Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh hà

52 304 0
Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại hội VI đ• mở ra một lối đi mới cho nền kinh tế Việt Nam là bước ngoặt đánh dấu sự đi lên của nền kinh tế Việt Nam. Nền kinh tế chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có định hướng của Nhà Nước. Từ đây các thành phần kinh tế đều được khuyến khích phát triển và bình đẳng với nhau trong hoạt động kinh doanh và trước pháp luật. Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp có điều kiện để hoạt động và phát triển nhưng cũng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế, đòi hỏi ở các doanh nghiệp phải có những chính sách chiến lược đúng đắn, kịp thời thì mới có thể trụ vững được. Vì vậy, ngày nay vấn đề mà các doanh nghiệp phải quan tâm là nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, sản phẩm làm ra có chất lượng tốt, mẫu m• đẹp, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Để có được những điều này, trước hết doanh nghiệp cần có được đội ngũ lao động có trình độ, có trách nhiệm, hăng say làm việc và có ý thức gắn bó lâu dài với công ty. Để thu hút, khai thác mọi tiềm năng, sức sáng tạo của người lao động nhằm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh việc tạo động lực lao động cho người lao động là hết sức cần thiết. Nhận thức được điều này trong thời gian thực tập tại công ty Sứ Gốm Thanh Hà đi sâu vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và kết hợp với vốn kiến thức được trang bị trong trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân em xin mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh Hà.” Nội dung của chuyên đề bao gồm 3 chương: Chương I: Giới thiệu tổng quan về công ty Sứ Gốm Thanh Hà. Chương II: Thực trạng về tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh Hà. Chương III: Đại hội VI đ• mở ra một lối đi mới cho nền kinh tế Việt Nam là bước ngoặt đánh dấu sự đi lên của nền kinh tế Việt Nam. Nền kinh tế chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có định hướng của Nhà Nước. Từ đây các thành phần kinh tế đều được khuyến khích phát triển và bình đẳng với nhau trong hoạt động kinh doanh và trước pháp luật. Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp có điều kiện để hoạt động và phát triển nhưng cũng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế, đòi hỏi ở các doanh nghiệp phải có những chính sách chiến lược đúng đắn, kịp thời thì mới có thể trụ vững được. Vì vậy, ngày nay vấn đề mà các doanh nghiệp phải quan tâm là nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, sản phẩm làm ra có chất lượng tốt, mẫu m• đẹp, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Để có được những điều này, trước hết doanh nghiệp cần có được đội ngũ lao động có trình độ, có trách nhiệm, hăng say làm việc và có ý thức gắn bó lâu dài với công ty. Để thu hút, khai thác mọi tiềm năng, sức sáng tạo của người lao động nhằm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh việc tạo động lực lao động cho người lao động là hết sức cần thiết. Nhận thức được điều này trong thời gian thực tập tại công ty Sứ Gốm Thanh Hà đi sâu vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và kết hợp với vốn kiến thức được trang bị trong trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân em xin mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh Hà.” Nội dung của chuyên đề bao gồm 3 chương: Chương I: Giới thiệu tổng quan về công ty Sứ Gốm Thanh Hà. Chương II: Thực trạng về tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh Hà. Chương III: Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh hà. .

Lời nói đầu Đại hội VI đã mở ra một lối đi mới cho nền kinh tế Việt Nam là bớc ngoặt đánh dấu sự đi lên của nền kinh tế Việt Nam. Nền kinh tế chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có định hớng của Nhà Nớc. Từ đây các thành phần kinh tế đều đợc khuyến khích phát triển và bình đẳng với nhau trong hoạt động kinh doanh và trớc pháp luật. Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp có điều kiện để hoạt động và phát triển nhng cũng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế, đòi hỏi ở các doanh nghiệp phải có những chính sách chiến lợc đúng đắn, kịp thời thì mới có thể trụ vững đợc. Vì vậy, ngày nay vấn đề mà các doanh nghiệp phải quan tâm là nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, sản phẩm làm ra có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Để có đợc những điều này, trớc hết doanh nghiệp cần có đợc đội ngũ lao động có trình độ, có trách nhiệm, hăng say làm việc và có ý thức gắn bó lâu dài với công ty. Để thu hút, khai thác mọi tiềm năng, sức sáng tạo của ngời lao động nhằm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh việc tạo động lực lao động cho ngời lao động là hết sức cần thiết. Nhận thức đợc điều này trong thời gian thực tập tại công ty Sứ Gốm Thanh đi sâu vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và kết hợp với vốn kiến thức đợc trang bị trong trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân em xin mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm tạo động lực cho ngời lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh Hà. Nội dung của chuyên đề bao gồm 3 chơng: Chơng I: Giới thiệu tổng quan về công ty Sứ Gốm Thanh Hà. Chơng II: Thực trạng về tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh Hà. 1 Chơng III: Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh hà. Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo TS.Vũ Kim Dũng đã tận tình hớng dẫn em trong quá trình thực hiện chuyên đề này. Em xin cám ơn ban lãnh đạo, các chú bác phòng tổ chức công ty Sứ Gốm Thanh đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong thời gian thực tập tại công ty. 2 Chơng I Giới thiệu tổng quan về Công Ty Sứ Gốm Thanh I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Sứ Gốm Thanh là doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 154/QĐUB ngày 28/2/1997, tiền thân là Xí Nghiệp Sứ Thanh thuộc Sở Công Nghiệp Tỉnh Vĩnh Phú nay là Sở Công Nghiệp Tỉnh Phú Thọ. Xí Nghiệp Sứ Thanh đợc xây dựng trên diện tích 20000m 2 là trung tâm vùng nguyên liệu sản xuất sứ dân dụng với công suất thiết kế 5.000.000 sản phẩm/năm. Năm 1980, mặc dù việc xây dựng cơ bản cha hoàn thành nhng Xí Nghiệp vẫn đợc đa vào sản xuất. Thời kì này xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăndo hệ thống máy móc cũ kỹ, lỗi thời, thiếu đồng bộ, cơ cấu sản phẩm sản xuất theo kế hoạch đã làm cho chất lợng sản phẩm thấp kém, giá thành sản phẩm cao dẫn đến sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đợc. Nhng nhờ sự giúp đỡ của Sở Công Nghiệp Tỉnh Vĩnh Phú và sự nỗ lực của ban lãnh đạo xí nghiệp, sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu doanh nghiệp đã dần chuyển hớng sản xuất: từ nhiệm vụ sản xuất sứ dân dụng sang sản xuất vật liệu chịu lửa, chịu axít chuyên cung cấp cho chà máy hoá chất, phân bón, các công trình xây dựng lò cao, nồi hơi, sản xuất xi măng, đá vôi Cùng với sự đầu t thích đáng vào khoa học kỹ thuật, phát huy thế mạnh vùng nguyên liệu, sản phẩm ngày càng đợc cải tiến mẫu mã, đa dạng về chủng loại, chất lợng nâng cao, giá thành hợp lý, sản phẩm của xí nghiệp dần đợc thị trờng chấp nhận. Trong nhiều năm liền (93, 94, 95, 96, 97) sản phẩm gạch chịu lửa, chịu axít liên tục đạt tiêu chuẩn quốc gia, đợc tặng huy chơng và giấy khen của Sở Công Nghiệp và Bộ Công Nghiệp. Năm 1992, với phơng châm không ngừng đổi mới, cải tiến sản phẩm, chủ động trong sản xuất kinh doanh đồng thời khai thác nhu cầu thị trờng, xí nghiệp đã mở rộng liên doanh, liên kết với trờng Đại Học Bách Khoa, viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ mới Việt Nam để cho ra đời sản phẩm mới: vật liệu bảo ôn cách nhiệt bằng nguyên liệu trong nớc thay thế hàng ngoại nhập. Sản phẩm 3 mới ra đời đạt chất lợng cao đợc thị trờng chấp nhận, tiêu thụ với khối lợng lớn và ổn định, tạo sức mạnh cho sự phát triển của doanh nghiệp. Năm 1995 để hội nhập vào công cuộc đổi mới nền kinh tế, tạo những thuận lợi mới trong kinh doanh, doanh nghiệp đã đổi tên thành công ty Sứ Gốm Thanh Phú Thọ theo quyết định số 1685/QĐUB ngày 8/9/1995 của UBND tỉnh Vĩnh Phú ( nay là tỉnh Phú Thọ). Doanh nghiệp tiến hành khảo sát, thăm dò thị trờng, tính toán tìm kiếm nguồn tài trợ, lập luận chứng đầu t xây dựng một nhà máy mới chuyên sản xuất gạch ốp lát cao cấp. Nhà máy đ- ợc xây dựng trên mặt bằng diện tích 25.400m 2 tại phố Phú Hà- phờng Phong Châu- thị xã Phú Thọ, là một trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội của thị xã. Vị trí này rất thuận lợi về mặt giao thông thuỷ bộ, cách ga Phú Thọ 800m, nằm sát bờ nam sông Hồng tiếp giáp với đờng bộ 11A đi Trung Hà- Nội là điều kiện thuận lợi cho công tác vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, nhà máy nằm ở trung tâm vùng nguyên liệu sản xuất sứ gốm cao cấp, cách mỏ nguyên liệu chính 4km, cách mỏ kaolin Hữu Khánh và trờng thạch La Phù 50km, cách mỏ Tal 30 km, cách Krơlin Lộc 8km. Công suất thiết kế nhà máy 1.000.000 m 2 /năm, thiết bị máy móc đồng bộ theo dây chuyền công nghệ do hãng SacMi(Italia) cung cấp. Tổng số vốn đầu t: - Thiết bị: 54 tỷ VNĐ - XDCB : 10 tỷ VNĐ. Tổng : 64 tỷ VNĐ. Sau một thời gian khẩn trơng thi công xây dựng cơ bản, lắp đặt thiết bị, với sự nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ công ty, dới sự hớng dẫn trực tiếp của các chuyên gia Italia nhà máy đã hoàn thành đúng tiến độ đề ra. Từ tháng 9/1999 nhà máy cho ra đời những sản phẩm gạch lát nền cao cấp mang nhãn hiệu TH cung cấp cho thị trờng trong nớc và tiến tới xuất khẩu vào những năm tiếp theo. Từ năm 1988 đến nay hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn có bớc tăng trởng cao, bảo toàn và phát triển đ- ợc vốn, sản xuất kinh doanh có lãi, thờng xuyên lo đủ công ăn việc làm cho 4 cán bộ công nhân viên, nhiều ngời đang đợc đào tạo tại chức tại các trờng đại học. Công ty luôn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn của mình, tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của các nớc có liên quan. II. Tình hình chung của công ty 1. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của công ty a. Cơ cấu tổ chức Công ty Sứ Gốm Thanh đợc tổ chức chặt chẽ, thống nhất- các đơn vị trong công ty có mối quan hệ mật thiết để hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh. Biểu hiện qua đồ tổ chức công ty nh sau (trang bên). 5 Bộ máy lãnh đạo của công ty bao gồm: - Giám đốc công ty. - Phó giám đốc - Các trởng phòng ban chức năng, - Quản đốc các phân xởng. - Tổ trởng các tổ. Chế độ quản lý và điều hành của công ty đợc thực hiện trên nguyên tắc phân hoặc uỷ quyền. - Giám đốc công ty là ngời lãnh đạo cao nhất, là đại diện pháp nhân của công ty- chịu trách nhiệm về luật pháp, điều hành sản xuất kinh doanh của công ty. - Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: là ngời giúp việc thứ nhất cho giám đốc, đợc giải quyết các công việc do giám đốc uỷ quyền, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và trớc pháp luật về các nhiệm vụ đợc giám đốc phân công và uỷ quyền. - Các trởng phòng ban chức năng : chịu trách nhiệm về công tác của phòng, đợc uỷ quyền khi vắng mặt. - Quản đốc các phân xởng: có nhiệm vụ quản lý điều động và chịu trách nhiệm mọi việc trong phân xởng, báo cáo tới phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, đợc uỷ quyền cho các tổ trởng khi vắng mặt. - Tổ trởng các tổ : có quyền điều hành công việc trong tổ, phân công trực sản xuất, bố trí nghỉ theo qui định, bảo quản thiết bị, an toàn vệ sinh bảo hộ lao động, giám sát chất lợng công việc của công nhân các ca làm việc, tính lơng và chia lơng cho công nhân. 6 b. Chức năng, nhiệm vụ của công ty : Công ty Sứ Gốm Thanh Phú Thọ là đợn vị chuyên sản xuất kinh doanh gạch lát nền với thiết bị của hãng SacMi (Italia) công nghệ Tây Ban Nha là những hãng hàng đầu trong lĩnh vực này nhằm: - Tạo điều kiện việc làm, đảm bảo đời sống ổn định cho 245 cán bộ công nhân viên trong công ty. - Góp phần làm phong phú thêm thị trờng gạch lát nền của Việt Nam. Phạm vi hoạt động chủ yếu của công ty là: - Sản xuất kinh doanh các loại gạch lát nền. - Nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm. - Hỗ trợ và tham gia các công trình phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Phú Thọ và tỉnh Phú Thọ. 2. Về nguồn nhân lực của công ty: Nhân lựcmột trong những điểm mạnh của công ty Sứ Gốm Thanh với đội ngũ cán bộ quản lý năng động, nhiệt tình, đội ngũ công nhân lành nghề, dày dạn kinh nghiệm đã gắn bó với công ty trong nhiều năm luôn đáp ứng đợc những yêu cầu trong ngành sản xuất. - Về số lợng lao động: Số lợng lao động của công ty tơng đối ổn địn 7 - Bảng: Số lợng cán bộ công nhân viên qua các năm Năm Trớc 1995 1995- 1998 1998 đến nay Ngời 132 244 245 (Nguồn: báo cáo hàng năm của phòng tổ chức) Số cán bộ công nhân viên của công ty kể từ khi thành đến trớc năm 1995 là 132 ngời.Năm 1995, do công ty mở rộng sản xuất nên có sự thay đổi lớn về nhân lực tăng 112 ngời, tăng gần 2 lần tơng đơng 85%. Năm 1998 đến nay công tysự thay đổi không đáng kể về nhân sự. - Về cơ cấu lao động: + Theo giới tính: Nam: 65%. Nữ: 35% Do đặc điểm về lĩnh vực hoạt động của công ty là ngành sản xuất gốm sứ nên cơ cấu lao động theo giới tính của công ty cũng mang đặc thù của ngành. Có đến 65% là nam giới tập trung chủ yếu ở bộ phận sản xuất, 35% là nữ giới chủ yếu làm ở các phân xởng đóng bao và trong dây chuyền, bộ phận văn phòng. +Theo trình độ học vấn: 8 Bảng: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn Trình độ Số lợng Tỷ lệ Đại học 28 11,4% Cao đẳng 8 3,2% Trung cấp 43 17,5% Công nhân kỹ thuật 91 37.1% Lao động phổ thông 75 30,8% (Nguồn báo cáo hàng năm của phòng tổ chức) Do đặc điểm của ngành sản xuất yều cầu những công nhân có tay nghề, hiểu việc, tận tụy với công việc nên cơ cấu lao động theo trình độ học vấn của công ty nh bảng trên là tơng đối phù hợp với mặt bằng chung của ngành và khả năng chi trả lơng của công ty. + Theo thâm niên công tác: Bảng: Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác Số năm Số ngời Dới 5 năm 65 Từ 5 năm đến 10 năm 78 Từ 10 năm đến 15 năm 45 Trên 15 năm 82 (Nguồn : báo cáo hàng năm của phòng tổ chức) Công ty Sứ Gốm Thanh Phú Thọ có tiền thân là Xí Nghiệp Sứ Thanh cùng hoạt động trong lĩnh vực gốm sứ nên phần lớn cán bộ công nhân viên là những ngời đã gắn bó lâu năm với công ty, họ có thâm niên làm việc cao. Điều đó tạo thuận lợi cho việc sản xuất của công ty bởi lẽ công 9 nhân viên đã nắm vững đợc qui trình sản phẩm, yêu cấu của sản xuất, đảm bảo an toàn trong sản xuất. + Theo chức danh, nghiệp vụ Bảng: Cơ cấu lao động theo chức danh, nghiệp vụ Chức danh Số lợng Tỷ lệ Cán bộ quản lý 17 6.9% Cán bộ kỹ thuật 7 2.8% Cán bộ kinh doanh 10 4% Công nhân sản xuất 211 86.3% (Nguồn báo cáo hàng năm của phòng tổ chức) 3. Cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ Hiện nay công ty Sứ Gốm Thanh đang sử dụng công nghệ sản xuất gạch ốp lát của Italia, là công nghệ nổi tiếng trên thế giới. Hiện tại tất cả các nhà máy của Việt Nam và trong khu vực điều sử dụng công nghệ do các hãng sản xuất thiết bị của Italia cung cấp. Thiết bị, công nghệ đợc chế tạo hoàn chỉnh có độ chính xác và tự động hoá cao. Mỗi công đoạn sản xuất đợc vận hành, quản lý, theo dõi bằng hệ thống máy vi tính và toàn bộ hệ thống nối mạng hoàn chỉnh. Do vậy công tác quản lý chất lợng luôn đảm bảo ổn định. 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 13:54

Hình ảnh liên quan

- Bảng: Số lợng cán bộ công nhân viên qua các năm - Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh hà

ng.

Số lợng cán bộ công nhân viên qua các năm Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng: Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác - Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh hà

ng.

Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn - Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh hà

ng.

Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng: Cơ cấu lao động theo chức danh, nghiệp vụ - Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh hà

ng.

Cơ cấu lao động theo chức danh, nghiệp vụ Xem tại trang 10 của tài liệu.
1. Một vài đánh giá về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh hà

1..

Một vài đánh giá về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xem tại trang 18 của tài liệu.
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm từ 1999 đến 2003 nhìn chung là tơng đối tốt, thể hiện qua tổng sản lợng sản xuất các năm  đều tăng từ 1.000.621m2  năm 1999 lên 1.221.819m2 năm 2003, vợt công  suất thiết kế 1.000.000m2/ năm - Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh hà

nh.

hình sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm từ 1999 đến 2003 nhìn chung là tơng đối tốt, thể hiện qua tổng sản lợng sản xuất các năm đều tăng từ 1.000.621m2 năm 1999 lên 1.221.819m2 năm 2003, vợt công suất thiết kế 1.000.000m2/ năm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng quy định mức tiền lơng đối với nhân viên tiếp thị phòng kinh doanh - Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh hà

Bảng quy.

định mức tiền lơng đối với nhân viên tiếp thị phòng kinh doanh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng quĩ tiền lơng và tiền lơng bình quân qua các năm - Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh hà

Bảng qu.

ĩ tiền lơng và tiền lơng bình quân qua các năm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng doanh thu và tổng quĩ lơng của công ty - Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh hà

Bảng doanh.

thu và tổng quĩ lơng của công ty Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan