ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN DƯỢC LÝ DÙNG CHO ĐÀO TẠO DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC

29 429 2
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN DƯỢC LÝ DÙNG CHO ĐÀO TẠO DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN DƯỢC LÝ DÙNG CHO ĐÀO TẠO DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC Nhóm câu hỏi 2: Câu 1: Trình bày cơ chế tác dụng của thuốc gây mê? Trả lời: Cơ chế tác dụng Thuốc gây mê có thể có tác dụng ức chế dẫn truyền ở thần kinh trung ương theo các cơ chê sau: Làm thay đổi tính thấm của màng tế bào thần kinh, gây cản trỏ trao đổi ion Na+ qua màng do đó ngăn cản khử cực màng, dẫn đến ức chế dẫn truyền thần kinh. Kích thích trực tiếp receptor GABAA hoặc tạo thuận lợi cho GABA gắn vào receptor của nó, làm tăng dòng cr vào tế bào gây ức chế dẫn truyền thần kinh. Ngoài ra, thuốc gây mê có thể ức chế acid glutamic là chất dẫn truyền kích thích hoặc làm giảm sự nhạy cảm của receptor vối acetylcholin dẫn đến ức chế dẫn truyền thần kinh. Câu 2: Nêu tác dụng chung và cơ chế tác dụng của thuốc gây tê? Trả lời: Tác dụng chung và cơ chế tác dụng – Ở liều thấp thuốc gây tê chỉ có tác dụng giảm đau, không làm mất các cảm giác khác. m – Ở liều điều trị và liều cao: ngoài tác dụng giảm đau, thuốc gây tê còn làm mất các cảm giác khác (cảm giác nóng, lạnh, đụng chạm…), ức chế dẫn truyền vận động và có các tác dụng khác (tác dụng trên tim mạch…). Tuy nhiên, tác dụng của thuốc gây tê vẫn ưu tiên trên dây thần kinh cảm giác hơn vì kích thước sợi cảm giác nhỏ và ít myelin hơn (các dây thần kinh có độ nhạy cảm với thuốc gây tê khác nhau: sợi nhỏ nhạy cảm hơn sợi lớn, sợi ít myelin nhạy cảm hơn sợi nhiều myelin). – Cơ chế: thuốc gây tê làm giảm tính thấm của màng tế bào với ion Na+ do gắn vào mặt trong của màng tế bào, ngăn cản sự khử cực của màng tế bào (ổn định màng) nên ngăn cản dẫn truyền xung động thần kinh vì vậy có tác dụng gây tê. Câu 3: Trình bày cơ chế tác dụng của thuốc an thần gây ngủ? Trả lời: Thuốc an thần – gây ngủ ức chế dẫn truyền ở tổ chức lưới của não giữa và giảm hoạt động của synap thần kinh chủ yếu bằng cách làm tăng hoạt tính của GABA và glycin là các chất dẫn truyền loại ức chế, làm thuận lợi cho mở kênh Cl (các barbiturat, các Benzodiazepin và zolpidem) Ngoài ra thuốc an thần gây ngủ còn tác dụng theo một số cơ chế khác kích thích receptor của serotonin (buspiron), ức chế acid glutamic, kháng histamin và ức chế kênh Na+ Câu 4. Trình bày cơ chế tác dụng của thuốc chống động kinh? Trả lời: Cơ chế tác dụng của các thuốc chống động kinh Có 4 cơ chế: ức chế kênh Na+ Khi kênh Na+ mở ra, sự khử cực màng bắt đầu và xuất hiện điện thế hoạt động. Sau đó kênh Na+ tự động đóng lại và sau một thời gian sẽ được khôi phục trở lại trạng thái hoạt động. Trong thời gian này vẫn xuất hiện một dòng điện với điện thế thấp. Khi nghiên cứu điện não của những bệnh nhân đang bị động kinh, người ta nhận thấy các tế bào thần kinh đang ở trạng thái khử cực và phóng điện với tần số’ rất cao. Một số thuốc chống động kinh đã ngăn chặn được hiện tượng này bằng cách làm chậm sự phục hồi của kênh Na+ trở về trạng thái hoạt động. Những thuốc tác động theo cơ chế này gồm: phenytoin, Carbamazepin… ức chế kênh Ca++ Cùng với Na+, Ca++ cũng có vai trò quan trọng trong khử cực màng tế bào. Phân tích điện não đồ trên những bệnh nhân động kinh cơn vắng cho thấy có sự xuất hiện các sóng nhọn với tần suất 3 lầngiây. Các sóng này có liên quan đến hoạt động của kênh Ca++ loại T. Các thuốc chống động kinh, như acid valproic, ethosuximid, trimethadion ức chế kênh Ca++ loại T, do đó làm giảm sự xuất hiện các sóng nhọn có trong động kinh cơn vắng. Tăng hoạt tính của GABA GABA (gamma amino butyric acid) là chất dẫn truyền thần kinh loại ức chế. Khi GABA gắn được vào receptor của nó thì kênh Cl mở ra, Cl đi vào trong tế bào và gây hiện tượng ưu cực hóa. Các thuốc chống động kinh làm tăng hoạt tính của GABA bằng cách: • – Ức chế GABA transaminase, là enzym làm bất hoạt GABA, do đó làm tăng nồng độ GABA trong não và tăng hoạt tính ức chế thần kinh trung ương (vigabatrin và acid valproic cũng tác dụng một phần theo cơ chế này). • – Làm hoạt hóa của receptor GABAa hậu sinap, làm cho kênh Cl dễ dàng mở ra (như: phenobarbital và các benzodiazepin). • – Có thể tác dụng vào receptor tiền sinap làm tăng giải phóng GABA (như gabapentin). Giảm hoạt tính của glutamat Trái với GABA, glutamat là chất trung gian dẫn truyền kích thích. Khi glutamat gắn vào receptor của nó thì một số tế bào thần kinh trên não sẽ được hoạt hóa, phóng ra các xung điện với tần suất cao và làm xuất hiện cơn động kinh. Người ta đã tìm ra một loại receptor của glutamat là Nmethyldaspartat (NMDA) có liên quan đến sự phát sinh động kinh. Các thuốc ức chế receptor NMDA có tác dụng chống lại các cơn co giật trên động vật thí nghiệm và trên invitro. Tuy nhiên, chúng có quá nhiều độc tính nên không được sử dụng cho người. Câu 5: Trình bày cơ chế tác dụng chung của thuốc ức chế tâm thần? Trả lời: Cơ chế chung Ức chế receptor dopaminergic ở não mà quan trọng nhất là receptor D2. Ức chế các receptor khác như serotoninergic, a adrenergic, cholinergic và histaminic Hp. Hiện nay có 5 loại receptor dopaminergic từ D1 đến Dỗ. Khi vào cơ thể, thuốc an thần kinh có thể gắn vào tất cả các receptor này nhưng ở các mức độ khác nhau. Tác dụng chống rối loạn tâm thần chủ yếu liên quan tới khả năng ức chế receptor D2 ở não. Câu 6: Trình bày cơ chế tác dụng và phân loại thuốc chống trầm cảm? Trả lời: Cơ chế tác dụng của TCTC + Các Monoamin não như Serotonine, Dopamine (DA) và catecholamine khác như Noradrealine (NA) được coi là có vai trò quan trọng trong bệnh sinh các rối loạn trầm cảm. Khi luồng thần kinh truyền từ neuron này đến neuron khác, các amin não trong các túi tích trữ hoặc ngoài túi của neuron trước sinapse được giải phóng vào khe synapse và đến gắn vào các vị trí tiếp nhận đặc hiệu của neuron sau synapse. + Ở khe synapse: 1 phần các amin não đó bị phá huỷ bởi COMT (Catechol O Methyl Trasnferase) (men chuyển hoá ngoài tế bào) 1 phần được tái hấp thu trở lại nơron trước synapse và bị khử hoạt tính bởi MAO (men chuyển hoá trong tế bào). + Các thuốc MAOI: ức chế quá trình dị hoá bởi MAO của các amin bị tái hấp thu trở lại nơron trước synapse làm tăng lượng amin não giải phóng trở lại khe synapse dẫn đến tăng dẫn tuyến thần kinh: tăng khí sắc... + Các thuốc CTC 3 vòng (TCA): Có tác dụng kìm hãm neuron trước synapse tái hấp thu các amin não từ khe synapse, do đó hàm lượng monoamin ở khe synapse tăng lên, tăng gắn với vị trí tiếp nhận ở nơron sau synapse ..., tăng khí sắc. + SSRI: Có tác dụng ức chế tái hấp thu chọn lọc serotomin từ khe synapse. + SNRI (Selective noradrenaline reuptale inhibitor) (1994) có tác dụng ức chế tái hấp thu chọn lọc noradrenaline. + Mianserin: là chất đối kháng aadrenergic trước synapse và serotonergic sau synapse. II. PHÂN LOẠI 1. MAOI (Monoamino oxydase inhibitor): Iproniazide, niamide, Indopane... là các MAOI cổ điển (1952). Có 4 loại đang được dùng phổ biến ở Mỹ hiện nay là: + Selegiline + Tranylcypromine (Parnate) + Phenelzine (Nardil) + Marplan Các chất chuyển hoá của MAOI cổ điển này khi kết hợp với một số thuốc hướng thần khác (Imipramin, reserpine, babiturate) và một số loại thức ăn giàu tyramin, giàu chất lên men, bia, rượu… sẽ gây ra nhiều tai biến (những cơn tăng huyết áp do tyramine ...). Do vậy hiện nay các thuốc này ít được sử dụng. MAOIs mới (RIMAs): Brofaromine (Consonar); moclobemide (Aurorix) là loại thuốc ức chế có hồi phục (reversible inhibitor) men monoaminooxidase. Là loại có ít độc tính và đang bắt đầu được phổ biến rộng rãi. 2. Thuốc chống trầm cảm 3 vòng (Tricyclic Antidepressant) (1957). Loại có tác dụng yên dịu, giải lo âu: Amitriptiline, Elavil, Laroxyl, Triptizol... Loại chỉ có tác dụng hoạt hoá, kích thích mạnh: Melipramin, Imipramin, Nortriptiline, Tofranil. Loại trung gian (Anafranil) có tác dụng ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin song cấu trúc hoá học lại giống CTC 3 vòng . 3. Loại không 3 vòng, không IMAO. SSRI (Selective serotonin reuptake inhibitor) Mianserine (Athymil) Maprotiline (Ludiomil) Vilixazine (vivalan) SSRI là loại thuốc chống trầm cảm mới (1984), bắt đầu sử dụng rộng rãi trên thế giới. Làm theo sách: • Cơ chế tác dụng phân loại thuốc chống trầm cảm Dựa theo cơ chế tác dụng, chia thuốc chống trầm cảm thành 4 nhóm. Bảng 3.9. Phân loại thuốc chống trầm cảm theo cơ chế tác dụng Nhóm thuốc Cơ chế tác dụng Các thuốc ức chế monoamin oxydase (IMAO) IMAO không chọn lọc Phenelzin, isocarboxazid, tranylcypromin IMAO chọn lọc Moclobemid, toloxaton Chống trầm cảm ba vòng ức chế thu hồi noradrenalin Amitriptylin, imipramin, serotonin nortriptylin, trimipramin, desipramin… Ức chế chọn lọc thu hồi serotonin ức chế chọn lọc thu hồi serotonin Fluoxetin, fluvoxamin, paroxetin và sertralin. Các thuốc khác Tác dụng theo các cơ chế khác nhau Amoxapin, maprotilin, nonifensin, trazodon, mianserin, ifrindol, bupropion, nefazodon… Nhóm câu hỏi 4: Câu 1. Trình bày về thuốc Halothan? Trả lời: Đặc điểm Halothan là chất lỏng không màu, dễ bay hơi, mùi thơm dễ chịu, không cháy nổ, gặp ánh sáng dễ chuyển thành acid bay hơi, ăn mòn kim loại (trừ crom và kền), hoà tan cao su, chất dẻo (trừ polyethylen), không bị vôi soda phân hủy. Tác dụng – Gây mê: hoạt tính gây mê tương đối cao, xuất hiện tác dụng gây mê tương đối nhanh, êm dịu, tỉnh nhanh, không gây kích thích nhưng giãn cơ và giảm đau kém nên thường phải phối hợp thêm với các thuốíc giảm đau và giãn cơ. – Trên hô hấp: thuốc gây ức chế hô hấp, làm giảm lưu lượng hô hấp. Nếu gây mê sâu dễ gây thiếu oxy cho mô, gây toan máu và ngừng thỏ nên thường phải hỗ trợ thỏ oxy. Thuốc không gây kích thích niêm mạc hô hấp, không làm tăng tiết dịch và có tác dụng giãn cơ trơn khí quản. – Trên tuần hoàn: thuốc làm giảm sức co bóp của tim, chậm nhịp tim, giãn mạch và hạ huyết áp. Cũng giống như hầu hết các thuốcgây mê khác, halothan làm tăng lưu lượng máu não nên làm tăng áp lực sọ não. Ngoài ra, thuốc có thể gây loạn nhịp tim. – Trên cơ: thuốc gây giãn cơ vân yếu, nhưng giãn cơ trơn mạnh, tác dụng giãn cơ trơn tử cung làm chậm chuyển dạ và chậm cầm máu sau khi sinh. Tác dụng không mong muốn Thường gặp là hạ huyết áp, chậm nhịp tim hoặc loạn nhịp, tăng áp lực sọ não, đặc biệt là độc vối gan (gây viêm gan). Ngoài ra, thuốc gây đáp ứng miễn dịch vì vậy hạn chế dùng nhắc lại, nếu phải dùng nhắc lại thì phải cách nhau ít nhất 3 tháng. Chống chỉ định – Sốt cao ác tính. – Không nên gây mê bằng halothan trong sản khoa trừ trường hợp cần giãn tử cung. – Không phối hợp vối thuốc ức chế MAO. Chế phẩm và liều dùng Lọ 125mL và 250mL. Khởi mê dùng liều từ 1 2,5% sau đó duy trì ở nồng độ 0,5 1,5% (thường phối hợp với nitrogen oxyd và oxy). Câu 2: Trình bày về thuốc Lidocain? Trả lời: Thuốc tê tại chỗ thuộc nhóm amid, thời gian tác dụng trung bình. Được sử dụng rộng rãi nhất vì tê nhanh, mạnh, kéo dài và ít độc hơn procain. Còn là thuốc chống loạn nhịp tim do tác dụng ức chế kênh Na, nhóm Ib, làm giảm rung thất trong nghi ngờ nhồi máu cơ tim. Tên chung quốc tế: Lidocaine Dạng thuốc và hàm lượng: Thuốc tiêm, lidocain hydroclorid 20 mgml, ống 5 ml. Chỉ định: Gây tê bề mặt niêm mạc khi nội soi, làm thủ thuật; gây tê thấm; phong bế thần kinh ngoại biên và giao cảm; gây tê tuỷ sống; gây tê vùng tĩnh mạch (kỹ thuật Bier); gây tê trong nha khoa; điều trị và dự phòng loạn nhịp thất. Chống chỉ định: Quá mẫn với thuốc; nhịp tim chậm, bloc nhĩ thất; suy tim nặng; vùng tiêm bị nhiễm khuẩn; rối loạn chuyển hoá porphyrin; gây tê tuỷ sống hoặc gây tê ngoài màng cứng cho người bị mất nước hoặc giảm khối lượng tuần hoàn. Thận trọng: Cần có phương tiện cấp cứu để sẵn. Suy hô hấp; suy gan; suy tim nặng; nhược cơ; có thai; cho con bú. Liều lượng và cách dùng Cách dùng: Liều tối đa lidocain an toàn đối với người lớn và trẻ em là 4 mgkg dùng dung dịch 0,5% hoặc 1% lidocain; dung dịch 0,5% hoặc 1% lidocain + adrenalin 5 microgamml (1200000), 7 mgkg. Dùng liều thấp hơn đối với người suy kiệt, cao tuổi hoặc bị bệnh rất nặng. Không dùng các dung dịch chứa các chất bảo quản để gây tê tuỷ sống, ngoài màng cứng, khoang cùng hoặc gây tê vùng đường tĩnh mạch. Liều lượng: Dung dịch không pha adrenalin: Gây tê thấm và phong bế thần kinh ngoại biên: dùng dung dịch 0,5% tối đa 250 mg (tối đa 50 ml) hoặc dung dịch 1% tối đa 250 mg (tối đa 25 ml) cho người lớn. Gây tê bề mặt ở hầu, thanh quản, khí quản, dùng dung dịch 4%, người lớn 40 200 mg (1 5 ml).Gây tê bề mặt ở niệu đạo, dùng dung dịch 4%, người lớn 400 mg (10 ml). Gây tê tuỷ sống, dung dịch 5% (với glucose 7,5%), người lớn 50 75 mg (1 1,5 ml). Dung dịch có pha adrenalin: Gây tê thấm và phong bế thần kinh ngoại biên, dung dịch 0,5% có pha adrenalin, người lớn tối đa 400 mg (tối đa 40 ml). Gây tê trong nha khoa, dung dịch 2% có pha adrenalin, người lớn, 20 100 mg (1 5 ml). Tác dụng không mong muốn (ADR): Thường do liều quá cao hoặc tiêm vào mạch máu: chóng mặt, vật vã, nhìn mờ, mất tri giác, co giật, hôn mê; độc với tim mạch: hạ huyết áp, nhịp tim chậm, bloc dẫn truyền, ngừng tim; dị ứng quá mẫn. Gây tê ngoài màng cứng đôi khi gây bí đái, đại tiện không tự chủ, đau đầu, đau lưng hoặc mất cảm giác vùng đáy chậu. Quá liều và xử trí Triệu chứng: Thần kinh: lú lẫn, thờ ơ, co giật, hôn mê; tim mạch: tim chậm, blốc nhĩ thất, giảm huyết áp; ngừng thở. Xử trí: Hỗ trợ hô hấp, truyền dịch, thuốc vận mạch, kèm chống co giật bằng diazepam hoặc thiopental. Độ ổn định và bảo quản: Bảo quản trong bao bì kín, ở nhiệt độ 15 30 oC. Không dùng khi dung dịch bị kết tủa hay biến màu. Câu 3: Trình bày về thu phenobarbital? Trả lời Phenobarbital • Tác dụng: Trên thần kinh trung ương: An thần ở liều thấp, gây ngủ ở liều trung bình và chống động kinh ở liều cao (động kinh cơn lớn và động kinh cục bộ) • Cơ chế: ức chế thần kinh trung ương bằng cách tạo thuận lợi cho GABA gắn vào receptor GABA. Ngoài ra còn tăng cường chất dẫn truyền ức chế glycin vàhoặc ức chế chất dẫn truyền kích thích là acid glutamic. Ở nồng độ cao ức chế cả kênh Na+ • Trên các cơ quan khác: Ở liều điều trị, thuốc làm giảm nhẹ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Ở liều cao, gây ức chế tim, hạ huyết áp, ức chế hô hấp, dễ gây rối loạn hô hấp (do làm giảm đáp ứng của trung tâm hô hấp với nồng độ CO2). Ngoài ra, còn làm giảm hoạt động cơ trơn, giảm chuyển hóa, giảm thân nhiệt, giảm sức lọc cầu thận, giảm bài niệu, trường hợp nặng gây vô niệu • Phenobarbital làm tăng cường tác dụng của các thuốc ức chế thần kinh trung ương khác như: clorpromazin, thuốc gây mê, rượu và đối kháng tác dụng với thuốc kích thích thần kinh trung ương của strychnin, niketamid, pentetrazol… • Chỉ định: Co giật, động kinh cơn lớn, phòng co giật do sốt cao ở trẻ nhỏ. Tiền mê. Các trạng thái thần kinh bị kích thích, lo âu, căng thẳng. Các trạng thái bị mất ngủ nặng (it dùng). Tăng bilirubin huyết, vàng da ở trẻ sơ sinh. Ngoài ra, phenobarbital còn được phối hợp với các thuốc khác để điều trị cơn đau thắt ngực, đau nửa đầu, nhồi máu não và một số rối loạn ở hệ thần kinh trung ương • Tác dụng không mong muốn: Buồn ngủ, ngủ gà, nhức đầu, chóng mặt, lú lẫn, mất điều hòa động tác, rung giật nhãn cầu. Có thể gặp tác dụng nghịch thường: mất ngủ, kích thích, có cơn ác mộng, sợ hãi. Rối loạn chuyển hóa Porphyrin, dị ứng (mẩn đỏ, viêm da, viêm miệng…) giảm hồng cầu, thiếu máu do thiếu acid folic • Độc tính cấp: thường gặp khi dùng liều cao gấp 510 lần liều bình thường. Biểu hiển ngộ độc cấp là ngủ sâu, mất phản xạ, hạ thân nhiệt, giãn đồng tử, trụy tim mạch, trụy hô hấp, hôn mê có thể tử vong… • Xử lý: Thải nhanh thuốc ra khỏi cơ thể (gây nôn, uống than hoạt, truyền dung dịch kiềm như NaHCO3 1,4%, thuốc lợi tiểu..). Trợ hô hấp, tuần hoàn. • Độc tính mạn: thường gặp khi dùng thuốc kéo dài. Khi đã quen thuốc nếu dừng thuốc đột ngột sẽ gặp hội chứng cai thuốc, co giật, mê sảng, mất ngủ, đau cơ khớp… • Xử trí ngộ độc mạn bằng cách giảm liều thuốc từ từ. • Chống chỉ định: suy hô hấp, suy gan nặng, Rối loạn chuyển hóa Porpirin

DƯỢC LÝ NHĨM CÂU HỎI Câu Trình bày tác dụng tác dụng phụ thuốc? - Tác dụng tác dụng thuốc để điều trị bệnh Ngồi tác dụng điều trị thuốc cịn gây tác dụng không mong muốn khác (ADR), tác dụng gọi tác dụng phụ Các tác dụng phụ gây khó chịu cho người sử dụng VD: Các thuốc NSAIDs thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm (tác dụng chính) cịn gây chảy máu tiêu hóa (tác dụng độc hại) Nifedipin, thuốc chẹn kênh Calci dùng điều trị tăng huyết áp (tác dụng chính), gây nhức đầu, nhịp tim nhanh (tác dụng phụ), ho, phù chân, tụt huyết áp (tác dụng độc hại) - Đôi tác dụng thuốc trường hợp tác dụng phụ trường hợp khác lại tác dụng VD: dùng atropinn chống co thắt trơn gây tác dụng phụ giãn đồng tử, nhỏ mắt để soi đáy mắt atropine tác dụng - Trong điều trị thường phối hợp thuốc để làm tăng tác dụng làm giảm tác dụng phụ VD, uống thuốc chẹn β giao cảm Atenolol với nifedipin làm giảm tác dụng làm tăng nhịp tim, nhức đầu nifedipin Câu Trình bày tác dụng chỗ tác dụng tồn thân thuốc? - Tác dụng chỗ tác dụng nơi thuốc tiếp xúc, thuốc chưa hấp thu vào máu, VD, thuốc sát khuẩn da, thuốc bao niêm mạc tiêu hóa, thuốc xịt mũi, nhỏ mắt - Tác dụng toàn thân tác dụng sau thuốc hấp thu vào máu qua đường hơ hấp, đường tiêu hóa hay đường tiêm Tác dụng tồn thân khơng có nghĩa ảnh hưởng khắp thể mà thuốc vào máu "đi" khắp thể đến nơi cần tác dụng điều trị VD: Sau uống paracetamol thuốc có tác dụng hạ sốt, giảm đau Sau tiêm methylprednisolon thuốc có tác dụng chống dị ứng, chống viêm, ức chế miễn dịch… Câu Trình bày tác dụng hồi phục khơng hồi phục thuốc? - Tác dụng hồi phục tác dụng thuốc có giới hạn định thời gian Sau phát huy tác dụng, thuốc bị thải trừ, chức phận quan trở lại bình thường VD: sau gây mê phẫu thuật, người bệnh lại có trạng thái bình thường - Tác dụng khơng hồi phục tác dụng thuốc làm cho phần tính tổ chức bị khả hổi phục VD: Thuốc chống ung thư tiêu diệt tế bào ung thư Aminoglycosid gây điếc không hồi phục Tetracyclin tạo phức chelat bền vững với Ca2+ men xương, làm men có màu vàng xỉn Câu Trình bày tác dụng hiệp đồng tác dụng đối lập thuốc? * Tác dụng hiệp đồng Thuốc A có tác dụng a, thuốc B có tác dụng b Khi kết hợp thuốc A với thuốc B có tác dụng c Nếu: c = a + b, ta có hiệp đồng cộng (additive effect) c > a + b, ta có hiệp đồng tăng mức (synergysm) Hiệp đồng cộng thường khơng dùng lâm sàng cần tăng liều thuốc khơng phối hợp thuốc Hiệp đồng tăng mức thường dùng điều trị để làm tăng tác dụng điều trị làm giảm tác dụng phụ, tác dụng độc hại Hai thuốc có hiệp đồng tăng mức qua tương tác dược động học (tăng hấp thu, giảm thải trừ) tương tác dược lực học (trực tiếp gián tiếp qua receptor) * Tác dụng đối kháng Như định nghĩa trên, tác dụng c thuốc A + B lại nhỏ tác dụng cộng thuốc (c < a + b) ta gọi tác dụng đối kháng Đối kháng phần c < a + b, đối kháng hồn toàn A làm hoàn toàn tác dụng B Trong lâm sàng, thường dùng tác dụng đối kháng để giải độc - Đối kháng xẩy thể, gọi tương kỵ, loại tương tác túy lý hóa: + Acid gặp base: Khơng tiêm kháng sinh loại acid (nhóm Beta - lactam) vào ống dẫn dịch truyền có tính base + Thuốc oxy hóa (vitamin C, B1, penicilin) khơng trộn với thuốc có tính khử (vitamin B2) + Thuốc có chất protein (insulin, heparin) gặp muối kim loại dễ kết tủa - Đối kháng xẩy thể: Khi thuốc A làm giảm nồng độ thuốc B máu (qua dược động học) làm giảm tác dụng (qua dược lực học), ta gọi đối kháng Về dược lực học, chế tác dụng đối kháng là: + Tranh chấp trực tiếp receptor: phụ thuộc vào lực nồng độ thuốc receptor VD: acetylcholin atropin receptor M - cholinergic; histamin cimetidin receptor H2 dầy + Đối kháng chức phận: hai chất đồng vận (agonist) tác dụng receptor khác chức phận lại đối kháng quan Strychnin kích thích tuỷ sống, gây co giật; cura ức chế dẫn truyền vận động, gây mềm cơ, chống co giật Histamin kích thích receptor H1 làm co trơn khí quản, gây hen; albuterol (Ventolin), kích thích receptor β2 adrenergic làm giãn trơn khí quản, dùng điều trị hen Câu Trình bày chức phận receptor? Receptor thành phần đại phân tử (thường protein) tồn với lượng giới hạn tế bào đích, có khả nhận biết cách đặc hiệu phần tử thông tin tự nhiên (như Hormon, chất dẫn truyền thần kinh), tác nhân ngoại lai (chất hóa học, thuốc) để gây tác dụng sinh học đặc hiệu, kết tác dụng tương hỗ * Chức recpetor: - Nhận biết phân tử thông tin (ligand) gắn đặc hiệu phân tử vào receptor theo liên kết hóa học ( liên kết Ion, liên kết Hydro, cộng hóa trị, van-der-Waals - Chuyển tác dụng tương hỗ ligand recpetor thành tín hiệu để gây đáp ứng tế bào Khi ligand tác động lên receptor làm sản xuất phân tử trung gian - "người truyền tin thứ 2" (AMPv, GMPv, IP3, Ca2+, diacetyl glycerol )- Những chất gây loạt phản ứng tế bào, dẫn tới thay đổi chuyển hóa tế bào, với khơng có thay đổi biểu gen Như thuốc gắn vào receptor tế bào gây tác dụng sinh lý Nhưng có thuốc gắn vào receptor mà khơng gây tác dụng VD: Acetylcholin chất dẫn truyền thần kinh hệ phó giao cảm, gắn vào receptor M gây hiệu lực làm tăng tiết nước bọt, co đồng tử, chậm nhịp tim, co thắt khí đạo ; Atropin có lực receptor M mạnh acetylcholin nhiều nên đẩy Acetylcholin khỏi receptor M, nhiên thân atropin lại không gây hiệu lực Ở lâm sàng, tác dụng quan sát thiếu vắng acetylcholin receptor M khô miệng, đồng tử giãn, nhịp tim nhanh Câu Trình bày liên quan cấu trúc tác dụng thuốc? Nhìn chung phân tử thuốc có cấu tạo bao gồm phàn nhân nhóm chức - Nhân thường đóng vai trị định hoạt động thuốc trung tâm hoạt động receptor enzyme định kiểu tác dụng thuốc - Nhóm chức có loại: loại nhân định lực thuốc trung tâm hoạt động receptor VD nhóm –OCH3, -Cl, -CF3 (trong nhân phenothiazine) Loại nhóm chức khác –NH2, -SO3H, -OH… ảnh hưởng đến tính phân cực độ tan thuốc, hay nói cách khác ảnh hưởng đến dược động học thuốc Như thấy, thay đổi cấu trúc hóa học thuốc làm thay đổi tác dụng thuốc *Thay đổi cấu trúc làm thay đổi dược lực học thuốc: Nếu ví receptor ổ khóa thuốc chìa khóa để mở Một thay đổi nhỏ cấu trúc hóa học (như hình dạng phân tử thuốc) gây thay đổi lớn tác dụng Như việc tổng hợp thuốc thường nhằm: - Làm tăng tác dụng điều trị giảm tác dụng không mong muốn VD, thêm Flo vào vị trí CH3 vào vị trí 16 corticoid, ta Betamethason có tác dụng chống viêm gấp 25 lần khơng có tác dụng giữ Na+, tránh việc phải ăn nhạt - Làm thay đổi tác dụng dược lý VD, thay đổi cấu trúc isoniazid (thuốc chống lao), ta iproniazid, có tác dụng chống trầm cảm, gắn vào receptor hoàn toàn khác - Trở thành chất đối kháng tác dụng VD, thuốc kháng Histamin H1 có cơng thức gần giống với histamin, tranh chấp với histamin receptor H1 - Các đồng phân quang học đồng phân hình học thuốc làm thay đổi cường độ tác dụng, làm thay đổi hoàn toàn tác dụng thuốc VD, L-isoprenalin có tác dụng kích thích receptor β adrenergic 500 lần mạnh so với D-isoprenalin L.quinin thuốc chữa sốt rét D.quinin thuốc chữa loạn nhịp tim * Thay đổi cấu trúc thuốc làm thay đổi dược động học thuốc - Khi cấu trúc thay đổi làm tính chất lý hóa thuốc thay đổi, ảnh hưởng đến hòa tan thuốc nước lipid, ảnh hưởng đến gắn thuốc vào protein, độ ion hóa thuốc tính vững bền thuốc - Khi thuốc gắn vào receptor để gây hiệu lực, khơng phải tồn phân tử thuốc mà nhóm chức phận gắn vào receptor Khi thay đổi cấu trúc nhóm vùng chức phận, dược lực học thuốc thay đổi Cịn thay đổi cấu trúc ngồi vùng chức phận dược động học thuốc thay đổi NHĨM CÂU HỎI Câu Trình bày chế tác dụng thuốc gây mê? Thuốc gây mê có tác dụng ức chế dẫn truyền TKTƯ theo chế sau: - Làm thay đổi tính thấm màng tế bào TK, gây cản trở trao đổi ion Na+ qua màng ngăn cản khử cực màng, dẫn đến ức chế dẫn truyền TK - Kích thích trực tiếp receptor GABAA tạo thuận lợi cho GABA gắn vào receptor nó, làm tăng dịng Cl- vào tế bào gây ức chế dẫn truyền TK - Ngoài thuốc gây mê ức chế Acid glutamic chất dẫn truyền kích thích làm giảm nhạy cảm receptor với acetylcholin dẫn đến ức chế dẫn truyền TK Câu Nêu tác dụng chung chế tác dụng thuốc gây tê? * Tác dụng chung: - Ở liều thấp thuốc gây tê có tác dụng giảm đau, không làm cảm giác khác - Ở liều điều trị: Thuốc tê tác dụng tất sợi thần kinh trung ương (cảm giác, vận động) thần kinh thực vật, từ sợi bé đến sợi to tuỳ theo nồng độ thuốc Thứ tự cảm giác đau, lạnh, nóng, xúc giác nông, đến xúc giác sâu Khi hết thuốc, tác dụng hồi phục theo chiều ngược lại - Ở liều q cao: thuốc tê thấm vào vịng tuần hồn với nồng độ hiệu dụng: + Tác dụng lên TKTƯ xuất sớm với dấu hiêụ kích thích: bồn chồn, lo âu, run cơ, co giật … + Ức chế dẫn truyền thần kinh - gây nhược cơ, liệt hô hấp + Làm giãn trơn tác dụng liệt hạch tác dụng trực tiếp trơn + Trên tim - mạch: thuốc tê làm giảm tính kích thích, giảm dẫn truyền giảm lực co bóp tim Có thể gây loạn nhịp, chí rung tâm thất Hầu hết gây giãn mạch, hạ huyết áp (trừ cocain) + Trên máu: gây oxy hóa, biến Hb thành metHb * Cơ chế tác dụng: - Các thuốc tê tổng hợp làm giảm tính thấm màng tế bào với Na+ gắn vào receptor kênh Na+ mặt màng, khác với độc tố thiên nhiên tetrodotoxin gắn mặt ngồi kênh Như vậy, thuốc tê có tác dụng làm “ổn định màng”, ngăn cản Na+ vào tế bào, làm tế bào không khử cực - Ngồi ra, thuốc tê cịn làm giảm tần số phóng xung tác sợi cảm giác Hầu hết thuốc tê có pKa 8,0 - 9,0, vậy, pH dịch thể phần lớn dạng cation, dạng có hoạt tính gắn vào receptor, lại không qua màng tế bào nên khơng có tác dụng, receptor thuốc tê nằm mặt màng tế bào Câu Trình bày chế tác dụng thuốc an thần gây ngủ? - Thuốc an thần - gây ngủ ức chế dẫn truyền tổ chức lưới não giữa, làm giảm hoạt động xynap TK chủ yếu cách làm tăng hoạt tính GABA glycin - chất dẫn truyền loại ức chế, làm thuận lợi cho mở kênh Cl- (các barbiturat, benzodiazepin zolpidem) - Ngoài ra, thuốc an thần - gây ngủ tác dụng theo số chế khác: kích thích receptor serotonin (buspiron), ức chế acid glutamic, kháng histamin ức chế kênh Na+ Câu 10 Trình bày chế tác dụng chung thuốc chống động kinh? * Ức chế kênh Na+ Khi kênh Na+ mở ra, khử cực màng bắt đầu xuất điện hoạt động Sau kênh Na+ đóng lại tự động sau thời gian khôi phục trở lại trạng thái hoạt động Ở bệnh nhân bị động kinh, người ta nhận thấy tế bào TK trạng thái khử cực phóng điện với tần số cao Một số thuốc chống động kinh ngăn chặn tượng cách làm chậm hồi phục kênh Na+ trở trạng thái hoạt động Những thuốc tác động theo chế gồm: phenytoin, carbamazepin, lamogitrin acid valproic * Ức chế kênh Ca2+ Cùng với Na+, Ca2+ có vai trị quan trọng khử cực màng tế bào Phân tích điện não đồ bệnh nhân động kinh vắng cho thấy có xuất sóng nhọn với tần suất lần/giây Các sóng có liên quan đến hoạt động kênh Ca2+ loại T Các thuốc chống động kinh, acid valproic, ethosuximid, trimethadion ức chế kênh Ca2+ loại T, làm giảm xuất sóng nhọn có động kinh vắng * Tăng hoạt tính GABA GABA chất dẫn truyền TK loại ức chế Khi GABA gắn vào receptor kênh Clmở ra, Cl- vào tế bào gây tượng ưu cực hóa Các thuốc chống động kinh làm tăng hoạt tính GABA cách: - Ức chế GABA-transaminase, enzym làm bất hoạt GABA, làm tăng nồng độ GABA não tăng hoạt tính ức chế TKTƯ (vigabatrin acid valproic tác động phần theo chế này) - Làm hoạt hóa receptor GABAA hậu Xinap, làm cho kênh Cl- dễ dàng mở (như Phenobarbital benzodiazepin) - Có thể tác dụng vào receptor tiền Xinap làm tăng giải phóng GABA (như gabapentin) * Giảm hoạt tính glutamat Trái với GABA, glutamat chất trung gian dẫn truyền kích thích Khi glutamat gắn vào receptor số tế bào TK não hoạt hóa, phóng xung điện với tần suất cao làm xuất động kinh Người ta tìm loại receptor glutamat N - methyl - d aspartat (NMDA) có liên quan đến phát sinh động kinh Các thuốc ức chế receptor NMDA có tác dụng chống lại co giật động vật thí nghiệm invitro, Tuy nhiên chúng có q nhiều độc tính nên khơng sử dụng cho người Câu 11 Trình bày chế tác dụng chung thuốc ức chế tâm thần? Giả thuyết sinh hóa bệnh tâm thần phân liệt cho triệu chứng dương tính (hoang tưởng, ảo giác, kích động, đa nghi, ý tưởng tự cao) tăng hoạt hệ Dopaminergic (DA) hệ viền chế điều hòa ngược trung ương Cịn triệu chứng âm tính (cảm xúc cùn mịn, quan hệ kém, vơ cảm, tư trừu tượng khó khăn) rối loạn chức phận vùng trán trước, giảm hoạt hệ Dopaminergic não - vỏ não tăng hoạt hệ Serotoninergic (5HT) Các thuốc ức chế tâm thần hoạt động theo chế: - Ức chế receptor dopaminergic não mà quan trọng receptor D2 - Ức chế receptor khác serotoninergic, α-adrenergic, cholinergic histamine H1 Hiện có loại receptor dopaminergic từ D1 đến D5 Khi vào thể, thuốc an thần kinh gắn vào tất receptor mức độ khác Tác dụng chống rối loạn tâm thần chủ yếu liên quan đến khả ức chế receptor D2 vỏ não Câu 12 Trình bày chế tác dụng phân loại thuốc chống trầm cảm? Dựa theo chế tác dụng, chia thuốc chống trầm cảm thành nhóm Nhóm thuốc Cơ chế tác dụng Ức chế monoamin - Trầm cảm thiếu hụt chất trung gian hóa học oxydase (IMAO) có chất amin như: noradrenalin, serotonin, dopamine… trung ương - Thuốc IMAO không chọn lọc Ức chế MAOA MAOB làm tăng chất trung gian hóa học trung ương ngoại vi Gây nhiều tác dụng KMM IMAO chọn lọc: Ức chế chọn lọc MAOA não, có tác dụng chống trầm cảm tương tự loại ức chế không chọn lọc Thuốc không tác dụng MAOB ngoại vi nên gây tác dụng KMM Chống trầm cảm - Ức chế thu hồi noradrenalin serotonin hạt dự vòng trữ dây TK, làm tăng nồng độ chất khe sinap có tác dụng chống trầm cảm Các thuốc Phenelzin, isocarboxazid, tranylcypromin Moclobemid, toloxaton Amitriptylin, imipramin, nortriptylin, trimipramin, despiramin Ức chế chọn lọc Ức chế chọn lọn thu hồi serotonin dây TK, làm Fluoxetin, fluvoxamin, thu hồi serotonin tăng nồng độ serotonin khe sinap Thuốc không ức chế paroxetin sertralin adrenergic nên tác dụng KMM Các thuốc khác Tác dụng theo chế khác Amoxapin, maprotilin, nonifensin, trazodon, mianserin, ifrindol, bupropion, nefazodon NHÓM CÂU HỎI Câu 13 Phân loại nêu tên thuốc gây mê? Theo đường dùng, chia thuốc gây mê thành loại: - Thuốc gây mê đường hô hấp: ether, halothan, enfluran, isofluran, nitrogen oxid - Thuốc gây mê đường tĩnh mạch: thiopental, propofol, etomidat, ketamin Câu 14 Phân loại, nêu tên thuốc an thần, gây ngủ? Dựa vào cấu trúc hóa học chia thành nhóm: - Dẫn xuất acid barbituric: + Thời gian tác dụng dài (8 – 12 giờ): phenobarbital, barbital, butabarbital + Thời gian tác dụng trung bình (4 – giờ): pentobarbital, heptabarbital + Thời gian tác dụng ngắn (1 – giờ): Hexobarbital, secobarbital + Thời gian tác dụng ngắn (30 – 60 phút): Thiopental, thiobarbital - Dẫn xuất benzodiazepin: diazepam, nitrazepam, clorazepat, lorazepam - Các dẫn xuất khác: buspiron, zolpidem, glutethimid Câu 15 Phân loại, nêu tên thuốc giảm đau trung ương? Dựa vào chế tác dụng, chia thuốc giảm đau trung ương thành nhóm: - Thuốc chủ vận receptor opioid + Tự nhiên: morphin, codein + Tổng hợp: pethidin, methadone, fentanyl, sulfetanyl, alfetanyl - Thuốc chủ vận - đối kháng hỗn hợp chủ vận phần receptor opioid: pentazocin, nalorphin, nalbuphin, butorphanol - Thuốc đối kháng đơn receptor opioid: naloxon, naltrexon Câu 16 Phân loại nêu tên thuốc kích thích TKTƯ Dựa vào vị trí tác dụng, thuốc kích thích TKTƯ chia thành nhóm: - Thuốc có tác dụng ưu tiên vỏ não, làm tăng hoạt động tự nhiên, giảm mệt mỏi, tạo cảm giác khoan khoái: cafein, amphetamin, pipradrol - Thuốc tác dụng ưu tiên hành não, tác dụng trung tâm hơ hấp tuần hồn trực tiếp gián tiếp qua phản xạ: niketamid, pentylentetrazol, camphora, lobelin, bemegrid - Thuốc tác dụng ưu tiên tủy sống, làm tăng phản xạ tủy: strychnin Sự phân chia dựa vào tác dụng chọn lọc liều điều trị Khi dùng liều cao thuốc tác dụng tồn hệ thống TK Câu 17 Phân loại, nêu tên thuốc tác dụng hệ adrenergic? Chia thành nhóm lớn: Thuốc kích thích hệ adrenergic thuốc ức chế adrenergic * Thuốc kích thích hệ adrenergic: - Thuốc kích thích receptor α β: adrenalin, noradrenalin, dopamine - Thuốc kích thích receptor α: + Kích thích α1-receptor: metaraminol, heptaminol, phenylephrine, naphazolin, xylomethazolin… + Kích thích α2-receptor: clonidine, methyldopa - Thuốc kích thích receptor β: + Kích thích khơng chọn lọc β1 β2: isoproterenol + Kích thích chọn lọc β1: dobutamin + Kích thích chọn lọc β2: salbutamol, terbutalin, salmeterol, fenoterol… - Thuốc kích thích giao cảm gián tiếp: ephedrine, amphetamine * Thuốc ức chế hệ adrenergic: - Thuốc ức chế tổng hợp catecholamine: guanetidin, methyldopa, reserpine - Thuốc ức chế α-adrenergic: + Ức chế α không chọn lọc: phentolamin, tolazolin, phenoxybenzamin + Ức chế α chọn lọc: prazosin, terazosin, alfuzosin - Thuốc ức chế β- adrenergic: propranolol, atenolol, metoprolol, sotalol, carvedilol… Câu 18 Phân loại nêu tên thuốc tác dụng hệ cholinergic? * Thuốc kích thích hệ cholinergic: - Thuốc kích thích hệ M, hệ N: acetylcholine, betanechol - Thuốc kích thích hệ M: pilocarpin - Thuốc kích thích hệ N: nicotin, lobelin - Thuốc ức chế cholinesterase: physostigmin, prostigmin * Thuốc ức chế hệ cholinergic: - Thuốc ức chế hệ M: atropine, homatropin, scopolamine, ipratropium - Thuốc ức chế hệ N: + Ức chế receptor N hạch: trimethaphan, mecamilamin + Ức chế receptor N vân: pancuronium, pipecuronium, galamin, sucinylcholin + Thường liên quan đến tác dụng ức chế TKTƯ buồn ngủ, ngủ gà, nhức đầu, chóng mặt, lú lẫn, điều hòa động tác, rung giật nhãn cầu… + Các tác dụng không mong muốn khác gồm: rối loạn chuyển hóa porphyrin, dị ứng (mẩn ngứa, viêm da, viêm miệng ) giảm hồng cầu, thiếu máu thiếu acid folic - Độc tính cấp: + Thường gặp dùng liều cao gấp - 10 lần liều bình thường Biểu ngộ độc ngủ sâu, phản xạ, hạ thân nhiệt, giãn đồng tử, trụy tim mạch, trụy hơ hấp, mê, tử vong Xử trí: thải nhanh thuốc khỏi thể (gây nôn, uống than hoạt, truyền dung dịch kiềm NaHCO3 1,4%, thuốc lợi tiểu ), trợ hơ hấp, tuần hồn - Độc tính mạn (quen thuốc): thường gặp dùng thuốc kéo dài Khi quen thuốc, ngừng đột ngột gặp hội chứng cai thuốc: co giật, mê sảng, ngủ, đau khớp Xử trí ngộ độc mạn cách giảm liều từ từ trước ngừng hẳn * Tương tác thuốc: - Phenobarbital chất gây cảm ứng mạnh enzym chuyển hóa thuốc cytocrom P450 làm giảm tác dụng nhiều thuốc phối hợp - Các thuốc sau dùng đồng thời với phenobarbital barbiturat khác bị giảm tác dụng: thuốc chống đông máu dẫn xuất coumarin, sulfamid hạ đường huyết, thuốc chống trầm cảm vòng, kháng sinh rifampicin, griseofulvin, corticoid, viên uống tránh thai - Bản thân phenobarbital gây tự cảm ứng, dùng lâu dài tác dụng bị giảm Ngược lại số thuốc lại làm tăng tác dụng phenobarbital phenylbutazon, thuốc an thần kinh thuốc ức chế thần kinh khác * Liều dùng: + An thần: 30 - 120mg/ ngày + Gây ngủ: 100 - 320mg trước ngủ + Chống co giật: 100 - 300mg/ ngày chia - lần * Bảo quản: Nhiệt độ phòng, để nơi thoáng mát, tránh để dung dịch tiêm tiếp xúc với ánh sáng Câu 20 Trình bày thuốc morphin? * Dạng bào chế: Viên nén, viên nang 10 - 200mg Ống tiêm 10mg/ ml; 20mg/ml Ống tiêm 2mg/l; 4mg/2ml; 10mg/ml khơng có chất bảo quản để tiêm ngồi màng cứng * Dược động học: - Hấp thu: Morphin dễ hấp thu qua đường tiêu hóa, chủ yếu tá tràng, hấp thu qua niêm mạc trực tràng song phải qua chuyển hóa ban đầu gan nên sinh khả dụng morphin dùng đường uống thấp đường tiêm (chỉ khoảng 25%) Morphin hấp thu nhanh sau tiêm da tiêm bắp thâm nhập tốt vào tuỷ sống sau tiêm màng cứng màng cứng (trong ống sống) - Phân phối: Trong huyết tương, khoảng 1/3 morphin gắn với protein Morphin không lâu mô Mặc dù vị trí tác dụng chủ yếu morphin hệ TKTƯ, có lượng nhỏ qua hàng rào máu - não morphin tan mỡ opioid khác, codein, heroin methadon - Chuyển hóa: Con đường chuyển hóa morphin liên hợp với acid glucuronic tạo thành morphin - 6- glucuronid (chất chuyển hóa morphin) có tác dụng giảm đau mạnh morphin morphin – 3-glucoronid tác dụng - Thải trừ: Morphin thải trừ dạng nguyên chất Trên 90% liều dùng thải trừ qua thận 24 đầu dạng morphin - 3- glucuronid Morphin có chu kỳ gan - ruột, nhiều ngày sau cịn thấy chất chuyển hóa phân nước tiểu * Tác dụng chế: Morphin dẫn xuất có tác dụng chọn lọc receptor μ Liều cao, receptor μ thuốc có tác dụng receptor opioid khác - Trên TKTƯ: + Tác dụng giảm đau: morphin có tác dụng giảm đau mạnh, giảm đau nội tạng chọn Cơ chế giảm đau morphin có tác dụng chọn lọc receptor μ, làm giảm giải phóng chất dẫn truyền TK (chất P, acid glutamic) làm tăng ngưỡng chịu đau + Tác dụng an thần, gây ngủ: rõ liều dùng thấp liều giảm đau người cao tuổi Thuốc gây buồn ngủ người trẻ tuổi + Tác dụng tâm thần: gây cảm giác sảng khoải, mơ màng, tăng trí tưởng tượng, cảm giác đói khát, buồn phiền Khi dùng lâu gây nghiện thuốc - Trên hô hấp: liều điều trị thuốc gây ức chế trung tâm hô hấp, làm nhịp thở chậm sâu Liều cao gây ức chế mạnh, gây rối loạn hô hấp Cơ chế gây ức chế hô hấp chủ yếu thuốc làm giảm đáp ứng trung tâm hô hấp CO2 ức chế trung tâm hơ hấp hành não Ngồi ra, thuốc cịn gây co thắt trơn phế quản cần thận trọng với người hen phế quản Thuốc ức chế mạnh trung tâm ho làm giảm phản xạ ho - Trên tuần hồn: Liều điều trị, thuốc ảnh hưởng tới tuần hoàn Liều cao, thuốc làm chậm nhịp tim, giãn mạch hạ huyết áp - Trên tiêu hóa: Morphin làm giảm trương lực nhu động sợi dọc, giảm tiết dịch tiêu hóa gây táo bón kéo dài Thuốc làm tăng trương lực sợi vòng tiêu hóa, thắt mơn vị, hậu mơn, vịng Oddi - Trên tiết niệu: làm co vòng bàng quang, gây bí tiểu tiện - Các tác dụng khác: + Dễ gây nơn kích thích trung tâm nơn sàn não thất IV + Hạ thân nhiệt kích thích trung tâm tỏa nhiệt + Tăng tiết hormon tuyến yên + Giảm chuyển hóa, giảm oxy hóa + Co đồng tử kích thích trung tâm dây III + Giảm tiết dịch tăng tiết mồ hôi * Chỉ định: - Đau nặng đau không đáp ứng với thuốc giảm đau khác: sỏi thận, sỏi mật, ung thư, chấn thương, sau phẫu thuật, sản khoa, nhồi máu tim - Phù phổi cấp thể nhẹ vừa - Dùng tiền mê * Chống định thận trọng: - Suy hô hấp, hen phế quản - Chấn thương sọ não tăng áp lực sọ não - Trạng thái co giật, nhiễm độc rượu cấp - Đang dùng IMAO - Trẻ em 30 tháng tuổi Thận trọng với người cao tuổi PNCT - Suy gan nặng - Đau bụng cấp không rõ nguyên nhân * Tác dụng khơng mong muốn độc tính: - Tác dụng không mong muốn: thường gặp buồn nơn, nơn, táo bón, ức chế hơ hấp, co đồng từ, tăng áp lực đường mật, bí tiểu, mày đay, ngứa - Độc tính cấp: dùng liều 0,05 - 0,06g, liều gây chết 0,1 - 0,15g + Triệu chứng: hôn mê, co đồng tử, suy hô hấp nặng, tím tái, sau giãn đồng tử, trụy tim mạch, ngừng hô hấp tử vong + Xử trí: ngồi biện pháp giải độc thơng thường chất giải độc đặc hiệu kháng opioid: naloxon, naltrexon phối hợp với atropin - Độc tính mạn (nghiện thuốc) + Khi dùng liên tục kéo dài - tuần (đôi - ngày) gây tượng quen thuốc (tức phải tăng liều đạt hiệu ban đầu) Đi kèm với quen thuốc phụ thuộc thể xác vào thuốc (nghiện thuốc) Nếu khơng tiếp tục dùng có hội chứng cai thuốc với biểu chảy nước mắt, nước mũi, ngất, lạnh, giảm thân nhiệt, giãn đồng tử, nơn mửa, tiêu chảy, đau cơ, run, vật vã, co giật + Cai nghiện: cách ly với môi trường gây nghiện, kết hợp lao động chân tay với tâm trí trị liệu Dùng liệu pháp thay methadon số thuốc cai nghiện * Tương tác thuốc: - Với thuốc ức chế TKTƯ khác: thuốc giảm đau gây ngủ, an thần gây ngủ, liệt thần làm tăng tác dụng ức chế TKTƯ morphin - Với IMAO gây trụy tim mạch, hôn mê, tử vong Vì vậy, khơng dùng phối hợp morphin IMAO * Liều dùng: - Tiêm da, tiêm bắp: Người lớn - 20mg x - lần/ngày Trẻ em 30 tháng: 0,1 - 0,2 mg/kg/lần - Uống: 10mg/ lần x - lần/ ngày Có thể tăng đến 60 - 100mg/ngày tùy theo mức độ quen thuốc mức độ đau * Bảo quản: tránh ánh sáng, bảo quản nhiệt độ phịng nơi khơ Câu 21 Trình bày thuốc phenytoin? * Dạng thuốc: viên nén, viên nang 50 – 100mg, dịch treo, thuốc tiêm * Dược động học: - Hấp thu: hấp thu tốt theo đường uống, sinh khả dụng cao (80 – 95%) Thức ăn làm tăng hấp thu thuốc - Phân bố: liên kết với protein cao (≥ 90%) giảm trẻ sơ sinh, PNCT - Chuyển hóa chủ yếu gan - Thải trừ qua nước tiểu dạng liên hợp khơng cịn hoạt tính Chỉ 5% thải trừ dạng khơng chuyển hóa Thời gian bán thải từ – 24 * Tác dụng chế: - Phenytoin có tác dụng chống động kinh khơng gây ức chế tồn hệ TKTƯ Liều độc cịn gây kích thích Tác dụng co giật động kinh giống phenobarbital, không gây an thần ngủ - Phenytoin có tác dụng ổn định màng tế bào thần kinh tim, làm giảm luồng Na+ hiệu hoạt động khử cực chất hóa học (ức chế kênh Na+ cảm ứng với điện thế) * Chỉ định: - Động kinh lớn, động kinh cục khác - Động kinh tâm thần – vận động * Chống định - Rối loạn chuyển hóa porphyrin - Quá mẫn với dẫn chất hydantoin * Tác dụng không mong muốn: - Da niêm mạc: viêm lợi sản, mẩn da, lupus ban đỏ - Máu: thiếu máu hồng cầu to thiếu acid folic (do thuốc phong tỏa hấp thu acid folic ruột), giảm bạch cầu - Tiêu hóa: nơn, đau bụng cấp - Thần kinh - tâm thần: liên quan đến nồng độ thuốc máu: ≤ 20 μg/ml có tác dụng điều trị = 30 μg/ml làm rung giật nhãn cầu = 40 μg/ml gây phối hợp động tác > 40 μg/ml gây rối loạn tâm thần - Xương: còi xương mềm xương, rối loạn chuyển hóa vitamin D, phối hợp với phenobarbital * Tương tác thuốc: Cloramphenicol, dicumarol, isoniazid, cimetidin làm tăng nồng độ phenytoin huyết tương làm giảm chuyển hóa Trái lại, carbamazepin làm tăng chuyển hóa nên làm giảm nồng độ phenytoin huyết tương - Salicylat, tolbutamid,sulfisoxazol tranh chấp với phenytoin vị trí gắn vào protein huyết tương * Liều dùng: Phenytoin (Dihydan, Dilantin): Liều đầu -5mg/kg (300mg/ngày) Theo dõi nồng độ thuốc máu, đạt nồng độ có tác dụng, nghỉ tuần Liều cao 300mg/ngày khoảng cách đợt điều trị tuần Có thể dùng liều lần/ngày Phenytoin tiêm tĩnh mạch không vượt 50mg/phút, pha lỗng NaCl 0,9% thuốc có pH base, kích thích Khơng tiêm bắp, gây tổn thương tổ chức * Bảo quản: Không để thuốc hỗn dịch bị đông lạnh, bảo quản nơi thống mát Câu 22 Trình bày thuốc Cafein? * Dạng thuốc: Viên nén, dung dịch tiêm * Dược động học: - Hấp thu: thuốc hấp thu nhanh qua đường uống tiêm, sinh khả dụng 90% Đạt nồng độ tối đa huyết tương sau uống khoảng - Thuốc phân bố rộng rãi khắp thể, qua thai sữa mẹ, thể tích phân bố 0,4 - 0,6 L/kg - Chuyển hóa gan phản ứng demethyl OXH - Thải trừ qua nước tiểu chủ yếu dạng chuyển hóa Thời gian bán thải kéo dài khoảng - giờ, kéo dài trẻ sơ sinh trẻ đẻ non * Tác dụng dược lý chế: - Trên TKTƯ: cafein kích thích ưu tiên vỏ não làm giảm cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ Làm tăng hưng phấn vỏ não, tăng nhận cảm giác quan tăng khả làm việc làm việc minh mẫn Tuy nhiên, dùng cafein liên tục kéo dài sau giai đoạn hưng phấn ức chế Liều cao cafein tác dụng toàn hệ TK gây giật rung - Trên hệ tuần hồn: Cafein kích thích làm tim đập nhanh, mạnh, tăng lưu lượng tim lưu lượng mạch vành tác dụng theophylin Ở liều điều trị, thuốc ảnh hưởng đến huyết áp - Trên hệ hơ hấp: kích thích trung tâm hơ hấp, làm giãn phế quản giãn mạch phổi - Trên hệ tiêu hóa: thuốc làm giảm nhu động ruột, gây táo bón, tăng tiết dịch vị - Trên trơn: thuốc có tác dụng làm giãn trơn mạch máu, mạch vành, trơn phế quản tiêu hóa Đặc biệt, tác dụng giãn trơn rõ trơn trạng thái bị co thắt - Trên thận: làm giãn mạch thận, tăng sức lọc cầu thận, giảm tái hấp thu Na+ nên có tác dụng lợi tiểu Tuy nhiên, tác dụng lợi tiểu cafein theophylin theobromin - Tác dụng khác: tăng hoạt động vân, tăng chuyển hóa Cơ chế: dẫn chất xanhthin ngăn cản phân hủy AMPv ức chế cạnh tranh với phosphodiesterase Nồng độ AMPv tăng làm tăng calci nội bào, tăng hoạt động vân, tim, tăng chuyển hóa * Chỉ định: - Kích thích TKTƯ mệt mỏi, suy nhược - Suy hơ hấp, tuần hồn - Chỉ định khác: hen phế quản, suy tim trái cấp, lợi tiểu (nay dùng) * Chống định: - Mẫn cảm với thuốc - Suy mạch vành, nhồi máu tim - Nhịp tim nhanh, ngoại tâm thu * Tác dụng khơng mong muốn: - Trên TKTƯ: kích động, rối loạn giấc ngủ, lo âu, bồn chồn - Trên hệ tiêu hóa: buồn nơn, khó tiêu - Trên tim mạch: nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, loạn nhịp * Liều dùng: - Uống 0,1 - 0,2g/lần, lần/24h Tiêm da 0,25g/ lần, - lần/24h * Bảo quản: nhiệt độ phịng, để nơi thống Câu 23 Trình bày thuốc clopromazin? * Dạng thuốc: viên nén, viên nang giải phóng chậm, dung dịch uống, dung dịch tiêm * Dược động học: - Hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hóa Nồng độ đỉnh huyết tương đạt sau uống từ – SKD đạt 30% - Phân bố: thuốc gắn mạnh với protein huyết tương (95% – 98%) Được phân bố rộng rãi thể, qua hàng rào máu não đạt nồng độ não cao huyết tương Clopromazin chất chuyển hóa qua hàng rào thai tiết vào sữa mẹ - Chuyển hóa nhiều gan phản ứng OXH sau liên hợp với acid glucoronic khử methyl thành chất chuyển hóa cịn hoạt tính khơng cịn hoạt tính - Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu phần qua mật Thời gian bán thải khoảng 30 * Tác dụng dược lý chế: - Trên hệ TKTƯ: Clopromazin dẫn xuất phenothiazine có tác dụng an thần mạnh, chống rối loạn tâm thần thể hưng cảm Thuốc làm giảm ảo giác, thao cuồng, vật vã, làm ý nghĩ kỳ lạ (là đặc trưng bệnh tâm thần phân liệt), tạo cảm giác an dịu, lãnh đạm, thờ với ngoại cảnh ức chế phản xạ có điều kiện Các tác dụng khác TKTƯ: + Cloprozamin gây hội chứng ngồi bó tháp, giống bệnh Parkinson biểu động tác cứng đơ, tăng trương lực + Hạ thân nhiệt ức chế trung tâm điều nhiệt hạ khâu não + Chống nôn ức chế trung tâm nôn sàn não thất IV + Ức chế trung tâm trương lực giao cảm điều hòa vận mạch + Trên vận động, liều cao gây trạng thái giữ nguyên thể (catalepsia) + Cơ chế: Giả thuyết sinh hóa bệnh tâm thần phân liệt cho triệu chứng dương tính (hoang tưởng, ảo giác, kích động, đa nghi, ý tưởng tự cao) tăng hoạt hệ Dopaminergic (DA) hệ viền chế điều hòa ngược trung ương Còn triệu chứng âm tính (cảm xúc cùn mịn, quan hệ kém, vơ cảm, tư trừu tượng khó khăn) rối loạn chức phận vùng trán trước, giảm hoạt hệ Dopaminergic não - vỏ não tăng hoạt hệ Serotoninergic (5HT) Các thuốc an thần kinh cổ điển (clorpromazin, haloperidol) ức chế mạnh receptor D2 hệ Dopaminergic 5HT nhiều nên tác dụng triệu chứng dương tính mạnh, tác dụng triệu trứng âm tính, mặt khác, gây tác dụng phụ ngồi bó tháp - Trên hệ thống TKTV + Hủy α – adrenergic làm đảo ngược tác dụng noradrenalin huyết áp, làm giãn mạch ngoại vi hạ HA + Hủy muscarinic gây giãn đồng tử, táo bón, giảm tiết dịch, khơ miệng, bí tiểu… - Trên hệ tuần hồn: tác dụng phức tạp ức chế trung ương ngoại vi Gây giãn mạch, hạ huyết áp đứng, làm chậm nhịp tim - Trên hệ nội tiết: làm tăng tiết prolactin, gây chảy sữa chứng vú to đàn ơng Làm giảm tiết FSH LH, gây ức chế phóng nỗn kinh phụ nữ - Có tác dụng kháng histamin H1, yếu * Chỉ định: - Khoa tâm thần: loạn thần kinh, tâm thần phân lập, thao cuồng, hoang tưởng, ảo giác - Khoa sản: sản giật (chú ý thuốc qua rau thai) - Khoa gây mê: tiền mê, gây mê hạ thể nhiệt, hạ huyết áp - Khoa nội: chống nôn, chống đau, an thần, chống rung tim * Chống định: - Ngộ độc thuốc ức chế TKTƯ - Có tiền sử giảm bạch cầu hạt rối loạn tạo máu, nhược - Bệnh Parkinson - Có tiền sử mẫn với clopromazin dẫn xuất phenothiazine khác * Tác dụng KMM độc tính: - TKTƯ: gây buồn ngủ, mệt mỏi, trầm cảm, hội chứng ngoại tháp… - TKTV: tác dụng hủy phó giao cảm nên gây táo bón, khơ miệng, bí tiểu, giãn đồng tử, chậm nhịp tim, hạ HA… - Tăng tiết sữa, chứng vú to đàn ơng, giảm tình dục, rối loạn kinh nguyệt - Tác dụng KMM khác: gây giảm bạch cầu, tiểu cầu, thiếu máu Vàng da, ứ mật, dị ứng… * Tương tác thuốc: - Clopromazin làm tăng tác dụng thuốc ngủ, thuốc mê, thuốc tê, thuốc giảm đau loại morphin, thuốc hạ huyết áp (nhất guanethidin, thuốc ức chế enzym chuyển angiotensin), rượu - Clopromazin đối kháng tác dụng với thuốc kích thích thần kinh tâm thần, đặc biệt với amphetamin chất gây ảo giác - Giữa thuốc an thần kinh, khơng có tác dụng hiệp đồng tăng mức, mặt điều trị triệu chứng bệnh tâm thần, dùng phối hợp thời gian ngắn * Liều dùng: - Dùng theo định bác sỹ chuyên khoa uống 10- 25 mg/ lần x 2- lần/ ngày Tiêm bắp 25- 50 mg/ lần x 2- lần/ ngày * Bảo quản: Ở nhiệt độ thích hợp từ 15 – 30oC, tránh ánh sáng Câu 24 Trình bày thuốc adrenalin? * Dạng thuốc: dung dịch tiêm, thuốc nhỏ mắt * Nguồn gốc: - Nội sinh: chủ yếu từ tủy thượng thận - Ngoại sinh: chiết từ tuyến tủy thượng thận động vật tổng hợp hóa học * Dược động học: - Hấp thu: adrenalin hấp thu bị phân hủy đường tiêu hóa Hấp thu qua đường đặt lưỡi đường tiêm Tiêm bắp tiêm da hấp thu chậm gây co mạch nơi tiêm Tiêm IV hấp thu nhanh gây tác dụng nhanh mạnh dễ gây tai biến adrenalin chủ yếu dùng truyền IV - Phân bố: adrenalin gắn vào protein huyết tương, phân bố vào nhiều tổ chức thể - Chuyển hóa: catecholamine bị chuyển hóa MAO COMT tạo thành chất chuyển hóa khơng cịn hoạt tính - Thải trừ: chủ yếu qua nước tiểu dạng chuyển hóa * Tác dụng: - Trên TK giao cảm: Adrenalin có tác dụng receptor α β tác dụng receptor β mạnh Biểu quan tuyến sau: + Trên mắt: làm giãn đồng tử gây tăng nhãn áp + Trên tim: adrenalin làm tim đập nhanh, mạnh (tác dụng β) nên làm tăng huyết áp tối đa, tăng áp lực đột ngột cung động mạch chủ xoang động mạch cảnh, từ phát sinh phản xạ giảm áp qua dây TK Cyon Hering làm cường trung tâm dây X, làm tim đập chậm dần huyết áp giảm + Trên mạch huyết áp: adrenalin gây co mạch số vùng (mạch da, mạch tạng - receptor α) lại gây giãn mạch số vùng (mạch vân, mạch não, mạch phổi - receptor β ) huyết áp tối thiểu khơng thay đổi có giảm nhẹ, huyết áp trung bình khơng tăng tăng nhẹ thời gian ngắn, lẽ adrenalin khơng dùng làm thuốc tăng huyết áp Mặt khác tác dụng adrenalin, mạch máu số vùng co lại đẩy máu khu vực chịu ảnh hưởng hơn, gây giãn mạch thụ động nơi (như mạch não, mạch phổi) dễ gây biến chứng đứt mạch não phù phổi cấp + Trên hệ hô hấp: người bị co thắt phế quản hen adrenalin làm giãn mạnh, kèm theo co mạch niêm mạc phế quản, làm giảm phù ảnh hưởng tốt tới tình trạng bệnh Song adrenalin bị tác dụng nhanh với lần dùng sau, khơng nên dùng để cắt hen + Trên hệ tiêu hóa: làm giãn trơn tiêu hóa, giảm tiết dịch tiêu hóa + Trên hệ tiết niệu: làm giảm lưu lượng máu tới thận ảnh hưởng tới sức lọc cầu thận Làm giãn trơn co vòng bàng quang gây bí tiểu + Trên chuyển hóa: adrenalin làm tăng hủy glycogen gan, làm tăng glucose máu, làm tăng acid béo tự máu, tăng chuyển hóa bản, tăng sử dụng oxy mô - Trên TKTƯ: liều điều trị không qua hàng rào máu não nên khơng gây kích thích TKTƯ Ở liều cao gây kích thích TKTƯ * Chỉ định: - Cấp cứu sốc phản vệ - Cấp cứu ngừng tim đột ngột - Hen phế quản (hiện không dùng nữa) - Dùng chỗ để cầm máu niêm mạc, trị viêm mũi, viêm mống mắt - Phối hợp với thuốc tê để tăng tác dụng thuốc tê * Chống định: - Mắc bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, xơ vữa dộng mạch - Ưu tuyến giáp - Đái tháo đường - Người bị tăng nhãn áp bí tiểu * Tác dụng không mong muốn: Thường gặp lo âu, hồi hộp, loạn nhịp tim, nhức đầu Trường hợp tiêm tĩnh mạch nhanh phù phổi, xuất huyết não * Tương tác thuốc: Không dùng đồng thời adrenalin với: - Thuốc ức chế β-adrenergic khơng chọn lọc gây tăng huyết áp mạnh - Thuốc gây mê nhóm halogen gây rung thất nặng - Thuốc chống trầm cảm vịng gây tăng huyết áp loạn nhịp tim nặng * Liều lượng: - Liều trung bình: tiêm da 0.1 - 0.5mL dung dịch 0.1% adrenalin HCl - Liều tối đa: lần mL; 24 giờ: 5mL Ống mL = 0.001g adrenalin HCl * Bảo quản: Bảo quản thuốc tủ lạnh (2 – 8oC), tránh ánh sáng Câu 25 Trình bày thuốc Isoprenalin? * Dạng bào chế: Ống tiêm 2mg/ml; viên nén đặt lưỡi, bình xịt khí dung * Dược động học: - Hấp thu: uống vào bị chuyển hóa nhanh đường tiêu hóa Thuốc hấp thu tốt dùng đường tiêm, đường lưỡi, đường hít - Phân bố: thuốc gắn vào protein huyết tương gây tác dụng nhanh - Chuyển hóa: Trong thể bị chuyển hóa COMT, bị ảnh hưởng bới MAO Liên hợp với acid glucoronic acid sulfuric thành chất khơng cịn hoạt tính - Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu dạng chuyển hóa * Tác dụng dược lý: - Trên TKTƯ: gây kích thích nhẹ adrenalin - Trên hệ giao cảm: Tác dụng ưu tiên β receptor (β1 β2) gây biểu quan: + Trên tim mạch, huyết áp: kích thích receptor β1 làm tăng nhịp tim, tăng sức co bóp tim cung lượng tim, đồng thời gây giãn mạch, hạ huyết áp Tác dụng tim mạnh adrenalin + Trên trơn: kích thích receptor β2 trơn nên làm giãn hầu hết trơn trơn hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, tử cung… Tác dụng giãn trơn isoprenalin mạnh adrenalin – 10 lần Đồng thời thuốc cịn làm giảm tiết dịch khí phế quản nên tác dụng cắt hen tốt * Chỉ định: - Ngừng tim sốc - Loạn nhịp tim chậm - Hội chứng Adam – Stockes - Cơn hen phế quản (giờ khơng cịn dùng gây tác dụng β1) * Chống định: - Dị ứng với sulfit isoprenalin amin giống thần kinh giao cảm khác - Bệnh tim mạch nặng - Người mắc bệnh basedow * Tác dụng KMM: Thường gặp: bồn chồn, nhức đầu, tim đập nhanh, hồi hộp, buồn nôn, dị ứng * Tương tác thuốc: - Dùng đồng thời với thuốc cường giao cảm khác tăng độc tính lên tim - Khơng dùng với thuốc chẹn beta khơng chọn lọc bị đối kháng tác dụng * Liều dùng: - Ngậm lưỡi: 10 – 30mg/24h - Tiêm, truyền tĩnh mạch: 0,5 – 1mg * Bảo quản: Bảo quản 30oC, tránh ánh sáng nóng Câu 26 Trình bày thuốc ephedrine? * Dạng bào chế: Ống tiêm 50mg/ml, viên nén, thuốc nhỏ mũi * Nguồn gốc: tự nhiên (là alkaloid Ma hoàng) tổng hợp * Dược động học: - Hấp thu: thuốc hấp thu qua đường dùng Sau uống khoảng – giờ, thuốc đạt nồng độ tối đa máu, trì tác dụng – - Phân bố: liên kết với protein huyết tương - Chuyển hóa: ephedrine không bị phân hủy COMT MAO, ngược lại phong tỏa tác dụng MAO Trong thể bị chuyển hóa chậm phản ứng OXH khử amin - Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, thời gian bán thải – * Tác dụng dược lý chế: - Trên hệ giao cảm: tác dụng ephedrine yếu adrenalin, độc kéo dài Tuy nhiên dùng liên tục kéo dài tác dụng ephedrin bị giảm - Trên tuần hồn: kích thích tim, gây co mạch, tăng huyết áp (tác dụng tăng HA noradrenalin kéo dài hơn) - Trên hơ hấp: kích thích hơ hấp, giãn trơn phế quản nên dùng điều trị hen phế quản - Trên TKT Ư: gây kích thích TKTƯ mạnh catecholamin Tác dụng kích thích mạnh vỏ não hành não: + Trên vỏ não: liều thấp thuốc gây tăng hưng phấn, sảng khoái, tỉnh táo, giảm mệt mỏi Liều cao gây hồi hộp, ngủ, run tay, tăng vận động + Trên hành não: kích thích trung tâm hô hấp vận mạch, làm tăng hô hấp, tuần hồn xếp vào nhịm doping cấm dùng thể thao Cơ chế: ephedrine có tác dụng phong bế MAO nên làm tăng lượng catecholamine nội sinh nên gián tiếp gây cường giao cảm Ngoài thuốc cịn kích thích sợi giao cảm làm tăng tiết catecholamine * Chỉ định: - Hen phế quản - Hô hấp bị ức chế gây tê tủy sống, ngộ độc rượu… - Hạ huyết áp trụy tim mạch, hội chứng Adam – Stockes - Triệu chứng sung huyết mũi cảm lạnh, viêm mũi, viêm xoang… * Chống định: - Người có tiền sử mẫn với ephedrin - Người bệnh tăng huyết áp - Người dùng thuốc IMAO - Người bị bệnh basedow * Tác dụng KMM: Thuốc gây kích thích: hồi hộp, ngủ, loạn nhịp tim, tăng HA * Liều dùng: + Uống 10 - 60mg/ ngày Liều tối đa 150mg/ngày + Tiêm da, bắp thịt tĩnh mạch 10 - 20 mg/ngày + Nhỏ niêm mạc (mắt, mũi) dung dịch 0.5 - 3% - Pseudoephedrin đồng phân lập thể ephedrin, gây tim nhanh, tăng huyết áp kích thích TKTƯ ephedrin Thường dùng chế phẩm nhỏ mũi chống xung huyết niêm mạc * Bảo quản: đựng thuốc bảo quản lọ kín, tránh ánh sáng Câu 27 Trình bày thuốc pilocarpin? * Dạng bào chế: Gel bôi mắt, dung dịch nhỏ mắt, viên nén * Nguồn gốc: chiết xuất từ alcaloid Pilocarpus jaborandi từ tổng hợp hóa học * Dược động học: - Hấp thu: hấp thu qua đường uống tiêm Sau uống thuốc đạt nồng độ tối đa huyết tương Sau nhỏ mắt 10 – 30 phút, xuất tác dụng trì – - Chuyển hóa: uống pilocarpin chuyển hóa gan thành chất khơng có hoạt tính - Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu dạng chuyển hóa * Tác dụng dược lý: - Thuốc kích thích hệ M Biểu giống acetylcholine bền vững Tác dụng bật pilocarpin trơn tuyến ngoại tiết - Trên mắt: gây co đồng tử giảm nhãn áp - Trên trơn: thuốc làm tăng nhu động dày, ruột, co vòng bàng quang, túi mật, co thắt trơn phế quản - Tuần hoàn: ức chế tim, giãn mạch hạ huyết áp - Trên tuyến ngoại tiết: gây tăng tiết mồ hôi, nước bọt, dịch vị * Chỉ định: - Nhỏ mắt điều trị bệnh tăng nhãn áp (Glaucom), viêm mống mắt giãn đồng tử - Co thắt mạch ngoại vi - Giảm chức ngoại tiết - Giảm chức trơn (như liệt ruột, liệt bàng quang sau mổ) * Chống định: - Hen phế quản - Hạ huyết áp - Loét dày, tá tràng * Tác dụng KMM: - Mắt: nhìn mờ, co đồng tử, sợ ánh sáng - Dùng chỗ gây bỏng rát, buốt - Nhức đầu, đa niệu, dị ứng, vã mồ hôi * Tương tác thuốc: - Dùng thận trọng pilocarpin với người bệnh dùng thuốc chẹn β-adrenergic tăng khả rối loạn dẫn truyền tim * Liều dùng: - Đường uống, tiêm thường dùng 15 – 30mg/24h - Đường nhỏ mắt: – giọt/lần, – lần/24h Dạng gel lần/ngày * Bảo quản: Bảo quản nhiệt độ phòng Với dạng gel bảo quản nhiệt độ – 8oC Câu 28 Trình bày thuốc atropine? * Dạng bào chế: viên nén 0.25mg; thuốc tiêm 0,25mg/ml; dung dịch nhỏ mắt 1% * Nguồn gốc: chiết xuất từ alkaloid cà độc dược tổng hợp hóa học * Dược động học: - Hấp thu: thuốc hấp thu nhanh hồn tồn qua đường tiêu hóa đường tiêm, sinh khả dụng đường uống đạt 50% - Thuốc phân bố khắp tổ chức thể, qua hàng rào máu não, thai sữa mẹ - Chuyển hóa: phần atropine thể chuyển hóa gan phản ứng thủy phân OXH - Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu dạng chuyển hóa chưa chuyển hóa Thời gian bán thải khoảng – * Tác dụng dược lý chế: Atropin chất đối kháng tranh chấp với Acetylcholin receptor hệ M, ngăn cản gắn acetylcholine vào receptor M TKTƯ ngoại vi Gây kích thích TKTƯ hủy phó giao cảm Như tác dụng atropin hiểu vắng mặt acetylcholin hệ phó giao cảm Vì tác dụng thường thấy là: - Trên mắt, làm giãn đồng tử khả điều tiết, nhìn xa Do làm mi giãn nên ống thông dịch nhãn cầu bị ép lại, làm tăng nhãn áp Vì vậy, khơng dùng atropin cho người tăng nhãn áp - Làm ngưng tiết nước bọt lỏng, giảm tiết mồ hôi, dịch ruột - Làm nở khí đạo, bị co thắt chứng cường phó giao cảm Ít có tác dụng khí đạo bình thường Kèm theo giảm tiết dịch kích thích trung tâm hô hấp, atropin thường dùng để cắt hen - Ít tác dụng nhu động ruột bình thường, làm giảm ruột tăng nhu động co thắt - Tác dụng tim phức tạp: liều thấp kích thích trung tâm dây X hành não nên làm tim đập chậm; liều cao ức chế receptor M tim, lại làm tim đập nhanh - Atropin ảnh hưởng đến huyết áp nhiều hệ mạch khơng có dây phó giao cảm Chỉ làm giãn mạch da, môi trường nóng, thuốc khơng làm tiết mồ nên mạch giãn để chống với xu hướng tăng nhiệt - Liều độc tác động lên não gây tình trạng kích thích, thao cuồng, ảo giác, sốt, cuối hôn mê chết liệt hành não Điều trị nhiễm độc thuốc kháng cholinesterase (physotigmin) tiêm tĩnh mạch cách giờ/ lần chống triệu chứng kích thích TKTƯ benzodiazepin * Chỉ định: - Nhỏ mắt dung dịch atropin sulfat 0.5 - 1% làm giãn đồng tử tối đa sau 25 phút, dùng soi đáy mắt điều trị viêm mống mắt, viêm giác mạc - Cắt hen phế quản - Đau co thắt trơn như: đau túi mật, thận, đau dày - Tiêm trước gây mê để tránh tiết nhiều đờm dãi, tránh ngừng tim phản xạ dây phế vị - Rối loạn dẫn truyền tắc nhĩ - thất (Stockes - Adams) nhịp tim chậm ảnh hưởng dây X - Điều trị ngộ độc nấm loại Muscarin ngộ độc thuốc phong tỏa Cholinesterase * Chống định: - Tăng nhãn áp - Bí đái phì đại tuyến tiền liệt - Liệt ruột, hẹp môn vị, nhược * Tác dụng KMM: - Thường gặp khơ miệng, khó nuốt, khát, sốt - Giãn đồng tử mạnh, khả điều tiết mắt - Nhịp tim nhanh, đánh trống ngực - Kích thích TK, gây hoang tưởng, lú lẫn - Giảm nhu động ruột gây táo bón * Tương tác thuốc: - Dùng với rượu gây giảm khả tập trung ý nhiều - Dùng với số thuốc kháng histamine, thuốc chống trầm cảm vịng tăng tác dụng atropine - Làm giảm hấp thu số thuốc làm giảm nhu động dày, ruột * Liều dùng: - Dùng dạng Base sulfat Tiêm TM 0.1 - 0.2mg; tiêm da 0.25 - 0.5mg (liều tối đa lần: 1mg); uống - 2mg (liều tối đa lần: 2mg; 24 giờ: 4mg) * Bảo quản: nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng chiếu trực tiếp ... xẩy thể: Khi thuốc A làm giảm nồng độ thuốc B máu (qua dược động học) làm giảm tác dụng (qua dược lực học) , ta gọi đối kháng Về dược lực học, chế tác dụng đối kháng là: + Tranh chấp trực tiếp... quản, dùng điều trị hen Câu Trình bày chức phận receptor? Receptor thành phần đại phân tử (thường protein) tồn với lượng giới hạn tế bào đích, có khả nhận biết cách đặc hiệu phần tử thông tin... gặp buồn nôn, nôn, táo bón, ức chế hơ hấp, co đồng từ, tăng áp lực đường mật, bí tiểu, mày đay, ngứa - Độc tính cấp: dùng liều 0,05 - 0,06g, liều gây chết 0,1 - 0,15g + Triệu chứng: hôn mê, co

Ngày đăng: 25/06/2018, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan