Chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam hiện nay

83 177 0
Chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một kênh thu hút vốn quan trọng để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. FDI cũng được đánh giá là kênh quan trọng để thu hút công nghệ nguồn từ các nước có nền công nghiệp tiên tiến vào Việt Nam, góp phần không nhỏ vào việc đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ của sản xuất - kinh doanh và toàn bộ nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế. Việt Nam đang trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế theo mô hình tăng trưởng mới, do vậy việc chuyển giao công nghệ thông qua các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để tiếp cận công nghệ tiên tiến của các nước phát triển là một mục tiêu quan trọng trong thu hút FDI. Đối với các nước đang phát triển, CGCN qua các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn là một kênh quan trọng, đặc biệt đối với những nước mà công nghệ nội sinh còn hạn chế như Việt Nam. Xét về mặt chính sách, chiến lược cũng như hiệu quả kinh tế trực tiếp, FDI là kênh thu hút kỹ thuật nước ngoài quan trọng và hiệu quả nhất vì có thể tranh thủ được kinh nghiệm tổ chức quản lý, bí quyết kinh doanh, mạng lưới tiếp thị quốc tế của các nhà đầu tư nước ngoài. Chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam thời gian qua đã có những đóng góp nhất định đối với phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Nhiều ngành nghề, sản phẩm mới được tạo ra với công nghệ hiện đại, chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, góp phần tăng đáng kể năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Thông qua ứng dụng công nghệ chuyển giao, nguồn lực trong nước được sử dụng hiệu quả hơn. Những thành tựu đạt được nêu trên đã khẳng định chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước đối với thu hút FDI nói chung và chuyển giao công nghệ qua FDI nói riêng trong điều kiện của Việt Nam nhằm nâng cao năng lực công nghệ quốc gia. Tuy nhiên, CGCN qua các dự án FDI vẫn chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng, chưa đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế. Công nghệ tiếp nhận và sử dụng trong FDI là các công nghệ đã và đang được sử dụng phổ biến ở bản quốc. Điều này cho thấy hoạt động CGCN từ nước ngoài vào Việt Nam thông qua các dự án FDI chưa đạt hiệu quả như mục tiêu đặt ra. Công nghệ nhận chuyển giao chưa tương xứng với số dự án đầu tư vào Việt Nam cũng như chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước. Tại sao CGCN qua các dự án FDI lại không thành công như mong đợi? Có rất nhiều nguyên nhân như: hệ thống văn bản chính sách thúc đẩy CGCN, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động CGCN, vấn đề đào tạo và sử dụng nhân lực tay nghề cao, vấn đề tiếp cận các thông tin về công nghệ, nguồn tài chính,… Do đó, việc đánh giá thực trạng hoạt động CGCN từ nước ngoài vào Việt Nam qua các dự án FDI để t ừ đó đề xuất những giải pháp thu hút CGCN trong các dự án FDI là cần thiết nhằm thực hiện được mục tiêu CNH, HĐH đất nước. Vì vậy, tôi đã chọn vấn đề “Chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam hiện nay” làm đề tài Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ANH TUẤN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NÔI, 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 Các khái niệm 1.2 Chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam 16 1.3 Kinh nghiệm quốc tế chuyển giao công nghệ qua đầu tư trực tiếp nước 23 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư trực tiếp nước 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 33 2.1 Những quy định chuyển giao công nghệ thực tiễn hoạt động đầu tư nước Việt Nam 33 2.2 Hoạt động chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 47 2.3 Đánh giá chung 65 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 66 3.1 Bối cảnh xu hướng 66 3.2 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước giai đoạn tới 68 3.3 Quan điểm xây dựng sách thu hút CGCN Việt Nam 69 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment) KH&CN Khoa học cơng nghệ CGCN Chuyển giao công nghệ CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá ESCAP Uỷ ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu ÁThái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) UNIDO Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (United Nations Industrial Development Organization) OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Orgnization Economic Cooporation Development) KCX, KCN Khu Chế xuất, Khu Cơng nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Tỷ lệ giải ngân vốn FDI qua năm 37 Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp nước theo ngành 38 Bảng 2.3: Qui mô FDI chia theo vùng lãnh thổ (%) 40 Bảng 2.4: Quốc gia có doanh nghiệp FDI đầu tư lớn Việt Nam 41 Hình 2.5: Tỷ trọng vốn FDI theo hình thức đầu tư giai đoạn 2005 -2015 42 Hình 2.6: Tỷ trọng FDI tổng vốn đầu tư toàn xã hội (%) 44 Hình 2.7: Đóng góp khu vực FDI tổng GDP nước 45 Bảng 2.8: Số liệu theo dõi Hợp đồng CGCN từ 2007 đến 2015 47 Bảng 2.9: Hợp đồng CGCN đăng ký địa phương 48 Bảng 2.10: Danh sách Doanh nghiệp Công nghiệp Kỹ thuật cao Bộ Khoa học Công nghệ công nhận 53 Bảng 2.11: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ cao 54 Bảng 2.12: Một số số liệu lượng xe tiêu thụ số doanh nghiệp lắp ráp ô tô Việt Nam 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư trực tiếp nước (FDI) kênh thu hút vốn quan trọng để thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước FDI đánh giá kênh quan trọng để thu hút công nghệ nguồn từ nước có cơng nghiệp tiên tiến vào Việt Nam, góp phần khơng nhỏ vào việc đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất - kinh doanh toàn kinh tế trình hội nhập quốc tế Việt Nam q trình tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng mới, việc chuyển giao cơng nghệ thơng qua dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi để tiếp cận cơng nghệ tiên tiến nước phát triển mục tiêu quan trọng thu hút FDI Đối với nước phát triển, CGCN qua dự án đầu tư trực tiếp nước kênh quan trọng, đặc biệt nước mà công nghệ nội sinh hạn chế Việt Nam Xét mặt sách, chiến lược hiệu kinh tế trực tiếp, FDI kênh thu hút kỹ thuật nước ngồi quan trọng hiệu tranh thủ kinh nghiệm tổ chức quản lý, bí kinh doanh, mạng lưới tiếp thị quốc tế nhà đầu tư nước ngồi Chuyển giao cơng nghệ qua dự án đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thời gian qua có đóng góp định phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Nhiều ngành nghề, sản phẩm tạo với công nghệ đại, chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, góp phần tăng đáng kể lực sản xuất khả cạnh tranh hàng hố Việt Nam Thơng qua ứng dụng cơng nghệ chuyển giao, nguồn lực nước sử dụng hiệu Những thành tựu đạt nêu khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước thu hút FDI nói chung chuyển giao cơng nghệ qua FDI nói riêng điều kiện Việt Nam nhằm nâng cao lực công nghệ quốc gia Tuy nhiên, CGCN qua dự án FDI chưa đạt hiệu kỳ vọng, chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế Công nghệ tiếp nhận sử dụng FDI công nghệ sử dụng phổ biến quốc Điều cho thấy hoạt động CGCN từ nước ngồi vào Việt Nam thơng qua dự án FDI chưa đạt hiệu mục tiêu đặt Công nghệ nhận chuyển giao chưa tương xứng với số dự án đầu tư vào Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Tại CGCN qua dự án FDI lại khơng thành cơng mong đợi? Có nhiều ngun nhân như: hệ thống văn sách thúc đẩy CGCN, chế phối hợp quan quản lý nhà nước hoạt động CGCN, vấn đề đào tạo sử dụng nhân lực tay nghề cao, vấn đề tiếp cận thông tin công nghệ, nguồn tài chính,… Do đó, việc đánh giá thực trạng hoạt động CGCN từ nước vào Việt Nam qua dự án FDI để từ đề xuất giải pháp thu hút CGCN dự án FDI cần thiết nhằm thực mục tiêu CNH, HĐH đất nước Vì vậy, tơi chọn vấn đề “Chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nay” làm đề tài Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Tác phẩm “Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam” (2002, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội) tác giả Nguyễn Trọng Xuân nêu rõ thực trạng vai trò chuyển giao cơng nghệ qua FDI nói riêng Tuy nhiên tác giả đề cập đến vai trò CGCN công CNH, HĐH, tác giả không sâu nghiên cứu CGCN qua dự án FDI Tác phẩm “CGCN Việt Nam, thực trạng giải pháp” (2004, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội) tác giả Phan Xuân Dũng đưa đánh giá khái quát tình hình CGCN số nước, khu vực giới, thực trạng CGCN Việt Nam thời kỳ đổi Qua tác giả nêu quan điểm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu CGCN Việt Nam năm tới Nhưng sách mình, tác giả chưa sâu nghiên cứu hoạt động CGCN từ nước vào Việt Nam qua dự án FDI Đề tài nghiên cứu “Đổi chế nhập công nghệ bối cảnh mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế tự thương mại Việt Nam” Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Bộ Khoa học Công nghệ mặt chưa chế nhập công nghệ đề xuất, khuyến nghị đổi chế nhập công nghệ bối cảnh mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế tự thương mại Việt Nam Nhưng nghiên cứu không sâu nghiên cứu luồng CGCN qua dự án FDI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN “Chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư để nâng cao hiệu CGCN dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Hải Dương” học viên Phạm Thị Chinh thực năm 2008 Trong Luận văn này, tác giả khảo sát vướng mắc việc CGCN từ nước vào Việt Nam thông qua dự án FDI, nhấn mạnh đến giải pháp chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư nước để nâng cao hiệu CGCN vào Việt Nam Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN “Những rào cản chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” học viên Đỗ Thị Bích Ngọc thực năm 2010 nhận diện rào cản CGCN qua dự án FDI Việt Nam đề xuất giải pháp khắc phục rào cản CGCN qua dự án FDI Việt Nam Tuy nhiên, đề tài thực cách gần 10 năm Đến nay, rào cản giải pháp khắc phục rào cản CGCN tác giả đề cập đến có thay đổi Trên sở kế thừa nghiên cứu trước, Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động CGCN dự án FDI Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Ở nước ngồi, nhiều nghiên cứu đề cập tới sách phát triển cơng nghệ chuyển giao công nghệ Đáng ý “Phát triển công nghệ chuyển giao công nghệ Châu Á” (Nhà xuất Bunshindo, Nhật bản) dịch sang tiếng Việt tác giả Lâm Trác Sử Các tác giả chủ yếu phân tích mơ hình sách phát triển cơng nghệ nói chung số quốc gia Đơng Á, điển hình mơ hình Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Cơng trình nghiên cứu “Technological Independence - The Asian Experence” United Nations University, Nhật Bản chủ yếu nghiên cứu sách cơng nghệ quốc gia Châu Á thời kỳ nước tiếp nhận công nghệ Hoa kỳ Châu Âu Nhìn chung, cơng trình cơng bố giới chủ yếu tập trung nghiên cứu sách phát triển cơng nghệ nước nhằm mục đích tăng trưởng, đưa mơ hình thành cơng sách cơng nghệ “Đàn nhạn bay” Nhật Bản, … Nghiên cứu “Khoa học Công nghệ việc phát triển nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” Uỷ ban Kinh tế - Xã hội khu vực Châu Á-Thái Bình Dương nghiên cứu tình hình phát triển khoa học công nghệ nét đặc thù khu vực này, từ đưa số khuyến nghị việc phát triển khoa học công nghệ nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Nhằm cung cấp kiến thức CGCN, Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (ESCAP) xuất “Cẩm nang CGCN”, cung cấp nguyên tắc chung nhất, khái niệm kỹ thuật đàm phán CGCN Tuy nhiên, ấn phẩm xuất phục vụ nước phát triển nói chung, khơng phục vụ cho nước cụ thể Thơng qua tình (case study) để minh họa cho trình đàm phán, thương thảo hợp đồng CGCN, giúp nước phát triển thông qua trường hợp cụ thể rút học kinh nghiệm trình tiếp nhận làm chủ công nghệ công nghệ chuyển giao Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản có nghiên cứu vai trò tác động đầu tư nước ngồi việc tiếp nhận công nghệ tiên tiến Tuy nhiên, nghiên cứu đặt bối cảnh giai đoạn phát triển trước nước, thực trạng hoạt động CGCN qua dự án đầu tư trực tiếp nước bối cảnh hội nhập tồn cầu hố chưa đề cập cách đầy đủ nghiên cứu Khoảng trống nghiên cứu: Các cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập đến hoạt động CGCN Tuy nhiên, cơng trình tập trung vào số khía cạnh vấn đề rủi ro, rào cản, sách thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam,… phạm vi nghiên cứu hẹp số liệu, thông tin cũ Đến nay, với tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0, tình hình kinh tế ngồi nước có nhiều thay đổi, sách nhà nước quản lý hoạt động CGCN qua dự án FDI có thay đổi Do đó, sở kế thừa nghiên cứu trước, Luận văn tập trung phân tích làm rõ “khoảng trống” mà nghiên cứu trước chưa đề cập, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động CGCN qua dự án FDI vào Việt Nam từ góc độ sách, chế phối hợp cơng tác quản lý đến góc độ doanh nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận văn đề xuất giải pháp nhằm thu hút hoạt động chuyển giao công nghệ dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích đề ra, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu khái quát sở lý luận CGCN thu hút CGCN dự án FDI - Nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động CGCN dự án FDI Việt Nam - Đề xuất số giải pháp thu hút hoạt động CGCN qua dự án FDI Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động chuyển giao công nghệ dự án FDI Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Đánh giá thực trạng, tồn tại, hạn chế hoạt động CGCN qua dự án FDI, qua đề xuất giải pháp khắc phục bất cập, hạn chế hoạt động CGCN qua dự án FDI - Phạm vi không gian: Một số doanh nghiệp FDI lĩnh vực điện tử viễn thông, ô tô - Phạm vi thời gian: Luận văn khai thác số liệu liên quan hoạt động CGCN qua dự án FDI Việt Nam khoảng thời gian 2007- 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chung, phổ biến cho hoạt động nghiên cứu khoa học phép vật biện chứng vật lịch sử; đồng thời dựa vào quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, hội nhập kinh tế phát triển đất nước làm sở để phân tích, đánh giá hoạt động chuyển giao cơng nghệ từ nước vào Việt Nam quản lý tài nên chưa thực trở thành kênh hỗ trợ doanh nghiệp việc đầu tư đổi công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh Một vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp ln gặp phải thiếu thông tin công nghệ Hiện nguồn thơng tin cơng nghệ nước nước ngồi thiếu trầm trọng, Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia cố gắng việc hồn thiện hệ thống thơng tin khoa học công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Như vậy, qua thực trạng CGCN số dẫn chứng nêu, thấy CGCN qua dự án FDI nhiều hạn chế, bất cập tồn cấp vĩ mô cấp vi mơ phân tích 2.3 Đánh giá chung Thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ qua dự án FDI, số ngành, lĩnh vực tiếp thu công nghệ tiên tiến với trình độ đại giới khu vực, phải kể đến ngành Cơng nghệ thơng tin, Dầu khí, Xây dựng, Một số ngành, lĩnh vực trang bị máy móc, thiết bị với trình độ khí hóa tự động hóa cao lắp ráp mạch điện tử, lắp ráp tổng đài điện tử kỹ thuật số, sản xuất, lắp ráp điện thoại thông minh, sản xuất sản phẩm điện tử, ô tô, xe máy,… Doanh nghiệp FDI tạo nhiều sản phẩm có chất lượng mẫu mã phong phú thay cho hàng ngoại phải nhập trước đây, góp phần tiết kiệm ngoại tệ, đồng thời giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh thị trường quốc tế Tuy nhiên, kết thu từ hoạt động chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam chưa đạt mục tiêu số dự án có trình độ công nghệ cao khiêm tốn; số ngành, lĩnh vực chưa nâng trình độ cơng nghệ so với khu vực giới; tác động lan tỏa công nghệ từ khu vực FDI sang doanh nghiệp nước hạn chế 65 Chƣơng GIẢI PHÁP THU HÚT CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1 Bối cảnh xu hƣớng Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với xu hướng phát triển dựa tảng tích hợp cao độ hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với đột phá Internet vạn vật Trí tuệ nhân tạo, diễn với tốc độ khác quốc gia giới, tạo tác động mạnh mẽ, ngày gia tăng tới mặt đời sống kinh tế - xã hội, dẫn đến việc thay đổi phương thức lực lượng sản xuất xã hội Trong năm 2016 2017, nhiều quốc gia quan tâm đến Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, xây dựng tổ công tác, hình thành phương án tiếp cận Cơng nghiệp 4.0 cách cụ thể rõ nét Nhật Bản, Australia, Singapore, Thái Lan Ở Việt Nam, Đảng ta nhận diện cách mạng 4.0 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng3, sở cho định hướng chiến lược đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, cụ thể hoá Nghị hội nghị Trung ương lần thứ 4, thứ thứ Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở nhiều hội cho Việt Nam như: Nâng cao trình độ cơng nghệ sức cạnh tranh sản xuất kinh doanh, tạo hội đầu tư hấp dẫn, tạo nhiều thách thức, tác động tiêu cực như: Nguy tụt hậu công nghệ, dư thừa lao động có kỹ trình độ thấp Hiện nay, bộ, ngành, địa phương tập trung đạo, tổ chức thực loạt giải pháp, nhiệm vụ cụ thể, bao gồm: phát triển hạ tầng, ứng dụng nhân lực CNTT-TT; tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh thúc đẩy phát triển Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI: “Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin tiếp tục phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy phát triển nhảy vọt nhiều lĩnh vực, tạo thời thách thức quốc gia.” 66 doanh nghiệp; đề xuất xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ trọng tâm, lựa chọn phát triển sản phẩm chủ lực, sản phẩm cạnh tranh chiến lược quốc gia; tập trung thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia, đổi chế đầu tư, tài cho hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo; thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung giáo dục dạy nghề theo hướng thích ứng với cơng nghệ mới, tập trung vào đào tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM) giáo dục phổ thơng; tun truyền rộng rãi nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trong việc tập trung chuyển giao, ứng dụng nghiên cứu phát triển công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, bộ, ngành, địa phương trực tiếp doanh nghiệp chủ động triển khai tìm hiểu nghiên cứu khả chuyển giao, ứng dụng nghiên cứu phát triển công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đặc biệt đã, triển khai nghiên cứu để triển khai chuyển đổi số hoá Trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa, đặc biệt ngành dệt may, bắt đầu có doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ tự động hóa, Internet vạn vật, xử lý liệu lớn, trí tuệ nhân tạo sản xuất, kinh doanh Trong lĩnh vực nơng nghiệp, cơng nghệ tự động hóa, bán tự động kết hợp với CNTT ứng dụng ngày rộng rãi Trong lĩnh vực giao thông vận tải, CNTT ứng dụng rộng rãi lĩnh vực quản lý đường thủy nội địa5 Các hãng vận tải truyền thống phải triển khai ứng dụng đặt xe, Cơng nghệ tự động hóa, bán tự động mơ hình canh tác rau, quả, hoa có giá trị kinh tế cao nhà màng, nhà lưới (Vingroup, Hasfarm, ); ứng dụng công nghệ viễn thám GIS điều tra khảo sát đánh giá kiểm kê rừng, độ che phủ rừng; ứng dụng CNTT vào truy xuất nguồn gốc giống lâm nghiệp; cấp chứng thư cho lô hàng thủy sản xuất sang EU qua hệ thống TRACES EU, cấp chứng thư cho lô hàng thủy sản xuất sang thị trường qua hệ thống cửa quốc gia; Quản lý nghiệp vụ cảng vụ thông qua danh bạ trực tuyến cảng/bến thủy nội địa; quản lý hạ tầng: triển khai thử nghiệm lắp đặt 12 trạm đo mực nước tự động số tuyến sông để cung cấp thông tin trực tuyến cho người dân doanh nghiệp; đèn báo hiệu lắp đặt GPS hệ thống phao tiêu báo hiệu đường thủy nội địa số hóa; hải đồ điện tử đường thủy I-ENC; hệ thống thiết bị nhận dạng tự động (AIS) cho phương tiện đường thủy 67 tính cước cơng nghệ số hoá đồ số kết hợp với tính tiền tự động máy chủ để có cạnh tranh với hãng cung cấp dịch vụ vận tải dựa tảng công nghệ Uber, Grab Trong lĩnh vực xây dựng, hệ thống mơ hình thơng tin cơng trình (BIM) tập trung triển khai hoạt động xây dựng quản lý vận hành công trình Trong lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ ngân hàng, ngân hàng thương mại dự kiến giảm mạng lưới hoạt động truyền thống (chi nhánh, phòng giao dịch) thành phố lớn để thay cách đẩy mạnh phát triển loại hình cung cấp dịch vụ điện tử6 Trong lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch, việc ứng dụng cơng nghệ số hố ngày triển khai rộng rãi, mang lại hiệu rõ rệt7 3.2 Định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc giai đoạn tới Sau gần 30 năm triển khai chế, sách thu hút FDI Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư có đánh giá tổng quát mặt hạn chế chế, sách triển khai thực Căn vào thực trạng hoạt động FDI Việt Nam, bối cảnh phát triển Việt Nam nước khu vực giới, Chính phủ nhìn nhận đưa số định hướng thu hút FDI cho giai đoạn tới, nêu rõ: a) Phải xây dựng sách thu hút FDI hệ theo hướng thu hút dự án có chất lượng, có giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ đại, thân thiện với môi trường, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp; phát triển kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu phát triển, dịch vụ đại b) Tăng cường thu hút dự án quy mơ lớn, sản phẩm có tính cạnh tranh cao, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tập đoàn xuyên quốc gia, từ Mobile banking (60% ngân hàng), Internet banking (56% ngân hàng), Ví điện tử (52% ngân hàng), Máy POS (44% ngân hàng), chi nhánh/phòng giao dịch tự động (44% ngân hàng), Máy ATM (40% ngân hàng) Tại Việt Nam, tỉ lệ người sử dụng internet để đặt dịch vụ du lịch chiếm khoảng 34% 68 xây dựng, phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ; khuyến khích dự án công nghiệp chuyển dần từ gia công sang sản xuất, trọng đến dự án có quy mơ vừa nhỏ phù hợp với ngành kinh tế, địa phương c) Khuyến khích, tạo điều kiện tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI với với doanh nghiệp nước d) Quy hoạch thu hút FDI theo ngành, lĩnh vực, đối tác phù hợp với lợi vùng, ngành để phát huy hiệu đầu tư địa phương 3.3 Quan điểm xây dựng sách thu hút CGCN Việt Nam a) Thể chế hóa kịp thời quan điểm, đường lối đổi Đảng Nhà nước phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; coi doanh nghiệp trung tâm đổi mới, ứng dụng chuyển giao công nghệ, hỗ trợ phát triển thị trường công nghệ nước; ngăn chặn nhập công nghệ lạc hậu, tiếp thu làm chủ công nghệ tiên tiến giới phù hợp với điều kiện Việt Nam b) Có sách tháo gỡ kịp thời vấn đề thực vướng mắc, tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động chuyển giao công nghệ nước từ nước ngồi vào Việt Nam để cải thiện trình độ công nghệ quốc gia lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp, phục vụ tăng trưởng bền vững c) Đổi tư phương thức quản lý nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ phù hợp với bối cảnh để bảo đảm hiệu kiểm sốt cơng nghệ đơi với giảm thiểu thủ tục hành doanh nghiệp; đảm bảo tính khả thi, đồng thống hệ thống pháp luật hành 3.4 Giải pháp hoàn thiện hệ thống sách chuyển giao cơng nghệ Thứ nhất, để thu hút công nghệ tiên tiến qua dự án FDI, phủ phải sớm định vị lại vai trò FDI giai đoạn phát triển 2020-2030 phù hợp với chiến lược phát triển đất nước bối cảnh nước Nhà nước phải xây dựng định hướng thu hút FDI hệ với cách tiếp 69 cận nhận thức Chính phủ Bộ, ngành phải nghiên cứu, xây dựng tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư đối tác chiến lược Việt Nam, đặc biệt quan tâm đến quốc gia sở hữu công nghệ nguồn để tiếp nhận cơng nghệ mới, đặc biệt ngành mà Việt Nam xác định ngành chiến lược Thứ hai, quan quản lý khoa học công nghệ Việt Nam cần nghiên cứu đưa dự báo tình hình phát triển cơng nghệ dài hạn ngắn hạn ngành sản xuất có tầm quan trọng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước, để từ có sở xây dựng sách nhập cơng nghệ cho phù hợp thời kỳ Thứ ba, xây dựng sách, qua thực trạng thu hút đầu tư trình bày Chương cho thấy sách thu hút vốn giá qua dự án FDI không phù hợp Chính sách thu hút đầu tư sách nhập cơng nghệ Việt Nam giai đoạn 2020 ÷ 2030 cần phải đồng bộ, có phối hợp với Bộ, ngành địa phương Trong việc hoạch định sách cần phải dành quan tâm đến ngành công nghiệp phụ trợ nhà nước phải có chế thực khả thi thúc đẩy hình thành phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ, làm tiền đề cho phát triển công nghiệp công CNH, HĐH đất nước Thứ tư, Luật CGCN 2017 Quốc hội ban hành sở tổng kết, đánh giá tồn tại, bất cập sau 10 năm thực thi Luật, sửa đổi tiêu chí xây dựng Danh mục cơng nghệ khuyến khích chuyển giao, Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao Danh mục công nghệ cấm chuyển giao; quy định công tác thẩm định công nghệ dự án đầu tư để kiểm sốt cơng nghệ nhập từ đầu vào; bổ sung chế kiểm tốn cơng nghệ để có cơng cụ kiểm sốt giá cơng nghệ, ngăn ngừa tượng chuyển giá từ “Công ty mẹ” cho “Công ty con”,… Tuy nhiên, với phát triển Cách 70 mạng 4.0, nội hàm công nghệ theo cách hiểu truyền thống khơng phù hợp tương lai không xa, vậy, nhà hoạch định sách cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề để kịp thời bổ sung quy định điều chỉnh hoạt động chuyển giao công nghệ cho phù hợp với thực tiễn Thứ năm, xây dựng ban hành văn Luật, Bộ Khoa học Công nghệ cần ban hành văn quy định chi tiết để Luật thức có hiệu lực quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực được, tránh tình trạng trước Luật Ban hành năm sau có văn hướng dẫn Thứ sáu, với phát triển không ngừng khoa học công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp với Bộ, ngành hàng năm cần rà soát, đề xuất, bổ sung cơng nghệ khuyến khích chuyển giao, công nghệ hạn chế chuyển giao công nghệ cấm chuyển giao để điều chỉnh, cập nhật Danh mục nhằm tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân có liên quan q trình thoả thuận, đàm phán tiến hành mua, bán, CGCN Thứ bẩy, cần tiến hành triệt để cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, thực chế kinh tế thị trường, khơng có ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp bình đẳng, tức thân doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm cơng nghệ chuyển giao, hạch tốn lỗ lãi theo chuẩn mực chung Chỉ có mua cơng nghệ theo nghĩa “muabán” mua đồng tiền doanh nghiệp bỏ có cơng nghệ thực sử dụng đồng tiền thân mình, doanh nghiệp phải tính tốn cẩn thận trước mua, có kế hoạch, chuẩn bị nguồn lực để tiếp nhận làm chủ công nghệ chuyển giao Thứ tám, để thúc đẩy hoạt động CGCN, Bộ Khoa học Cơng nghệ Bộ Tài cần phối hợp cách chặt chẽ hiệu việc đưa chế ưu đãi, miễn giảm thuế CGCN vào văn pháp luật thuế để khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân việc chuyển giao 71 tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến vào Việt Nam Ví dụ Trung Quốc quy định để giảm thuế, doanh nghiệp tiếp nhận cơng nghệ từ nước ngồi phải làm thủ tục đăng ký với quan quản lý có thẩm quyền Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng CGCN sở để quan thuế xét giảm thuế hàng năm Chính vậy, doanh nghiệp thực thủ tục cách tự nguyện tác động trực tiếp đến quyền lợi doanh nghiệp Thứ chín, cơng tác hậu kiểm dự án đầu tư nói chung cơng nghệ nói riêng quy định Luật CGCN 2017 mang tính nguyên tắc Đề nghị quan quản lý nhà nước cần xây dựng chế phối hợp để triển khai công tác kiểm tra, giám sát dự án đầu tư trình triển khai, bảo đảm chủ đầu tư thực theo phương án phê duyệt Thứ mười, năm, Chính phủ với Bộ, ngành có liên quan cần có đánh giá việc thực thi sách liên quan đến thúc đẩy hoạt động CGCN Đồng thời, cần tổ chức Hội nghị thường niên CGCN qua dự án FDI để doanh nghiệp kiến nghị, đề xuất vướng mắc trrong trình tiếp nhận hấp thụ cơng nghệ chuyển giao Qua quan quản lý, nhà hoạch định có nhìn khách quan tác động sách ban hành xã hội nói chung đối tượng bị ảnh hưởng nói riêng, từ có sở để sửa đổi, bổ sung kịp thời, tránh tình trạng đổ lỗi cho nhau, khơng quan chịu trách nhiệm 3.5 Giải pháp hoạt động CGCN xét từ góc độ nội doanh nghiệp 3.5.1 Đào tạo nguồn nhân lực Về nguồn nhân lực, trước tiên, nhận thức người Việt Nam cần phải thay đổi, người có nghề theo phân công xã hội Do vậy, người thợ có tay nghề cao cao quý nghề xã hội Để bước thay đổi quan niệm ăn sâu vào chúng ta, trường học cần phải làm tốt công tác định hướng làm tốt công tác tư vấn 72 nghề nghiệp cho học sinh Nhà nước phải xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao cho giai đoạn 2020-2030, trọng dụng người tài, tạo môi trường điều kiện để nhà khoa học chuyên gia nước ngoài, Việt kiều đến Việt Nam làm việc Chính phủ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Giáo dục Đào tạo cần sớm nghiên cứu để xây dựng kế hoạch dài hạn việc đào tạo nghề cho người lao động Nhà nước cần quan tâm xây dựng xã hội hoá hoạt động đào tạo nghề để hình thành mạng lưới trường dạy nghề trang bị máy móc đồng đại phục vụ cho việc giảng dạy thực hành Đặc biệt, đào tạo lao động ngành nghề, lĩnh vực công nghệ cao, ngành đời đời để có đủ nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp thời đại cách mạng 4.0 Đẩy mạnh việc đào tạo cơng nhân kỹ thuật, ưu tiên khuyến khích, hỗ trợ thành phần kinh tế, hỗ trợ tư nhân có điều kiện mở trường đào tạo cơng nhân kỹ thuật Nhà nước sớm ban hành quy định sách ưu đãi thuê đất, thuế nhập trang thiết bị, … thành phần kinh tế nhà nước đầu tư vào loại hình xây dựng trường dạy nghề, đặc biệt trường dạy nghề kỹ thuật cao Bản thân người lao động tham gia doanh nghiệp FDI cần phải nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp, khoa học, học hỏi để nâng cao trình độ, kỹ năng, tay nghề khơng lợi ích nhỏ trước mắt mà bỏ qua lợi ích lâu dài làm việc doanh nghiệp, nâng cao nhận thức kỷ luật lao động, ý thức, trách nhiệm cộng đồng Doanh nghiệp phải có sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực để đảm bảo cán quản lý người lao động cập nhật kiến thức, kỹ trình làm việc nhằm đáp ứng yêu cầu đổi công 73 nghệ, sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Hằng năm, nhà nước có sách thưởng cơng bố thơng tin đại chúng doanh nghiệp làm tốt công tác đào tạo cho cán bộ, công nhân viên nhằm nâng cao lực trình độ người lao động Đối với doanh nghiệp nhà nước tham gia liên doanh, thiết phải cử người thực tài, nói làm được, có trình độ chun mơn tham gia liên doanh để khơng bị khống chế, bị vơ hiệu hố, tránh tình trạng trước đây, cử cán khơng ngành nghề gây hạn chế điều hành, bị lép vế với đối tác nước Để cán Việt Nam tham gia liên doanh phát huy lực, bảo vệ quyền lợi bên nhận cơng nghệ cao bảo vệ lợi ích quốc gia, đất nước 3.5.2 Hỗ trợ doanh nghiệp việc tiếp cận thông tin công nghệ Thứ nhất, định kỳ, quan có liên quan tổ chức lớp phổ biến, tập huấn kỹ đánh giá công nghệ, thương thảo, đàm phán hợp đồng CGCN để giúp doanh nghiệp có kiến thức cần thiết tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng CGCN, tránh thua thiệt cho doanh nghiệp Thứ hai, Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia phải xây dựng sở liệu công nghệ quốc gia công nghệ ngành mũi nhọn, cập nhật thường xuyên công nghệ ngành, lĩnh vực đặc biệt thông tin cơng nghệ Tập đồn đa quốc gia để cung cấp cho doanh nghiệp khơng đủ lực tự tìm kiếm có nhu cầu đổi mới, tiếp nhận, CGCN Thứ ba, đại diện khoa học cơng nghệ nước ngồi cần hỗ trợ tích cực doanh nghiệp nước việc tìm kiếm thơng tin, tìm kiếm đối tác có tiềm lực cơng nghệ nhằm thúc đẩy nhanh q trình đổi cơng nghệ, tiếp nhận có hiệu CGCN 74 3.5.3 Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài Chính phủ sớm tháo gỡ vướng mắc chế để Quỹ Đổi cơng nghệ quốc gia hỗ trợ hiệu cho doanh nghiệp việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ đầu tư, đổi công nghệ 75 KẾT LUẬN *** CGCN qua dự án FDI kênh quan trọng để tiếp nhận công nghệ từ nước vào Việt Nam giai đoạn Hoạt động chuyển giao công nghệ dự án FDI có đóng góp tích cực đổi chuyển giao công nghệ, nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp, nhiên, công nghệ chuyển giao chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam xác định thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao ưu tiên hàng đầu, theo chiến lược đầu tư theo chiều sâu, công nghệ đại, tiên tiến với suất chuỗi giá trị gia tăng cao Do vậy, để khắc phục tồn thực mục tiêu đại hóa kinh tế quốc dân, cần tập trung vào giải pháp như: Hồn thiện hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật liên quan đến thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường phát triển bền vững; Cải thiện chế phối hợp quan quản lý nhà nước hoạt động CGCN; Phát triển hệ thống thông tin quốc gia hoạt động CGCN; vấn đề đào tạo sử dụng nhân lực tay nghề cao; vấn đề tiếp cận thơng tin cơng nghệ, nguồn tài chính,… 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO APCTT- Bộ Khoa học Công nghệ (2001), Cẩm nang CGCN, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Báo cáo 25 năm đầu tư nước Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Báo cáo CGCN từ nước ngồi vào Việt Nam Trần Ngọc Ca (2009), Cơng nghệ CGCN, Tài liệu phục vụ giảng Chương trình Cao học Chính sách quản lý khoa học công nghệ Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2020 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Đầu tư Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2008), Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật CGCN Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình Giảng dạy Cơng nghệ luận cho học viên dự thi cao học Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục 10 Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (2002), Các quy định pháp luật CGCN cản trở việc CGCN từ nước vào Việt Nam, Tài liệu nội 11 Phan Xuân Dũng (2004), CGCN Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 ESCAP, Dự thảo Luật thúc đẩy Chuyển giao công nghệ, 1986 13 ESCAP, Hướng dẫn nhập công nghệ, 1986 14 Trần Văn Hải (2009), Bàn thuật ngữ CGCN, Tạp chí Hoạt động Khoa học, 6.2009 77 15 Trần Văn Hải (2010), Các yếu tố quyền sở hữu cơng nghiệp tác động đến hiệu CGCN, Tạp chí Hoạt động khoa học số 7.2010 16 Trần Văn Hải, Trần Điệp Thành (2006), Một số điểm cần ý định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp q trình cổ phần hóa Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Việt Nam tiến trình gia nhập WTO - Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Hà Nội, 3.2006 17 Nguyễn Văn Hoàn (2005), Chính sách nhập cơng nghệ mới, cơng nghệ cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam-Thực trạng giải pháp 18 Đỗ Hoài Nam, Đã có trường hợp thua thiệt, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 5, 1996 19 OECD, Kỷ yếu kinh tế thương mại, 1968, 1972 20 OECD, Vai trò cơng nghệ thương mại quốc tế, 1970 21 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2010), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2009, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987; Luật Đầu tư nước năm 1993; Luật Đầu tư nước năm 1996 (sửa đổi bổ sung năm 2000); Luật Đầu tư năm 2005, Luật đầu tư năm 2014 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006; Luật CGCN năm 2017 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Khoa học công nghệ 26 Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Ban Quản lý Khu Cơng nghiệp Khu Chế xuất Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo kết điều tra doanh nghiệp Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Dương Thái (2007), Giải pháp hạn chế rào cản dự án đầu tư có yếu tố CGCN tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học KH, XH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 78 28 Trần Văn Thọ (2006), Biến động kinh tế Đông Nam Á đường cơng nghiệp hố Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 29 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2003), Giáo trình quản lý Công nghệ, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 30 Trường Nghiệp vụ Quản lý Khoa học Công nghệ (2006), Quản lý Công nghệ cho Doanh nghiệp , Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ (2003), Công nghệ Phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước với cơng cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Innovative Technology Transfer Framework Linked to Trade for UNIDO Action, Vienna, 2002 34 Shujiro Urata (1998), Japanese Foreign Direct Investment in Asia: Its Impact on Export Expansion and Technology Acquisition of The Host Economies, Waseda University and Japan Center for Economic Research, March 79 ... nghệ qua dự án FDI - Chương Thực trạng chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Chương Giải pháp thu hút chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam. .. đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận văn đề xuất giải pháp nhằm thu hút hoạt động chuyển giao công nghệ dự án đầu tư trực tiếp nước. .. qua dự án đầu tư trực tiếp nước 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 33 2.1 Những quy định chuyển giao công nghệ thực

Ngày đăng: 26/06/2018, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan