BỘ đề thi học sinh giỏi môn Văn có đáp án hay

55 626 0
BỘ đề thi học sinh giỏi môn Văn có đáp án hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỘT SỐ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG 1. TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG Môn Ngữ văn 9 Năm học 20122013 Câu 1 (1 điểm): Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau a. Miệng c¬ười buốt giá. (Chính Hữu) b. Nhìn nhau mặt lấm c¬ười ha ha. (Phạm Tiến Duật) Câu 2 (1 điểm): Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ: Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm. (“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật) Câu 3 (3 điểm): Suy nghĩ của em về nội dung mẩu chuyện sau: Gia đình nọ rất quý mến ông lão mù nghèo khổ và rách rưới người hàng tuần vẫn mang rau đến bán cho họ. Một hôm, ông lão khoe: “Không biết ai đã để trước cửa nhà của tôi một thùng quần áo cũ”. Gia đình biết ông lão cũng thiếu thốn nên rất vui: “Chúc mừng ông Thật là tuyệt”. Ông lão mù nói: “Tuyệt thật Nhưng tuyệt nhất là vừa đúng lúc tôi biết có một gia đình thực sự cần những quần áo đó.” (Phỏng theo “Những tấm lòng cao cả”) Câu 4 (5 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ “Đồng chí ”của Chính Hữu là một bức tranh tráng lệ, cao cả, thiêng liêng về ngư¬ời chiến sĩ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Em hiểu điều đó nh¬ư thế nào? Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ. ........Hết........ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG 1 TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG Môn Ngữ văn 9 Năm học 20122013 HƯỚNG DẪN CHUNG: Trên cơ sở các mức điểm đã định, giám khảo căn cứ vào nội dung trình bày và kĩ năng diễn đạt của học sinh để cho điểm tối đa hoặc thấp hơn. Học sinh có thể chọn cách diễn đạt khác đôi chút so với đáp án. Giám khảo cần căn cứ vào độ chính xác về kiến thức để cho điểm. Có thể cho điểm toàn bài như sau: 0; 0,25; 0,5; 0,75....cho đến tối đa là 10. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Câu 1 (1 điểm): Học sinh phân tích đ¬ược điểm giống và khác nhau ở hai câu thơ Giống nhau : Đều cùng miêu tả âm vang tiếng cườ¬i của người chiến sĩ ý nghĩa tiếng c¬ười biểu hiện niềm lạc quan vư¬ợt mọi khó khăn nguy hiểm, là nét đẹp phẩm chất cuả người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến. Khác nhau: Trong câu thơ của Chính Hữu “buốt giá” gợi cho ngư¬ời đọc cảm nhận đư¬ợc thời tiết khắc nghiệt, tiếng cư¬ời của ng¬ười chiến sĩ đã sư¬ởi ấm không gian, thể hiện tình đồng chí đồng đội gắn bó. Trong câu thơ của Phạm Tiến Duật “cười ha ha” là cười to, sảng khoái, trẻ trung, lấy khó khăn vất vả “mặt lấm” để vui đùa > nét riêng trong thơ Phạm Tiến Duật Đánh giá: Cả hai nhà thơ đã tạo nên đư¬ợc nét trẻ trung sôi nổi lạc quan yêu đời của ng¬ười chiến sĩ qua tiếng c¬ười > đó chính là sức mạnh làm nên chiến thắng. Câu 2 (1 điểm): Câu chủ đề: hoàn cảnh kháng chiến khó khăn và niềm lạc quan tin tưởng của những người lính lái xe. Từ láy chông chênh: đu đưa không vững chắc, gợi ra hình ảnh con đường gập ghềnh khó đi . Thể hiện sự gian khổ, khó khăn nguy hiểm trên con đường ra trận của những người lính lái xe. Điệp ngữ lại đi gợi nhịp sống thường nhật của tiểu đội xe không kính, đoàn xe cứ nối tiếp nhau ra trận. Trên đầu họ, trong tâm hồn họ trời xanh thêm chứa chan hy vọng, lạc quan dạt dào. Không một sức mạnh nào của giặc Mỹ có thể ngăn cản  khẳng định ý chí chiến đấu để giải phóng miền Nam, khẳng định tình yêu nước nồng nhiệt ở tuổi trẻ. Câu 3 (3 điểm): A. Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm kiểu bài nghị luận xã hội. Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ. Diễn đạt lưu loát, lí lẽ thuyết phục. Viết thành bài văn ngắn. B. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể viết theo suy nghĩ độc lập của mình nhưng trên cơ sở một vài ý cơ bản sau: Đây là câu chuyện cảm động về tình yêu thương, sự quan tâm chia sẻ đối với những người bất hạnh, nghèo khổ. Câu chuyện thể hiện tình thương của gia đình nọ với ông lão mù, nghèo khổ và đặc biệt là tình thương của ông lão với những người khác bất hạnh hơn mình. Đối với ông lão những bộ quần áo cũ là món quà mà ai đó đã trao tặng cho mình nhưng món quà ấy còn quý giá hơn khi mà ông trao nó cho người khác những người thực sự cần nó hơn ông. Trong con người bất hạnh nghèo khổ ấy là một tấm lòng nhân ái, sau đôi mắt mù lòa ấy là một tâm hồn trong sáng, cao đẹp. Đối với ông lão được giúp đỡ người khác như một bất ngờ thú vị của cuộc sống, là niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập tâm hồn. Bài học sâu sắc về tình thương: + Ngay cả khi phải sống cuộc sống nghèo khổ hay chịu sự bất hạnh thì con người vẫn cần biết quan tâm đến người khác, nhất là những người nghèo khổ, bất hạnh hơn mình và tình yêu thương giữa con người với con người là không phân biệt giàu nghèo, giai cấp… + Được yêu thương, giúp đỡ người khác chính là niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa của sự sống và là cách nâng tâm hồn mình lên cao đẹp hơn. + Đừng bao giờ thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của người khác, đừng vì nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hòi ích kỷ, sống trái với đạo lý con người: Thương người như thể thương thân. Xác định thái độ của bản thân: Đồng tình với thái độ sống có tình thương và trách nhiệm với mọi người, khích lệ những người biết mở rộng tâm hồn để yêu thương, giúp đỡ người khác. Phê phán thái độ sống cá nhân vị kỷ, tầm thường. C. Cách cho điểm: Điểm 3: Đạt được các yêu cầu nêu trên, lí lẽ thuyết phục, văn viết mạch lạc, không mắc những lỗi diễn đạt thông thường. Điểm 2: Đạt được quá nửa yêu cầu về nội dung. Còn một số lỗi về diễn đạt. Điểm 1: Đạt được một nửa yêu cầu về nội dung, mắc nhiều lỗi về hình thức. Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phương pháp. Câu 4: (5 điểm): A. Yêu cầu về kỹ năng: Làm đúng thể loại nghị luận văn học. Có kỹ năng làm bài văn giải thích kết hợp với chứng minh. Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, lôgic. Văn viết trong sáng, giàu cảm xúc. B. Yêu cầu về kiến thức: I Mở bài: Bài thơ ra đời năm 1948, khi Chính Hữu là chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô, là kết quả của những trải nghiệm thực, những cảm xúc sâu xa của tác giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc. Nêu nhận xét chung về bài thơ (như đề bài đã nêu) I Thân bài: 1. Giải thích ý nghĩa lời nhận định: Lời nhận định trên đã đánh giá chính xác sự thành công của bài thơ “Đồng chí ”. + Bởi lẽ, nói tới bức tư¬ợng đài tráng lệ là nói tới hình ảnh của một ngư¬ời nào đó đ¬ược khắc hoạ để bền vững với núi sông, tr¬ường tồn với thời gian. Còn nói tới sự tráng lệ là nói tới vẻ đẹp rực rỡ, lộng lẫy. Nh¬ư vậy, lời nhận định trên đã khẳng định rằng, nhà thơ chính Hữu đã xây dựng đư¬ợc hình ảnh ngư¬ời chiến sĩ hiện lên trong bài thơ với vẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiêng liêng. Hình tượng nghệ thuật ấy đ¬ược xây dựng bằng ngôn từ sống mãi với thời gian, sống mãi trong tâm trí bạn đọc. 2. Chứng minh: a. Trư¬ớc hết ngư¬ời đọc cảm nhận đ¬ược vẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiêng liêng của ng¬ười chiến sĩ là tình đồng chí xuất phát từ cở của sự hình thành tình đồng chí.

Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn Các em học sinh lớp thân mến! Các em có biết làm để người trở thành thiên tài không? Để trở thành thiên tài người ta cần 99% mồ hơi, cơng sức, nỗ lực, lòng kiên trì… cần 1% thiên tài, khiếu trời cho thôi! Vậy tương tự thế, để trở thành học sinh giỏi văn cần có điều kiện gì? Chỉ cần em có 99% chịu khó, kiên trì, nhẫn nại, lòng u thích văn chương…cộng với 1% khiếu văn chương, đủ! Thật đơn giản phải không em? Như thế, trở thành học sinh giỏi văn, học sinh đạt điểm cao kì thi học sinh giỏi, thi vào THPT…Chỉ cần em dành cho chút thời gian ngày vào việc học văn với nỗ lực, kiên trì, lòng say mê, ý chí tâm đạt mục tiêu mà đặt Đó khơng phải điều khó, khơng em? Hãy khám phá chân trời tri thức thông qua môn học, đặc biệt môn Ngữ văn em nhé! Cánh cửa tương lai ln rộng mở chào đón em, em người có tri thức! Hãy chắp cánh ước mơ cho cách học tập từ ngồi ghế nhà trường! Để giúp em học tập tốt hơn, đặc biệt môn Ngữ văn, sau nhóm Ngữ văn trường THCS Cẩm Hưng xin giới thiệu với em đề thi học sinh giỏi, đề thi vào THPT trường THCS Cẩm Hưng đề thi vào THPT Sở giáo dục Hải Dương! Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn PHẦN I: MỘT SỐ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VỊNG TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG Mơn Ngữ văn Năm học 2012-2013 Câu (1 điểm): Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau a Miệng cười buốt giá (Chính Hữu) b Nhìn mặt lấm cười ha (Phạm Tiến Duật) Câu (1 điểm): Viết đoạn văn nêu cảm nhận em câu thơ: Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm (“Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”- Phạm Tiến Duật) Câu (3 điểm): Suy nghĩ em nội dung mẩu chuyện sau: Gia đình quý mến ông lão mù nghèo khổ rách rưới- người hàng tuần mang rau đến bán cho họ Một hôm, ông lão khoe: “Không biết để trước cửa nhà tơi thùng quần áo cũ” Gia đình biết ông lão thiếu thốn nên vui: “Chúc mừng ơng! Thật tuyệt!” Ơng lão mù nói: “Tuyệt thật! Nhưng tuyệt vừa lúc biết có gia đình thực cần quần áo đó.” (Phỏng theo “Những lòng cao cả”) Câu (5 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ “Đồng chí ”của Chính Hữu tranh tráng lệ, cao cả, thiêng liêng người chiến sĩ năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Em hiểu điều nào? Hãy phân tích thơ để làm sáng tỏ Hết Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG Môn Ngữ văn Năm học 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHUNG: - Trên sở mức điểm định, giám khảo vào nội dung trình bày kĩ diễn đạt học sinh điểm tối đa thấp - Học sinh chọn cách diễn đạt khác đôi chút so với đáp án Giám khảo cần vào độ xác kiến thức điểm - Có thể cho điểm toàn sau: 0; 0,25; 0,5; 0,75 tối đa 10 HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Câu (1 điểm): Học sinh phân tích điểm giống khác hai câu thơ - Giống : Đều miêu tả âm vang tiếng cười người chiến sĩ ý nghĩa tiếng cười biểu niềm lạc quan vượt khó khăn nguy hiểm, nét đẹp phẩm chất cuả người chiến sĩ kháng chiến - Khác nhau: Trong câu thơ Chính Hữu “buốt giá” gợi cho người đọc cảm nhận thời tiết khắc nghiệt, tiếng cười người chiến sĩ sưởi ấm khơng gian, thể tình đồng chí đồng đội gắn bó Trong câu thơ Phạm Tiến Duật “cười ha” cười to, sảng khoái, trẻ trung, lấy khó khăn vất vả “mặt lấm” để vui đùa -> nét riêng thơ Phạm Tiến Duật - Đánh giá: Cả hai nhà thơ tạo nên nét trẻ trung sôi lạc quan yêu đời người chiến sĩ qua tiếng cười -> sức mạnh làm nên chiến thắng Câu (1 điểm): - Câu chủ đề: hồn cảnh kháng chiến khó khăn niềm lạc quan tin tưởng người lính lái xe - Từ láy "chông chênh": đu đưa không vững chắc, gợi hình ảnh đường gập ghềnh khó Thể gian khổ, khó khăn nguy hiểm đường trận người lính lái xe - Điệp ngữ "lại đi" gợi nhịp sống thường nhật tiểu đội xe khơng kính, đồn xe nối tiếp trận - Trên đầu họ, tâm hồn họ "trời xanh thêm" chứa chan hy vọng, lạc quan dạt Không sức mạnh giặc Mỹ ngăn cản  khẳng định ý chí chiến đấu để giải phóng miền Nam, khẳng định tình yêu nước nồng nhiệt tuổi trẻ Câu (3 điểm): A Yêu cầu kỹ năng: - Biết cách làm kiểu nghị luận xã hội - Luận điểm đắn, sáng tỏ - Diễn đạt lưu lốt, lí lẽ thuyết phục - Viết thành văn ngắn Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn B Yêu cầu kiến thức: Học sinh viết theo suy nghĩ độc lập sở vài ý sau: - Đây câu chuyện cảm động tình yêu thương, quan tâm chia sẻ người bất hạnh, nghèo khổ Câu chuyện thể tình thương gia đình với ông lão mù, nghèo khổ đặc biệt tình thương ơng lão với người khác bất hạnh Đối với ơng lão quần áo cũ quà mà trao tặng cho q q giá mà ơng trao cho người khác- người thực cần ơng Trong người bất hạnh nghèo khổ lòng nhân ái, sau đơi mắt mù lòa tâm hồn sáng, cao đẹp Đối với ông lão giúp đỡ người khác bất ngờ thú vị sống, niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập tâm hồn - Bài học sâu sắc tình thương: + Ngay phải sống sống nghèo khổ hay chịu bất hạnh người cần biết quan tâm đến người khác, người nghèo khổ, bất hạnh tình yêu thương người với người không phân biệt giàu nghèo, giai cấp… + Được yêu thương, giúp đỡ người khác niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa sống cách nâng tâm hồn lên cao đẹp + Đừng thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh người khác, đừng nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hòi ích kỷ, sống trái với đạo lý người: Thương người thể thương thân - Xác định thái độ thân: Đồng tình với thái độ sống có tình thương trách nhiệm với người, khích lệ người biết mở rộng tâm hồn để yêu thương, giúp đỡ người khác Phê phán thái độ sống cá nhân vị kỷ, tầm thường C Cách cho điểm: - Điểm 3: Đạt yêu cầu nêu trên, lí lẽ thuyết phục, văn viết mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt thông thường - Điểm 2: Đạt nửa yêu cầu nội dung Còn số lỗi diễn đạt - Điểm 1: Đạt nửa yêu cầu nội dung, mắc nhiều lỗi hình thức - Điểm 0: Lạc đề, sai nội dung phương pháp Câu 4: (5 điểm): A Yêu cầu kỹ năng: - Làm thể loại nghị luận văn học - Có kỹ làm văn giải thích kết hợp với chứng minh - Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, lôgic - Văn viết sáng, giàu cảm xúc B Yêu cầu kiến thức: I- Mở bài: - Bài thơ đời năm 1948, Chính Hữu trị viên đại đội thuộc Trung đồn Thủ đô, kết trải nghiệm thực, cảm xúc sâu xa tác giả với đồng đội chiến dịch Việt Bắc - Nêu nhận xét chung thơ (như đề nêu) Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn I- Thân bài: Giải thích ý nghĩa lời nhận định: - Lời nhận định đánh giá xác thành cơng thơ “Đồng chí ” + Bởi lẽ, nói tới tượng đài tráng lệ nói tới hình ảnh người khắc hoạ để bền vững với núi sơng, trường tồn với thời gian Còn nói tới tráng lệ nói tới vẻ đẹp rực rỡ, lộng lẫy - Như vậy, lời nhận định khẳng định rằng, nhà thơ Hữu xây dựng hình ảnh người chiến sĩ lên thơ với vẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiêng liêng Hình tượng nghệ thuật xây dựng ngôn từ sống với thời gian, sống tâm trí bạn đọc Chứng minh: a Trước hết người đọc cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiêng liêng người chiến sĩ tình đồng chí xuất phát từ cở hình thành tình đồng chí - Xuất thân nghèo khổ: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá - Chung lí tưởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu - Chia sẻ khó khăn, gian lao buồn vui đời người lính: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” - Kết thúc đoạn dòng thơ có từ : Đồng chí (một nốt nhấn, kết tinh cảm xúc) b Vẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiêng liêng người chiến sĩ thể tình đồng chí gắn bó với sống gian lao: - Họ cảm thông chia sẻ tâm tư, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nương… gửi bạn, gian nhà không … lung lay), từ “mặc kệ” cách nói phớt đời, tình cảm phải hiểu ngược lại), giọng điệu, hình ảnh ca dao (bến nước, gốc đa) làm cho lời thơ thêm thắm thiết - Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn, sốt rét rừng nguy hiểm: chi tiết đời thường trở thành thơ, mà thơ hay (tôi với anh biết ớn lạnh,…) ; cặp chi tiết thơ sóng đơi hai đồng chí bên : áo anh rách vai / quần tơi có vài mảnh vá ; miệng cười buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay - Kết đoạn quy tụ cảm xúc vào câu: Thương tay nắm lấy bàn tay (tình đồng chí truyền ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao, bệnh tật) c Đặc biệt vẻ đẹp cao cả, thiêng liêng tình đồng chí thể thật lãng mạn, thơ mộng họ sát cánh bên chiến hào chờ giặc - Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sương muối - Họ sát bên chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu, chủ động tư thế: chờ giặc - Cuối đoạn mà cuối cảm xúc lại kết tinh câu thơ đẹp: Đầu súng trăng treo (như tượng đài người lính, hình ảnh đẹp nhất, cao q tình đồng chí, cách biểu thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa thực, vừa tinh thần chiến sĩ vừa tâm hồn thi sĩ,…) Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn C- Kết : - Khẳng định ý nghĩa lời nhận định - Đề tài dễ khơ khan Chính Hữu biểu cách cảm động, sâu lắng nhờ biết khai thác chất thơ từ bình dị đời thường Đây cách tân so với thơ thời kì kháng chiến cống Pháp viết người lính - Viết đội mà khơng tiếng súng tình cảm người lính, hi sinh người lính cao cả, hào hùng C Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 5: Đạt yêu cầu nêu Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, thể sáng tạo, không mắc lỗi diễn đạt thông thường - Điểm Đạt yêu cầu nêu Văn viết mạch lạc, mắc it lỗi diễn đạt thông thường - Điểm 3: Đạt nửa yêu cầu kiến thức Còn số lỗi diễn đạt - Điểm Đạt nửa yêu cầu kiến thức, mắc nhiều lỗi câu, từ, tả - Điểm 1: Chưa đạt yêu cầu nêu Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi câu, từ, tả - Điểm 0: Lạc đề, sai nội dung phương pháp Lưu ý: Học sinh theo tác phẩm sở so sánh, đối chiếu để làm bật yêu cầu đề Giám khảo cần vào làm cụ thể học sinh điểm phù hợp./ Hết ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG Môn Ngữ văn Năm học 2012-2013 Câu (2 điểm): Trong chiều minh, bên dòng suối nhỏ, Thuý Kiều gặp mộ Đạm Tiên, Nguyễn Du miêu tả : Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Và không gian cảnh chia tay với Kim Trọng, tác giả Truyện Kiều lại viết : Dưới cầu nước chảy veo, Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Em nêu nét đặc sắc nghệ thuật sư dơng từ ngữ nghệ thuật t cnh ng tỡnh ca Nguyễn Du hai đoạn thơ Câu (3 điểm): Cảm nhận em đồng điệu cảm xúc nhà thơ Chế Lan Viên Nguyễn Duy đoạn thơ: " À ơi! Một cò thơi Con cò mẹ hát Cũng đời Vỗ cánh qua nơi." ( Chế Lan Viên, Con cò) " Cái cò sung chát đào chua câu ca mẹ hát gió đưa trời ta trọn kiếp người không hết lời mẹ ru ( Nguyễn Duy, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Câu 3: (5,0 điểm) Trong văn ” Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi viết: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh” ( Ngữ Văn 9, Tập II, Tr 12,13- NXB GD 2005) Qua “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, em làm sáng tỏ “ điều mẻ”, “lời nhắn nhủ” mà nhà thơ Phạm Tiến Duật muốn đem “góp vào đời sống” Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VỊNG Đề thi tham khảo- Mơn Ngữ văn TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG Môn Ngữ văn Năm học 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHUNG: - Trên sở mức điểm định, giám khảo vào nội dung trình bày kĩ diễn đạt học sinh điểm tối đa thấp - Học sinh chọn cách diễn đạt khác đôi chút so với đáp án Giám khảo cần vào độ xác kiến thức điểm - Có thể cho điểm tồn sau: 0; 0,25; 0,5; 0,75 tối đa 10 HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Câu (2 điểm): a) So sánh hai đoạn thơ: * Giống nhau: - Hai đoạn thơ trích "Truyện Kiều"- Nguyễn Du miêu tả cảnh thiên nhiên ( hình ảnh cầu, dòng nước) thời điểm: buổi chiều xuân tiết Thanh minh - Đều sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình với từ láy giàu giá trị biểu đạt, biểu cảm * Khác nhau: - Đoạn thơ thứ nhất: Là cảnh miêu tả nơi Thuý Kiều hai em gặp nấm mộ Đạm Tiên- nấm mộ vơ chủ bên đường lạnh lẽo, khơng có người hương khói Qua tâm hồn đa sầu, đa cảm giai nhân cảnh vật mang nét buồn bâng khuâng, man mác Lúc Thuý Kiều gặp mộ Đạm Tiên: Tâm trạng nao nao, bồn chồn có dự báo gặp gỡ hai người có cảnh ngộ ( cảnh hướng số phận ) - Đoạn thơ thứ hai: Là cảnh miêu tả gắn liền với kì ngộ chia tay người quốc sắc (Thuý Kiều) kẻ thiên tài (Kim Trọng) buổi chiều du xuân trở Qua tâm hồn người yêu cảnh trở nên thơ mộng, hữu tình đầy thi vị Lúc Thuý Kiều chia tay Kim Trọng: Tâm trạng quyến luyến, vương vấn (cảnh hướng phía tình u ) b)Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo: - Đoạn thơ thứ nhất: + Tác giả sử dụng từ láy: nao nao, nho nhỏ cách tinh tế, xác gợi nhiều cảm xúc cho người đọc, vừa gợi tả sắc thái cảnh vật vừa thể tâm trạng người + Các từ láy: nao nao, nho nhỏ gợi tả cảnh sắc chiều xuân tao, trẻo, êm dịu cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy xuất - Đoạn thơ thứ hai: Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn + Tác giả sử dụng từ láy thướt tha, tính từ cách tinh tế, xác gợi nhiều cảm xúc cho người đọc, vừa gợi tả sắc thái cảnh vật vừa thể tâm trạng người + Từ láy thướt tha, tính từ gợi tả cảnh sắc chiều xuân dịu, thơ mộng, hữu tình cảm xúc bồi hồi, xao xuyến, tha thiết tâm hồn nhân vật Câu (3 điểm): A Yêu cầu kỹ năng: - Biết cách làm kiểu nghị luận xã hội - Luận điểm đắn, sáng tỏ - Diễn đạt lưu lốt, lí lẽ thuyết phục - Viết thành văn ngắn B Yêu cầu kiến thức: Học sinh làm theo cách khác phải nêu rõ đồng điệu cảm xúc nhà thơ đoạn thơ: - Từ hình ảnh thân thuộc lời hát ru mẹ (cánh cò…), hai nhận thấy ý nghĩa lớn lao, sâu sắc lời ru: gợi buồn vui, sướng khổ đời, ni dưỡng tình cảm tốt đẹp (tình u q hương, đất nước, lòng nhân ái), bồi đắp tâm hồn người suốt đời - Cả nhà thơ thể suy ngẫm triết lí lời thơ tha thiết,và cách mượn hình ảnh giàu biểu cảm ca dao Vì vậy, câu thơ vừa mang chất triết lí, vừa chan chứa tình cảm, dễ vào lòng người - Qua đoạn thơ, ta thấy tình cảm biết ơn, trân trọng lời ru, trân trọng tình mẹ nhà thơ - Hai đoạn thơ gợi cho tình cảm suy nghĩ trách nhiệm với mẹ… * Cách cho điểm: Thí sinh trình bày ý trên, văn viết sáng tạo, hấp dẫn, cảm nhận tinh tế, trình bày rõ ràng, cho điểm Giám khảo vào mức độ đạt yêu cầu thí sinh điểm Câu 3: (5 điểm) A.Yêu cầu: Về nội dung: Bài làm kiểu văn nghị luận, ý trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: - Giải thích sơ lược tinh thần đoạn văn Nguyễn Đình Thi: + Nội dung tác phẩm nghệ thuật thực sống khám phá, phát riêng người nghệ sĩ + Những khám phá, phát điều mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm nghệ thuật mang theo thông điệp người nghệ sĩ - “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”của Phạm Tiến Duật thể “điều mẻ” “lời nhắn nhủ” riêng nhà thơ sở “vật liệu mượn thực tại” Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn + “Vật liệu mượn thực tại” tác phẩm thực kháng chiến chống Mĩ với nhiều khó khăn, gian khổ tinh thần chiến đấu, đời sống tình cảm người lính tuyến đường Trường Sơn + Điều mẻ: * Nhà thơ khám phá vẻ đẹp riêng người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ từ khó khăc, gian khổ thực: - Phong thái ung dung, tự tin tinh thần dũng cảm, hiên ngang, bất chấp bom đạn, coi thường gian khổ, hiểm nguy, hướng phía trước - Tâm hồn trẻ trung, sơi nổi, nét tinh nghịch đáng yêu người lính trẻ; niềm lạc quan phơi phới vượt lên thực khốc liệt chiến tranh - Trong gian khổ, tình đồng chí, đồng đội thể thật vơ tư, tinh nghịch mà chân thành - Trái tim mang tình u Tổ quốc sức mạnh thơi thúc tinh thần, ý chí tâm chiến đấu miền Nam, tình u mạnh tất đạn bom, chết ( so sánh với hình ảnh người lính thời kì chống Pháp) => vẻ đẹp họ có kết hợp hài hòa, tự nhiên vĩ đại phi thường với giản dị đời thường * Điều mẻ thể nghệ thuật thơ: nhan đề lạ, sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo, giọng điệu ngôn ngữ thơ đặc sắc, gần vời lời nói thường ngày, đậm chất văn xuôi; đối lập không có…để thể chân thực sinh động vẻ đẹp người lính + Lời nhắn nhủ (Đây tư tưởng chủ đề tác phẩm): hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ biểu tượng đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Họ người góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc, sức mạnh tinh thần chiến đấu họ khẳng định chân lí thời đại: sức mạnh tinh thần chiến thắng sức mạnh vật chất 2, Về hình thức: - Bố cục rõ ràng, lập luận thuyết phục việc phân tích dẫn chứng cụ thể để làm sáng rõ luận điểm - Văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc; mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả B Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 5: Đạt yêu cầu nêu Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, thể sáng tạo, không mắc lỗi diễn đạt thông thường - Điểm Đạt yêu cầu nêu Văn viết mạch lạc, mắc it lỗi diễn đạt thông thường - Điểm 3: Đạt nửa yêu cầu kiến thức Còn số lỗi diễn đạt - Điểm Đạt nửa yêu cầu kiến thức, mắc nhiều lỗi câu, từ, tả Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn - Tinh thần yêu nước bốn tác phẩm có biểu lặp lặp lại Trong trường hợp cần phải biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để sâu phân tích phải biết lướt qua cá chi tiết có nội dung để viết có sức bao quát - Có ý đặc sắc riêng cần nêu lên, qua đóng góp độc đáo tác phẩm - Vì nội dung viết phong phú nên hệ thống ý cần đặc biệt sáng rõ, không nên kết cấu viết theo cách bổ ngang mà nên theo nối bổ dọc ( theo vấn đề, biểu tinh thần yêu nước) II.Yêu cầu cụ thể: cần nêu ý sau: - Bốn văn bản: chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Nước Đại việt ta ( trích Cáo bình Ngơ) viết cá nhân vật lịch sử, đời gắn với kiện trọng đại đất nước lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc thấm đượm tinh thần yêu nước nồng nàn 1.Tinh thần yêu nước thể qua khát vọng xây dựng đất nước bền vững lòng tự hào dân tộc - Lý Công Uẩn cho dời đô từ Hoa Lư Đại La để “đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu”, nghĩa để xây dựng đất nước cường thịnh, đem lại hạnh phúc , thái bình cho nhân dân Dời đô từ vùng núi vùng đồng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lý đẫ đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát Thế lực nhân dân Đại việt dủu sức ngang hàng với phương bắc ( chiếu dời đô) - Từ sớm, quyền độc lập dân tộc ta khẳng định "Nam quốc sơn hà, Nam Đế cư".Khẳng định "Nam Đế" làm chủ, "Nam quốc" để khẳng định nước Nam đất nước độc lập, có chủ quyền, sánh ngang với "Bắc Đế" (Nam quốc Sơn hà) - Đến Cáo Bình Ngơ, tư tưởng phát triển cách toàn diện nhất: Đất nước khẳng định qua Cương vực lãnh thổ "Núi sông bờ cõi đẫ chia", qua phong tục tập quán, qua tiếp nối triều đại qua "nền văn hiến" lâu đời với " hào kiệt đời có" 2.Tinh thần u nước thể qua lòng căm thù giặc sâu sắc: - Hình ảnh kẻ thù lên kẻ đáng căm giận: "Nghịch lỗ" ( lũ giặc bạo nghịch- Nam quốc sơn hà) ln bị vật hố: "Lưỡi cú diều", "thân dê chó", "hổ đói" (Hịch Tướng sĩ) Tội ác chúng chồng chất, khơng tả xiết "đi lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều xỉ mắng triều đình…"(Hịch Tướng sĩ), "Trúc Lam sơn khơng ghi hết tội,…Nước Đơng hải khơn rửa mùi" (Cáo bình Ngơ) - Lòng căm giận kẻ thù trào đầu bút, đầy thống thiết sâu lắng: "Ta thường…đầm đìa"(Hịch tướng sĩ) Tinh thần u nước thể hiên qua tâm chiến đấu để tiêu diệt kẻ thù - Nam quốc sơn hà lời cảnh báo đanh thép: "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư"(chúng bay bị thất bại thảm hại) - Lòng căm tức kẻ thù Trần Quốc Tuấn thể qua hành động sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho nước "Dẫu trăm thân ta …xin làm"(Hịch tướng sĩ) Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn Cùng với hành động phê phán thái độ hành động sai trái tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn việc đáng làm, cần làm, nêu cao cảnh giác, " huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên" (Hịch tướng sĩ) - Lời cảnh báo Nam quốc sơn hà trở thành chiến công vang dội Cáo Bình Ngơ "Đánh trận khơng kình ngạc/Đánh hai trận tan tác chim muông" 4.Tư tưởng yêu nước đến Nguyễn Trãi có phát triển mới: gắn với phát vẻ đẹp sức mạnh nhân dân - Trong nước Đại Việt ta (trích Cáo Bình Ngơ) sức mạnh nhân dân dược phát hiện: Nhân dân người định tồn vong đất nước Nhà Hồ thất bại "Chính phiền hà" khiến "lòng dân ốn hận" - Tuy giàng buộc cảm nhận đất nước qua hào kiệt, Cáo Bình Ngơ Nguyễn Trãi đẫ thấy thấp thống tư tưởng đất nước nhân dân Yêu nước, Cáo Bình Ngơ gắn liền với "u dân", dân "trừ bạo", dân mà khỡi nghĩa, dân mà chấm dứt chiến tranh "Ta lấy toàn quân hơn, để nhân dân nghỉ sức" C.Thang điểm Điểm 6,7: Đáp ứng yêu cầu trên, dẫn chứng chọn lọc, phong phú diễn đạt sáng, thể cảm thụ, sáng tạo riêng… Điểm 5: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, dẫn chứng chưa phong phú phải làm rõ trọng tâm, mắc vài sai sót nhỏ Điểm 4: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên- diễn đạt thoát ý, dẫn chứng chưa thật phong phú, mắc vài sai sót nhỏ Điểm 2, 3: Chưa nắm đề bài, viết chung chung dẫn chứng nghèo, phân tích hạn chế, bố cục lộn xộn Điểm 0, 1: Không hiểu đề, sai lạc nội dung phương pháp ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG LỚP LẦN I Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Trong thơ “Bếp lửa” Bằng Việt có đoạn viết: “Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo xẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa! ” ( Theo sách Ngữ Văn 9, Tập một, NXBGD năm 2005, trang 144) Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn Cảm thụ em đọc đoạn thơ Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “ Tinh thần yêu nước vẻ đẹp chủ đạo văn học Việt Nam qua thời kỳ lịch sử” Qua tác phẩm: “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn, “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt, “Hịch tướng sỹ” Trần Quốc Tuấn “Nước Đại Việt ta” (trích “Cáo Bình Ngơ” ) Nguyễn Trãi, em làm sáng tỏ nhận định ĐỀ Câu : (3 điểm) Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện có ý kiến cho “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Chi tiết bóng tác phẩm : “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ thể rõ điều Em trình bày hiểu biết em vấn đề Câu : (7 điểm) Lấy tựa đề : “Gia đình quê hương – nôi nâng đỡ đời con” Hãy viết nghị luận nêu suy nghĩ em nguồn cội yêu thương người HƯỚNG DẪN CHẤM Câu : Nêu vai trò chi tiết nghệ thuật truyện (1 điểm) - Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên tác phẩm, để làm tiết nhỏ có giá trị đòi hỏi nhà văn phải có thăng hoa cảm hứng tài nghệ thuật (0,5 điểm) - Nghệ thuật lĩnh vực đặc thù : tầm vóc người nghệ sỹ làm nên từ yếu tố nhỏ Nhà văn lớn có khả sáng tạo chi tiết nhỏ giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm (0,5 điểm) Đánh giá giá trị chi tiết “Chiếc bóng” “Chuyện người gái Nam Xương” (4,0 điểm) a Giá trị nội dung : (1,0 điểm) - “Chiếc bóng” tơ đậm thêm nét đẹp phẩm chất Vũ Nương vai trò người vợ, người mẹ Đó nỗi nhớ thương, thủy chung, ước muốn đồng “xa mặt khơng cách lòng” với người chồng nơi chiến trận Đó lòng người Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn mẹ muốn khỏa lấp trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha lòng đứa thơ bé bỏng (0,25 điểm) - Chiếc bóng ấn dụ cho số phận mỏng manh người phụ nữ chế độ phong kiến nam quyền Họ gặp bất hạnh ngun nhân vơ lý nào.(Thị Kính cắt râu cho chồng) mà không lường trước Với chi tiết này, người phụ nữ lên nạn nhân bi kịch gia đình, bi kịch xã hội (0,25 điểm) - “Chiếc bóng” xuất cuối tác phẩm “rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất” Khắc họa giá trị thực nhân đạo sâu sắc tác phẩm (0,25 điểm) - Chi tiết học hạnh phúc muôn đời: đánh niềm tin, hạnh phúc bóng hư ảo (0,25 điểm) b Giá trị nghệ thuật : (1,0điểm) - Tạo hoàn chỉnh, chặc chẽ cho cốt truyện : Chi tiết “ Chiếc bóng” tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút, mâu thuẫn bất ngờ, hợp lý : + Bất ngờ : lời nói tình mẫu tử lại bị đứa ngây thơ đẩy vào vòng oan nghiệt ; bóng tình chồng nghĩa vợ, thể nỗi khát khao đoàn tụ, thủy chung son sắt, lại bị người chồng nghi ngờ “thất tiết” 0,5 điểm) + Hợp lý : Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy tiềm ẩn (Vũ Nương kết duyên Trương Sinh thất học, đa nghi, ghen tng, độc đốn) cộng với cảnh ngộ chia ly chiến tranh  nguy tiềm ẩn bùng phát - Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm (0,5 điểm) Câu : (7 điểm) A Yêu cầu chung : + Học sinh viết kiểu văn nghị luận + Bố cục đảm bảo + Hiểu nội dung vấn đề : khẳng định giá trị quê hương, gia đình sống người; Những việc làm để xây dựng quê hương rạng rỡ gia đình, có thái độ phê phán trước hành vi chưa tốt Viết văn mạch lạc hạn chế mắc lỗi B Yêu cầu cụ thể: Mở : (0,5 điểm) - Giới thiệu vấn đề nghị luận ; nguồn cội yêu thương người - Gia đình q hương điều khơng thể thiếu đời người bến đỗ bình yên cho người Thân : Khẳng định ý nghĩa gia đình quê hương sống người : (2,0 điểm) - Gia đình nơi có mẹ, có cha, có người thân yêu, ruột thịt nơi yêu thương, nâng đỡ khôn lớn trưởng thành - Cùng với gia đình quê hương, nơi chôn cắt rốn ta Nơi người ta quen biết thân thiết, có cảnh q thơ mộng trữ tình, có kỷ niệm ngày ấu thơ bè bạn, ngày cắp sách đến trường Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn - Gia đình quê hương bến đỗ bình yên cho người; dù đâu, đâu tự nhắc nhở nhớ nguồn cội quê hương Những việc làm để xây dựng quê hương rạng rỡ gia đình : (2,0 điểm) - Với gia đình, làm tròn bổn phận người con, người cháu: học giỏi, chăm ngoan, hiếu thảo để ông bà, cha mẹ vui lòng - Với q hương, góp sức cơng việc xây dựng quê hương, tham gia phòng trào vệ sinh môi trường để làm đẹp quê hương, đấu tranh trước tệ nạn xã hội diễn quê hương - Có thể trưởng thành trở quê hương lập nghiệp, xây dựng quê ngày giàu đẹp Có thái độ phê phán trước hành vi: (1,0 điểm) - Phá hoại sở vật chất - Những suy nghĩ chưa tốt quê hương; chê quê hương nghèo khó, chê bai quê lam lũ, lạc hậu, không muốn nhận quê hương Liên hệ mở rộng : Đến tác phẩm viết gia đình quê hương để thấy ý nghĩa quê hương đời sống tinh thần người “Quê hương” ( Đỗ Trung Quân) “ Quê hương” (Giang Nam) “ Quê hương” (Tế Hanh) “Nói với con” (Y Phương) (1,0 điểm) Kết : Khẳng định (0,5 điểm) - Nguồn cội người gia đình quê hương nên hiểu rộng quê hương không nơi ta sinh lớn lên, quê hương Tổ Quốc; Tình u gia đình ln gắn liền với tình yêu quê hương, tình yêu đất nước - Mỗi người ln có gắn bó tình cảm riêng tư với tình cảm cộng đồng (Tùy vào mức độ khả trình bày viết giám khảo xem xét cho điểm cho phù hợp) ĐỀ Nói đến thành cơng nghệ thuật truyện Kiều, sách giáo khoa viết :”có thể nói văn học cổ, khơng có nhà thơ thứ hai thành công việc miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du, nội tâm nhân vật Thúy Kiều.” Bằng kiến thức học truyện Kiều, em phân tích chứng minh nhận định qua số đoạn trích tiêu biểu ĐÁP ÁN: I Yêu cầu hình thức: -Biết cách làm nghị luận văn học -Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn -Văn viết trôi chảy, mạch lạc, truyền cảm, có sáng tạo -Khơng sai lỗi: dùng từ, câu tả II Yêu cầu nội dung: -Đảm bảo ý sau: 1.Giới thiệu tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều 2.Nắm thành công nghệ thuật đặc sắc Truyện Kiều Nguyễn Du, đặc biệt nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật, nội tâm nhân vật Thúy Kiều 3.Phải phân tích chứng minh làm rõ nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Thúy Kiều thơng qua số đoạn trích tiêu biểu “Trao duyên”, “kiều lầu Ngưng Bích “, “Những nỗi lòng tê tái”… III Dàn bài: 1.Đặt vấn đề: Nguyễn Du nghệ sĩ tài hoa bậc thầy văn học trung đại nửa cuối TK XVIII.Với kiệt tác tiếng Truyện Kiều, Nguyễn Du xứng đáng đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa.Truyện Kiều khơng có nội dung sâu sắc, có sức chấn động lòng người mà Nthuật đạt đến trình độ tầm cỡ, thành tựu rực rỡ văn học dân tộc -Nói đến thành cơng Truyện Kiều trước hết người ta nói đến thành cơng nhà thơ việc vận dụng Tiếng Việt thể thơ lục bát dân tộc.Trong TKiều có kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ bác học ngơn ngữ bình dân.TK đỉnh cao thơ ca dân tộc.Thể thơ lục bát TK nhà thơ khai thác triệt để khả biểu nó, tinh tế, giản dị mà có âm vang , diễn đạt nhiều sắc thái sống nét tinh vi, tế nhị tình cảm người -Một thành cơng quan trọng truyên Kiều NDu NT dẫn truyện NT m/tả, bao gồm m/tả người lẫn m/tả th/nhiên, cảnh vật.nhưng NT tuyệt diệu NT m/tả Tk m/tả nội tâm nh/vật:” nói văn học cổ, khơng có nhà thơ thứ hai thành công việc miêu tả nội tâm nhân vật nguyễn Du, nội tâm nhân vật Thúy Kiều.” 2.Giải vấn đề: a-Trong văn học trung đại Vnam từ TK X đến TK XIX có nhiều tác phẩm tiếng , VH từ TK X đến XV văn bất hủ viết chữ Hán chứa chan cảm hứng yêu nước “Thơ thần “ Lý Thường Kiệt , hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Bình Ngơ đại cáo nguyễn Trãi.Đến TK XVIII , xuất nhiều viết chữ Nôm , , kiệt tác TK đạt đến trình độ đỉnh cao ngôn ngữ thơ ca dân tộc Tp có tựa đề “Đoạn trường tân thanh” –Tiếng kêu đứt ruột Cảm hứng chủ yếu TK cảm hứng nhân đạo.ND viết TK tất chân tình cảm thương đ/v người phụ nữ “ hồng nhan mà bạc phận, tài hoa mà lận đận”.Có thể nói TK câu chuyện thê thảm vận mệnh người gái tài sắc , thân có xúc động lón.Nhưng với ngòi bút ND câu chuyện thê thảm lại không túy vận mệnh người gái mà vận mệnh người nói chung XH bất công, tàn bạo lời thơ Chế Lan Viên: Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn “Chạnh thương cô kiều đời dân tộc Sắc tài mà lại truân chuyên ” Để lột tả nỗi đau khổ , sư bất hạnh T/Kiều suốt 15 năm lưu lạc , ND đặt biệt ý đến NT m/tả nội tâm nhân vật b.Trong TK ND có nhiều đoạn thơ m/tả nội tâm nhân vật , đoạn, tác giả ND có thành cơng định việc khám phá p/tích , diễn tả giới nội tâm nhân vật TK -Đoạn trích trao duyên coi đoạn thơ tiêu biểu , thần tình đoạn thơ trữ tình dài TK lột tả thành công tâm trạng vật vã, đau đớn , tan nát cõi lòng TK phải trao duyên đầu đời cho em gái Thúy Vân.Nhà thơ Tản Đà nhận xét :”trong TK văn tả tình khơng đoạn dài đây.Đoạn thật lâm ly, mà hết tình sự”(HS p/tích c/m) -Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích đoạn thơ m/tả nỗi đơn, nhớ nhà TK nàng bị đẩy vào lầu xanh TK rơi vào trạng thái bi đát , bế tắc, đơn côi Kiều tụ tử không chết Biết Kiều tính tình khẳng khái , cứng rắn, Tú bà cho kiều riêng lầu Ngưng Bích để thực âm mưu khác Trong th/gian , sức khỏe K hối phục trở lại t/c đơn, chết nàng khơng chết sợ bị lụy cho cha mẹ , sống sống , thân nơi hồn tồn xa lạ , tứ cố vô thân?Đây đoạn thơ hay tiếng Truyện Kiều , cực tả nỗi lòng đơn, buồn thảm bi đát nàng Kiều.ND dùng NT tả cảnh ngụ tình cách vẽ khung cảnh xung quanh theo mắt Kiều Kiều buồn cảnh phần, phần khác lại buồn tình Đó hai nỗi buồn chia sẻ tâm hồn nàng (sáu câu đầu ) Ở lầu Ngưng Bích , nỗi nhớ nhung Kim Trọng thương nhớ cha mẹ tâm trạng cồn cào , lo lắng (8 câu tiếp) Cuối Kiều nhìn thấy cảnh trống trải, xa vắng mà nghĩ đến thân phận.Đây câu thơ réo rắt bậc nỗi buồn lưu lạc, bơ vơ.Mỗi câu gợi lên nỗi buồn thảm hãi hùng lắng sâu vô thức (8 câu cuối ) -Đoạn trích nỗi lòng tê tái , đoạn thơ m/tả tâm trạng đau đớn ê chề TK sau buộc phải làm đĩ , tiếp khách lầu xanh.Cả đoạn thơ tác giả không m/tả cảm xúc TK thời điểm buổi mà m/tả tâm trạng triền miên chuỗi ngày tiếp khách Ngày tháng chồng chất kéo dài Nỗi lòng Kiều lên lúc vắng vẻ, xong việc tự đối diện với Đó nỗi đau thầm kín đằng sau hoạt động tiếp khách Tác giả m/tả kết hợp với thuật lại theo bút pháp tự tình (phân tích ch/minh) 3.Kết luận: Kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du có sức sống lâu bền với th/gian nhờ chiều sâu nhân nội dung tư tưởng trình độ NT tuyệt vời ngòi bút Nguyễn Du: đó, phải kể đến NT m/tả nội tâm nhân vật, với tài đặc biệt , ND xứng đáng đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa IV Biểu điểm: -Từ 18 – 20 điểm : Đảm bảo đầy đủ yêu cầu Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn -Từ 14 – 17 điểm : Bài viết thể 2/3 ý nêu dàn bài.Văn viết trôi chảy, truyền cảm -Từ 10 – 13 điểm : Đáp ứng ½ ý nêu dàn bài, văn phong trôi chảy, mạch lạc -Từ – điểm : Bài viết sơ sài, diễn đạt dài dòng, lủng củng, sai nhiều lỗi dùng từ, câu, tả Nghị luận xã hội:Thương người thể thương thân Từ xưa đến nay, ông bà, cha mẹ thường khuyên nhủ phải "Thương người thể thương thân" Như với với truyền thống tốt đẹp dân tộc VN lấy chữ nhân làm gốc Và dó phẩm giá người VN Thương thân thương thân Khi đói khơng cơm ăn, lạnh khơng có áo mặc, ốm đau khơng có thuốc uống khơng chăm sóc lúc bạn cảm nhận thương thân Thương người thương xót người xung quanh, quan tâm, chia sẻ sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn Thương người thể thương thân ta yêu quý thân ta đối xử với người Nếu thân trải wa đau khổ, bệnh tật, túng thiếu gặp người cảnh ngộ ấy, ta cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ, quan tâm tới họ vơi thân Câu tục ngữ nhắc nhở phải biết thương u, trân trọng người thân Trong sống phải biết đoán kết giúp đỡ nhau, thể tình tương thân tương xh VN Một cá nhân khơng thể sống thiếu gia đình, gia đình khơng thể tách riêng khỏi XH, lúc nhỡ, khó khăn Theo thống kê nay, giới có tới 70% trẻ em trở nên hư hỏng, đầu trộm đuôi cướp thiếu quan tâm gia đình xã hội Mối quan hệ người với người khăng khít; có thơng cảm, u thương, giúp đỡ người khác nhận cách đối xử Nếu hơm bạn giúp đỡ cho nhiều người nghèo có cơm ăn, áo mặc, có việc làm ổn định chắn họ biết ơn bạn họ kính trọng vi ân nhân họ Hiện nay, khắp nước co nhiều phong trào từ thiện, nhiều quỹ từ thiện lập lên như: quỹ người nghèo, quỹ khuyến học, quỹ dành cho người khuyết tật Đồng thời ngày có nhiều ngơi nhà tình nghĩa, trường học xây cho em học sinh nghèo Đó biểu cụ thể cho truyền thống đoàn kết dân tộc VN Đề thi tham khảo- Mơn Ngữ văn Tình giai cấp, nghĩa đồng bào yếu tố quan trọng hành đầu tạo nên sức mạnh nghiệp chiến đấu bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Tình tương thân tương nét đẹp bật sắc dân tộc ta Nguồn: Lính Chì Nghị luận xã hội tinh thần tự học Ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển việc học tập phát triển theo Chính giới học sinh sáng tạo nhiều cách học nhằm mang lại hiệu cao cho thân Nhưng theo tôi: học tập, tự học cách học tốt giúp ta tiến học Và nói đến vấn đề này, muốn người hiểu trước ý nghĩa việc học đến cách tự học Vậy học ? Tự học ? Học trình người tiếp thu kiến thức, kĩ người khác truyền lại tự học việc người phát huy kiến thức,kĩ truyền lại sức lực,khả riêng Thực tế ngày cho thấy cách học bạn chưa mang lại hiệu cao Học sinh ngày phụ thuộc vào giảng thầy cô lớp, thầy dạy lại hiểu học dẫn đến trình thụ động, thiếu suy nghĩ sáng tạo lúc học để đào sâu kho tàng kiến thức ẩn sâu giảng thầy Và học cô đọng giảng bốn mười lăm phút lớp thầy cô mà dẫn đến tình trạng học sinh phải học thêm tràn lan Mà học thêm tràn lan lại khiến người không chịu tự học, thêm phụ thuộc vào việc học thêm Thêm việc ngày việc học nâng cao có q nhiều sách tham khảo, văn mẫu, hướng dẫn dẫn đến việc học sinh đâm lười suy nghĩ làm tập Hậu việc nặng nề dễ dẫn đến tượng "học vẹt": học thuộc không hiểu nội dung, vấn đền nêu dẫn đến việc học xong quên ngay, kiến thức không bền không làm tập thực hành, học lí thuyết sng, kiến thức ngày rỗng, thành tích học tập sút khiến người đâm nãn chí Một kiến thức trang bị khơng chắn kết khơng cao Chính thực tế nêu lại khẳng định việc tự học cho thân quan trọng Nó chìa khóa đưa ta đến kho tàng tri thức, điều kiện giúp ta thành công học tập Nếu biết tự học cho thân chắn thành công nâng cao tri thức Tự học giúp Đề thi tham khảo- Mơn Ngữ văn người có ý thức tốt q trình học: chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu nắm chất vấn đề từ tự học giúp ta tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khác sách, báo, từ truyền hình ti vi,từ bạn bè từ người xung quanh,những kinh nghiệm sống nhân dân Tự học giúp ta chủ động ghi nhớ giảng lớp,tiết kiệm thời gian, tiếp thu lượng kiến thức lớn mà hiểu nắm học Và qua tự học, từ lí thuyết, biết chủ động luyện tập thực hành,giúp ta nhanh chóng hình thành kĩ năng,củng cố nâng cao kiến thức học.Vì vậy,chủ động tự học giúp ta tìm phương pháp học tốt mang lại hiệu cao cho thân Ví vị danh nhân tiếng giới thành đạt nghiệp học tập,có kiến thức uyên thâm nhờ biết chủ động tự học mà dẫn đến thành công Thần đồng Lương Thế Vinh xưa,nhờ cố gắng chủ động tự học cộng với phẩm chất thông minh trời ban mà sau đỗ trạng,chế bảng cửu chương lưu truyền đến ngày hayTrạng nguyên lừng danh Mạc Đinh Chi, lúc nhỏ nhờ biết chủ động tự học, sáng tạo cách học bắt đom đóm bỏ vỏ trứng mà sau đỗ trạng, xứ làm rạng danh nước nhà, phong "Lưỡng Quốc Trạng Nguyên" vang danh hai nước, ghi vào sử sách nhân loại gương tự học sáng ngời Tuy phương pháp tự học có từ lâu đời phương pháp có hiệu cho việc học tập.Tơi khẳng định tự học chìa khóa,là đường đưa ta đến thành công Vị lãnh tụ vĩ đại ngày trước dân tộc Việt Nam ta nỗ lực tự học, Bác tự say mê tìm tòi học hỏi thành cơng,thơng thuộc nhiều ngôn ngữ nước giới tìm đường cứu nước,đưa dân tộc Việt Nam khỏi ách đô hộ giặc Tây tàn ác, hướng đến độc lập,dân chủ,tự do,hạnh phúc ngày Chính vậy,tự học cách tốt giúp ta tiến học tập,mang lại kết học tập cao có thể.Nếu biết nỗ lực tự học,chúng ta thành công,sẽ mở tương lai rộng mở cho mình.Nếu học tập thành công,chúng ta trở thành người có ích cho xã hội,cho đất nước, đưa đất nước ngày lên, phát triển đến tầm cao Nghị luận xã hội "Lòng khoan dung" Trong sống,khơng hồn hảo.Ai mang yếu đuối người.Và thế,ai cần đc khoan dung Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn Khoan dung phẩm chất đáng trân trọng ng.Khoan dung biết tha thứ,bỏ qua cho sai lầm thiếu sót ng khác;là biết chấp nhận yếu đuối vấp phạm ng khác giúp họ đứng lên sau vấp ngã.Khoan dung,còn nghĩa tự tha thứ cho Khoan dung-ấy bạn bỏ qua cho ng lạ vừa vơ tình dẫm lên chân bạn xe buýt.Khoan dung-ấy khj chân thành đón nhận lời xin lỗi ng bạn vừa khiến buồn.Khoan dung-là người mẹ giang rộng vòng tay ơm lấy đứa trai sau chuỗi ngày lang thang,nay ân hận trở về.Khoan dung,nhiều cách biểu hiện,chung trái tim:Nhân ái!!! Vậy phải khoan dung? Trước hết ,khoan dung hiểu biết nhân cách cao đẹp,thể tâm hồn rộng mở,giàu lòng yêu thương.Bởi,chi khj biết mở rộng lòng,chỉ khj tình u đc nhân hố,con ng ta quên thiệt hại,những tổn thất mà tha thứ cho ng khácHãy xem cách dân tộc Việt Nam tha thú cho kẻ thù xâm lược để thấy đc truyền thống nhân đạo ,nhân ông cha ta đáng khâm phục đến nhường nào.Trong "Bình ngơ đại cáo",Nguyễn trãi viết: Mã Kì, phương cấp cho 500 thuyền Vương Thông,Mã Anh cấp cho hàng nghìn cỗ ngựa Trong "Tun ngơn độc lập" Bác khẳng định"Tuy vậy,dân tộc Việt Nam trc sau giữ thái độ khoan hồng,nhân đạo với kẻ thù thất thế" Hẳn khj viết lại hành động khoan dung,nhân đạo dân tộc ta,các tác giả phải tự hào biết bao!! Không biểu lòng nhân cao đẹp,lòng nhân đạo thấm đượm tình ng,khoan dung phẩm chất ng biết biết ta.Khơng khơng phạm sai lầm.Chính khj khoan dung với ng khác la bạn chuẩn bị cho "một lối về" Bởi đến lúc bạn sa ngã,bạn lỗi phạm.Ai tha thứ cho bạn bạn không biết tha thứ? Ai chấp nhận bạn bạn khơng đối hồi đén ăn năn hối lỗi ng khác? Và khoan dung với bạn bạn chưa khoan dung vs kẻ khác đây? Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn Vậy,không khoan dung vs kẻ khác tàn nhẫn vs ! Khơng thế,bất khj bạn khoan dung cho người khác bạn rộng mở đường cho họ.Lòng khoan dung cảm hố đc lỗi lầm,là động lực thúc đẩy,khuyến khích họ nhận sai lầm sửa chữa Chỉ cần ánh mắt thiện cảm đủ cho ng tù nhân cảm thấy đc đón nhận,sống có ý nghĩa hơn,chỉ cần nụ cười khuyến khích đủ đẻ niên vừa trại thấy khơng bị bỏ rơi,lạc lõng Tơi lên án thái độ thờ lạnh nhạt số niên nay.đối vs ng phạm sai lầm- mang bệnh kỷ,mòn mỏi sống ghẻ lạnh khơng người.Chính thờ ơ,lạnh nhạt,chính lòng ích kỷ thiếu khoan dung gián tiếp tieps tay cho tội ác lan rộng.Như sao? văn minh,tiến sao? Những ánh mắt ghẻ lạnh ấy,những ng vô cảm khiến xã hội ngày thêm lạnh! Thiếu thốn tình cảm,thiếu thốn vị tha,lòng khoan dung, tất xã hội vơ tri,vơ giác,lạnh lùng,vơ cảm Nhưng,vẫn lòng nhân ái,sống ng,biết tha thứ,biết khoan dung-góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn,phát triển hơn,nhân hơn, Và hẳn ng biết khoan dung ln nhận tình u thương,sự kính trọng ng Khoan dung với ng khác,rất cần thiết,nhưng chưa đủ!Tôi đau lòng khj khơng ng tự dằn vặt mình,hành hạ tâm hồn thể xác họ cho làm sai,mình khơng đáng đc tha thứ.Đừng thế! Biết nhận lỗi lầm điều tốt,nhưng sống hồi niệm có tốt khơng? Tại không tự tha thứ bắt đầu lại khởi đầu tốt đẹp Tuy nhiên cần biết phân biệt khoan dung bao che Thật đáng buồn khj nhìu ng tiếp tay cho tội ác mà nghĩ khoan dung.Nhìn thấy ng bạn thân quay cóp bài,1 lần, lần, lần làm ngơ bỏ qua,hi vọng bạn tự biết sửa chữa.Khoan dung ư? Nhảm nhí!!! Bạn lừa dối ng,nhắc nhở k đc,đành bỏ qua,tự nhủ khoan dung ư? thật đáng trách! Xin nhắc lại,khoan dung tha thứ không bao che Khoan dung-là chấp nhận yếu đuối ng khác giúp họ sửa chữa-khơng có nghĩa tiếp tay cho họ Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn Mỗi ng học cách khoan dung vs thân,vs ng khác lòng nhân ái,bằng đức hi sinh.Không biết khoan dung,bên cạnh đó,việc giúp ng khác(hay mình) nhận sai lầm,định hướng sửa chữa,cũng điều quan trọng Vâng.Tôi khơng phải ng hồn hảo.Bản thân tơi mắc sai lầm khj tơi khơng học bị điểm tơi vơ tình khiến bố mẹ thầy cô thất vọng khj trách nhầm đứa bạn khj dửng dưng trc ánh mắt thơ ngây cầu xin giúp đỡ em bé đánh giầy tội nghiệp khj Nhưng nhờ tơi rút học cho thân khj nhìn thất ánh mắt buồn mẹ,tơi biết cần cố gắng.là khj nhận lời giải thích,cái ơm xiết chặt nhỏ bạn ,tơi biết cần suy nghĩ chín chắn hơn.là khj nhận giúp đỡ em nhỏ đánh giầy nhặt giúp tơi ví mà tơi vơ ý đánh rơi,tơi biết cần rộng lượng Sau vấp ngã,tơi đc đón nhận,đc u thương Chính tình u,sự tha thứ ng khiến tơi đứng lên sau thất bại.Và tơi tin lòng khoan dung có sức mạnh cảm hố mãnh liệt Nếu chưa đón nhận lòng khoan dung,bạn khơng hiểu có ý nghĩa lớn lao đâu!!! Gửi tặng Tăng,Trường đường "tìm lối về" Nghị luận xã hội: "Ở hiền gặp lành" Ẩn sau câu chuyện đầy màu sắc triết lí sống, triết lí làm người Cái thiện ln chiến thắng ác, người tốt gặp hố lành, kẻ ác gieo gió gặt bão, mơ típ quen thuộc tác phẩm văn học, đặc biệt câu chuyện cổ tích Ẩn sau câu chuyện đầy màu sắc triết lí sống, triết lí làm người Mối quan hệ nhân - “Ở hiền gặp lành” tâm, cốt lõi đa số tác phẩm văn học nhiều người lấy phương châm sống Nhưng thực tế, “Ở hiền gặp lành” có phải lúc đúng, hồn hảo câu chuyện cổ tích, trí tưởng tượng người? Vậy, “Ở hiền gặp lành” ? “Ở hiền” phải hiền lành, không dữ, không làm điều sai trái, gây hại cho người khác, mưu lợi cho thân, ? Nếu Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn nghĩ theo ý nghĩa từ “hiền” gây hiểu nhầm, cho sống tốt cho khơng ảnh hưởng đến rồi, dẫn đến tính cách nhu nhược, dĩ hồ vi q, khơng biết quan tâm, giúp đỡ người khác, Có nhiều người ln cho ln “ở hiền” mà khơng “gặp lành” Vậy bạn tự hỏi xem liệu bạn giúp đỡ người bị tai nạn giao thông chưa hay “bu” quanh dòm ngó nhận xét, bàn tán bao người khác; bạn lên tiếng nhắc nhở người xả rác không nơi quy định, ? Nếu cho bạn nghĩ lại, bạn có dám khẳng định người “ở hiền” không? Nhưng thực chất vậy, sâu xa hơn, từ “hiền” mang ý nghĩa lớn lao, bao trùm lên ý nghĩa nhân đạo – đạo lí làm người Có thể nói, “ở hiền” sống có ích cho đất nước, xã hội, biết quan tâm giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn, đồng thời phải biết lên án, đấu tranh chống lại ác, lực xấu xa muốn làm hại người, Vậy “ở hiền” “gặp lành” nào? Người “ở hiền” nhận nhiều điều tốt đẹp, may mắn Khi bạn không làm điều xấu, hại người bạn không cảm thấy bất an, tội lỗi, lo lắng mà suy sụp Không làm việc thiện, giúp đỡ người khác bạn cảm thấy vui vẻ, thoải mái, tự hào, Không vậy, người xung quanh yêu quý bạn, giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn, sống ln tràn đầy niềm vui hạnh phúc Từ xưa đến có nhiều gương người tốt việc tốt khắp nơi giới Ở nước ta, Hồ chủ tịch gương vĩ đại, toả sáng lòng bao người đất Việt Công lao Bác to lớn đếm không xuể, “ở hiền gặp lành”, Bác nhận nhiều Bác vui sướng, hạnh phúc giành lại độc lập cho dân tộc Khơng nhiều người mà tất người đất nước Việt Nam quý mến Bác, coi Bác vị Cha già kính u Khơng nói đâu xa, tháng gần đây, thơng tin hai thí sinh bỏ thi để cứu người làm cho bao mắt phải trầm trồ thán phục Đó hai học sinh Lữ Đức Quân Tăng Ngọc Dũng Trên đường tới trường thi tốt nghiệp môn Sinh, hai bạn bất ngờ thấy phụ nữ xe đạp bị ngã lăn đường bất tỉnh Không chần chừ, hai bạn cố gắng bế nạn nhân lên xe đạp chạy thẳng đến bệnh viện Sau làm thủ tục nhập viện, hai bạn gắng sức đạp tới trường bị muộn năm phút nên không dự thi Người tốt gặp điều tốt, sau kì tốt nghiệp, hai bạn tuyên dương khen thưởng hành động nhân Hai bạn lấy điểm tổng kết môn Sinh học lớp 12 hai bạn thay cho điểm thi môn tốt nghiệp Vậy đấy, người tốt đền đáp xứng đáng, mối quan hệ nhân - “Ở hiền gặp lành” thật khơng có sai Nhưng có phải “ở hiền” “gặp lành” khơng? Có nhiều người sống làm việc chuẩn mực, không làm điều trái lương tâm sống họ khó khăn, gặp nhiều biến cố trắc trở, bị nhiều tai ương giáng xuống đầu? Như đời cụ bà Nguyễn Thị Đỗ (84 tuổi) thôn Nguyệt Biều, Huế ví dụ, đến tuổi gần đất xa trời mà không chút thảnh thơi Ngày qua ngày khác, bà leo đồi dài chừng số hái thuốc bán nuôi đứa gái bị tâm Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn thần Nỗi cực, vất vả đời đè nặng lên đôi vai người mẹ già Không vậy, số phận không mỉm cười với nhiều đứa trẻ, sinh linh nhỏ bé, ngây thơ Nào cô bé, cậu bé mồ côi, không nơi nương tựa, đứa trẻ tật nguyền hay em bé bị di chứng chất độc màu da cam, Những tâm hồn sáng có tội tình mà số phận nỡ đối xử với chúng cách tàn nhẫn đến Những đứa bé chưa có hội để “ở hiền” mà “gặp dữ” Những đứa trẻ thật đáng thương! Chỉ cần lần nhìn thấy khn mặt ngây thơ thơi, tơi đảm bảo bạn tơi khơng cầm lòng lúc đó, bạn khẳng định lại câu nói cha ơng ta “Ở hiền gặp lành” sai, hồn tồn sai!!! Qua đó, thấy “ở hiền” mà “gặp lành” Câu nói cha ơng ta có phần thơi Nhưng khơng phải mà ta phủ nhận Qua câu nói “Ở hiền gặp lành” người trước muốn răn đe, nhắc nhở người phải sống cho tốt, làm cơng dân tốt, có ích cho gia đình xã hội Chúng ta may mắn nhiều người, “gặp lành” nhiều số phận, nên cưu mang, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, mang lạikhơng niềm vui cho thân mà mang đến niềm hạnh phúc cho người Đối với hệ trẻ chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước quan tâm nhiều đến sống xung quanh mình, làm việc có ích để “Mỗi người tốt, việc tốt hoa đẹp, dân tộc ta rừng hoa đẹp” Có thể nói, câu nói “Ở hiền gặp lành” câu nói hay, mang nhiều ý nghĩa Có thể câu nói có lúc khơng phải “ở hiền”, làm người tốt, việc tốt, để xây dựng đất nước giàu mạnh, ấm no, hạnh phúc ... Về nội dung: Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: truyền thống - Nêu vấn đề : câu ca dao đề cao tuyền thống đồn kết dân tộc - Trích dẫn: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Đề thi tham khảo- Môn Ngữ văn Người... vào vần đề, nêu vấn đề nghị luận + Giải thích lòng nhân ái? + Biểu lòng nhân gì? + Tác dụng, ý nghĩa lòng nhân sống… + Mở rộng vấn đề nghị luận… + Liên hệ, Bài học rút + Khái quát lại vấn đề Câu3... dắt vào vần đề, nêu vấn đề nghị luận + Giải thích tự học? + Biểu việc tự học gì? + Tác dụng, ý nghĩa việc tự học? + Mở rộng vấn đề nghị luận… + Lhệ, Bài học rút + Khái quát lại vấn đề Câu ( điểm):

Ngày đăng: 25/06/2018, 07:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Về hình thức: trình bày thành bài văn nghị luận ngắn, có bố cục ba phần rõ ràng (mở bài, thân bài và kết luận), khoảng một trang giấy thi. II. Về nội dung: 1. Mở bài:

  • ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9 LẦN I

    • Nghị luận xã hội:Thương người như thể thương thân

    • Nghị luận xã hội về tinh thần tự học

    • Nghị luận xã hội "Lòng khoan dung"

    • Nghị luận xã hội: "Ở hiền gặp lành"

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan