Thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội

70 506 0
Thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây nhờ có chính sách mở cửa và hội nhập với các nước trên thế giới, nền kinh tế của Việt Nam đ• có nhiều chuyển biến rõ rệt, chuyển từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Nền kinh tế thị trường đ• tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp mới, cùng với sự sôi động của một thị trường tràn ngập hàng hoá. Nó chính là yếu tố cơ bản làm cho nền kinh tế thị trường trở nên cạnh tranh khốc liệt. Các nhà kinh doanh thường nói “thương trường là chiến trường” tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua người thắng. Đó là quy luật tất yếu của thị trường, nhưng cạnh tranh không có nghĩa là huỷ diệt mà là sự thay thế những doanh nghiệp không có khả năng đáp ứng yêu cầu của thị trường bằng những doanh nghiệp có khả năng hơn. Chính vì vậy cạnh tranh là công bằng, là động lực phát triển của mỗi doanh nghiệp. Xuất phát từ yêu cầu thực tế của doanh nghiệp trong quá trình thực tập và tìm hiểu thực tế tại Công ty lương thực Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh tại Hà Nội kết hợp với lý luận được trang bị trên nghế nhà trường, em đ• chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực TP. HCM chi nhánh tại Hà Nội” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình chuyên đề bao gồm các phần chính sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nền kinh tế thị trường. Chương 2: Thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Chi nhánh. Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội.

MụC LụC Lời mở đầu Chơng 1 Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng. 1.1 Cạnh tranh - đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng. 1.1.1 Thị trờng - Kinh tế thị trờng - Cơ chế thị trờng 1.1.2 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị tròng. 1.2. Các yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.2.1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.2.2. Các yếu tố trong doanh nghiệp phản ánh đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.2.3 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chơng 2 Thực trạng những yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty lơng thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Nội 2.1 Quá trình hình thành phát triển của Công ty lơng thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Nội . 2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty lơng thực Tp Hồ Chí Minh 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển của Công ty lơng thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Nội 2.2 Tình hình cạnh tranh của Công ty lơng thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Nội 2.2.1 Khái quát về thị trờng lơng thực hiện nay ở Việt Nam. 2.2.2 Những yếu tố phản ánh khả năng cạnh tranh của Công ty lơng thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Nội 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Về tình hình cạnh trạnh của Chi nhánh 2.3.2 Những thành tựu đã đạt đợc 2.3.3 Những mặt cha đạt đợc trong cạnh tranh 2 2.3.4. Những nguyên nhân gây ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh Chơng 3 Phơng hớng những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty lơng thực Tp Hồ Chí Minh chi nhánh tại Nội 3.1 Xu hớng phát triển thị trờng mì ăn liền ở Việt Nam 3.2. Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh về mặt hàng lơng thực thực phẩm tại miền bắc 3.3. Những biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty lơng thực TPHCM chi nhánh tại Nội 3.3.1. thực hiện đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh 3.3.2. Thực hiện chiến lợc giá cả hợp lý trong cạnh tranh 3.3.3. Nâng cao chất lợng công tác nghiên cứu thị trờng hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm Kết luận Tài liệu tham khảo 3 Lời mở đầu Trong những năm gần đây nhờ có chính sách mở cửa hội nhập với các n- ớc trên thế giới, nền kinh tế của Việt Nam đã có nhiều chuyển biến rõ rệt, chuyển từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Nền kinh tế thị trờng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời phát triển của các doanh nghiệp mới, cùng với sự sôi động của một thị trờng tràn ngập hàng hoá. Nó chính là yếu tố cơ bản làm cho nền kinh tế thị trờng trở nên cạnh tranh khốc liệt. Các nhà kinh doanh thờng nói th ơng trờng là chiến trờng tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng ời thắng. Đó là quy luật tất yếu của thị trờng, nhng cạnh tranh không có nghĩa là huỷ diệt mà là sự thay thế những doanh nghiệp không có khả năng đáp ứng yêu cầu của thị trờng bằng những doanh nghiệp có khả năng hơn. Chính vì vậy cạnh tranhcông bằng, là động lực phát triển của mỗi doanh nghiệp. Xuất phát từ yêu cầu thực tế của doanh nghiệp trong quá trình thực tập tìm hiểu thực tế tại Công ty lơng thực Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh tại Nội kết hợp với lý luận đợc trang bị trên nghế nhà trờng, em đã chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty l ơng thực TP. HCM chi nhánh tại Nội cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình chuyên đề bao gồm các phần chính sau: Ch ơng 1 : Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng. Ch ơng 2 : Thực trạng những yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Chi nhánh. 4 Ch ơng 3 : Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty lơng thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Nội. Mặc dù trong quá trình tìm hiểu về lý luận thực tế, để hoàn thành đề tài của mình em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tâm nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn giáo s - tiến sĩ - Trần Minh Tuấn, các thầy cô bộ môn, các cô chú cán bộ của Chi nhánh. Với sự cố gắng của bản thân nhng do nhận thức trình độ có hạn nên chắc chắn trong chuyên đề còn có nhiều thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, em rất mong đợc tiếp thu chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp, chỉ bảo để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này. Em xin trân trọng cảm ơn! 5 Chơng 1 Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng. 1.1 cạnh tranh - đặc tr ng cơ bản của kinh tế thị tr ờng 1.1.1 Thị tr ờng - Kinh tế thị tr ờng - Cơ chế thị tr ờng a. Thị tr ờng Thị trờng xuất hiện hoạt động gắn liền với sự ra đời phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Thị trờng, hiểu theo nghĩa đơn giản là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ để tiến hành các hoạt động mua bán giữa ngời bán ngời mua. Mỗi loại thị trờng đòi hỏi phải có: Đối tợng trao đổi: Hàng hoá dịch vụ Đối tợng tham gia trao đổi: Ngời bán, ngời mua. Điều kiện thực hiện trao đổi: Phơng thức thanh toán. Trong quá trình trao đổi ( giữa bên bán bên mua), trên thị trờng đã hình thành những mối quan hệ giữa ngời bán ngời mua, giữa những ngời bán hay ng- ời mua với nhau. Chính những mối quan hệ này là cơ sở để xác định giá số lợng một loại hàng hoá nào đó. Từ đó, có thể khái quát: Thị tròng là sự biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định của các gia đình về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định của công ty về sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào các quyết định của các công nhân về việc làm bao lâu, cho ai đều đợc dung hoà bằng sự điều chỉnh bằng giá cả. 6 Nh vậy thị trờng là sự kết hợp giữa cung cầu, trong đó những ngời mua ngời bán bình đẳng cung cạnh tranh. Thị trờng luôn diễn ra các hoạt động mua bán các quan hệ hàng hoá tiền tệ, bao gồm cả những yếu tố không gian thời gian. Có thể nói, thị trờng là môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp. Mỗi hoạt động của doanh nghiệp đều phải chịu sự chi phối của thị trờng. Các doanh nghiệp tìm kiếm trên thị trờng nhu cầu mà ngời tiêu dùng cần thiết, thông qua thị trờng để trả lời các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp: Sản xuất cái gì ? Sản xuất nh thế nào ? Sản xuất cho ai ? Không chỉ có nh vậy, thị trờng còn là cầu nối giữa sản xuất tiêu dùng. Mục tiêu hoạt động của mỗi doanh nghiệp là làm thế nào để thu đợc nhiều lợi nhuận nhất. Các biện pháp phơng thức mà các nhà kinh doanh áp dụng nh hạ gia thành, giá bán, tăng sản lợng . cũng là nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động có hiệu quả khi mà tỷ trọng hàng hoá đợc tiêu thụ, sản xuất, ngày càng lớn trên thị trờng. Là môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp, thị trờng tồn tại khách quan, các nhà sản xuất kinh doanh khó có khả năng làm thay đổi thị trờng, mà ngợc lại, họ phải tìm cách thích ứng với nó. Thị trờng là một tấm gơng để các nhà doanh nghiệp nhận biết nhu cầu xã hội để đánh giá hiệu quả kinh doanh của chính bản thân mình. Vì thế, để tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp cần hiểu rõ về đặc điểm của thị trờng mà mình tham gia. b. Kinh tế thị tr ờng Trên thị trờng luôn luôn có các hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hoá. Một nền kinh tế trong đó sản xuất trao đổi hàng hoá diễn ra trên thị trờng một cách tự 7 nhiên, tuân theo các quy luật khách quan của thị trờng thì đợc gọi là nền kinh tế thị trờng. Theo Kinh tế học thì Kinh tế thị trờng là một hình thức tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, trong đó các mối quan hệ kinh tế giữa con ngời con ngời đợc biểu hiện thông qua thị trờng, thông qua trao đổi mua bán hàng hoá quan hệ hàng - tiền. Cần phân biệt rõ kinh tế thị trờng với nền kinh tế mệnh lệnh mà trớc đây ở nớc ta đã từng áp dụng. Đó là một nền kinh tế mà Chính phủ đề ra mọi quyết định về sản xuất tiêu thụ. Trong nền kinh tế mệnh lệnh, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh đều do nhà nớc quyết định. Các cơ quan kế hoạch của Chính phủ sẽ quyết định sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Cho ai? Phân phối ra sao? . Trong nền kinh tế này, các quy luật kinh tế không đợc thừa nhận, do đó sự cạnh tranh giữa các đơn vị, cơ sở cũng sẽ không có. Nhà nớc quyết định mọi vấn đề, từ sản xuất đến phân phối, ngời tiêu dùng cũng sẽ không có cơ hội để lựa chọn cho mình những thứ tốt nhất phù hợp với mình. Ngợc lại với nền kinh tế mệnh lệnh, kinh tế thị trờng hoạt động theo sự dẫn dắt của cơ chế thị trờng các quy luật của nó. Trong nền kinh tế này, mọi quan hệ kinh tế giá cả, biến động cung cầu đều do thị trờng quyết định, Nhà nớc không can thiệp, các doanh nghiệp đợc tự do kinh doanh theo mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Trên thị trờng sự cạnh tranh diễn ra một cách mạnh mẽ là một điều tất yếu, ng- ời tiêu dùng có thể thoải mái lựa chọn một cách tốt nhấtnhững nhu cầu của mình. Chính những nhân tố này đã tạo điều kiện môi trờng cho sản xuất phát triển đa tới sự tăng trởng về kinh tế xã hội. Tuy nhiên kinh tế thị trờng cũng không phải lúc nào cũng hoàn hảo, bản thân nó cũng chứa đựng những khuyết tật không thể tự điều tiết đợc, cần phải có sự can thiệp của Nhà nớc. Đó chính là nền kinh tế mà hiện nay ở nớc ta áp dụng: Nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. c. Cơ chế thị trờng : 8 Trong nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt động sản xuất trao đổi hàng hoá của ngời sản xuất ngời tiêu dùng đều phải thông qua thị trờng tuân theo một cơ chế vận động của thị trờng đợc gọi là cơ chế thị trờng. Nh vậy cơ chế thị trờng là tổng thể các nhân tố, quan hệ, môi trờng, động lực quy luật chi phối sự vận động của thị trờng. Sự tác động qua lại giữa ngời bán ngời mua đợc xác định bởi giá cả, chất l- ợng cũng nh số lợng một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó, qua đó mà xác định việc phân bố sử dụng tài nguyên của xã hội. Đây chính là nguyên tắc hoạt động của cơ chế thị trờng. Cơ chế thị trờng có một số đặc điểm sau: 1. Cơ chế thị trờng hoạt động không có sự kiểm soát can thiệp trực tiếp của Nhà nớc. Trong cơ chế này không tồn tại những hình thức quản lý bằng mệnh lệnh của Chính phủ. Nhà nớc đảm bảo thực hiện chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế thông qua công cụ pháp luật, tài chính, kinh tế . 2. Trong nền kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trờng sẽ có sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế đợc Nhà nớc thừa nhận. Các thành phần sản xuất kinh tế đều có quyền tự do kinh doanh. 3. Cơ chế thị trờng thúc đẩy cạnh tranh, phát huy đợc tính chủ động sáng tạo buộc mỗi nhà sản xuất kinh doanh phải tính toán lựa chọnphơng án kinh doanh tối u, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội. 4. Cơ chế thị trờng có tính tự phát cao, khả năng tự điều tiết cha mạnh do vậy sẽ dẫn tới sự khủng hoảng về kinh tế, lạm phát, sự mất công bằng xã hội. 5. Đặc trng nổi bật nhất của cơ chế thị trờng là hệ thống các quy luật kinh tế mà mội hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hoá trên thị trờng đều phải tuân theo. Các quy luật này tởng chừng nh độc lập với nhau song lại có mối liên hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau, quy định cơ chế hoạt động của thị trờng. 9 1.1.2 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng. a. Khái niệm: Bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh một loại hàng hoá nào đó trên thị trờng đều phải chấp nhận cạnh tranh. Đây là một điều tất yếu là đặc trng cơ bản nhất của cỏ chế thị trờng. Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa. Vậy cạnh tranh là gì ? Theo cuốn từ điển kinh doanh (xuất bản 1992 ở Anh), cạnh tranh trong cơ chế thị trờng đợc định nghĩa là sự ganh đua, sự kỳ địch giữa các nhà kinh doanhnhằm tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại về phía mình. Nh vậy, hiểu theo một nghĩa chung nhất, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành giật thị trờng khách hàng. Cạnh tranh là một phơng thức vận động của thị trờng. Nói đến thị trờng cũng có nghĩa là nói tới sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế. Không có cạnh tranh thì không có nền kinh tế thị trờng. Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể tham gia thị trờng. Đối với ngời mua, họ muốn mua đ- ợc loại hàng hoá có chất lợng cao, với mức giá rẻ. Còn ngợc lại, các doanh nghiệp bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợi nhuạn của mình. Vì mục tiêu lợi nhuận, họ phải giảm chi phí tìm cách giành giật khách hàng thị trờng về phía mình. nh vậy, cạnh tranh sẽ xảy ra. Cạnh tranh là một điều tất yếu của thị trờng. Các doanh nghiệp bắt buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải luôn không ngừng tiến bộ để giành đợc u thế tơng đối so với đối thủ. Nếu nh lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả cao nhất nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa. ở Việt Nam, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế, cạnh tranh đợc thừa nhận là một quy luật kinh tế khách quan đợc coi nh là một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức điều hành kinh doanh trong từng doanh nghiệp. 10 b. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr ờng. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá, khái niệm cạnh tranh hầu nh không tồn tại, song từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển đổi, vận động theo cơ chế thị trờng thì cũng là lúc cạnh tranh quy luật cạnh tranh đợc thừa nhận, vai trò của cạnh tranh ngày càng đợc thể hiện rõ nét hơn: 1. Cạnh tranh cho phép sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối u 2. Khuyến khích áp dụng cá tiến bộ khoa học kỹ thuật. 3. Thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng. 4. Thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao động hiệu quả kinh tế . 5. Phân hoá doanh nghiệp mạnh hơn. Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: Cạnh tranh là một điều bất khả năng trong nền kinh tế thị trờng. Các doanh nghiệp, các nhà sản xuất khi tham gia thị trờng buộc phải chấp nhận sự cạnh tranh. Cạnh tranh có thể coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp không thể lẩn tránh phải tìm mọi cachs để vơn lên, chiếm u thế. Mục tiêu trớc hết của một doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Lợi nhuận chỉ có đợc khi mà bán đớcản phẩm hàng hoá của mình. Lợng bán càng nhiều thì lợi nhuận càng lớn. Điều này phụ thuộc nhiều vào ngời tiêu dùng. Ngời tiêu dùng có quyền lựa chọn những gì mà mình thích, những gì mà họ cho là tốt nhất, phù hợp nhất. Đó là một đặc điểm cơ bản của cơ chế thị trờng. Nh vậy cạnh tranh buộc các nhà sản xuất phải luôn tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, của thị trờng. Mặt khác, cạnh tranhkhả năng tạo ra một áp lực liên tục đối với giá cả. Để thu hút khách hàng, bao giờ các đối thủ cạnh tranh cũng tìm cách đa ra mức giá thấp nhất có thể, chính điều này đã bắt buộc các 11

Ngày đăng: 06/08/2013, 15:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Doanh thu của Chi nhánh công ty lơng thực TPHCM tại                    Hà Nội trong ba năm 1998 - 1999 và 2000. - Thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội

Bảng 1.

Doanh thu của Chi nhánh công ty lơng thực TPHCM tại Hà Nội trong ba năm 1998 - 1999 và 2000 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Đối với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào, lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu, mục tiêu tìm kiếm của các doanh nghiệp - Thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội

i.

với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào, lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu, mục tiêu tìm kiếm của các doanh nghiệp Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình nhân sự của Công ty lơng thực Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh tại Hà Nội - Thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội

Bảng 3.

Tình hình nhân sự của Công ty lơng thực Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh tại Hà Nội Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu sản phẩm của chi nhánh trong 3 năm - Thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội

Bảng 4.

Cơ cấu sản phẩm của chi nhánh trong 3 năm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng giá mì ăn liền trên thị trờng Hà Nội - Thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội

Bảng 5.

Bảng giá mì ăn liền trên thị trờng Hà Nội Xem tại trang 38 của tài liệu.
− Hình dáng: vuông vắn, bằng phẳng không sứt mẻ, lồi lõm. - Thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội

Hình d.

áng: vuông vắn, bằng phẳng không sứt mẻ, lồi lõm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 7: Tỷ trọng chiếm lĩnh thị trờng sản phẩm                            mì ăn liền của chi nhánh - Thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội

Bảng 7.

Tỷ trọng chiếm lĩnh thị trờng sản phẩm mì ăn liền của chi nhánh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình tiêu thụ theo mùa của chi nhánh - Thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội

Bảng 9.

Tình hình tiêu thụ theo mùa của chi nhánh Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan