GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

19 334 0
GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP  NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua các doanh nghiệp cổ phần, tôi thấy cần phải có sự hình thành nền kinh tế hàng hoá dựa trên hai điều kiện sở hữu tư nhân và phân công lao động xã hội. Nền kinh tế hàng hoá phát triển đòi hỏi phải có sự phát triển của sở hữu tư nhân và phân công lao động xã hội. Kinh tế thị trường là sự phát triển của trình độ cao của kinh tế hàng hoá với sự ra đời của hệ thống ngân hàng thị trường tài chính và công ty cổ phần. Các hình thức kinh tế này, trước hết là sản phẩm của sự phát triển kinh tế hàng hoá nhưng đều có chung một cội nguồn ở sự phát triển xã hội hoá sở hữu tư nhân: dựa trên cấp tiếp cận này chúng ta sẽ lý giải nguồn gốc của sự hình thành và sự phát triển hình thái Công ty cổ phần bằng việc phân tích phạm trù sở hữu vận dụng và phát triển trong nền kinh tế hàng hoá. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương của Đảng và nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. Nhằm đa dạng hoá sở hữu tạo động lực cho người có vốn cổ phần và người lao động trong doanh nghiệp hăng say lao động vì lợi ích chính đáng, đồng thời phù hợp với chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong tiến trình đổi mới nền kinh tế nước ta. Cổ phần hoá còn tiếp tục góp phần cho việc hình thành thị trường chứng khoán - một yêu cầu cấp thiết của quá trình vận hành nền kinh tế thị trường.

LỜI MỞ ĐẦU Qua các doanh nghiệp cổ phần, tôi thấy cần phải sự hình thành nền kinh tế hàng hoá dựa trên hai điều kiện sở hữu tư nhân và phân công lao động xã hội. Nền kinh tế hàng hoá phát triển đòi hỏi phải sự phát triển của sở hữu tư nhân và phân công lao động xã hội. Kinh tế thị trường là sự phát triển của trình độ cao của kinh tế hàng hoá với sự ra đời của hệ thống ngân hàng thị trường tài chính và công ty cổ phần. Các hình thức kinh tế này, trước hết là sản phẩm của sự phát triển kinh tế hàng hoá nhưng đều chung một cội nguồn sự phát triển xã hội hoá sở hữu tư nhân: dựa trên cấp tiếp cận này chúng ta sẽ lý giải nguồn gốc của sự hình thành và sự phát triển hình thái Công ty cổ phần bằng việc phân tích phạm trù sở hữu vận dụng và phát triển trong nền kinh tế hàng hoá. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương của Đảng và nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta. Nhằm đa dạng hoá sở hữu tạo động lực cho người vốn cổ phần và người lao động trong doanh nghiệp hăng say lao động vì lợi ích chính đáng, đồng thời phù hợp với chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong tiến trình đổi mới nền kinh tế nước ta. Cổ phần hoá còn tiếp tục góp phần cho việc hình thành thị trường chứng khoán - một yêu cầu cấp thiết của quá trình vận hành nền kinh tế thị trường. ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1 NỘI DUNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HOÁ NHÀ NƯỚC 1. Sự lựa chọn tất yếu Sở hữu tư nhân trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường. Sự khảo cứu phạm trù sở hữu sẽ bắt đầu từ nền kinh tế hàng hoá và sau đó theo dõi sự vận động của nó trong nền kinh tế thị trường. Trước hết chúng ta xác định phạm trù sở hữu trong quan hệ bản chất trước khi thể nhìn thấy những biểu hiện cụ thể đa dạng của nó trong xã hội. Quan hệ bản chất này trước hết thuộc về lĩnh vực sản xuất vật chất vì không sản xuất thì không sở hữu. Với tư cách là lao động chung trìu tượng của con người sở hữu biểu hiện như là một quan hệ sản xuất phản ánh lao động xã hội tổng thể của con người tác động chiếm hữu những điều kiện khách quan phục vụ lợi ích của con người và phát triển xã hội. Với tư cách là một lao động cụ thể ích của con người sở hữu biểu hiện như là quá trình chiếm hữu thực tế bằng lao động các đối tượng cụ thể làm ra một vật phẩm tiêu dùng nhất định. Quan hệ giữa sở hữu xã hội và chiếm hữu tư nhân trong phạm trù sở hữu là quan hệ biện chứng vừa thống nhất vừa tách biệt những khía cạnh sau: - Sở hữu thể là tiên đề của chiếm hữu tư nhân khía cạnh này sở hữu xã hội được biểu hiện như là một điều kiện khách quan trước quy định lao động trước khi kết hợp với tư liệu sản xuất tức là quy định quá trình chiếm hữu thực tế. - Sở hữu thực tế thể được bảo tồn duy trì và thực hiện bằng quá trình chiếm hữu. Thực tế bởi lao động cụ thể của mọi cá nhân trong cộng đồng. -Sở hữu xã hội là một tổng thể của một quá trình chiếm hữu tư nhân bởi vì lao động xã hội tổng thể của các quá trình chiếm hữu tư nhân bởi vì lao động xã hội tổng thể là tổng số các quá trình lao động cụ thể của các cá nhân riêng lẻ. Trong một hệ thống phân công lao động xã hội. 2 Với quan hệ trên, chúng ta thể hình dung được mâu thuẫn giữa hai mặt của phạm trù sở hữu tư nhân vận động như thế nào khi sản xuất và trao đổi hàng hoá chiếm ưu thế trong quá trình sản xuất xã hội. Quá trình chiếm hữu tư nhân - tức là quá trình sản xuất được hiểu là sở hữu tư nhân của người lao động - do đó sản phẩm thuộc về họ bây giờ biểu hiện ra là quá trình sản xuất ra giá trị trao đổi. Khi sản phẩm đã mang hình thái giá trị cao việc vạch ra tính chất hai mặt của sở hữu này hết sức quan trọng để hiểu phạm trù này, vận động trong nền kinh tế hàng hoá và chúng ta sẽ thấy sự tách biệt hai mặt trong phạm trù này là một quá trình lịch sử góp phần cho sự ra đời và phát triển của thị trường tài chính. Công ty tổ phần trong nền kinh tế thị trường phân công của nhà nước. Sự tham gia của nhà nước vào nền kinh tế thị trường càng được đề cao khi lý thuyết điều chỉnh kinh tế của Keynes ra đời. Khu vực kinh tế nhà nước ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc ổn định và phát triển. Nền kinh tế sở hỗn hợp với sự tham gia điều tiết của nhà nước dựa trên nguyên tắc của thị trường là đặc trưng của xã hội hoá sở hữu ngày nay. Nó thể hiện hai quá trình tư nhân hoá và quốc hữu hoá. Để vừa đảm bảo tính cạnh tranh và hiệu quả nhờ phát huy của các yếu tố thị trường và lợi ích cá nhân và lợi ích của tập thể vào định hướng nhờ sự can thiệp của nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế. Như vậy, quá trình xã hội hoá sở hữu tư nhân với những đặc điểm chủ yếu được trình bày trên đây đã quy định sự ra đời và phát triển hình thái công ty cổ phần tất yếu của sự phát triển nền kinh tế thị trường. 2. Kinh nghiệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước một số nước a. Tổng quát về quá trình cổ phần hoá các nhóm nước trên thế giới Cổ phần hoá nhóm các nước tư bản phát triển. Trong thập kỷ 80 các nước tư bản phát triển đặc trưng tây âu, được chú ý như là giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của nhà nước và tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả của nền kinh tế thị trường hỗn hợp đã được hình 3 thành với việc thiết lập khu vực kinh tế nhà nước ngày càng rộng lớn kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Chính sách cổ phần hoá bao trùm các nước này dựa trên quan điểm cho rằng việc tổ chức đời sống kinh tế thị trường, thương mại hoá sản xuất và cạnh tranh lành mạnh hiệu quả hơn là tuân theo các quan hệ chỉ huy tập trung và thể chế hành chính. Cuộc khủng hoảng của "Nhà nước phúc lợi chung" phương tây đã khiến cho các Chính phủ đi đến ủng hộ các quan điểm kinh tế tân cổ điển và mở đường cho sự quay lại vận dụng mục đích rộng rãi chế thị trường để điều tiết các hoạt động kinh tế. Việc thực hiện cổ phần hoá của các nước nền kinh tế thị trường phát triển không phải là để xoá bỏ những chức năng đặc biệt nền kinh tế mà chỉ khu vực kinh tế nhà nước mới đảm nhận mà là nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực này. Do đó, Chính phủ mỗi nước đã lựa chọn các phương pháp tiến hành cổ phần hoá sao cho không làm suy yếu các khu vực kinh tế nhà nước, mà trái lại củng cho chính đáng với vị trí quan trọng của nó trong nền kinh tế nhằm thực hiện một loạt chức năng kinh tế vì lợi ích toàn xã hội. Xét về quy mô, sau khi tiến hành cổ phần hoá khu vực kinh tế nhà nước các nước công nghiệp phát triển sự thu hẹp xét theo các chỉ số của tỷ lệ việc làm tỷ trọng tổng tư bản định hướng và thu nhập quốc dân. Như vậy, thể nhận thấy nét đặc trưng quá trình cổ phần hoá các nước công nghiệp phát triển là hình thành các công ty. Cổ hỗn hợp nhà nước - tư nhân hoạt động trên sở thị trường và luật phát của nhà nước. Những công ty quốc doanhcác doanh nghiệp nhà nước được đổi mới thành các công ty cổ phần hỗn hợp nhà nước - tư nhân đã góp phần quan trọng làm cho các hoạt động sản xuất kinh doanh các đơn vị này trở nên năng động, nâng cao được danh lợi và khả năng cạnh tranh với các công ty cổ phần tư nhân. thể nói thông qua các quá trình phần hoá sự hợp tác và xâm nhận lẫn nhau giữa khu vực kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân kể cả các công ty xuyên quốc gia đang hoạt động trên thị trường thế giới là một trong những con đường nâng cao hiệu quả nền kinh tế thị trường hỗn hợp các nước công nghiệp phát triển hiện nay. 4 II. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ 1. Thực trạng doanh nghiệp nhà nước trong nước chuyển sang kinh tế thị trường. nước ta cũng giống như các nước xã hội chủ nghĩa trước đây thực hiện mô hình kế hoạch hoá tập trung lấy việc mở rộng và phát triển khu vực kinh tế nhà nước bao gồm toàn bộ nền kinh tế quốc dân là mục tiêu cho công cuộc cải tạo và xã hội công nghiệp xã hội. Vvì vậy, khu vực kinh tế nhà nước đã được phát triển một cách nhanh chóng, rộng khắp trong tất cả các lĩnh vực bản đích thực mà nó mang lại, trong đó phải kể đến sự ra đời tràn lan của các doanh nghiệp nhà nước do cấp địa phương quản lí. Tỷ trọng kinh tế nhà nước trong tổng sản phẩm xã hội của từng ngành tương ứng hiện nay và xây dựng 76% trồng rừng, trong lâm nghiệp 35%, nông nghiệp 3%, trong các ngành Bưu chính viễn thông, vận tải hành khách, hàng không chiếm 100%. Trong nhiều ngành sản xuất công nghệ, dầu khí, điện than, khai thác quặng hầu hêt các ngành khí chế tạo máy, của tạo hoá chất bản, xi măng, thuế là kinh tế nhà nước nắm chủ yếu. Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, tín dụng ngân hàng. Các doanh nghiệp nhà nước được hình thành được hình thành và phát triển trên sở nguồn vốn cấp phát của ngân sách nhà nước và do đó tất cả các hoạt động đều chịu sự kiểm soát và chi phối trực tiếp nhà nước. Song cũng giống như nhiều nước trên thế giới, khu vực kinh tế nhà nước hoạt động hết sức kém hiệu quả đặc biệt là các doanh nghiệp do cấp địa phương trực tiếp quản lí. thể minh hoạ nhận xét này qua một vài chỉ tiêu cụ thể sau đây. +Tỷ trọng tiêu hao vật chất trong tổng sản phẩm xã hội của khu vực kinh tế nhà nước cao gấp 1,5 lần và chi phí để sáng tạo một đồng thu nhập quốc dân, thường cao gấp 2 lần so với kinh tế tư nhân. 5 +Mức tiêu hao vật chất của các doanh nghiệp nhà nước trong sản xuất cho một giá trị đơn vị tổng sản phẩm xã hội nước ta thường cao gấp 1,3 lần so với mức trung trên thế giới. Chất lượng sản phẩm của nhiều doanh nghiệp nhà nước rất thấp và không ổn định. -Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng hoạt động kém hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nước. Thứ nhất khu vực kinh tế nhà nước được sinh ra và trưởng thành trong chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài hàng chục năm với chính sách cấp phát giao nộp các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong điều kiện vốn được nhà nước cấp vật tư được nhận theo chỉ tiêu sản phẩm . 2. Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Công việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước nước ta được tiến hành trong điều kiện đặc thù với những yếu tố thuận lợi và khó khăn nhất định, chúng ta thể nêu ra một vài yếu tố quan trọng. -Về các yếu tố thuận lợi: Điều kiện và môi trường pháp lý về bản đã được xác lập được tất cả doanh nghiệp hoạt động theo chế thị trường. Việc thực hiện "thương mại hoá" các hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế là tiền đề bản và cần thiết để từng bước thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước. Chính phủ đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước và quyết tâm thực hiện điều này thực hiện việc ban hành các văn bản luật và dưới luật nhằm thực hiện chương trìn cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước như luật công ty. Ngoài ra với những kinh nghiệm thực tiễn phong phú của các nước trên thế giới trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước sẽ là những bài 6 học bổ ích và quý giá để nhà nước tiến hành hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện công việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam. Như đã trình bày trên khó khăn và cản trở lớn nhất trong quá trình tư nhân hoácổ phần hoá nhiều nước đang phát triển và Đông âu là khu vực tư nhân nhỏ bé và yếu ớt. Điều này cũng đúng với Việt Nam khi hàng chục năm khu vực này được coi là đối tượng cải tạo xã hội chủ nghĩa. Sự nhỏ bé và yếu ớt cản trở của khu vực kinh tế tư nhân phân cấp trình độ phát triển của kinh tế thị trườngtrong đó hình thái doanh nghiệp một chủ tự mình đứng ra kinh doanh là phổ biến, hình thái công ty cổ phần còn xa lạ hầu hết với mọi người, điều này gây ra sự bỡ ngỡ cho cả người đầu tư với người sử dụng vốn đầu tư dưới hình thức cổ phiếu và do đó làm doanh nghiệp tiến hành chương trình cổ phần hoá nước ta phải thực hiện trong một thời gian dài song song với sự hình thành và phát triển hình thái công ty cổ phần cũng như xác lập môi trường pháp lý. * Một số quan điểm bản trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đã được chính phủ nêu ra trong quyết định 217/HĐBT ngày 1-1-1987 điều 22 "Bộ tài chính nghiên cứu và tổ chức làm việc thử việc mua bán cổ phần một số xí nghiệp và báo cáo kết quả lên HĐBT vào cuối năm 1988 tuy nhiên với điều kiện cụ thể lúc bấy giờ là hệ thống bao cấp của nhà nước đối với các doanh nghiệp là rất lớn và chưa được bỏ hết thì không thể cho phép những hiểu biết đầy đủ và vận dụng thực sự các yếu tố của kinh tế thị trường vào công tác quản lí và điều hành các sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hình thái công ty cổ phần và những hiểu biết của nó cũng như cổ phần hoá còn rất mới mẻ đối với những cấp lãnh đạo và chỉ đạo… Cuộc khủng hoảng vốn đã làm bộc lộ tất cả những mặt yếu kém tiêu cực của kinh tế nhà nước và đòi hỏi phải sự đổi mới. 7 III. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ TỚI 1. Những quan điểm bản quán triệt trong quá trình cổ phần hoá -Thiếu sự thống nhất về quan điểm chỉ đạo từ Trung ương đến địa phương và sở do đó thiếu quyết tâm để thực hiện. Tính chất nhạy cảm của nó đối với vấn đề kinh tế chính trị và xã hội cũng như sự thiếu hụt về tri thức và kinh nghiệm để giải quyết nó đã làm cho các cấp chủ quản bộ và địa phương, dặt chông chờ ỷ lại vào Trung ương. Không đề án phương pháp tổng quát của cải cách khu vực kinh tế nhà nước nên các bộ và địa phương lúng túng không biết xử lý các doanh nghiệp theo hướng nào. Từ thực tiễn thí điểm cổ phần hoá trong hơn 2 năm qua cho phép cần xác định. Cổ phần hoá nhiệm vụ quan trọng và bức bách. Thực hiện đường lối của Đảng về phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường sự quản lí của nhà nước theo định hướng XHCN. Chính phủ đã hàng loạt biện pháp cần thiết để tăng cường hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nước ngay từ 1987 với quyết định của 217 HĐBT Chính phủ đã tạo được đột phá giao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp nhà nước. Riêng cổ phần hoá được triển khai thí điểm đã quyết định 202/CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch HĐBT. Kết quả thực hiện thí nghiệm đã được khẳng định cổ phần hoá là một biện pháp tích cực nhằm cải tổ lại các khu vực doanh nghiệp nhà nước. Các nghị định 28CP ngày 7/5/1996 và nghị định sửa đổi 25 CP ngày 25/3/1997 đã vụ thê hoá quyết định của Chính phủ về công tác cổ phần hoá. Triển khai nội dung các nghị định của Chính phủ, Bộ tài chính đã nhiều văn bản hướng dẫn cụ thể như thông tư 47 TC-TCT ngày 17/8/1996 thông tư 50-TC DNP ngày 30/8/1996 hướng dẫn những vấn đề tài chín bán cổ phần và phát hành cổ phiếu trong việc chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. 8 Thực hiện chính sách nâng cao hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước Đảng và Chính phủ đã coi cổ phần hoá là một trong những biện pháp tích cực nhằm tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển. Làm tốt cổ phần hoá sẽ góp phần. Thực tế quá trình cổ phần hoá thời gian qua đã làm tăng hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp. Đây là vấn đề mấu chốt quyết định đến khả năng nâng cao mức thu nhập của người lao động đồng thời theo đó một vấn đề được coi là hóc búa nhất trong cấu lại doanh nghiệp nhà nước - vấn đề thất nghiệp cũng được giải quyết thoả đáng. Các doanh nghiệp nhà nước không những không xa thải công nhân khi cổ phần hoá, ngược lại trên thực tế còn tuyển thêm nhiều lao động mới thì hiệu quả kinh tế tăng lên, thị trường mở rộng. Về phía nhà nước cái lợi vừa mang tính chiến lược lại vừa cụ thể hoá ngân sách nhà nước bớt được các khoản chi bao cấp số thu ngân sách nhà nước tăng do doanh nghiệp làm ăn hiệu quả hơn. Mặt khác thông qua chế hoạt động của loại hình doanh nghiệp cổ phần hoá nhà nước tạo ra được một cách quản lí mới tính tập thể và hiệu quả cao. Thông qua hợp đồng quản trị từ nay người lao động cũng tham gia vào quá trình quản lí và phân phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả điều tra hiệu quả sản xuất kinh doanh của 11 doanh nghiệp nhà nước đã chuyển sang công ty cổ phần hoá hoạt động từ 1 năm trở lên cho thấy các chỉ tiêu cụ thể như: vốn tăng bình quân: 45%/năm, doanh thu tăng 56,9% năm, lợi nhuận tăng 79%/năm, nộp ngân sách nhà nước 98%, lao động tăng 20%, đưa đến thu nhập người lao động tăng 20%. Như vậy thể nói lợi ích của cổ phần hoá là không phải tranh cãi, tuy nhiên một câu hỏi đặt ra là tiến trình cổ phần hoá lại quá chậm trễ ? Trong suốt 5 năm từ 1992 đến 1997 nước ta chỉ 18 doanh nghiệp với số vốn hết sức nhỏ bé (doanh nghiệp lớn nhất chỉ đạt được 20 tỷ đồng nhỏ nhất là 0,4 tỷ) được cổ phần hoá. Hàng loạt chủ trương của Đảng và nhà nước trong việc thúc đẩy tiến trình này đều hầu như không được triệt để. Nghiên cứu và thăm dò ý kiến của các nhà khoa học, các nhà quản lí các doanh nghiệp chúng tôi thấy nguyên 9 nhân của tình trạng này nhiều song tập trung lại 5 nguyên nhân bản sau đây. Thứ nhất do quyết tâm của Chính phủ chưa cao cổ phần hoá là chủ trương đúng song việc điều hành còn yếu nên chưa tác dụng thúc đẩy các bộ, ngành, địa phương làm nhanh hơn. Một số việc đã được các cán bộ ngành đề nghị từ rất lâu nhưng đến nay vẫn chưa được xử lý dẫu rằng công việc đó trong tâm tay và thuộc chức năng của chính phủ. Đó là việc ý nghĩa mở đường cho cổ phần hoá như dự thảo và trình ban hành luật hay pháp lệnh về cổ phần hoá phân loại doanh nghiệp nhà nước. Không phân loại những doanh nghiệp thì không sắp xếp được và cũng không xác định được những doanh nghiệp nào cần hay không cần cổ phần hoá. Thứ hai, do quyết tâm của cán bộ tỉnh, thành phố chưa cao thể hiện các địa phương sở không sốt sắng làm hết trách nhiệm được giao. Rõ nhất là việc thành lập và đôn đốc các ban cổ phần hoá đã không được chú ý đúng mức mặc dù ý kiến chính thức của Trung ương đến nay chỉ 31 tỉnh thành phố thành lập ban cổ phần hoá tại Trung ương đôn đốc hướng dẫn cụ thể. Mặt khác còn những nguyên nhân xuất phát từ những lợi ích cục bộ cản trở tiến trình cổ phần hoá (theo số liệu thông kê thời gian cổ phần hoá trung bình là 27 tháng nhanh nhất là 9 tháng lâu nhất là 79 tháng) các bộ tỉnh thành phố vẫn trong tay mình một số doanh nghiệp nhà nước đáng kể để chi phối. Nếu cổ phần hoá thì không còn đối tượng để chi phốin nữa tức là mất quyền mất lợi ích. Kiểu tư duy đó nhất thiết phải được xoá bỏ đương nhiên cổ phần hoá phải theo nguyên tắc tự nguyện. Nếu không sự tác động mạnh của ban lãnh đạo nếu cứ để tình trạng làm được đến đâu hay đến đó thì khó thể đặt kế hoặc cổ phần hoá 150 doanh nghiệp nhà nước để tăng gia cho năm 1998. Trong chế thị trường nhà nước vai trò rất quan trọng, cần sử dụng chủ động sử dụng đồng bộ các chính sách vĩ mô hoặc phối hợp chặt chẽ hai biện pháp kinh tế và hành trình (pháp lệnh). 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan