Báo cáo thực tập: Nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội

40 186 0
Báo cáo thực tập: Nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa: Kế hoạch Phát triển_chuyên ngành kinh tế phát triển _Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, Em đã được trang bị những kiến thức, nguyên lý cơ bản về phát triển kinh tế và dự báo các xu hướng phát triển , xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ... Tuy nhiên để khỏi bỡ ngỡ khi ra trường, nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp cận với thực tế, kết hợp với lý thuyết đã học để có cái nhìn khách quan xoay quanh kiến thức của Ngành kinh tế phát triển trong thực tiễn. Thực tập chính là cơ hội cho em áp dụng những kiến thức trong nhà trường vào thực tiễn, phát huy những ý tưởng mà trong quá trình học chưa thực hiện được.Trong thời gian này em được tiếp cận với tình hình hoạt động của cơ quan nơi em thực tập, cũng như quan sát, học tập phong cách làm việc và kinh nghiệm khi đi làm. Đây là điều rất cần thiết cho mỗi sinh viên khi sắp ra trường, và đấy cũng chính là hành trang cần thiết cho mỗi sinh viên khi bước vào cơ quan. Để phù hợp với mục đích của việc thực tập cũng như chuyên ngành mà em được học, em đã quyết định chọn Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội,trực thuộc Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam là nơi thực tâp. Khoảng thời gian 5 tuần tại đây được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và các anh trong phòng Tín Dụng, cùng với sự hướng dẫn PGS.TS:Ngô Thắng Lợi em đã nắm bắt được những nét chung nhất về tình hình ,phương hướng hoạt động của Ngân Hàng cũng như nghiệp vụ Tín Dụng của phòng thực tập.Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn,thách thức,từng bước vươn lên ,không ngừng đổi mới ,mở rộng kinh doanh đa dạng hóa các loại hình dịch vụ góp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Thủ Đô và sự phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Dưới đây là bản báo cáo thực tập tổng hợp kết quả thu được sau khi em kết thúc giai đoạn thực tập lần 1 tại :Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNO & PTNT HÀ NỘI I Giới thiệu chung, lịch sử hình thành,phát triển II Chức năng,nhiệm vụ ,cơ cấu tổ chức .8 III Hoạt động sở thực tập .13 PHẦN II TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ NGHIỆP VỤ CỦA PHỊNG TÍN DỤNG .20 Chức năng,nhiệm vụ .20 Cơ cấu đầu tư 23 Chất lượng tín dụng .25 Đánh giá chất lượng tín dụng 26 Nhận xét 27 PHẦN III PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHNO & PTNT HÀ NỘI 29 Giới thiệu nghiệp vụ cho vay tiêu dùng 29 Quy trình thực hiện: .30 PHẦN IV PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP LỜI MỞ ĐẦU Trong trình học tập rèn luyện khoa: Kế hoạch Phát triển_chuyên ngành kinh tế phát triển _Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, Em trang bị kiến thức, nguyên lý phát triển kinh tế dự báo xu hướng phát triển , xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên để khỏi bỡ ngỡ trường, nhà trường tạo điều kiện cho chúng em tiếp cận với thực tế, kết hợp với lý thuyết học để có nhìn khách quan xoay quanh kiến thức Ngành kinh tế phát triển thực tiễn Thực tập hội cho em áp dụng kiến thức nhà trường vào thực tiễn, phát huy ý tưởng mà trình học chưa thực được.Trong thời gian em tiếp cận với tình hình hoạt động quan nơi em thực tập, quan sát, học tập phong cách làm việc kinh nghiệm làm Đây điều cần thiết cho sinh viên trường, hành trang cần thiết cho sinh viên bước vào quan Để phù hợp với mục đích việc thực tập chuyên ngành mà em học, em định chọn Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Hà Nội,trực thuộc Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam nơi thực tâp Khoảng thời gian tuần giúp đỡ Ban lãnh đạo anh phòng Tín Dụng, với hướng dẫn PGS.TS:Ngơ Thắng Lợi em nắm bắt nét chung tình hình ,phương hướng hoạt động Ngân Hàng nghiệp vụ Tín Dụng phòng thực tập.Trải qua 20 năm xây dựng phát triển chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn,thách thức,từng bước vươn lên ,không ngừng đổi ,mở rộng kinh doanh đa dạng hóa loại hình dịch vụ góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu kinh tế xã hội Thủ Đô phát triển ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Dưới báo cáo thực tập tổng hợp - kết thu sau em kết thúc giai đoạn thực tập lần :Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Hà Nội SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP PHẦN I TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNO & PTNT HÀ NỘI I Giới thiệu chung, lịch sử hình thành,phát triển a> Giới thiệu chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Ngân hàng hay thơn Hà Nội tổ chức tín (Agribank) hoạt dụng nhận cho vay đầu chính, hoạt toán, loại kỳ phiếu, v.v hoạt động số ngân hàng chức phát Loại hình Thành lập Trụ sở Lĩnh vực hoạt động Giám đốc Ngành nghề Sản phẩm Bất động sản Nhân viên Phòng giao dịch Website 27/6/1988 77 Lạc Trung,Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nông nghiệp, nông thôn Bà Phạm Thị Hằng( Bổ nhiệm từ ngày 23/1/2009) Ngân hàng Dịch vụ tài 267.000tỷ đồng (2008) 337 (2008) 33 (2008) http://www.agribank.com.vn/ nhà băng: dụng thực động tín tiền gửi, tư tài động phát hành phiếu, hối số khác Một có hành tiền AGRIBANK thành lập ngày 26 tháng năm 1988 Lúc thành lập, ngân hàng mang tên Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Cuối năm 1990, ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Cuối năm 1996, ngân hàng lại đổi tên thành tên gọi Năm 2003, Chủ tịch nước Việt Nam trao tặng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi Quy mô: AGRIBANK ngân hàng lớn Việt Nam vốn, tài sản, đội ngũ cán nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng Đến tháng 3/2007, SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP vị dẫn đầu AGRIBANK khẳng định với nhiều phương diện: Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dư nợ đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 1,9%[cần dẫn nguồn] AGRIBANK có 2200 chi nhánh điểm giao dịch bố chí rộng khắp tồn quốc với gần 30.000 cán nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc tế Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, viết tắt AGRIBANK) ngân hàng thương mại lớn Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản, thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt Theo báo cáo UNDP năm 2007, Agribank doanh nghiệp lớn Việt Nam Các dịch vụ:  Tài khoản cá nhân  Tài khoản doanh nghiệp  Tài khoản tiết kiệm  Thẻ tín dụng  Thanh tốn quốc tế b> Lịch sử hình thành phát triển AGRIBANK Hà Nội Được thành lập theo định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 Tổng Giám đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay Thống đốc NHNN Việt Nam) Chi nhánh Ngân Hàng Phát triển Nông Nghiệp Thành phố Hà Nội (nay NHNo&PTNT Hà Nội) sở 28 cán với 21 Công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nơng, Lâm, Ngư nghiệp điều động từ Ngân hàng Công-Nông-Thương thành phố Hà Nội 12 chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện đổi tên từ Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước hội tụ trụ sở số 77 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu tiền gửi Ngân sách huyện 16 tỷ dư nợ mà hầu hết nợ cho vay xí nghiệp Quốc doanh, hợp tác xã trở thành nợ tồn động Trụ sở, phương tiện, kho tàng không đáp ứng yêu cầu kinh doanh Ngân hàng phát triển nông nghiệp Hà Nội sớm phải hoạt động mơi trường cạnh tranh với Ngân hàng có bề dày hoạt động kinh doanh có nhiều lợi hẳn, khơng ln tình trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt, năm đầu với hỗ trợ nguồn vốn Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Trung ương đáp ứng phần nhu cầu vay vốn SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Liên hiệp Công ty Lương thực Hà Nội để mua gạo cho nhân dân nội thành, phần nhu cầu tiền mặt lương cho doanh nghiệp Nhận rõ trách nhiệm nghiệp xây dựng đổi đất nước, mà trọng tâm phát triển kinh tế nơng nghiệp, góp phần đổi Nơng thơn ngoại thành Hà Nội, Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Hà Nội nhanh chóng khai thác nguồn vốn để đầu tư cho Thành phần kinh tế mà trước hết đầu tư cho Nơng Nghiệp Nhờ có sách táo bạo, đổi nhận thức kiên khắc phục điểm yếu thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ chi sau hai năm hoạt động, từ năm 1990 trở Ngân hàng NHNo Hà Nội có đủ nguồn vốn tiền mặt thỏa mãn nhu cầu tín dụng tiền mặt cho khách hàng Thực chủ trương cho vay hộ sản xuất theo định 499A Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Hà nội phối hợp với Hội Nông đân, Hội liên hiệp phụ nữ thành phố đẩy mạnh cho vay phát triển sản phẩm Nơng Nghiệp trồng dâu ni tằm, chăn ni bò sữa, gia súc, gia cầm, phát triển vùng chuyên canh rau, hoa cảnh nhờ thu nhập đời sống nông dân ngoại thành cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ giàu tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống đáng kể Tháng năm 1991, Ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây bàn giao Vĩnh Phúc Hà Tây Tiếp theo thực mơ hình hai cấp từ tháng 10/1995 NHNo&PTNT Hà Nội bàn giao Ngân hàng Sóc Sơn, Đơng Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, từ tháng 11 năm 2004 đến tiếp tục bàn giao chi nhánh Chương Dương Tây hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, lúc NHNo&PTNT Hà Nội lại đứng trước thử thách mang tên Ngân hàng nông nghiệp lại phục vụ thành nghiệp kinh tế không mang dáng dấp sản xuất nông nghiệp nội đô Thành phố Hà Nội Để đứng vững, tồn phát triển chế thị trường NHNo&PTNT Hà Nội chủ động mở rộng màng lưới để huy động vốn đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng thành phân kinh tế địa bàn nội thành Năm 1994 thành lập Ngân hàng Khu vực chợ Hôm (nay Hai Bà Trưng) Năm 1995 thành lập Ngân hàng khu vực Đồng Xuân (nay Hoàn Kiếm ) SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Năm 1996 thành lập Ngân hàng Quận Tây Hồ,Ba Đình, Thanh Xuân Năm 1997 thành lập Ngân hàng Quận Cầu Giấy Năm 2000 thành lập Ngân hàng Quận Đống Đa khu vực Tam Trinh Năm 2001 thành lập 10 phòng giao dịch Năm 2002 thành lập Ngân hàng Chương Dương Tràng Tiền PLAZA 11 phòng giao dịch Đến cuối năm 2002 NHNo & PTNT Hà Nội có 33 phòng giao dịch huy động nguồn vốn dịch vụ Ngân hàng Năm 2003 thành lập chi nhánh: Chợ Hôm ,Hàng Đào Nghĩa Đô Tháng 12 năm 2004 bàn giao chi nhánh: -Chi nhánh Chương Dương chi nhánh Long Biên -Chi nhánh Tây Hồ chi nhánh Quảng An Năm 2005 thành lập chi nhánh Trần Duy Hưng Năm 2006 bàn giao chi nhánh Cầu Giấy TW Năm 2007 bàn giao chi nhánh Thanh Xuân TW Tháng năm 2008 bàn giao chi nhánh: Hoàn Kiếm,Tam Trinh,Đống Đa TW Đến 2/2009 ngân hàng có giám đốc ,3 phó giám đốc, 10 phòng nghiệp vụ 20 phòng giao dịch trực thuộc Những khó khăn tương chừng với dần đi, chế thị trường làm nhiều doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nước làm ăm thua lỗ vốn, có vay mà khơng có trả, nhiều doanh nghiệp khoanh, giãn nợ từ năm 1995 đến khơng có khả trả nợ dồn lại, khó khăn năm sau nặng nề, phức tạp gấp nhiều lần thiếu vốn, thiếu tiền mặt thời kỳ thành lập song NHNo&PTNT Việt Nam, NHNN Việt Nam, Thành Uỷ, UBND thành phố Hà Nội ban ngành từ Trung ương đến địa phương giúp sức với kiên trì, động, sáng tạo Đảng Uỷ, Ban Giám Đốc, Đảng với 156 Đảng viên với tập thể viên chức lao động cần cù miệt mài bước vượt qua trở ngại thách thức Sau 20 năm phấn đấu, xây dựng bước trưởng thành, NHNo&PTNT Hà Nội bước vững với phát triển toàn diện mặt huy động nguồn vốn, tăng trưởng đầu tư nâng cao chất lượng tín dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, phát triển đa dạng hoá dịch vụ đặc biệt chi trả lương ngân sách qua thẻ ATM hoạt động khác Về nguồn vốn: từ nguồn vốn 18 tỷ đồng thành lập, đến SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Agribank Hà Nội sở hữu kinh doanh 15.000 tỷ đồng, tăng 880 lần, đạt mức tăng bình qn 50%/năm Trong đó, nguồn vốn ngoại tệ chiếm 10%, tiền gửi dân cư chiếm 30% Nhờ đó, ngân hàng ln chủ động đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn nội, ngoại tệ DN trở thành chi nhánh đứng đầu huy động vốn hệ thống Agribank Việt Nam Về dư nợ 2.300 tỷ,tăng 143 lần ,trong dư nợ tài trợ nhập gần 50 triệu USD, chất lượng tín dụng đặc biệt trọng nâng dần hiệu kinh doanh NHNo & PTNT Hà Nội Bên cạnh việc tích cực tìm giải phát để huy động vốn tiền gửi từ dân cư đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, từ năm 1995, NHNo&PTNT Hà Nội triển khai nghiệp vu tốn quốc, sau 10 năm giao dịch với gần 800 Ngân hàng đại lý tổ chức tín dụng Quốc Tế với doanh số toán xuất nhập hàng năm từ 150 đến 250 triệu USD, đồng thời hàng năm khai thác hàng trăm triệu USD, JPY, EURO, DM nhiều loại ngoại tệ khác để đáp ứng nhu cầu toán nhập doanh nghiệp Hoạt động tốn quốc tế nhanh chóng tạo tín nhiệm nhiều khách hàng nước nước ngoài, đến NHNo&PTNT Hà Nội mở rộng toán biên mậu với nước láng giếng, Trung Quốc, thực dịch vụ thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hổi Từ chỗ thiếu tiền mặt để chi cho nhu cầu lĩnh tiền mặt, đến bội thu tiền mặt, tất nhu cầu nộp lĩnh tiền mặt đơn vị cá nhận có quan hệ tiền mặt với NHNo&PTNT Hà Nội đáp ứng kịp thời, đầy đủ, xác góp phần tích cực vào ổn định tiền tệ giá địa bàn Hà Nội Ngồi nhiệm vụ NHNo&PTNT Hà Nội quan tâm mở rộng loại hình dịch vụ tiện ích chuyển tiền, bảo lãnh dự thầu, bào lãnh thực hợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi nợ, tự vấn toán Quốc tế, thu tiền nhà mở mang nhiều tiện lợi cho khách hàng tăng thu dịch vụ cho Ngân hàng, bình quân thu dịch vụ chiếm 1215% tổng thu Mặc dù nhiều khó khăn trở ngại, song NHNo&PTNT Hà Nội kiên thực đổi cách nghĩ, cách làm, đặc biệt đạo điều hành, từ chỗ quen với chế bao cấp, ỷ lại câp trên, không trọng đến chất lượng kinh doanh, đến trọng tâm hàng đầu mà thành viên NHNo&PTNT Hà Nội thực quan tâm hiệu kinh doanh cuối cùng, đặc biệt chất lượng tín dụng SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Để chuẩn bị cho hội nhập khu vực quốc tế NHNo&PTNT Hà Nội bước đại hóa hoạt động Ngân hàng mà trọng tâm cơng tác tốn, chuyển tiền điện tử cho khách hàng, đến nhu cầu chuyển tiền cho khách hàng hệ thống thực ngày làm việc, chí thời gian ngắn với độ an toàn xác cao Trong q trình xây dựng trưởng thành NHNo&PTNT Hà Nội ln ln lấy đồn kết nội làm trọng tâm, phát huy sức mạnh tổ chức quần chúng Cơng đồn sở, Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí Minh, Ban nữ cơng vừa mở rộng hoạt động kinh doanh, cán viên chức NHNo&PTNT Hà Nội tích cực hưởng ứng công tác xã hội nhu ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt, ủng hộ người nghèo, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, tổ chức thăm hỏi tặng quà gia đình thương binh, liệt sỹ với 300 triệu, nuôi dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ xây nhà tình nghĩa cho gia đình sách với 152 triệu đồng Có thể nói 20 năm xây dựng trưởng thành NHNo & PTNT Hà Nội đạt thành tích định ,song so với yêu cầu đòi hỏi nghiệp Cơng Ngiệp Hóa , Hiện Đại Hóa đất nước , đòi hỏi kinh tế thị trường ,hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Hà Nội 20 năm qua bộc lộ số điểm yếu : Chưa có nhiều vốn dài hạn để đầu tư phát triển cho ngành kinh tế then chốt ,các mặt hàng xuất thay hàng nhập tạo sức cạnh tranh cho kinh tế tương lai Mạng lưới kinh doanh nhanh mở rộng sở vật chất nghèo nàn chưa thực ổn định hấp dẫn khách hàng Một số sách thơng thống ,tạo thuận lợi cho Ngân Hàng khách hàng kinh doanh ,nhưng nhiều trở ngại việc xử lý nợ tài sản chấp với doanh nghiệp khơng trả nợ tiền vay nên dè dặt đầu tư cho doanh nghiệp Phát huy truyền thống 20 năm xây dựng trưởng thành,trước yêu cầu đổi kinh tế trình hội nhập , NHNo & PTNT Hà Nội phát huy thành học kinh nghiệm bước đầu quản lý điều hành kinh doanh đồng thời giúp đỡ cấp,các ngành với nỗ lực ,đoàn kết phấn đấu tập thể cán ,viên chức NHNo & PTNT Hà Nội phát triển bền vững giành nhiều thành tích to lớn II Chức năng,nhiệm vụ ,cơ cấu tổ chức a> Chức ,nhiệm vụ SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Cùng với hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội thành lập hoạt động bối cảnh có khó khăn nhiều mặt sở vật chất ,công nghệ,lao động,khách hàng,những ảnh hưởng to lớn nặng nề chế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường tồn đến Tuy vậy, 20 năm qua ,chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội có nhiều cố gắng,từng bước vượt qua thách thức to lớn để phát triển kinh doanh,đã đóng góp tích cực vào xây dựng kinh tế Thủ Đô phát triển bền vững NHNo & PTNT Việt Nam Từ chỗ thiếu vốn tiền mặt NHNo & PTNT Hà Nội có giải pháp mạnh dạn vừa thu hút nguồn vốn vừa tạo nguồn thu tiền mặt,đã mạnh dạn mở rộng mạng lưới,chiếm lĩnh thị trường nên đến NHNo & PTNT có nguồn vốn 7.500 tỷ đồng ,cung ứng 2.300 tỷ dư nợ cho thành phần kinh tế Thủ Đô ,mở rộng làm tốt công tác toán quốc tế với gần 700 Ngân Hàng đại lý ngân hàng nước ngoài,giải tốt nhu cầu ngoại tệ cho toán hàng nhập ; NHNo & PTNT Hà Nội với tồn ngành góp phần tích cực vào cơng phát triển,hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn,xóa đói giảm nghèo ,ổn định giá tiền tệ ,đảm bảo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho người lao động….đó thành tích bước đầu đáng trân trọng mà NHNo & PTNT Hà Nội 15 năm qua đạt Để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh phát triển, NHNo& PTNT Hà Nội trọng phát huy sức mạnh tổ chức đảng sở,các tổ chức quần chúng Cơng đồn,phụ nữ,thanh niên,chú trọng đào tạo nguồn lực người chỗ,tích cực tham gia hoạt động xã hội ủng hộ nhân dân vùng miền bị thiên tai,lũ lụt,nuôi dưỡng Bà Mẹ Việt Nam anh hùng,tham gia bảo vệ an ninh Tổ Quốc,huấn luyện dân quân tự vệ NHNo & PTNT Hà Nội Đảng Nhà Nước trao tặng 01 huân chương lao động hạng ba 01 huân chương chiến cơng hạng Ba,đó ghi nhận cơng lao thành tích mà tồn thể cán viên chức NHNo&PTNT Hà Nội phấn đấu không mệt mỏi 15 năm qua Để phát triển bền vững sớm vươn lên hòa nhập với cộng đồng khu vực quốc tế, NHNo&PTNT Hà Nội cần thực thắng lợi chiến lược kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam phê duyệt nhiệm vụ trọng tâm sau để phát triển mạnh mẽ chế thị trường Tiếp tục mở rộng mạng lưới kinh doanh ,triển khai nhiều hình thức huy động vốn dân cư,trong tập trung huy động vốn trung dìa hạn để đáp ứng SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP cho nhu cầu Công Nghiệp hóa ,hiện đại hóa trước hết Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Nơng nghiệp nơng thơn Mở rộng đầu tư tín dụng cho thành phần kinh tế Thủ Đô,coi trọng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ,cho vay tiêu dùng,cho vay hộ gia đình làm kinh tế,mở rộng hình thức đồng tài trợ với ngân hàng bạn nhằm nâng cao hiệu kinh doanh,hạn chế rủi ro,tích cực thu hồi nợ tồn đọng thành phần kinh tế, Luôn ln lấy phương châm chất lượng tín dụng hiệu hàng đầu Đổi công nghệ ngân hàng ,cung cấp ngày nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích cho khách hàng Khơng ngừng thường xuyên đào tạo đào tạo lại cán tất phần hành nghiệp vụ để theo kịp với yêu cầu đổi mới,phát triển Công nghệ Ngân hàng thực tế kinh doanh ngày phức tạp Thường xuyên củng cố tổ chức phát huy hoạt động sáng tạo tổ chức cơng đồn, Đoàn niên,Phụ nữ,Dân quân tự vệ,phát huy sức mạnh tổ chức quần chúng để động viên chăm lo người lao động,khắc phục khó khăn để làm việc ngày tốt hơn,tham gia tích cực hoạt động xã hội … Trong năm tiếp theo,NHNo&PTNT Việt Nam nói chung NHNo&PTNT Hà Nội nói riêng có nhiều thuận lợi để phát triển có nhiều trở ngại khó khăn đòi hỏi cán ,Đảng viên, viên chức NHNo&PTNT Hà Nội phấn đấu mạnh nữa,học hỏi nhiều đường phát triển b> Cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT Hà Nội tổ chức theo mơ hình thống NHNo & PTNT Việt Nam gồm Ban Giám Đốc,10 phòng,tổ nghiệp vụ chi nhánh cấp 2,các phòng giao dịch hoạt động theo quy chế 454 – QĐ/HDQT ngày 4/12/2006 Hội Đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam Bộ máy tổ chức NHNo&PTNT Hà Nội: Ban giám đốc gồm Giám Đốc, Phó giám đốc, 10 phòng ban trực thuộc - Ban giám đốc: Gồm giám đốc phó giám đốc trực tiếp quản lý điều hành toàn diện hoạt động kinh doanh trung tâm chi nhánh trực thuộc - Phòng hành (Tổ chức cán bộ) : Xây dựng quy định lề lối làm việc đơn vị, đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến chi nhánh Quản lí hồ sơ cán bộ, thực công tác thi đua, khen thưởng Thực công tác tổ chức cán đào tạo chi nhánh theo chủ trương sách nhà SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP d Dư nợ phân theo loại cho vay Bảng 2.6: Phân theo cho vay 2006-2007 Đơn vị: Triệu đồng Tăng giảm so với năm trước Đến Đến Đến 2007/2006 2008/2007 Loại cho vay Tuyệt % 31/12/06 31/12/07 31/12/08 Tuyệt đối % đối TD thương mại 1.431.850 2.193.993 3.248.928 762.143 40,91 1.054.935 48,00 TD định 0 0 0,00 0,00 TD ủy thác đầu 761 751 751 -10 -1,31 0,00 tư Tổng cộng 1.432.611 2.194.74 3.249.679 762.133 53,20 1.054.93 48,00 Chất lượng tín dụng Năm 2007: Bảng 2.7: Phân theo loại tiền cho vay 2007 Đơn vị:Triệu đồng Loại tiền tệ Nội tệ Ngoại tệ Tổng cộng Năm 2008: Tổng dư nợ Nợ nhóm -> Nợ nhóm -> 1.562.003 632.741 2.194.744 nhóm 19.390 14.400 33.790 nhóm 10.171 10.171 Bảng 2.7: Phân theo loại tiền cho vay 2008 Đơn vị:Triệu đồng Loại tiền tệ Tổng dư nợ Nợ nhóm -> Nợ nhóm -> nhóm 840.049 11.533 851.581 nhóm 13.041 13.041 Nội tệ 2.449.795 Ngoại tệ 799.884 Tổng cộng 3.249.679 Đánh giá chất lượng tín dụng Quán triệt tư tưởng chất lượng tín dụng nghiệp đơn vị toàn hệ thống, lương tâm cán tiêu chuẩn đánh giá lực điều hành lãnh đạo.Trong năm qua chất lượng tín dụng NHNo&PTNT Hà Nội SV:Trần Phương Anh 25 Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP trọng Các khách hàng có tiềm ẩn nợ xấu trung tâm chi nhánh ngân hàng nông nghiệp trực thuộc trọng bám sát đôn đốc thu hồi nợ Qua đánh giá phân tích khách hàng gặp khó khăn vốn thời gian ngắn thu tiền hàng chậm chậm trả lãi có khả thu hồi nợ Một số khách hàng tư nhân có nợ hạn thời gian dài đôn đốc thường xuyên Nợ xấu đến 21/12/2008 :26.681 triệu đồng chiếm 6,6% tổng dư nợ *Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế: -DNNN: triệu đồng -DNNQD: 13.363 triệu đồng,chiếm 50,08% tổng dư nợ từu nhóm 3- nhóm -Hộ sản xuất tư nhân:13.318 triệu đồng,chiếm 49,92% tổng dư nợ từ nhóm 3- nhóm -Cho vay cầm cố: triệu đồng * Nợ xấu phân theo loại cho vay: -Ngắn hạn: 18.077 triệu đồng ,chiếm 67,75% tổng dư nợ từ nhóm 3-nhóm -Trung hạn:7.704 triệu đồng chiếm 28,87% tổng dư nợ từ nhóm 3-nhóm -Dài hạn:900 triệu đồng,chiếm 3,38% tổng dư nợ từ nhóm 3-nhóm *Nợ xấu ( Nợ từ nhóm đến Nhóm ) nợ cấu lại tiêu đánh giá chất lượng tín dụng: + Trong năm,các khoản nợ phát sinh hầu hết chuyển nợ hạn lãi khơng thu hạn nên tồn dư nợ chuyển sang nợ hạn Với phương châm phân loại khách hàng để đầu tư,thu hút khách hàng tài lành mạnh,làm ăn có hiệu quả,có khả trả nợ để đầu tư loại dần khách hàng làm ăn hiệu quả,chụp giật,vì qua năm chất lượng tín dụng Hội sở tăng lên rõ rệt Trong năm hai năm 2007,2008 số khách hàng phát sinh nợ hạn thu nợ Tuy nhiên,bên cạnh có số khách hàng khó khăn kinh doanh số nguyên nhân khâu toán dẫn đến nợ hạn,khó khăn trả nợ NHNo&PTNT Việt Nam duyệt xử lý rủi ro chuyển sang ngoại bảng theo dõi Công ty Intimex Hà Nội,công ty TNHH sản xuất TM Lam Sơn,công ty Dương Nhật đầu tư,Công ty TNHH Hồi Nam…(năm 2007) Cơng ty kho vận VINATRANCO (năm 2008) -Công tác kiểm tra trước,trong sau cho vay trọng SV:Trần Phương Anh 26 Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP -Việc xét duyệt cho vay đảm bảo chế độ,đủ điều kiện -Về hồ sơ vay vốn nói riêng hồ sơ tín dụng nói chung:từng bước xếp,chỉnh sửa chế độ,lưu giữ cẩn thận -Công tác thẩm định khâu quan trọng định đến hiệu an toàn vốn vay Chất lượng thẩm định Ngân Hàng No&PTNT Hà Nội trọng qua năm,nâng cao bước đáng kể,đặc biệt thẩm định dự án đầu tư trung dài hạn,dự án đồng tài trợ -Chất lượng tín dụng năm 2008 tăng lên so với năm trước nhiều -Việc cấu lại nợ làm chặt chẽ -Việc thu hồi nợ đến hạn nợ hạn,thu lãi cho vay,thu nợ rủi ro trọng Hàng tháng cán tín dụng phối kết hợp chặt chẽ việc thông báo nợ đến hạn để cán Tín Dụng đơn đốc khách hàng trả nợ hạn cấu lại nợ (nếu cần),tránh chuyển nợ hạn không cần thiết Việc thu lãi hàng tháng đạt tỷ lệ cao,những ngày cuối tháng kỳ thu lãi lãnh đạo phòng sát đơn đốc cán tín dụng thi đơn đốc đơn vị nộp lãi,do hàng tháng lãi thu đạt 95% - 98% số lãi phải thu Nhận xét Năm 2008 đánh giá năm đầy khó khăn với ngành ngân hàng Từ đầu năm đến nay, biến động kinh tế nước tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn Việc tiếp cận vốn tín dụng từ ngân hàng doanh nghiệp trở nên khó khăn dẫn đến tâm lý khơng muốn trả khoản nợ đến hạn từ phía khách hàng Từ khó khăn trên, làm cho dự nợ địa bàn có xu hướng giảm nhưng nợ xấu lại có dấu hiệu gia tăng Các tính tốn cho thấy tỉ trọng sử dụng vốn huy động vay đạt 58,1% Đáng lưu ý, nhờ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nên đa số TCTD địa bàn kinh doanh có lãi Với tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỉ trọng lớn lên đến 84,5% Song ảnh hưởng từ biến động kinh tế tới hoạt động sản xuất kinh doanh DN, tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ NH tăng mạnh so với thời điểm cuối năm 2007 Chỉ tính đến cuối tháng 11.2008, tỉ lệ nợ xấu TCTD địa bàn Hà Nội 2,875 so với mức 1,9% năm 2007 Tiến trình giải ngân vốn gặp nhiều khó khăn Ngun nhân tình hình kinh tế có nhiều biến động, hàng hóa tiêu thụ chậm, khả hấp thụ vốn kinh tế yếu Nguyên nhân việc nợ xấu tăng cao chủ trương thắt chặt tín dụng chống lạm phát, ngân hàng cắt giảm hạn mức tín dụng Đồng thời SV:Trần Phương Anh 27 Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP lãi suất tín dụng tăng cao, tình hình vay vốn doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn dẫn tới chi phí giá thành sản phẩm cao, lợi nhuận giảm, kèm theo lực tài suy giảm, vốn ln chuyển chậm, khơng thực kế hoạch trả nợ ngân hàng dẫn tới nợ hạn tăng đột biến Các doanh nghiệp khó khăn tài gặp phải trở ngại việc toán tiền hàng, việc thu tiền bán hàng chậm, doanh nghiệp không trả nợ hạn dẫn đến ngân hàng phải điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ chuyển nợ hạn vào nhóm nợ thích hợp Một số tổ chức tín dụng cho vay chưa khảo sát kỹ khách hàng, phương án khả thi, cho vay vốn sai mục đích, khách hàng kinh doanh khơng hiệu quả, có nguy phá sản, ngân hàng khó thu hồi khơng thể thu hồi vốn lãi vay Khơng năm ngồi biến động chung ngành Ngân hàng Agribank Hà Nội gặp phải khó khăn khách quan chung hoạt động tín dụng Agibank Hà Nội có vướng mắc khó khăn như: - Năng lực cán tín dụng, cán lãnh đạo nhiều bất cập: cán lãnh đạo cần phải nâng cao lực chuyên môn, lực điều hành Cán tín dụng phần lớn trẻ, thiếu kinh nghiệm, lực trình độ yếu, cần phải học hỏi nhiều tài doanh nghiệp thẩm định dự án đầu tư, kiến thức TTQT - Cơ chế cho vay, chế bảo đảm tiền vay thơng thống, giao quyền chủ động cho tổ chức tín dụng nhiều khơng phải khơng có bất cập, đặc biệt vấn đề bảo đảm tiền vay Vì sang năm 2009 Ngân hàng có giải pháp kế hoạch nhằm khắc phục yếu SV:Trần Phương Anh 28 Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP PHẦN III PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHNO & PTNT HÀ NỘI Giới thiệu nghiệp vụ cho vay tiêu dùng Tại Việt Nam chưa có hệ thống pháp lý đầy đủ thơng thống hoạt động cho vay tiêu dùng,chưa có luật tín dụng tiêu dùng số nước có hoạt động tín dụng tiêu dùng phát triển NHNo&PTNT ban hàng số văn hướng dẫn số khía cạnh ,lĩnh vực cụ thể hoạt động Trên sở văn pháp quy Chính phủ NHNN ban hành chịu đạo NHNo&PTNT Việt Nam ,chi nhánh triên khai số loại hình cho vay tiêu dung sau:  Cho vay xây dựng ,sửa chữa cải tạo,mua nhà  Cho vay người lao động Việt Nam làm việc nước  Cho vay cầm cố chứng từu có giá  Cho vay du học *Phạm vi áp dụng đối tượng cho vay - Phạm vi áp dụng: Quy trình cho vay quản lý tín dụng dân cư áp dụng tồn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam bao gồm: Trung tâm điều hành ,các sở giao dịch chi nhánh nước - Đối tượng vay bao gồm: Khách hành Việt Nam gồm có cá nhân,hộ gia đình,tổ hợp tác chủ trang trại Khách hàng nước bao gồm cá nhân nước ngồi Quy trình cho vay cán tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng kết thúc kế tốn viên tất tốn – lý hợp đồng tín dụng ,được tiến hành theo bước cụ thể Khách hàng vay vốn dân cư có loại mục đích chính: -Vay vốn phục vụ đời sống sinh hoạt - Đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh Tùy theo mục đích mà cán tín dụng phân tích thẩm định khách hàng vay vốn theo quy trình sau SV:Trần Phương Anh 29 Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Quy trình thực hiện: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TÍN DỤNG CHUNG Xác định thị trường thị trường mục tiêu ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG NHU CẦU KHÁCH HÀNG Tiếp nhận yêu cầu khách hàng Tìm hiểu triển vọng Tham khảo ý kiến bên ngồi THẨM ĐỊNH THƯƠNG LƯỢNG Mục đích vay HĐKD Quản lý Số liệu Kỳ hạn Thanh toán Các điều khoản Bảo đảm tiền vay Các vấn đề khác PHÊ DUYỆT Cán quản trị rủi ro Giám đốc/Tổng giám đốc THỦ TỤC HỒ SƠ & GIẢI NGÂN THỦ TỤC HỒ SƠ Dự thảo hợp đồng Xem xét hồ sơ Kiểm tra tài sản bảo đảm Miễn bỏ giấy tờ pháplý Các vấn đề khác GIẢI NGÂN Thủ tục hồ sơ hồn tất Chuyển tiền Quy trình cho vay tiêu dùng Quy tr×nh cho vay CBTD tiếp nhận hồ sơ khách hàng kết thúc kế toán viên tất toán - lý hp ng tớn dng, đợc tin hnh theo ba giai đoạn: - Thẩm định trước cho vay; - Kiểm tra, giám sát cho vay; - Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau cho vay Với bước cụ thể sau: Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu : Cán tín dụng ( CBTD) hướng dẫn khách hàng đăng ký thông tin khách hàng,các điều kiện vay vốn tư vấn việc thiết lập hồ sơ vay vốn SV:Trần Phương Anh 30 Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng: CBTD kiểm tra hồ sơ điều kiện vay ,bộ hồ sơ vay,hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ Lập phiếu giao nhận hồ sơ: CBTD tiếp nhận hồ sơ,kiểm tra tính đầy đủ,hợp pháp,hợp lệ hồ sơ Lập phiếu giao nhận hồ sơ theo mẫu ( MS01 – CN) thành liên, liên lưu giữ hồ sơ, liên giao cho khách hàng với đầy đủ nội dung : Loại hồ sơ khách hàng cung cấp, hồ sơ thiếu,thời gian nhận hồ sơ lần đầu hồ sơ bổ sung, thời gian trả lời kể từ ngày nhận hồ sơ ,thông tin liên lạc cần thiết Bước 2: Báo cáo CBTD báo cáo lãnh đạo phòng Lãnh đạo phòng vào sổ theo dõi đơn đốc CBTD thẩm định vay theo thời gian quy định chuyển hồ sơ vay (bản sao) cho phòng thẩm định ( vay vượt quyền phán quyết) để tiến hành đồng thẩm định Bước 3: Phân tích thẩm định khách hàng vay vốn Kiểm tra hồ sơ pháp lý -CBTD kiểm tra tính hợp pháp,hợp lệ giấy tờ văn hồ sơ pháp lý theo mẫu giao nhận hồ sơ,đối chiếu với gốc Điều tra thông tin,thu thập thông tin khách hàng -CBTD kiểm tra tính hợp pháp,hợp lệ giấy tờ văn hồ sơ pháp lý theo mẫu giao nhận hồ sơ CBTD phải thực tế gia đình để tìm hiểu thêm thơng tin về: Gia đình khách hàng vay vốn (uy tín,đạo đức…) Mục đích vay vốn khách hàng Nguồn thu nhập thường xuyên khách hàng,những thành viên khác gia đình Đánh giá tài sản đảm bảo tiền vay Bước 4: Phê duyệt khoản vay Lập báo cáo thẩm định cho vay: CBTD lập báo cáo thẩm đinh (BCTĐ) cho vay nêu rõ, cụ thể kết trình thẩm định, đánh giá phương án đầu tư xin vay vốn khách hàng, ý kiến đề xuất đề nghị khách hàng BCTĐ kèm hồ sơ vay vốn trình lên trưởng phòng kinh doanh Trưởng phòng kinh doanh xem xét,kiểm tra,thẩm định lại ghi ý kiến vào BCTĐ -Yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ tài liệu trường hợp cần bổ sung điều kiện vay vốn SV:Trần Phương Anh 31 Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP -Thẩm định lại,bổ sung chỉnh sửa lại BCTĐ không đạt yêu cầu -Soạn thảo văn trả lời khách hàng trường hợp từ chối cho vay Trưởng phòng kinh doanh kiểm tra lại nội dung chỉnh sửa ,bổ sung đề xuất trình Ban giám đốc phê duyệt Bước 5: Ký kết hợp đồng tín dụng,hợp đồng bảo đảm tiền vay,giao nhận giấy tờ tài sản bảo đảm CBTD ký kết với khách hàng hợp đồng tín dụng (HĐTD) & hợp đồng bảo đảm tiền vay (HĐBĐTV) với khoản vay phê duyệt sở nội dung,điều kiện duyệt mẫu hợp đồng CBTD soạn thảo HĐTD, HĐBHTV cho phù hợp để trình trưởng phòng kinh doanh Trưởng phòng kinh doanh kiểm tra HĐTD,HĐBHTV theo nội dung,điều kiện phê duyệt.Nếu trình lãnh đạo ký ,nếu chưa yêu cầu cán tín dụng chỉnh sửa lại CBTD thực công chứng HĐBHTV ,đăng ký gdbđ theo quy định Ngay sau HĐBĐTV có hiệu lực,cán tín dụng lập biên bàn giao tài sản bảo đảm giấy tờ tài sản theo nội dung hợp đồng Bước 6: Lưu giữ hồ sơ tín dụng CBTD lưu giữ hồ sơ tín dụng,các biên kiểm tra sử dụng vốn vay tài liệu liên quan đến khoản vay đó(nếu có) Kế tốn cho vay lưu HĐTD, giấy nhận nợ.giấy tờ liên quan đến xử lý,cơ cấu lại nợ Hồ sơ chấp,cầm cố, bảo lãnh (hợp đồng gốc giấy tờ sở hữu tài sản đảm bảo tiền vay) lưu giữ lại kho theo quy định NHNo&PTNT Việt Nam Bước 7: Giải ngân Để giải ngân ,cán tín dụng yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ , chứng từ mục đích sử dụng tiền vay Cán tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh nội dung chứng từ ngân hàng:giấy nhận nợ trường hợp nhận nợ nhiều lần,bảng kê rút vốn,ủy nhiệm chi Cán tín dụng xem xét chứng từ giải ngân nói trên,nếu đủ điều kiện giải ngân trình trưởng phòng kinh doanh Trưởng phòng kinh doanh kiểm tra lại điều kiện giải ngân nội dung trình cán tín dụng: Nếu đồng ý,trình ban giám đốc phê duyệt Nếu chưa phù hợp,u cầu cán tín dụng chỉnh sửa Nếu khơng đồng ý, nêu rõ lý do,trình ban giám đốc định SV:Trần Phương Anh 32 Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Cán tín dụng nhận chứng từ lãnh đạo phê duyệt cho vay, nạp vào máy tính thơng tin liệu khoản vay Lãnh đạo phòng kinh doanh rà sốt phê duyệt khoản vay máy tính Chuyển chứng từ ban giám đốc phê duyệt cho phòng nghiệp vụ có liên quan Bước 8: Kiểm tra giám sát khoản vay Sau giải ngân ,cán tín dụng cần phải làm công việc sau đây: Mở sổ theo dõi khoản vay: theo dõi thông tin khoản vay theo định kỳ,khai thác so sánh với số liệu điện tốn,nếu có chênh lệch phải báo cáo kịp thời để kiểm tra chỉnh sửa Kiểm tra sau mục đích sử dụng vốn vay:cán tín dụng định kỳ đột xuất tiến hành kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay,vật tư đảm bảo vay nợ khách hàng thông qua sổ hạch tốn theo dõi khách hàng,chứng từ,hóa đơn tốn Kiểm tra tình hình thực kế hoạch,tình hình tài khả trả nợ Kiểm tra biện pháp bảo đảm tiền vay -CBTD phải thường xuyên kiểm tra tài sản đảm bảo trường để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh mát,hư hỏng,giảm giá trị… -Đối với trường hợp tài sản đảm bảo bảo lãnh bên thứ 3,CBTD phải thường xuyên kiểm tra theo dõi lực tài chính,năng luật pháp luật dân hành vi dân bên bão lãnh Bước 9: Thu nợ lãi gốc xử lý phát sinh NHNo&PTNT Việt Nam không ủy quyền cho tổ trưởng tổ vay vốn thu nợ gốc,lãi người vay Nghiêm cấm cán tín dụng trực tiếp thu nợ gốc lãi người vay Cán tín dụng thực việc xử lý tình khác khoản vay gồm trả nợ trước hạn,thu nợ trước hạn,gia hạn nợ,chuyển nợ hạn,khoanh nợ… Bước 10: Thanh lý hợp đồng tín dụng giải tỏa tài sản đảm bảo Thời hạn hiệu lực hợp đồng tín dụng, sổ vay vốn theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng,sổ vay vốn ký kết: Khi bên vay trả xong nợ gốc lãi hợp đồng tín dụng ,sổ vay vốn đương nhiên hết hiệu lực bên không cần lập biên lý hợp đồng Trường hợp bên vay yêu cầu,CBTD soạn thảo biên lý hợp đồng trình trưởng phòng tín dụng nà trưởng phòng tín dung trình lãnh đạo ký biên lý SV:Trần Phương Anh 33 Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Kiểm tra tình trạng giấy tờ tài sản chấp cầm cố Thủ tục xuất kho giấy tờ tài sản chấp,cầm cố CBTD lập biên giao trả tài sản bảo đảm nợ vay trình trưởng phòng tín dụng kiểm sốt,trưởng phòng tín dụng trình lãnh đạo ký duyệt Nhận xét Quy trình cho vay tiêu dùng nêu tương đối chặt chẽ,bắt đầu từ khâu tìm hiểu nhu cầu tiếp nhận hồ sơ khách hàng đến khâu cuối thu hồi nợ sau cho vay Tuy thời gian thực lâu phải qua nhiều phòng ban thẩm định xét duyệt đảm bảo hiệu an tồn thu hồi vốn cho vay,mà điều quan trọng nghiệp vụ cho vay Ngoài đảm bảo minh bạch tài phản ánh nhu cầu vay vốn ngân hàng Vì nói quy trình cho vay đảm bảo nhiên cần lưu ý khâu thẩm định khách hàng vay vốn khâu giám sát khoản vay hai mắt xích quan trọng quy trình cho vay dễ bị thay đổi,biến động nhu cầu thị trường thời kỳ vay vốn Đề xuất giải pháp Trong khâu thẩm định khách hàng vay vốn,cần theo dõi tình hình hoạt đọng tài khách hàng thường xuyên suốt trình cho vay vốn nhằm hạn chế trường hợp xấu xảy Tăng cường kiểm tra giám sát khoản vay,yêu cầu khách hàng thường xun thơng báo tình hình tiến độ sử dụng vốn kết hợp với tiến hành kiểm tra đột xuất tình hình sử dụng vốn vay SV:Trần Phương Anh 34 Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP PHẦN IV PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Hướng đề tài thứ 1: Kế hoạch giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội.(*) Hướng đề tài thứ 2: Kế hoạch giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội Hướng đề tài thứ 3: Kế hoạch tăng cường huy động vốn chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội SV:Trần Phương Anh 35 Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP KẾT LUẬN Việt Nam xây dựng thành kinh tế thị trường tự có quản lý nhà nước Muốn xây dựng kinh tế thị trường thành cơng phải xây dựng hệ thống ngân hàng đủ mạnh Ngân hàng ngày đóng vai trò quan trọng, đặc biệt giới trẻ dịch vụ ngân hàng ngày thiếu đời sống họ.Kết nghiên cứu thái độ người tiêu dùng, McKinsey tiến hành, cho biết niên Việt Nam ngày tin tưởng vào ngân hàng thương mại thích sử dụng dịch vụ ngân hàng so với hệ trước Lý giải cho điều kinh tế - xã hội Việt Nam có bước phát triển mạnh Đời sống nâng cao thể qua xu hướng sử dụng dịch vụ ngân hàng thẻ tín dụng, vay vốn, ngân hàng internet giới trẻ ngày tăng.Hiện có gần 10% dân số Việt Nam tiếp cận dịch vụ tổ chức tài chính thức có khoảng 60% người dân thành phố có tài khoản tiết kiệm Trong thời gian thực tập tổng hợp tai NHNo&PTNT Hà Nội em nhận rõ vai trò quan trọng hệ thống ngân hàng phát triển kinh tế NHNo&PTNT ngân hàng vững mạnh,đầu tàu giúp ổn định kinh tế.Theo nhà phân tích năm 2009, hệ thống ngân hàng Việt Nam sơi động Để hoạt động có hiệu thị trường đòi hỏi hệ thống ngân hàng phải có gắn kết có tiếng nói chung hợp tác phát triển cho ngân hàng cho hệ thống ngân hàng Khơng nằm ngồi q trình phát triển trên,lãnh đạo nhân viên NHNo&PTNT Hà Nội không ngừng nổ lực phấn đấu ,học hỏi nâng cáo trình độ chun mơn nghiệp vụ nhằm mang lại thoải mái hài lòng cho khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng Qua báo cáo tổng hợp ta nhận thấy với kinh nghiệm hoạt động kinh doanh tiền tệ, Ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Hà Nội (Agribank Hà Nội) phát triển toàn diện vững chắc, khẳng định uy tín vị địa bàn thủ đơ, bước góp phần tích cực vào nghiệp CNH-HĐH theo định hướng phát triển kinh tế thành uỷ, UBND TP Hà Nội hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam (Agribank Việt Nam) Xin kính chúc Agribank Hà Nội ln có bước vững với phát triển toàn diện mặt nghiệp vụ, ln giữ vững vai trò đơn vị xuất sắc hệ thống Agribank Việt Nam./ SV:Trần Phương Anh 36 Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình tín dụng ngân hàng_Học viện ngân hàng 2.Sổ tay tín dụng NHNo&PTNT 3.Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hội sở NHNo&PTNT Hà Nội (20062008) 4.Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng doanh nghiệp năm (2007-2008) Phương hướng hoạt động điều hành tín dụng năm 2009 5.Bảng cân đối tài chính,bảng tổng kết tài sản NHNo&PTNT Hà Nội (2006-2008) 6.Trang Web:  www.AgribankHaNoi.com.vn  www.dantri.com  www.vnexpres.net  www.sbv.gov.vn (NH Nhà Nước VN)  www.Atpvietnam.com  www.vietbao.vn  www.hpttra (deportalcongthongtinchodoan nghiep.htm) SV:Trần Phương Anh 37 Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN

Ngày đăng: 29/06/2018, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNO & PTNT HÀ NỘI

    • I. Giới thiệu chung, lịch sử hình thành,phát triển.

    • II. Chức năng,nhiệm vụ ,cơ cấu tổ chức.

    •   III. Hoạt động chính của cơ sở thực tập.

    • PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ NGHIỆP VỤ CỦA PHÒNG TÍN DỤNG.

      • 1. Chức năng,nhiệm vụ.

      • 2. Cơ cấu đầu tư.

        • 3. Chất lượng tín dụng.

        • 4. Đánh giá chất lượng tín dụng.

        • 5. Nhận xét

        • PHẦN III. PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHNO & PTNT HÀ NỘI

          • 1. Giới thiệu về nghiệp vụ cho vay tiêu dùng.

          • 2. Quy trình thực hiện:

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan