Phát triển làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội

91 402 2
Phát triển làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ TUẤN TÚ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ TUẤN TÚ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN MINH KHẢI NỘI – 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Bình qn Cộng hòa liên bang Cơng nghiệp Cơng nghiệp hố - đại hố Đơn vị tính Tổng sản phẩm quốc nội Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Luận án tiến sĩ Làng nghề Làng nghề truyền thống Thủ công nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Tiểu thủ công nghiệp Triệu đồng Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Sản xuất kinh doanh Chữ viết tắt BQ CHLB CN CNH-HĐH ĐVT GDP HĐND HTX LATS LN LNTT TCN TNHH TTCN tr.đ UBND XHCN SXKD MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN THƯỜNG TÍN THÀNH PHỐ NỘI 1.1 Khái niệm vai trò làng nghề 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề 1.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số địa phương học kinh nghiệm cho Thường Tín Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THƯỜNG TÍN TRONG NHỮNG NĂM QUA 2.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển làng nghề huyện Thường Tín 2.2 Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt phát triển làng nghề huyện Thường Tín Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THƯỜNG TÍN 3.1 Phương hướng phát triển làng nghề huyện Thường Tín 3.2 Các giải pháp nhằm phát triển làng nghề huyện Thường Tín KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 10 10 17 25 34 34 39 59 59 61 82 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông thôn Việt Nam tồn làng nghề truyền thống có bề dày lịch sử hàng trăm năm, với nhiều loại sản phẩm tiếng tính độc đáo độ tinh xảo cao Làng nghề truyền thống sản phẩm tạo nên sắc riêng, việc giữ gìn, kế thừa, đại hố ngành nghề truyền thống có ý nghĩa kinh tế, xã hội văn hoá Trong lịch sử lâu dài, trong tương lai làng nghề truyền thống có vai trò quan trọng đời sống kinh tế nơng thơn Nó có ý nghĩa đặc biệt phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, xã hội nông thôn theo hướng CNH- HĐH đất nước Các làng nghề truyền thống thu hút khối lượng lớn lao động cho xã hội, góp phần tích cực vào việc giải tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động Thường Tín huyện thuộc châu thổ sơng Hồng, nằm phía nam thủ Nội từ xưa tiếng với nhiều làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống như: tiện Nhị Khê, thêu Quất Động, sơn mài Duyên Thái, điêu khắc Nhân Hiền, len Trát Cầu Từ năm 1986, chuyển sang kinh tế thị trường với chế phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, làng nghề truyền thống hồi sinh Nhiều làng trở thành làng nghề như: làng nghề mộc Vạn Điểm, len Trát Cầu, thêu ren Thắng Lợi, Dũng Tiến… Hiện Thường Tín có 126 làng nghề (làng cổ) có 46 làng nghề UBND tỉnh Tây UBND Thành phố Nội công nhận làng nghề truyền thống Các làng nghề tạo công ăn việc làm, xố đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân vùng nông thôn, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá huyện Được may mắn phụ trách làm việc Phòng Cơng thương trước đây, Phòng Kinh tế huyện Thường Tín, tơi có nhiều năm gắn bó với làng nghề, trăn trở nghiên cứu tìm giải pháp để đẩy mạnh ngành nghề thủ công huyện, nâng cao thu nhập, đời sống người thợ nhiều đóng góp cho phát triển làng nghề huyện Vì tơi chọn đề tài: “Phát triển làng nghề huyện Thường Tín, thành phố Nội” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Làng nghề mảng đề tài mẻ nên có nhiều nghiên cứu liên quan tới đề tài a Các cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài nước Awgichew, “Ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển làng nghề”, 2010 Bài nghiên cứu tác giả Hội thảo quốc tế sách phát triển làng nghề đề cập tới kinh nghiệm Chính phủ Ethiopia việc trọng nâng cấp, đại hoá sở hạ tầng giúp làng nghề phát triển Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cộng đồng (Trung Quốc), Dự án: “Tìm hiểu Thương mại hóa nghề thủ công tỉnh Vân Nam”, 2011 Dự án đưa biện pháp cải thiện thu nhập phụ nữ huyện miền núi Malutang cách thương mại hóa sản phẩm thêu truyền thống b Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam có liên quan tới đề tài Bùi Văn Vượng, “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”, NXB Thống kê, 1998 Tác giả tập trung trình bày loại hình làng nghề truyền thống như: đúc đồng, kim hoàn, rèn, gốm, trạm khắc đá, dệt, thêu ren, giấy dó, tranh dân gian, dệt chiếu, quạt giấy, mây tre đan, ngọc trai, làm trống chủ yếu giới thiệu lịch sử, kinh tế, văn hoá, nghệ thuật, tư tưởng, kỹ thuật, bí nghề, thủ pháp nghệ thuật, kỹ thuật nghệ nhân làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Dương Bá Phượng, “Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, HĐH”, NXB Thống kê, 2001 Tác giả đề cập đầy đủ từ lý luận đến thực trạng làng nghề: từ đặc điểm, khái niệm, đường điều kiện hình thành làng nghề, tập trung vào số làng nghề số tỉnh với quan điểm, giải pháp phương hướng nhằm phát triển làng nghề CNH, HĐH Tập thể tác giả Học Viện Tài Chính, đề tài khoa học “Hồn thiện giải pháp kinh tế tài nhằm khơi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng Đồng sông Hồng”, 2004 Đề tài tập trung làm rõ lý luận làng nghề nông thôn, đánh giá thực trạng phát triển làng nghể nông thôn vùng Đồng sông Hồng sâu vào giải pháp kinh tế, tài nhằm khơi phục phát triển làng nghề truyền thống “Nghiên cứu qui hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng CNH nông thôn Việt Nam” quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002) đạt số kết sau: + Lập đồ ngành nghề thủ cơng tồn quốc + Đánh giá trạng mặt hàng thủ công như: cói, sơn mài, chạm khắc đá + Đánh giá trạng vấn đề nguyên liệu, điều kiện làm việc, tài chính, vốn + Đặc biệt, đưa vấn đề hỗ trợ phủ cho sản xuất nghề thủ công truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Sự hỗ trợ phương diện: hỗ trợ trực tiếp vốn, hỗ trợ gián tiếp thực thương mại bình đẳng, lực quản lý kinh doanh GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh, “Phát triển làng nghề số tỉnh đồng sông Hồng”, 2005 Tác giả phân tích vai trò làng nghề nhân tố tác động đến phát triển làng nghề Dựa sở chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển làng nghề đề tài sâu khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề đồng sông Hồng thời kỳ đổi từ 1986 đến Từ đó, đề xuất hệ quan điểm giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh tính hiệu làng nghề số tỉnh đồng sông Hồng thời gian tới Liên Minh, “Một số vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề’ Hội thảo ‘Nghề làng nghề thủ công truyền thống: Tiềm định hướng phát triển’ tổ chức Thành phố Huế (6/2009) Ông đưa nhận định việc bảo tồn phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống nói chung Việt Nam chủ trương, sách hỗ trợ Chính phủ lĩnh vực Đồng thời, ông đưa quan điểm; mục tiêu; định hướng bảo tồn phát triển làng nghề theo vùng lãnh thổ; nội dung bảo tồn phát triển làng nghề số giải pháp thực bảo tồn phát triển làng nghề Tuy nhiên, hạn chế viết nêu khái quát tình hình mà chưa có nghiên cứu sâu thực trạng làng nghề Do đó, giải pháp đưa mang tính định hướng mà khơng có tính chiến lược cho địa phương cụ thể - Mai Thế Hởn với đề tài " Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH,HĐH vùng ven thủ đô", LATS trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2000 Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH Đồng thời luận án nghiên cứu kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống quốc gia giới Trên sở này, luận án đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống q trình CNH, HĐH vùng ven thủ từ năm 1994 – 1999 đề xuất giải pháp phát triển làng nghề truyền thống thời gian từ 2000 – 2005 - Trần Minh Yến với đề tài: “Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH, HĐH", LATS trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2003 Luận án trình bày đầy đủ vấn đề lý luận phát triển làng nghề truyền thống nông thơn Việt Nam q trình CNH, HĐH Trên sở đánh giá tình hình phát triển làng nghề giai đoạn từ 1997 – 2002 nông thôn Việt Nam, tác giả đề xuất giải pháp phát triển làng nghề nơng thơn q trình CNH, HĐH Nguyễn Trọng Tuấn : "Nghề truyền thống địa bàn Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế", LVTHS kinh tế, năm 2006 Luận văn trình bày đầy đủ vấn đề lý luận nghề truyền thống Trên sở đánh giá tình hình phát triển nghề truyền thống địa bàn thành phố Nội giai đoạn từ 2000 - 2005, tác giả đề xuất giải pháp phát triển nghề truyền thống trình hội nhập kinh tế, quốc tế - Trần Văn Chăm: "Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh trình CNH, HĐH", LVTHS kinh tế năm 2006 Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận tiểu thủ công nghiệp, phát triển làng tiểu thủ công nghiệp Trên sở này, luận văn đánh giá thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp địa tỉnh Bắc Ninh trình CNH, HĐH đề xuất giải pháp phát triển tiểu thủ công nghiệp thời gian tới Ngồi ra, nước giới có nhiều báo khoa học, báo cáo nghiên cứu làng nghề phát triển làng nghề Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề “Phát triển làng nghề huyện Thường Tín, Thành phố Nội” góc độ khoa học kinh tế trị cơng trình nghiên cứu chun ngành Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Phân tích sở lý luận, thực tiễn phát triển làng nghề huyện Thường Tín, từ đưa phương hướng, giải pháp chủ yếu để phát triển làng nghề huyện Thường Tín thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận làng nghề phát triển làng nghề - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề huyện Thường Tín, nguyên nhân tồn hạn chế - Đề xuất phương hướng, giải pháp góp phần phát triển làng nghề địa bàn huyện Thường Tín thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Phát triển làng nghề địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Nội * Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu làng nghề phát triển làng nghề phạm vi huyện Thường Tín, Thành phố Nội, thời gian từ năm 2008 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chuyên ngành ngành kinh tế trị, gồm: Phương pháp trừu tượng học, phương pháp thống kê, phân tích, điều 76 đầu tư xây dựng đầy đủ hệ thống đường giao thông, điện nước, trường học, trạm xá, thông tin liên lạc hầu hết thôn xã Chỉ số nhỏ huyện, xã có nhiều yếu kém, thời gian tới Huyện tiến hành biện pháp xố đói giảm nghèo Vì vậy, vấn đề này, Huyện cần ý củng cố sở hạ tầng cho phù hợp với điều kiện Riêng vấn đề môi trường làng nghề, Thường Tín cần có biện pháp kịp thời để hạn chế việc sản xuất làng nghề làm ảnh hưởng đến mơi trường sống nói chung Vì vậy, quy hoạch phát triển làng nghề, Huyện cần ý đến phương án bảo vệ mơi trường, bố trí lại khu sản xuất thành cụm công nghiệp tập trung, tránh để sản xuất rải rác khu vực dân cư sinh sống, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân Huyện nên có biện pháp khuyến khích người sản xuất, doanh nghiệp sản xuất làng nghề sử dụng biện pháp xử lý chất thải Có thể đề nghị cụm làng nghề xây dùng chung khu chứa xử lý chất thải, chi phí Huyện hỗ trợ phần Các biện pháp áp dụng lấy từ thành tựu khoa học tiên tiến hay đề tài khoa học xử lý ô nhiễm làng nghề theo mức độ ô nhiễm nơi quan nghiên cứu khoa học Huyện trực tiếp tiến hành Bên cạnh đó, việc giáo dục nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái đóng vai trò quan trọng có ý nghĩa lâu dài Cùng với giáo dục, Huyện cần tiến hành tăng cường công tác quản lý nhà nước, kiểm tra giám sát việc bảo vệ môi trường sinh thái Bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng, cần thiết lâu dài nên từ bây giê, huyện phải tiến hành biện pháp để ngăn chặn tác động xấu xảy trình phát triển làng nghề Ba là, sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Nhà nước cấp quyền Huyện, xã có vai trò quan trọng việc hỗ trợ cho làng nghề tiêu thụ Đây nhân tố ngoại lực tiếp sức cho nỗ lực cố gắng thân làng nghề vấn đề tiêu thụ sản phẩm 77 Đầu tiên, nhà nước trợ giúp cho phát triển làng nghề thông qua biện pháp nhằm tổng hợp phổ biến thông tin thị trường Cụ thể thông tin tình hình sản xuất chung nước địa phương loại sản phẩm làng nghề; thông tin làng nghề đưa thị trường, thông tin tình hình nguyên liệu sản xuất, tình hình xuất loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ, thông tin khác có liên quan để sở sản xuất dùa vào đưa phương án cạnh tranh, đưa định sản xuất Về cách thức thực hiện, Nhà nước trực tiếp thực thơng qua quan có trách nhiệm Bộ thương mại, phát huy vai trò trung tâm xúc tiến thương mại thuộc Phòng Lao động xã hội Huyện, phát huy vai trò tham tán thương mại Việt nam nước ngồi để tìm kiếm truyền đạt thơng tin thị trường nước ngồi Nhà nước trích ngân sách, tạo điều kiện tổ chức, kinh phí để quan thực hiên tốt nhiệm vụ Ngoài ra, cách tổ chức Hiệp hội ngành hàng cách để sở sản xuất tập trung sức mạnh, tìm kiếm giải pháp cho phát triển sản xuất tiêu thụ Các thông tin thị trường đưa đến với sở sản xuất hình thức ấn phẩm thường kỳ quan có chức năng, thơng qua báo chí, chương trình thời tivi, thơng qua mạng Internet Huyện hỗ trợ làng nghề thông qua việc khảo sát, xây dựng chương trình, đề án xuất cho sản phẩm làng nghề cho phù hợp với tình hình sản xuất huyện, đề cao vai trò doanh nghiệp xuất nhập Huyện với việc xuất sản phẩm làng nghề Hỗ trợ sản xuất, Huyện cần phải khuyến khích làng nghề sử dụng biện pháp tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng, chủng loại suất sản phẩm Việc thực thơng qua chương trình khuyến công, khuyến nghề, trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ 78 Các lãnh đạo huyện tạo điều kiện hỗ trợ khuyến khích làng nghề thực liên kết gữa ngành, với doanh nghiệp đô thị trung tâm công nghệ Ví dụ việc kết hợp du lịch tham quan sản xuất làng nghề xu mẻ vừa tạo điểm tham thu hót khách du lịch vừa tạo thị trường cho làng nghề tiêu thụ sản phẩm Huyện chưa có điều kiện thuận lợi đẻ tổ chức mơ hình lâu dài, q trình phát triển nên tính đến điều Bên cạnh đó, tham gia quan có chức Huyện Nhà nước việc tăng cường quản lý, kiểm tra thị trường, kiên chống buôn lậu hàng giả, bảo vệ sản xuất bảo người tiêu dùng biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, mua bán hàng hoá sản phẩm làng nghề Nói tóm lại, để thực tốt khâu tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu thị trường mở rộng thị trường cho sản phẩm làng nghề cần có nỗ lực cơng tác hỗ trợ tiêu thụ mà vai trò làng nghề trợ giúp huyện nhân tố tiếp sức cho phát triển làng nghề Do đó, thân sở sản xuất làng nghề phải nhận thức điều để chủ động thực Khi ấy, vai trò quản lý nhà nước hỗ trợ nhà nước, cấp quyền huyện phát huy Bốn là, hồn thiện mơi trường thể chế, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước: Vai trò nhà nước lĩnh vực quan trọng, giai đoạn hội nhập phát triển kinh tế Đối với vấn đề phát triển kinh tế làng nghề, nhà nước cần thực biện pháp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tạo điều kiện cho làng nghề phát triển Huyện cần nghiên cứu triển khai văn nhà nước ban hành lĩnh vực để 79 phổ biến áp dụng phù hợp với điều kiện huyện Thường Tín Nhà nước cần rà sốt đánh giá lại hệ thống băn pháp lý, đặc biệt văn luật công nghiệp nông thôn làng nghề với việc thực chúng cấp huyện ngành nghề chun mơn từ phát chồng chéo mâu thuẫn bất hợp lý để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp hoàn thiện Tiếp tục nghiên cứu soạn thảo dể sớm ban hành vào áp dụng hệ thống luật pháp văn hướng dẫn chủ trương sách áp dụng cho nơng thơn ngành nghề nông thôn Trước mắt, nghiên cứu hoàn chỉnh tiêu chuẩn quy định làng nghề nơng thơn, sách làng nghề, xã nghề bao gồm sách chủ yếu sau: - Chính sách cấu ngành nghề mặt hàng: ưu tiên mặt hàng có hiệu kinh tế xã hội cao thêu ren, sơn mài, mây tre đan, sừng… - Chính sách vốn: dành ưu tiên cho làng nghề từ quỹ hỗ trợ đầu tư, giải việc làm, quỹ xố đói giảm nghèo, quỹ khuyến cơng - Chính sách thuế: Giảm thuế cho doanh nghiệp thành lập, đầu tư thiết bị công nghệ - Chính sách đất đai: ưu tiên giải mặt đất đai lâu dài, giá thuế ưu đãi, chấp góp vốn liên doanh - Chính sách đào tạo: hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề, khen thưởng, phong danh hiệu cho nghệ nhân, người truyền nghề, - Chính sách hỗ trợ doanh nhiêph làng nghề việc đầu tư xử lý nhiễm mơi trường chương trình phúc lợi cơng cộng khác Đó số sách Trong trình phát triển làng nghề, có vấn đề phát sinh cần trợ giúp nhà nước, huyện cần có văn đề nghị hỗ trợ 80 Vai trò quản lý nhà nước thể việc hoạch định mục tiêu, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung, làng nghề nói riêng Tổ chức lại củng cố tăng cường máy quản lý ngành nghề tiểu thủ công nghiệp từ huyện đến xã Xác định rõ chức cấp, ban ngành có liên quan Bổ sung bố trí đội ngũ cán quản lý sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nơng thơn góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn địa bàn Huyện Tóm lại, Nhà nước cấp quyền có vai trò quan trọng vấn đề hỗ trợ làng nghề phát triển Vì vậy, để tiến tới CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn mà phát triển làng nghề đóng vai trò nòng cốt, cần phát huy vai trò quản lý nhà nước, hồn thiện mơi trường thể chế để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển Năm là, hình thành hiệp hội hỗ trợ sản xuất kinh doanh làng nghề biện pháp nhằm phát triển kinh tế làng nghề lâu dài vững mạnh Các hiệp hội tư vấn dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh có vai trò định phát triển sản xuất làng nghề giai đoạn bắt đầu phát triển làng nghề Thường Tín chế thị trường Các hiệp hội phát huy vai trò việc tư vấn sở sản xuất kỹ thuật, khoa học công nghệ áp dụng, hỗ trợ tiêu thụ cách tìm nguồn tiêu thụ cho sở sản xuất, Trong bước làng nghề nay, hiệp hội người trực tiếp hỗ trợ, hướng dẫn đơn vị sản xuất hướng Các quan ban ngành có liên quan thành phố Nội, huyện Thường Tín cần hướng dẫn tạo điều kiện để thành lập hiệp hội ngành nghề nơng thơn nâng cao vai trò hiệp hội chế thị trường, bảo vệ uy tín sản phẩm làng nghề Cụ thể, thành lập hiệp hội sản xuất ngành nghề nông thôn thực chức chủ yếu sau: 81 -Tập hợp doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngành nhằm liên kết, tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển sản xuất -Thực chức cầu nối hội viên quan quản lý nhà nước, phổ biến chế sách nhà nước tới hội viên phản ánh kiến nghị hội viên, tham gia đề xuất xây dựng chiến lược, chế, sách liên quan đến hoạt động ngành -Thực nhiệm vụ thông tin, xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ thành viên việc mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm -Thực chức tư vấn, đào tạo, phổ biến công nghệ sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, kỹ xuất -Thực chức đối ngoại ngành cấp hiệp hội, hợp tác với tổ chức quốc tế dự án hỗ trợ ngành, góp phần nâng cao uy tín ngành Hoạt động hiệp hội dựa vào nguồn từ ngân sách nhà nước, hội phí hội viên, thu từ cung cấp dịch vụ khoản tài trợ khác Trong thời gian tới, với việc tạo dựng hiệp hội cần có biện pháp xây dựng ngân quỹ ổn định cho hiệp hội để chủ động hoạt động ngành cấp huyện, cần thành lập tổ chức tư vấn chuyên nghiệp nhằm cung cấp thông tin thị trường nguyên liệu sản phẩm, cung cấp giới thiệu công nghệ mới, truyền nghề, dạy nghề, giới thiệu việc làm đồng thời khuyến khích tổ chức kinh tế xã hội, tổ chức Quốc tế cá nhân tiến hành hoạt động tư vấn, dịch vụ cho làng nghề Thành lập hiệp hội tổ chức tư vấn cấp thành phố, cấp huyện biện pháp mẻ cần thiết điều kiện cạnh tranh Nhà nước trợ giúp làng nghề vấn đề thông qua việc tạo sở pháp lý vững cho việc hình thành phát triển hiệp hội ngành nghề nơng thơn, hỗ trợ kinh phí hoạt động cho hiệp hội phát triển 82 * * * Trên sở phương hướng phát triển làng nghề huyện Thường Tín thời gian tới phát triển làng nghề theo hướng đại hóa kết hợp phát triển kinh tế tổng hợp, phát triển làng nghề bền vững theo hướng bảo vệ mơi trường, gìn giữ sắc văn hóa, tinh hoa dân tộc… tác giả đề xuất giải pháp phù hợp với hạn chế huyện phân tích chương Các giải pháp đề xuất bao gồm: Phát huy tiềm năng, nội lực truyền thống làng nghề, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, phát triển làng nghề bền vững, mở rộng thị trường tiêu thụ, đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh theo hướng kinh tế nhiều thành phần, nâng cao trình độ người lao động, nâng cao trình độ quản lý cấp lãnh đạo, phát triển kinh tế tư nhấn, kinh tế hộ gia đình, hợp tác xã… đồng thời thu giải vấn đề vốn, sở hạ tầng, môi trường phát triển làng nghề Hy vọng giải pháp đưa góp phần thúc đẩy phát triển làng nghề địa bàn huyện Thường Tín 83 KẾT LUẬN Phát triển Làng nghề huyện Thường Tín có ý nghĩa việc phát triển kinh tế – xã hội: Kích thích tăng trưởng kinh tế, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống người dân nông thôn, góp phần đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh thúc đẩy q trình thị hố, giải vấn đề ly nơng, bất ly hương Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn phát triển nghề truyền thống có mối quan hệ chặt chẽ với Vì tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Thường Tín tất yếu phải phát triển Làng nghề ngành đem lại nguồn thu nhập tương đối ổn định có khả phát triển tương lai Thường Tín có nhiều điều kiền thuận lợi để phát triển Làng nghề Trong thời gian qua nghề truyền thống, Làng nghề Thường Tín củng cố, phát triển đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, giải số lượng lớn việc làm, ổn định kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân địa bàn, có chuyển biến tốt hình thức tổ chức sản xuất, cơng nghệ, tiếp cận thị trường Tuy nhiên làng nghề huyện Thường Tín gặp khó khăn lớn như: trình độ lao động thấp chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh điều kiện công nghiệp hố, đại hố chế thị trường; cơng nghệ lạc hậu, chắp vá; môi trường ô nhiễm; sở hạ tầng yếu kém, thiếu đồng bộ; chế sách quản lý Nhà nước Làng nghề thiếu Những vấn đề cần nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ kịp thời để có hệ thống giải pháp hữu hiệu cho phát triển bền vững Làng nghề Đây lúc mà làng nghề huyện Thường Tín nói riêng, nước nói chung, cần nhiều đến quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ, tháo gỡ khó khăn, biến chủ trương, sách lớn Đảng 84 nhà nước thành hoạt động cụ thể, tác động trực tiếp đến hoạt động người lao động, hộ gia đình, doanh nghiệp Làng nghề Các cấp ngành Nội cần khẩn trương nghiên cứu bổ sung sách cho đồng bộ, cụ thể, minh bạch để nhanh chóng đưa vào sống Làng nghề, để Làng nghề phát triển cách bền vững điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Để có Nội văn minh giàu đẹp với Làng nghề truyền thống, sản phẩm tinh tế, có khả cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, cần nhấn mạnh đến giải pháp trì, mở rộng thị trường; quy hoạch phát triển Làng nghề; đổi công nghệ; xây dựng sở hạ tầng; đào tạo nguồn nhân lực; bảo vệ môi trường bảo tồn nét văn hoá đặc trưng Làng nghề có hàng trăm năm Thường Tín 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh (2005), “Làng nghề thủ công truyền thống thơng q trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Số (5) Awgichew (2010), “Ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển làng nghề” Nguyễn Xuân Ba (2000), “Làng nghề Tây”, Tạp chí Lao động xã hội, Số (6) Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1993), Nghị trung ương V khóa VII, Nội Nguyễn Phương Bắc (2000), “Hoàn thiện sách nhằm thúc đẩy phát triển bền vững khu vực kinh tế Làng nghề”, Tạp chí Kinh tế dự báo, Số (7) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Thông tư 116/2006/TT-BNN Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐCP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan hơp tác quốc tế Nhật Bản (2003), Nghiên cứu qui hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng CNH nông thôn Việt Nam, Công ty ALMEC, Nội Trần Ngọc Bút (2002), “Phát triển Làng nghề thúc đẩy chuyển dịch kinh tế nơng thơn”, Tạp chí Kinh tế dự báo, Số (7) Trần Huy Côn (2002), “Môi trường nông thôn tại Làng nghề truyền thống nay”, Tạp chí Xây dựng, Số (5) 10 Cục Thống kê Tây (2007), Báo cáo nghiên cứu đề xuất phương án điều tra Làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Tây 11 Trần Văn Chăm (2006), Tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh q trình CNH, HĐH, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính, Nội 12 Nguyễn Xuân Chính (2007), “Làng nghề Tây thực trạng giải pháp phát triển”, Tạp chí Cơng nghiệp, Tháng (6) 86 13 Nguyễn Trí Dĩnh (2005), Phát triển làng nghề số tỉnh đồng sông Hồng, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện đào tạo Công nghệ Quản lý quốc tế, Nội 14 Phan Đại Doãn (1993), “Về Làng nghề cơng nghiệp hố nơng thơn nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số (6) 15 Đỗ Quang Dũng (2005), “Làng nghề Tây q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Công nghiệp, Số (1) 16 Trịnh Tuệ Giang, Nguyễn Thành Hiếu (2005), “Liên kết ngành: Sự cần thiết để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Làng nghề truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghiệp, Số (1) 17 Đăng (2002), “Phát triển Làng nghề phía Bắc cần chiến lược mang tính tổng thể”, Tạp chí Cơng nghiệp, Số (10) 18 Trần Kim Hào (1996), “Một số ý kiến đảm bảo vốn cho phát triển Làng nghề”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số (8) 19 Nguyễn Thị Hiền (2003), “Phát triển thủ công nghiệp nông thôn đồng sơng Hồng, Tạp chí Cơng nghiệp, Số (1) 20 Phạm Hiệp (2003), “Giải pháp phát triển Làng nghề bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số (12) 21 Học Viện Tài Chính (2004), Hồn thiện giải pháp kinh tế tài nhằm khơi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng Đồng sông Hồng, Đề tài khoa học, Học viện Tài Chính, Nội 22 Mai Thế Hớn (1999), “Giải pháp tài - tín dụng cho phát triển Làng nghề truyền thống ven Nội”, Tạp chí Kinh tế dự báo, Số (11) 23 Mai Thế Hớn (2003), Phát triển Làng nghề qúa trình cơng nghiệp hố đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 24 Huyện ủy Thường Tín (2005), Nghị phát triển công nghiệp - Tiểu thử công nghiệp, giai đoạn 2005-2010 năm 87 25 Thanh Hương (2002), “Thực trạng hoạt động Làng nghề Tây”, Tạp chí Con số kiện, Số (4) 26 Nguyễn Thị Hường (2005), “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp”, Tạp chí Lý luận trị, Số (5) 27 Phạm Thị Khanh (2005), “Giải pháp tài nhằm đẩy mạnh phát triển Làng nghề”, Tạp chí Lý luận trị, Số (5) 28 Nguyễn Thị Phương Lan (1997), “Hồ nhập vấn đề mơi trường với phát triển Làng nghề truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Hoạt động khoa học, Số (8) 29 Nguyễn Văn Lộc (2002), “Kinh tế Làng nghề: khó khăn giải pháp”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, Số (11) 30 Liên Minh (2009), “Một số vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề”, Hội thảo Nghề làng nghề thủ công truyền thống: Tiềm định hướng phát triển, Thành phố Huế 31 Phạm Viết Muôn (1996), “Bảo tồn phát triển Làng nghề truyền thống”, Tạp chí Cơng nghiệp, Số (11) 32 Nguyễn Huy Oánh (1998), “Phát triển Làng nghề truyền thống với nghiệp cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số (10) 33 Nguyễn Đình Phan (2001), “Làng nghề đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số (45) 34 Nguyễn Đình Phan (2005), “Phát triển cụm cơng nghiệp Làng nghề q trình hội nhập”, Tạp chí Cơng nghiệp, Số (1) 35 Dương Bá Phượng (2000), “Làng nghềthành tố quan trọng công nghiệp nông thôn cần bảo tồn phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số (7) 36 Dương Bá Phượng (2000), “Chính sách hỗ trợ phát triển ngành nghề, Làng nghề Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, Số (8) 88 37 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển Làng nghề q trình cơng nghiệp hố, Nxb Khoa học xã hội, Nội 38 Chu Tiến Quang (2003), Môi trường kinh doanh nông thôn- Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 39 Nguyễn Sinh (2001), “Làng nghề việc làm nông thôn”, Tạp chí Thơng tin tài chính, Số (7) 40 Nguyễn Sinh (2001), “Làng nghề – nhìn từ góc độ lao động việc làm”, Tạp chí Lao động xã hội, Số (1) 41 Sở Công nghiệp Tây (2001), Làng nghề Tây 42 Sở Công thương Nội (2008), Làng nghề Nội 43 Phạm Quốc Sử (2002), “Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố đại hố”, Tạp chí Lý luận trị, Số (2) 44 Lê Vũ Tiên (1999), “Về tổ chức quản lý Làng nghề”, Tạp chí cơng nghiệp, Số (21) 45 Nguyễn Trí Tiến (2003), “Tình trạng nhiễm mơi trường khí, đất, nước Làng nghề tác động đến mơi trường sống sức khoẻ cộng đồng”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn, Số (1) 46 Phạm Ngọc Toại (2003), “Liên minh hợp tác xã Việt Nam việc khôi phục phát triển Làng nghề chế thị trường”, Tạp chí Thương mại, Số (30) 47 Nguyễn Trọng Tuấn (2006), "Nghề truyền thống địa bàn Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế",Đại học Mỏ, Nội 48 Nguyễn Thảo (2002), “Giải pháp tài tín dụng phát triển nghề thủ công Làng nghề”, Tạp chí Tài chính, Số (15) 49 Vũ Thị Thoa (2005), “Giải pháp nâng cao sức cạnh trang Làng nghề trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Số (2) 89 50 Nguyễn Thị Anh Thu (2004), “Giải pháp khuyến khích phát triển xuất Làng nghề phục vụ phát triển bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số (6) 51 Lê Huy Trọng (2003), “Tăng cường giải pháp thúc đẩy Làng nghề phát triển”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Số (8) 52 Đỗ Quang Trung (2003), “Làng nghề đồng sơng Hồng”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Số (4) 53 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cộng đồng (Trung Quốc), (2011), Tìm hiểu Thương mại hóa nghề thủ công tỉnh Vân Nam 54 UBND huyện Thường tín, Báo cáo kinh tế xã hội huyện Thường Tín, (từ năm 2009 đến nay) 55 UBND huyện Thường Tín, Báo cáo làng nghề giai đoạn 2011 - 2013 56 UBND huyện Thường tín, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thường Tín đến năm 2020, định hướng 2030 57 UBND huyện Thường tín, Quy hoạch chung huyện Thường Tín đến năm 2030 58 Lưu Tuyết Vân (1999), “Một số vấn đề Làng nghề nước ta nay”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số (5) 59 Viện kinh tế Việt Nam (2004), Làng nghề truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Nội 60 Tôn Thất Việt (2005), “Các nhân tố gây ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng Làng nghề”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, Số (20) 61 Tôn Thất Việt (2004), “Làng nghề vai trò tài phát triển Làng nghề truyền thống”, Tạp chí Thuế Nhà nước, Số (8) 62 Bùi văn Vọng (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hố thông tin, Nội 90 63 Bùi Văn Vượng (2004), “Xung quanh vấn đề phong tặng danh hiệu nghệ nhân lĩnh vực thủ cơng mỹ nghệ”, Tạp chí công nghiệp, Số (4) 64 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Thống kê, Nội 65 Nguyễn Hoàng Xanh (2003), “Bốn giải pháp phát triển ngành nghề kinh tế nông thôn”, Thời báo Tài Việt Nam, Số (4) 66 Trần Minh Yến (1997), “Làng nghề truyền thống vấn đề giải việc làm nơng thơn”, Tạp chí Cơng nghiệp, Số (9) 67 Trần Minh Yến (2000), “Vấn đề môi trường Làng nghề nông thôn nước ta nay”, Tạp chí Cơng nghiệp, Số (6) 68 Trần Minh Yến (2001), “Đổi công nghệ Làng nghề nơng thơn”, Tạp chí Cơng nghiệp, Số (9) 69 Trần Minh Yến (2002), “Hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh Làng nghề nông thôn nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số (6) 70 Trần Minh Yến (2003), Phát triển Làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình cơng nghiệp hố, đại hố, Luận án Tiến sĩ, Viện Kinh tế học, Nội 71 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Khoa học xã hội, Nội ... có làng nghề 1.2.2 Nội dung phát triển làng nghề Nội dung phát triển làng nghề tăng lên số lượng làng nghề quy mô làng nghề, đa dạng sản phẩm làng nghề, chất lượng phát triển làng nghề - Phát triển. .. LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Khái niệm vai trò làng nghề 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề. .. khoa học, báo cáo nghiên cứu làng nghề phát triển làng nghề 9 Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Phát triển làng nghề huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội góc độ khoa học kinh tế

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chữ viết tắt

  • BQ

  • Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    • 1.1.1. Khái niệm làng nghề

    • 1.1.2. Vai trò của làng nghề

    • 1.2. Quan niệm, nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề

    • 1.2.2. Nội dung phát triển làng nghề

    • 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển làng nghề của một số địa phương

    • 1.3.2 Bài học rút ra cho Huyện Thường Tín trong phát triển làng nghề

    • *

    • * *

    • Chương 2

    • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN

    • TRONG NHỮNG NĂM QUA

      • 2.1. Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển của làng nghề ở huyện Thường Tín

      • 2.1.1. Đặc điểm về địa lý

      • 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế- xã hội

      • 2.2. Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế và những vấn đề đặt ra về phát triển làng nghề ở huyện Thường Tín

      • *

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan