Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng (CVTD) tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh

72 200 0
Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng (CVTD) tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng,trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỉ trọng lớn nhất về quy mô tài sản,thị phần và số lượng ngân hàng. Đồng thời ngân hàng cũng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất.Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế đặc biệt la chính sách tiền tệ,vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm ổn định kinh tế.Như người ta thường nói,một nền kinh càng phát triển thì vai trò của các ngân hàng trong nền kinh tế càng lớn.Tại Việt Nam chúng ta,vai trò của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế ngày càng lớn và ngày càng quan trọng. Tuy nhiên, trong một năm qua, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng hết sức rộng lớn đến các ngân hàng, dich vụ ngân hàng. Rất nhiều ngân hàng đang rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ hoặc không có lãi. Chính vì thế việc nâng cao hiệu quả các sản phẩm dịch vụ đã có và phát triển các hình thức dịch vụ mới la nhiệm vụ quan trọng để các ngân hàng có thể phát triển và trụ vững trước tình hình kinh tế khó khăn hiện nay. Như Tạp chí Stephen Timewell đã đưa ra nhận định “Xu hướng ngày nay cho thấy, ngân hàng nào nắm bắt được cơ hội mở rộng việc cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho một số lượng khổng lồ dân cư đang “đói” các dịch vụ tài chính tại các nước có nền kinh tế mới nổi, sẽ trở thành những gã khổng lồ toàn cầu trong tương lai.” Không nói đến vấn đề trở thành gã khổng lồ hay không nhưng rõ ràng việc nâng cao hiệu quả cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng trở thành một vấn đề rất đáng quan tâm của Ngân Hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Quảng Ninh (Vietcombank Quảng Ninh).Chính vì thế em chọn đề tài " Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng (CVTD) tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh" để góp phân đưa ra một số ý kiến của bản thân,từ đó ngân hàng có thể xem xét và có thêm những biện pháp để ngày càng hoàn thiện dịch vụ cho vay tiêu dùng của mình.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm qua cùng với xu hướng phát triển của nền kinh tế trong nước và thế giới.Các ngân hàng tại Việt Nam cũng đang ngày càng phát triển và hội nhập theo.Số lượng các ngân hàng thương mại ra đời ngày càng nhiều khiến cho việc cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt hơn, các ngân hàng đã đưa ra nhiều dịch vụ mới, thuận lợi ưu tiên cho khách hàng. Nhằm để tăng sức cạnh tranh với các ngân hàng khác thì SGD 3 cũng như nhiều ngân hàng khác trong khối các ngân hàng thương mại luôn chú trọng việc nâng cao công tác thẩm định, bởi đây là một hoạt động quan trọng ảnh hưởng đến kết qủa kinh doanh không chỉ của ngân hàng mà cả của khách hàng đi vay.Chính vì tầm quan trọng của công tác thẩm định trong ngân hàng.Nên tôi đã quyết định chọn đề tài “ Thẩm định dự án tại sở giao dịch 3 ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam .Thực trạng và giải pháp” làm chuyên đề tốt nghiệp . Bố cục của chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về Sở giao dịch 3 Chương II: Thực trạng công tác thẩm định dự án tại Sở giao dịch 3 Chương III: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại Sở giao dịch 3 Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths.Lương Hương Giang và các anh chị trong phòng tín dụng tại sở 3 ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đã giúp tôi hoàn thiện bài viết này Mai Thị Thùy Linh 1 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mai Thị Thùy Linh 2 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I Tổng quan về Sở giao dịch 3 I. Qúa trình hình thành và bộ máy tổ chức của Sở giao dịch 3 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch 3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Lịch sử 50 năm xây dựng, trưởng thành của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi hào hùng và gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam . Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957 – 1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nư- ớc (1965- 1975); Xây dựng và phát triển kinh tế đất nước (1975-1989) và thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (1990 – nay). Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình – là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước . Thời kỳ từ 1957- 1980: Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) - tiền thân của BIDV - được thành lập theo quyết định 177/TTg Mai Thị Thùy Linh 3 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vực Thời kỳ 1981- 1989: Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Quyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế Thời kỳ 1990 - nay: a) Thời kỳ 1990- 1994: Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Do vậy, nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; Huy động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển. Mai Thị Thùy Linh 4 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp b) Từ 1/1/1995 Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV: Được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển của đất nước. c) Thời kỳ 1996 - nay: Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước”; chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo đà cho sự “cất cánh” của BIDV. Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,… 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của sở giao dịch 3 Sở giao dịch 3 là một trong những sở giao dịch của BIDV được thành lập theo quyết định số 285/QĐ –TTg ngày 18/4/2002 của Thủ tướng chính phủ.và theo quyết định số 39/QĐ – HĐQT ngày 02/7/2002 của hội đồng quản trị ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Là một trong các đơn vị thành viên lớn nhất của BIDV .Sở giao dịch 3 luôn cung cấp tất cả các dịch vụ của ngân hàng đến mọi đối tượng khách hàng, là đầu mối quản lí các nguồn vốn ưu đãi của các tổ chức tài chính quốc tế trong hệ thống ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam .Được Word Bank đánh giá là ngân hàng chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong việc giải ngân nguồn vốn dự án tài chính nông thôn .Hoạt động ngân hàng trên cơ sở nền tảng công nghệ hiện đại Mai Thị Thùy Linh 5 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hiện nay SGD 3 đã vượt qua những khó khăn ban đầu và khẳng dịnh được vị thế vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh tiền tệ .Mặt khác SGD 3 còn thường xuyên tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu tư phục vụ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa Để thực hiện chiến lược đa dạng hóa các phương thức, hình thức giải pháp huy động vốn trong và ngoài nước, đa dạng hóa các hình thức kinh doanh và đầu tư, từ mấy năm trở lại đây SGD 3 đã thu được nhiều kết quả trong hoạt động sản suất kinh doanh, từng bước khẳng đinh mình trong môi trường kinh doannh mới đầy tính cạnh tranh 2. Bộ máy tổ chức 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức Hiện tại SGD3 có 5 khối chính là: khối quản lí dự án, khối tín dụng, khối dịch vụ khách hàng, khối quản lí nội bộ, khối các đơn vị trực thuộc . Mai Thị Thùy Linh 6 Lớp: Đầu tư 47A BAN GIÁM ĐỐC Khối QLDA Khối Tín dụng Khối DVKH Khối Qlý nội bộ Khối các đơn vị trực thuộc P. QLRR P. LCĐC P. TĐịnh các tiểu DA bán buôn P. Môi Trường P. Tín dụng P. TĐ&QLTD P. DVKH P. Tiền tệ kho quỹ P. KT-TC P. KHNV Các Phòng Giao dịch Các Quỹ Tiết kiệm P. TTQT P. TCHC P. CNTT P. ĐLUT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong đó mỗi khối đều có những phòng ban chức năng riêng của khối mình .Sau đây là chức năng của một số các phòng ban quan trọng trong SGD 3 Phòng khách hàng Chức năng Là phòng trực tiếp giao dịch với các khách hàng là các doanh nghiệp lớn các doang nghiệp vừa và nhỏ về khai thác vốn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lí các sản phẩm liên quan đến tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của BIDV . Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng Phòng kế toán Chức năng: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng. Các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính chi tiêu nội bộ tại sở giao dịch. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xủ lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của nhà nước và của BIDV . Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng Phòng quản lí rủi ro Chức năng Phòng quản lí rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh và công tác quản lí rủi ro của SGD, quản lí giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư bảo đảm các danh mục tín dụng cho vay từng khách hàng . Thẩm định hoặc tái thẩm định từng khách hàng, đưa ra phương án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lí rủi ro cho tất cả các hoạt động của ngân hàng theo chỉ đạo của BIDV .Chịu trách nhiệm về xử lí các khoản nợ có vấn đề tại các phòng có cho vay Mai Thị Thùy Linh 7 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phòng thanh toán xuất nhập khẩu: Chức năng: Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về thoanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của ngân hàng BIDV Phòng tiền tệ kho quỹ Chức năng Phòng tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của ngân hàng nhà nước và ngân hàng BIDV. Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu chi tiền mặt lớn Phòng tổ chức hành chính Chức năng Phòng tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại sở theo đúng chủ trương chính sách nhà nước và quy định của ngân hàng BIDV. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn tại sở Phòng thông tin điện toán Chức năng Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại sở. Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng máy tính của chi nhánh Phòng thẩm định tín dụng Chức năng Thẩm định dự án cho vay, bảo lãnh trung và dài hạn và các khoản tín dụng ngắn hạn vượt mức phán quyết của trưởng phòng tín dụng, tham gia ý kiến về quyết định cấp tín dụng đối với các dự án trung và các khoản tín dụng ngắn hạn vượt mức phán quyết của trưởng phòng tín dụng Mai Thị Thùy Linh 8 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhiệm vụ 1. Thẩm định đề xuất hạn mức tín dụng và giới hạn cho vay đối với từng khách hàng 2. Thẩm định đánh giá về tài sản đảm bảo nợ vay 3. Làm thư kí hội đồng tín dụng, hội đồng xử lý rủi ro của sở giao dịch 4. Giám sát chất lượng khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng của khách hàng vay, đánh giá phân loại xếp hạng doanh nghiệp, 5. Định kì kiểm soát phòng tín dụng trong việc giải ngân vốn vay và kiểm tra theo dõi sử dụng vốn vay của khách hàng 6. Quản lý kiểm soát hạn mức tín dụng cho từng khách hàng và của toàn sở giao dịch 7. Kiểm soát, giám sát các khoản vượt hạn mức, việc trả nợ, giá trị các tài sản đảm bảo và khác khoản vay đã đến hạn 8. Theo dõi hoạt động tín dụng tại sở giao dịch 9. Phân tích hoạt động các ngành kinh tế, cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng, tham mưu xây dựng các chính sách tín dụng 10. Quản lý danh mục tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, đầu mới trực tiếp quản lý bảo cáo, tham mưu xử lý nợ xấu 11. Giám sát tự tuân thủ các quy định của xã hội nhà nước, quy định chính sách của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam về tín dụng các quy định chính sách liên quan đến tín dụng ở các phòng tín dụng 12. Thu thập cung cấp thông tin và đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật 13. Đầu mối tổng hợp thực hiện báo cáo tín dụng 2.2. Nhân sự Tính đến thời điểm 30/6/2008 SGD 3 có tất cả là 107 cán bộ. Đều là những cán bộ có trình độ đại học và sau đại học . Tất các các nhân viên trong sở đều được đào tạo có đúng chuyên ngành .Có nghiệp vụ chuyên môn sâu, được tham gia đầy đủ các khóa đào tạo ngắn hạn của ngân hàng BIDV để nâng cao trình độ chuyên môn Mai Thị Thùy Linh 9 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phòng tín dụng của SGD 3 gồm có 10 thành viên , đều là những cán bộ trẻ có năng lực tại SGD 3. Trong đó có 3 thành viên là thạc sĩ .Được đào tạo từ các khối trường kinh tế như Kinh tế quốc dân, ngân hàng, học viện tài chính… 3. Chức năng nhiệm vụ của SGD 3 Các nhiệm vụ của SGD 3 Trực tiếp làm chủ dự án (tài chính nông thôn I, II & III), quản lý và cho vay tiếp toàn bộ số vốn vay từ tổ chức quốc tế, các đối tác nước ngoài tới các định chế tài chính (PFI), các tổ chức vi mô Thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại theo Luật các tổ chức tín dụng, theo điều lệ và quy định của BIDV o Thực hiện dịch vụ ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu tư cho các dự án và các nghiệp vụ khác theo ủy nhiệm của tổng giám đốc BIDV II. Thực trạng hoạt động của SGD 3 trong thời gian qua 1. Công tác huy động vốn Bảng 1: Công tác huy động vốn của sở 3 (đơn vị triệu VNĐ) Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 Tổng nguồn vốn huy động 57.259 58.584 67.967 Cơ cấu nguồn vốn huy động - Tiền gửi tổ chức kinh tế 22.044 24.512 33.215 - Tiền gửi dân cư 35.214 34.072 34.752 Phân theo loại tiền gửi - Tiền gửi bằng VNĐ 46.992 46.603 57.331 - Tiền gửi bằng ngoại tệ (quy VNĐ) 10.266 11.981 10.636 ( theo nguồn sở 3) Mai Thị Thùy Linh 10 Lớp: Đầu tư 47A

Ngày đăng: 06/08/2013, 10:46

Hình ảnh liên quan

Để thực hiện chiến lược đa dạng hóa các phương thức, hình thức giải pháp huy động vốn trong và ngoài nước, đa dạng hóa các hình thức kinh doanh và đầu tư, từ mấy năm trở lại đây SGD 3 đã thu được nhiều kết quả trong hoạt động sản suất kinh doanh, từng bướ - Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng (CVTD) tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh

th.

ực hiện chiến lược đa dạng hóa các phương thức, hình thức giải pháp huy động vốn trong và ngoài nước, đa dạng hóa các hình thức kinh doanh và đầu tư, từ mấy năm trở lại đây SGD 3 đã thu được nhiều kết quả trong hoạt động sản suất kinh doanh, từng bướ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1: Công tác huy động vốn của sở 3 - Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng (CVTD) tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh

Bảng 1.

Công tác huy động vốn của sở 3 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2: Tăng trưởng của công tác huy động vốn - Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng (CVTD) tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh

Bảng 2.

Tăng trưởng của công tác huy động vốn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4:Tỉ trọng cho vay theo nghành nghề - Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng (CVTD) tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh

Bảng 4.

Tỉ trọng cho vay theo nghành nghề Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 5:Hoạt động cho vay của SGD3  Phân loại dư nợ2006(triệu - Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng (CVTD) tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh

Bảng 5.

Hoạt động cho vay của SGD3 Phân loại dư nợ2006(triệu Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 6:Cơ cấu đầu tư theo ngành nghề ( không bao gồm các liên doanh) - Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng (CVTD) tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh

Bảng 6.

Cơ cấu đầu tư theo ngành nghề ( không bao gồm các liên doanh) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng (CVTD) tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh

Bảng 8.

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 10: Sản lượng vận tải đừơng biển các năm qua của tổng công ty hàng hải Việt Nam - Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng (CVTD) tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh

Bảng 10.

Sản lượng vận tải đừơng biển các năm qua của tổng công ty hàng hải Việt Nam Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 14: Hiệu quả hoạt động của sở - Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng (CVTD) tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh

Bảng 14.

Hiệu quả hoạt động của sở Xem tại trang 53 của tài liệu.
I. Đánh giá tình hình thẩm định dự án vay vốn của SGD3 1. Những thành tựu đạt được - Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng (CVTD) tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh

nh.

giá tình hình thẩm định dự án vay vốn của SGD3 1. Những thành tựu đạt được Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan