi ích cá nhân 25 Các thiết chế văn hóa, dù truyền thống hay đại có chức giáo dục đạo đức trình hoạt động Một nhà cộng đồng hay trung tâm văn hóa, nhà hát…đều phải có hướng giá trị văn hóa nói chung đạo đức nói riêng Phát huy hiệu thiết chế văn hóa đạo đức việc giáo dục đạo đức cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta thành cơng 26 C KẾT LUẬN Có thể nói, thời vấn đề đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nhân cách người nhận quan tâm toàn xã hội Những biến động đời sống xã hội Việt Nam, tha hóa, biến chất số cán bộ, đảng viên năm qua đặt nhiều vấn đề cách thức quản lý, tổ chức xã hội; thích ứng linh hoạt người trước biến đổi dội sống xung quanh Chúng ta giai đoạn cách mạng đầy khó khăn thử thách, lúc hết, đạo đức tỏ rõ vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng phải tạo điều kiện cho đạo đức khẳng định địa vị thống trị đời sống đạo đức xã hội, trở thành vũ khí tinh thần nhân dân lao động trình xây dựng đấu tranh bảo vệ xã hội Do đó, cần phải củng cố niềm tin nhân dân vào Đảng, quyền, khơi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân ái, thủy chung người Việt Nam Làm điều tạo động lực để người phát huy quyền làm chủ, tinh thần sáng tạo ý thức trách nhiệm cơng dân việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn nay./ 27 28 DANH MỤC THAM KHẢO Giáo trình Triết học Mác Lênin NXB Chính trị quốc gia Năm 2005 Giáo trình Triết học dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học.NXB lý luận trị Năm 2007 Giáo trình Lịch sử Triết học - Học viện Báo chí tuyên truyền - NXB Chính trị - hành chính, 2009 Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006 Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2004 Triết họcluận vận dụng – PGS.TS Trần Văn Thụy- NXB CTQG – Sự Thật, Hà Nội, năm 2013 Lịch sử triết học- GS,TS Nguyễn Hữu Vui- Nxb CTQG- Sự Thật, Hà Nội, năm 2007 MỤC LỤC ... TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY 2.1 Vai trò đạo đức kinh tế thị trường nước ta Thứ nhất, đạo đức góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển lành mạnh theo định... động ảnh hưởng định kinh tế,; đồng thời, đến lượt nó, đạo đức tác động mạnh mẽ đến kinh tế sức mạnh vật chất hoá Tuỳ thuộc vào trạng thái đạo đức kinh tế mà tác động làm cho kinh tế suy thoái hay... bảo cho phát triển bền vững, lành mạnh kinh tế, khắc phục tình trạng phát triển kinh tế lệch chuẩn đạo đức, tăng trưởng kinh tế sa sút đạo đức xã hội nói Một kinh tế vận hành theo chế thị trường

Ngày đăng: 30/06/2018, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

  • 2.1. Khái niệm đạo đức

  • 1.2.Nền kinh tế thị trường

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY

  • 2.1. Vai trò của đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

  • 2.2. Thực trạng đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

  • 2.2. Nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG NỀN

  • KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

  • 3.1. Thiết thực nâng cao hiệu qnả của giáo dục đạo đức, hoàn thành việc chuyển hoá giáo dục đạo đức

  • 3.2. Giáo dục đạo đức truyền thống trong gia đình

  • 3.3. Phát huy các thiết chế văn hóa đạo đức          

  • C. KẾT LUẬN

    • Có thể nói, thời nào cũng vậy vấn đề đạo đức nghề nghiệp, đạo đức và nhân cách con người cũng luôn nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. Những biến động của đời sống xã hội Việt Nam, nhất là sự tha hóa, biến chất của một số cán bộ, đảng viên trong những năm qua đang đặt ra nhiều vấn đề về cách thức quản lý, tổ chức xã hội; về sự thích ứng linh hoạt của con người trước những biến đổi dữ dội của cuộc sống xung quanh. Chúng ta đang ở trong một giai đoạn cách mạng đầy khó khăn và thử thách, hơn lúc nào hết, đạo đức mới càng tỏ rõ vai trò đặc biệt quan trọng của nó đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta hiện nay là phải tạo điều kiện cho đạo đức mới khẳng định địa vị thống trị của mình trong đời sống đạo đức xã hội, trở thành vũ khí tinh thần của nhân dân lao động trong quá trình xây dựng và đấu tranh bảo vệ xã hội mới. Do đó, cần phải củng cố niềm tin của nhân dân vào Đảng, chính quyền, khơi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân ái, thủy chung của con người Việt Nam. Làm được những điều đó sẽ tạo động lực để mỗi người phát huy quyền làm chủ, tinh thần sáng tạo và ý thức trách nhiệm công dân của mình trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay./.

    • DANH MỤC THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan