Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh san toàn thực phẩm theo pháp luật việt nam từ thực tiễn thành phố hà nội

85 351 4
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh san toàn thực phẩm theo pháp luật việt nam từ thực tiễn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỒNG SÂM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân với giá trị khoa học số liệu điều tra thực tiễn khách quan.Tôi xin nhận trách nhiệm trước khiếu nại tác quyền TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN HỒNG SÂM MỤC LỤC Mở đầu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN Chương LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2 lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 19 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an 1.3 toàn thực phẩm số quốc gia giới kinh 28 nghiệm cho Việt Nam THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU Chương DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN 34 THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGHIÊN CỨU TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh 2.1 vực vệ sinh an toàn thực phẩm 34 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu 2.2 dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn 47 thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến Đánh giá kết thực pháp luật bảo vệ quyền lợi 2.3 người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 60 địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến ĐINH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIÊU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC Chương HIÊN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VÊ QUYỀN LỢI NGƯỜI 68 TIỂU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VÊ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 68 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người 3.2 tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 70 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo 3 vệ người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực 73 phẩm 3.4 Một số kiến nghị thành phố Hà Nội 75 Kết luận 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ kinh tế chủ yếu xã hội, bên cạnh quan hệ nhà sản xuất với nhau, quan hệ người tiêu dùng (NTD) nhà sản xuất, lực lượng đơng đảo Nhưng chưa nhận thức đầy đủ quyền trách nhiệm mình, khơng có đầy đủ kiến thức mặt thường hành động riêng lẻ nên mối quan hệ họ nhà sản xuất kinh doanh, NTD thường đứng yếu chịu nhiều thiệt thòi Bên cạnh đó, NTD có nguy sử dụng hàng hố, dịch vụ thiếu độ an tồn đặc biệt hàng hoá, dịch vụ thiết yếu hàng hố, dịch vụ có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người Điều thực kìm hãm phát triển xã hội Chính vậy, nhiều nước giới thấy cần thiết việc bảo vệ NTD, có sách tơn trọng quyền NTD biện pháp chống lại lạm dụng nhà sản xuất, kinhdoanh Trong bối cảnh Việt Nam nay, quan hệ tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm(VSATTP) tồn nhiều vấn đề tiêu cực, tượng thực phẩm bẩn tràn lan thị trường, công tác kiểm định chất lượng thiếu trung thực khả kiểm soát việc sử dụng hố chất độc hại ni, trồng chế biến thực phẩm dẫn đến nhiều lo ngại tác động xấu đến sức khoẻ NTD Thực tế cho thấy, diễn nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm, nhiều sở chế biến thực phẩm bẩn bị phát hiện, tiêu cực hoạt động kiểm định quan chức rõ, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội Điều đặt vấn đềbảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) lĩnh vực VSATTP trở thành đòi hỏi thiết mang tính thời Tuy nhiên, hoạt động BVQLNTD lĩnh vực VSATTP không diễn cách hiệu vướng mắc sở pháp lý cộng với thói quen giao dịch tự phát hiểu biết từ phía NTD Từ sở thực tiễn đó, học viên định lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh san toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu, học viên nhận định vấn đề pháp luật thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP vấn đề mới, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập Xem xét vấn đề BVQLNTD nói chung kể đến số cơng trình sau: - Đề tài “Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp thực tháng 11/2013, TS Nguyễn Thị Vân Anh làm chủ nhiệm; - Đề tài “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, đề tài nghiên cứu cấp TS Đinh Thị Mỹ Loan chủ nhiệm năm 2006; - Đề tài “Bảo đảm quyền người tiêu dùng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta ”, đề tài nghiên cứu cấp Viện nghiên cứu quyền người TS Tưởng Duy Kiên chủ nhiệm năm 2007; - Đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế thị trường Việt Nam”, đề tài nghiên cứu cấp Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp ThS Định Thị Mai Phương làm chủ nhiệm năm 2008 - Cuốn “Tìm hiểu Luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” Nhà xuất Lao động, năm 1999 Việt Nhà nước Pháp luật biên soạn Nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố hình thức viết đăng tải tạp chí khoa học chuyên ngành luật tham luận Hội thảo quốc gia quốc tế Quan trọng nhận thấy quan điểm rõ ràng học giả viết như: - Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, PGS.TS Nguyễn Như Phát đăng tải website Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng - Bộ Công Thương: tác giả đề cập tới vấn đề lý luận trọng tâm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD như: lý luận quan hệ tiêu dùng, triết lý ngoại lệ so với nguyên tắc dân truyền thống, kiểm soát giao dịch chung, hợp đồng mẫu, trách nhiệm hàng hóa có khuyết tật, khởi kiện tập thể thủ tục rút gọn Theo quan điểm PGS.TS Nguyễn Như Phát, “pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng loại pháp luật mang tính can thiệp vào quyền tự nhà cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ” Ngồi phải kể đến số viết như: - Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước, PGS.TS Nguyễn Như Phát, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2003; - Đặc điểm quan hệ tiêu dùng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nguyễn Thị Thư, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/2012, Viện Nhà nước Pháp luật; - Những vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Đoàn Văn Trường, Viện nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, Bộ Tài Chính, 2003; - Pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Đặng Vũ Huân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng năm 2005; - Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có nên quy định tổ chức người tiêu dùng, Lê Hồng Hạnh, Trần Thị Quang Hồng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20/2010, Văn phòng quốc hội; - Một số vấn đề chung chế định trách nhiệm sản phẩm vai trò chế định góc độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Trần Thị Quang Hồng, Trương Hồng Quang, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/2010, Viện Nhà nước Pháp luật; - Quyền lợi người tiêu dùng chưa đảm bảo, Tơ Giang, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng năm 2005; - Kỷ yếu Hội thảo đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Sáng kiến khuôn khổ dự án 7UP2 ngày 20/3/2006 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Thương mại chủ trì Hà Nội - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh, Thạc sỹ Ngô Vĩnh Bạch Dương, Tạp chí Nhà Nước Pháp luật số 11 năm 2000; - Những vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Đoàn Văn Trường, Viện nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, Bộ Tài Chính, 2003; Đáng ý là, số cơng trình biên soạn dạng sách tham khảo công bố thời gian gần song nội dung nghiên cứu dừng lại việc giới thiệu cung cấp thông tin kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật nước ngồi bước đầu có đánh giá tổng quát thực trạng quan hệ pháp luật tiêu dùng Việt Nam Về loại cơng trình này, kể đến: - Tìm hiểu Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ ngườ tiêu dùng Việt Nam, Viện Nhà nước pháp luật, Nhà xuất lao động 1999; PGS TS Nguyễn Như Phát - PGS TS Trần Đình Hảo (chủ biên), - Hệ thống quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2004; - Tìm hiểu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nhà xuất Tư pháp, 2005; Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, - Sổ tay công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2006; - Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nhà xuất Công an nhân dân, 2012; Nguyễn Thị Vân Anh; Nguyễn Văn Cương (chủ biên); Có thể nói, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách có hệ thống chủ đề pháp luật thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn thực nhằm mục đích khái quát vấn đề lý luận pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP, đồng thời có đánh giá thực tiễn thực từ thành phố Hà Nội nhằm điểm tích cực, hạn chế nguyên nhân hạn chế Qua đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP phạm vi tồn quốc nói chung thành phố Hà Nội nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, học viên xác định phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống vấn đề lý luận BVQLNTD lĩnh vực VSATTP sở xây dựng khái niệm liên quan nội dung khác; - Trình bày đánh giá quy định pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP theo mốc thời gian định, đặc biệt làm rõ sở pháp lý hành - Xem xét thực trạng thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP địa bàn thành phố Hà Nội hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP phạm vi tồn quốc nói chung kiến nghị cho Thành phố Hà Nội nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu pháp luật việc thực pháp luật BVQLNTDtrong lĩnh vực VSATTP 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu việc thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP địa bàn thành phố Hà Nội; - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến 2017 (5 năm) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Vấn đề nghiên cứu xem xét theo trình tự từ khứ đến mối quan hệ, tương tác qua lại với vấn đề khác môi trường xã hội Ngồi ra, tác giả vào quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề bảo vệ NTD 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, học viên sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích: Phương pháp sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu luận văn, nhằm sâu xem xét, đánh giá vấn đề tạo sở cho nhận định khoa học; - Phương pháp tổng hợp: Được sử dụng đánh giá thực tiễn nhằm rút kết luận tổng quan, quan điểm, đề xuất kiến nghị Chương Chương 3; - Phương pháp so sánh luật học: Được sử dụng Chương 1; - Phương pháp thống kê: Được sử dụng Chương 2; Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện lý luận BVQLNTD lĩnh vực VSATTP 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo lý luận, nghiên cứu, học tập Những đề xuất, kiến nghị luận văn góp phần cung cấp luận khoa học phục vụ cho công tác nghiên cứu nội dung BVQLNTD lĩnh vực VSATTP; Đồng thời từ kết nghiên cứu thực tiễn thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất giải pháp nói chung kiến nghị thành phố Hà Nội nói riêng nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu theo truyền thống 03 chương: Chương Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Chương Thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam - nghiên cứu từ thực tiễn thành phố Hà Nội Chương Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng NTD chủ thể quan hệ thương mại, đóng vai trò bên mua sử dụng sản phẩm, dịch vụ bên bán NTD hay người tiêu thụ từ nghĩa rộng dùng để cá nhân hộ gia đình dùng sản phẩm dịch vụ sản xuất kinh tế Khái niệm NTD dùng nhiều văn cảnh khác cách dùng tầm quan trọng khái niệm đa dạng NTD người có nhu cầu, có khả mua sắm sản phẩm dịch vụtrên thị trường phục vụ cho sống, NTD cá nhân hộ gia đình Tùy vào quan điểm kinh tế học khác mà khái niệm NTD có nhiều cách tiếp cận không giống Tại Mỹ, NTD xác định người cuối sử dụng, tiêu dùng hàng hóa, ý tưởng, dịch vụ NTD hiểu người mua định NTD (Ví dụ người mẹ mua sữa bột cho đứa trẻ gọi NTD cô ta không NTD sản phẩm đó) Theo pháp luật Việt Nam hành, NTD người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức NTD quạn niệm nhiều quốc gia cơng nhận cá nhân Ví dụ Mỹ, NTD xác định cá nhân tham gia giao dịch với mục đích chủ yếu nhu cầu cá nhân sinh hoạt hộ gia đình Canada đồng quan điểm quy định NTD tự nhiên nhân (cá nhân) thương nhân mua sắm hàng hóa, dịch vụ cho mục đích kinh doanh Đồng quan điểm, Liên minh châu Âu đưa khái niệm NTD văn pháp luật BVQLNTDcủa Liên minh Châu Âu giải thích Chỉ thị số 1999/44/EC ngày 25/5/1999 việc mua bán hàng hóa tiêu dùng bảo đảm có liên quan (Directive 1999/44/EC of the European Parliament and of the Council of 25 May 1999 on certain aspects of the sale of consumer goods and associated guarantees) Chỉ thị giải thích “NTD CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm BVQLNTD lĩnh vực VSATTP nhu cầu nhiệm vụ tất yếu quản lý nhà nước đảm bảo sống chất lượng cho người dân Trên sở tư tưởng đó, nói tiếp tục hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP đòi hỏi cấp thiết thời gian tới Có thể số định hướng sau: Thứ nhất, phải tiếp tục xác định BVQLNTD lĩnh vực VSATTP nhiệm vụ chung toàn xã hội, trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp, hội doanh nghiệp tổ chức, cá nhân Trên sở đó, quy định nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể cho tổ chức, cá nhân nói để thực nhiệm vụ BVQLNTD lĩnh vực VSATTP Các quy định pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP phải xây dựng nguyên tắc ưu tiên lợi cho NTD xuất phát từ vị trí “yếu hơn” NTD mối tương quan với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên, phải đảm bảo lợi ích hợp pháp nhà sản xuất kinh doanh chủ thể khác có liên quan Đây nguyên tắc xuyên suốt quy định pháp luật lĩnh vực này, từ việc xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, đến xác định chế giải khiếu nại, tố cáo khởi kiện NTD Thứ hai, công tác BVQLNTD lĩnh vực VSATTP phải xem nội dung chiến lược phát triển bền vững quốc gia, phải thường xuyên đưa vào chương trình nghị quốc gia Khi có xung đột đảm bảo nhằm phát triển kinh tế, đảm bảo quyền tự kinh doanh cho doanh nghiệp với đảm bảo cho quyền lợi ích NTD, phải ưu tiên cho cơng tác BVQLNTD Vì việc bảo đảm cho quyền, lợi ích hợp pháp NTD bảo đảm cho phát triển bền vững, bảo đảm trật tự ổn định xã hội Hoạt động BVQLNTD lĩnh vực VSATTP phải thực thường xun, xem trọng cơng tác phòng ngừa, quy định pháp luật phải kiểm soát chặc chẽ hoạt động tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm từ giai đoạn như: đảm bảo quyền lợi NTD từ thời điểm hợp đồng xác lập; đảm bảo chất lượng hàng hóa từ giai đoạn chuẩn bị đưa hàng hóa vào lưu thơng thị trường Kết hợp với cơng tác phòng ngừa việc xử lý nghiêm khắc, triệt để hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD nhằm ngăn ngừa, răn đe, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật BVQLNTD tất tổ chức, cá nhân có liên quan Thứ ba, nâng cao khả tự bảo vệ NTD thông qua hoạt động tuyên truyền, tư vấn, phổ biến pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP, đặc biệt việc hỗ trợ, giáo dục kiến thức tiêu dùng cho NTD Như biết, NTD Việt Nam nhiều trình độ văn hoá khác nhau, nhận thức tiêu dùng khác đặc biệt hiểu biết pháp luật khác Chính vậy, biện pháp bảo đảm hoạt động BVQLNTD lĩnh vực VSATTP có hiệu phải giúp NTD nắm bắt kiến thức pháp luật quyền nghĩa vụ mình, trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; NTD trang bị đầy đủ kiến thức tiêu dùng có khả tự bảo vệ tốt Việc giáo dục NTD thực nhiều hình thức cung cấp thơng tin, kiến thức thơng qua ấn phẩm, báo chí, hội thảo, hội nghị, triển lãm đặc biệt nên đưa giáo dục tiêu dùng vào chương trình giáo dục trường học Thứ tư, tiến hành xã hội hóa hoạt động BVQLNTD lĩnh vực VSATTP, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động BVQLNTD lĩnh vực VSATTP Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, dân sự, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương chấp hành pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực VSATTP Thứ năm, đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm quan Nhà nước có thẩm quyền; hình thành chế giám sát xã hội chủ thể sản xuất, kinh doanh thực phẩm từ phía NTD, tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD mà đặc biệt quan thông tin đại chúng Cần nhấn mạnh vai trò quan báo chí, truyền thơng, kênh quan trọng đem lại hiệu cao công tác tuyên truyền, giáo dục NTD kiểm soát hoạt động tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh việc tuân thủ pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP Cần tập trung đào tạo, nâng cao lực, trình độ, đạo đức cán bộ, công chức trực tiếp làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực BVQLNTD lĩnh vực VSATTP Trong bối cảnh nguồn ngân sách nhiều khó khăn, quan quản lý nhà nước BVQLNTD lĩnh vực VSATTP cần tận dụng hỗ trợ quan, tổ chức phủ, phi phủ ngồi nước để thực hoạt động đào tạo học hỏi kinh nghiệm quản lý nhà nước lĩnh vực 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Thứ nhất, xác định lại đối tượng bảo vệ pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP Khơng lĩnh vực VSATTP nói riêng, BVQLNTD nội dung khác cần phải xem xét khoanh vùng lại nội hàm khái niệm NTD Theo đó, Việt Nam nên học tập kinh nghiệm quốc gia phát triển giới - nơi có chế định BVQLNTD hiệu Cụ thể, cần xác định ngườ tiêu dùng bao gồm cá nhân người sử dụng hàng hóa, dịch vụ (hay thực phẩm BVQLNTD lĩnh vực VSATTP) cuối Các tổ chức tùy vào trường hợp xác định tranh chấp dân kinh doanh, thương mại Việc xác định cụ thể mang đến số lợi sau: - Cụ thể hóa đối tượng bảo vệ pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP Từ có giải pháp đồng bộ, xác kịp thời để việc bảo vệ triển khai hiệu - Sử dụng hiệu nguồn lực gồm: nhân lực vật lực tập trung vào BVQLNTD lĩnh vực VSATTP cá nhân thay vướng mắc bảo vệ quyền lợi tổ chức - Tháo gỡ vướng mắc pháp lý lẫn thực tiễn thực BVQLNTD lĩnh vực VSATTP với tư cách tổ chức Thứ hai, thay đổi quy định quyền khởi kiện Đầu tiên cần quy định quyền khởi kiện thuộc người tiêu dùng cuối thay người mua thực phẩm Ví dụ, ơng A hàng xóm ơng B, ơng A mua tặng ông B kg nhãn siêu thị C Ông B ăn nhãn bị ngộ độc quyền khởi kiện phải thuộc ơng B thay vi phải thông qua ông A Điều lý giải bởi: sức khỏe tính mạng ông B bị ảnh hưởng trực tiếp, việc khởi kiện yêu cầu đền bù thiệt hại sức khỏe thiệt hại khác có ông B, ông A khởi kiện, thiệt hại không xác định Tiếp đến cần cho phép Hội tự động đại diện người tiêu dùng khởi kiện có dấu hiệu vi phạm VSATTP Điều giải vướng mắc quy định hành tổ chức cần phải có ủy quyền NTD Duy trì quy định gia tăng thủ tục, gây cản trở NTD thực quyền lợi đặc biệt bó hẹp quyền hạn tổ chức Cần lưu ý nhiệm vụ phải liền với quyền hạn, cấp quyền hạn nhỏ mà đòi hỏi phải thực nhiệm vụ lớn Thứ ba, cần bổ sung quyền NTD theo pháp luật BVQLNTD Luật Bảo vệ QLNTD 2010 khẳng định NTD Việt Nam có đầy đủ quyền theo thơng lệ quốc tế Tuy nhiên, số vấn đề cần bàn sau: Đối với quyền “được thỏa mãn nhu cầu bản” mà Tổ chức quốc tế NTD, Liên Hiệp Quốc nhiều nước giới công nhận cho NTD, công dân họ Đây quyền tiếp cận, đáp ứng, thỏa mãn hàng hoá, dịch vụ thiết yếu, đáp ứng nhu cầu tối thiểu người giai đoạn lịch sử khác ăn, mặc, ở, điện, nước sạch, vệ sinh, chăm sóc sức khoẻ, tinh thần giáo dục Thực tiễn Việt Nam cho thấy trình cung cấp hàng hoá dịch vụ thiết yếu, NTD Việt Nam phải giao dich với nhiều nhà độc quyền Hệ luỵ tình hình khó khăn NTD việc tiếp cận với sản phẩm nhà độc quyền nhà độc quyền không quan tâm đến quyền NTD Luật bảo vệ quyền lợi NTD chưa ghi nhận quyền cách cụ thể khiến cho tình trạng bất cân xứng người tiêu dùng bên sản xuất kinh doanh thực phẩm ngày trở nên sâu sắc Do đó, giải pháp hồn thiện pháp luật thiết phải trọng cụ thể hóa quyền này, từ làm sở cho thực bình đẳng quan hệ bán - mua để dành lại công cho NTD Quyền thứ hai quyền “tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức” tiêu dùng NTD ghi nhận Khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi NTD Tuy nhiên, chế hội, cách thức thực quyền nghĩa vụ chế tài vi phạm chưa quy định cụ thể; chưa Luật Bảo vệ quyền lợi NTD Nghị định số 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi NTD Nghị định số 19/2012/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVQLNTD đề cập đến Do đó, cần sớm bổ sung hướng dẫn thực quyền kể nhằm đảm bảo hành lang pháp lý đầy đủ để NTD thực quyền Thứ tư, cần gia tăng chế tài tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh thực phẩm bẩn Như Chương xác định, tình trạng chế tài nhẹ khiến cho đơn vị sản xuất, kinh doanh thực phẩm bẩn sẵn sàng đánh đổi khoản phạt tiền lấy khoản lợi nhuận cao nhờ hoạt động sản xuất, kinh doanh trái pháp luật Chính thế, để tạo hệ thống văn pháp luật uy lực, có đủ khả răn đe cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh thực phẩm bẩn bảo vệ NTD thực phẩm hiệu quả, thiết phải gia tăng chế tài số lượng lẫn mức độ Cụ thể, hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm có sử dụng chất cấm, chất chứa độc tố tác động trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người tiêu dùng cần phải khởi tố hình với thang hình phạt từ phạt tù đến tử hình tính chất độc hại tầm ảnh hưởng không thua tội danh khác giết người hay buôn bán ma túy Đối với hoạt động vi phạm mức nhẹ cần thiết lập hình phạt với mức tiền lớn kèm điều kiện như: cấm kinh doanh vĩnh viễn, buộc phá sản, cấm hành nghề liên quan đến thực phẩm thời hạn định Các chế tài đủ mạnh, gây thiệt hại gấp nhiều lần lợi nhuận đảm bảo tính răn đe Thứ năm, cần có quy định gia tăng thẩm quyền tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các tổ chức có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhà nước nói chung xã hội nói riêng cần quy định lại thẩm quyền theo hướng mở rộng Các tổ chức nên quy định cho phép mở rộng máy, hộ trợ thêm công cụ cấp quyền trực tiếp xử lý vi phạm Đồng thời với việc cấp thêm thẩm quyền, cần thiết phải quy định thêm chế định giám sát hoạt động chủ thể này, đảm bảo chủ thể khơng có hành vi tha hóa quyền lực để gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động BVQLNTD lĩnh vực VSATTP .3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật vê bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Thứ nhất, cải thiện tổ chức máy, nâng cao lực cán bộ, công chức gia tăng hiệu phối hợp tổ chức hoạt động BVQLNTD lĩnh vực VSATTP Cụ thể: cần xếp lại tổ chức tham gia vào hoạt động BVQLNTD lĩnh vực VSATTP theo hướng thu gọn đầu mối, gia tăng thẩm quyền cần phải cụ thể, tránh chồng chéo chủ thể; đặt hàng đào tạo để tuyển nhân cho công tác BVQLNTD lĩnh vực VSATTP, nhân có cần thường xun tích cực đào tạo, bồi dưỡng kiến thức BVQLNTD lĩnh vực VSATTP, bồi dưỡng trì đạo đức với nghề nghiệp, lấy lợi ích NTD làm mục tiêu, tơn cho hành động Thứ hai, đảm bảo phúc lợi, lương thưởng xứng đáng với hoạt động chủ thể BVNDT, đồng thời để làm sở trì đạo đức thực thi nhiệm vụ chủ thể Cũng giống nhiều ngành nghề khác hệ thống nhà nước Việt Nam, tiền lương phúc lợi cán bộ, công chức thấp khiến cho trách nhiệm với công việc không cao Giải pháp nâng cao tiền lương phúc lợi chế đặc thù dành cho lực lượng BVQLNTD lĩnh vực VSATTP giải pháp nhằm tăng cường động lực làm việc, tận tụy lực lượng thực công tác Đặc biệt với quy mô tính chất cơng việc, lực lượng thực nhiệm vụ BVQLNTD lĩnh vực VSATTP cần đãi ngộ nhóm ngành nghề đặc biệt Thứ ba, tuyên truyền giáo dục pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP Tuyên truyền pháp luật đến cán bộ, cơng chức, người có thẩm quyền thực hoạt động BVQLNTD lĩnh vực VSATTP nhằm phổ biến pháp lý cập nhật thay đổi quy định pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP kịp thời, đảm bảo hoạt động chủ thể tuyệt đối tuân thủ pháp luật trì tính pháp quyền Tun truyền pháp luật cho cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh thực phẩm để họ nhận hành vi sai trái, đặt giới hạn pháp lý sản xuất, kinh doanh để thực công việc với trung thực, đảm bảo nguồn thực phẩm cung cấp thị trường đảm bảo Ngoài ra, doanh nghiệp có nhận thức đầy đủ trách nhiệm ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi NTD, nhà nước cần có biện pháp để khuyến khích họ tích cực việc bảo vệ NTD Nhà nước tổ chức chương trình bình chọn trao giải cho doanh nghiệp có hàng hóa dịch vụ chất lượng tốt, hài hòa lợi ích NTD từ doanh nghiệp nhanh chóng chiếm lòng tin NTD Tuyên truyền pháp luật cho NTD nhằm đảm bảo NTD hiểu biết rõ quyền lợi tiêu dùng thực phẩm Thứ tư, tuyên truyển, phổ biến kiến thức thực phẩm an toàn cho NTD Trang bị kiến thức thực phẩm an toàn cho người NTD giải pháp quan trọng để giúp NTD tự bảo vệ Các kiến thức phân biệt thực phẩm bẩn, xác định thành phần chất lượng thực phẩm, nhận biết thực phẩm không rõ nguồn gốc kiến thức thiếu giới tiêu dùng ngày Đồng thời việc lường trước hậu tiêu dùng thực phẩm không đảm bảo VSAT giải pháp quan trọng giúp ý thức NTD thực phẩm bẩn tăng cao Thứ năm, cải thiện hoạt động thị trường Mục đích việc cải thiện hoạt động thị trường nhằm tạo điều kiện cho NTD tiếp cận với hàng hóa dịch vụ cách dễ dàng hơn, đồng thời giá hàng hóa phản ánh xác quan hệ cung cầu hợp lý với NTD Việc cải thiện hoạt động thị trường cần thực theo định hướng sau: Thứ nhất, tăng cường tính cạnh tranh thị trường việc mở cửa thị trường Mở rộng thị trường tạo nhiều động lực đổi cho doanh nghiệp, giúp sàng lọc thị trường, nâng cao hiệu hoạt động thị trường có doanh nghiệp hoạt động hiệu doanh nghiệp tồn Thêm vào đó, xuất nhiều nhà sản xuất cung ứng dịch vụ tạo nhiều hội cho NTD có nhiều lựa chọn tốt giá cạnh tranh Chất lượng sản phẩm doanh nghiệp đảm bảo cải thiện liên tục để thu hút nhiều khách hàng Đối với lĩnh vực xâng dầu, điện nước, cần có sách nhằm giảm bớt mức độ độc quyền doanh nghiệp lĩnh vực Rõ ràng, tính cạnh tranh lành mạnh thị trường nâng lên đem lại nhiều lợi ích cho NTD; Thứ hai, tăng cường quản lý giá chặt chẽ Một mặt cần tạo điều kiện cho thị trường hoạt động tự do, tuân thủ nguyên tắc tự thỏa thuận doanh nghiệp NTD, mặt khác cần phải quản lý giá chặt chẽ để chống lại tình trạng nâng giá, nói thách tùy tiện Để làm cần đẩy mạnh công tác kiểm tra niêm yết giá bán hàng giá niêm yết doanh nghiệp Trước thay đổi sách sách thuế, giá đầu vào mà gây biến động giá cả, quan chức cần đẩy mạnh hoạt động quản lý giá để tránh tình trạng tăng giá ăn theo cách kiểm tra rà soát lý tăng giá doanh nghiệp xem có thực hợp lý không Đặc biệt loại hàng hóa độc quyền, việc quản lý giá cần trọng tránh tình trạng doanh nghiệp lợi dụng vị độc quyền để áp giá tăng giá bất hợp lý Thứ sáu, tạo điều kiện khuyến khích vào đơn vị truyền thơng Thực tế cho thấy, nhiều vụ sản xuất kinh doanh thực phẩm bẩn thời gian vừa xuất phát từ phát giác truyền tải giới truyền thông Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển, truyền thông số kênh quan trọng để phát truyền tải vấn đề tiêu cực xã hội có vấn đề liên quan đến BVQLNTD lĩnh vực VSATTP Khuyến khích lực lượng truyền thông tham gia BVQLNTD lĩnh vực VSATTP gia tăng thêm phương tiện để bảo vệ NTD thêm kênh giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm Xã hội phát triển dân chủ, cần thiết có diện sâu rộng tự truyền thông, BVQLNTD lĩnh vực VSATTP khơng nằm ngồi xu hướng 3.4 Một số kiến nghị thành phố Hà Nội Đối với Hà Nội, công tác BVQLNTD lĩnh vực VSATTP, học viên kiến nghị số giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, cần tăng cường lực lượng quản lý VSATTP BVQLNTDnhằm đáp ứng nhu cầu quy mô dân số thành phố Sự gia tăng bao gồm số lượng chất lượng Về số lượng cần tăng cường để xóa bỏ tình trạng lực lượng mỏng nay, số lượng cần tăng cường nhân lực đào tạo VSATTP bảo vệ NTD Đồng thời phải trọng cơng tác bồi dưỡng để trì đạo đức thực thi công vụ phận Song song với đó, cần thiết đề xuất xây dựng chế đặc thù lương, thưởng dành cho người làm việc máy Các chế ưu đãi phải tương xứng với tính chất cơng việc có vượt trội tỉnh khác Thứ hai, cần quản lý chặt thực phẩm vỉa hè cách quy hoạch, xây dựng quản lý theo khu vực thực phẩm vỉa hè, tránh tình trạng thả tự Đây nội dung quan trọng đặc tính kinh doanh phổ biến Hà Nội địa phương khác Đảm bảo quy hoạch vỉa hè, kiểm soát kinh doanh vỉa hè giải phần lớn quan trọng công tác BVQLNTD lĩnh vực VSATTP Thứ ba, cần tăng cường kiểm tra, kiểm định thực phẩm bếp ăn công nghiệp bếp ăn trường học Đây hai địa điểm gây nhiều vụ ngộ độc tập thể thời gian gần Việc kiểm định phải trọng đầu vào lẫn đầu thực phẩm Đồng thời với việc kiểm định, cần thực rõ ràng đầy đủ chế tài có vi phạm, khơng vị nể hay có dấu hiệu tiêu cực Thứ tư, khuyến khích phát triển sản xuất thực phẩm thành phố để dễ kiểm soát chất lượng, hạn chế việc nhập thực phẩm từ tỉnh, thành nơi khơng rõ nguồn gốc gây khó khăn cho việc kiểm định chất lượng Thứ năm, tăng cường tuyên truyền cho người dân, doanh nghiệp, chủ thể sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ VSATTP quyền, nghĩa vụ bên VSATTP bảo vệ NTD Kết luận chương Trên sở nguyên nhân từ nghiên cứu thực tiễn, Chương đề xuất định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP Các giải pháp hướng tới giải yêu cầu đặt thực tiễn, nhiên để thành cơng đòi hỏi phải có đồng thực giải pháp Bên cạnh đó, tâm quan chức năng, tổ chức có trách nhiệm BVQLNTD lĩnh vực VSATTP yếu tố then chốt giúp trình cải cách đạt thành tựu dự kiến Có thể nhấn mạnh lần nữa, đặc thù BVQLNTD lĩnh vực VSATTP tính phòng ngừa, trước hết NTD phải trở nên thông thái trước định tiêu dùng thân điều kiện đảm bảo cho tính phòng ngừa BVQLNTD lĩnh vực VSATTP thực hiệu KẾT LUẬN Nâng cao đời sống người dân mục tiêu quan trọng hầu hết quốc gia dân chủ giới Trong đó, đảm bảo mơi trường sống an tồn tiền đề cho mục tiêu cao chất lượng sống Đảm bảo VSATTP cách thức đảm bảo an tồn Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường, mặt trái khiến cho người chạy theo lợi nhuận, đánh đổi sức khỏe an tồn tính mạng người khác Để người dè chừng lẫn chế BVQLNTD lĩnh vực VSATTP trước người sản xuất, kinh doanh BVQLNTD lĩnh vực VSATTP pháp luật quy định hoạt động thường xuyên chủ thể trao thẩm quyền người tiêu dùng Trên thực tế, hoạt động gặp nhiều khó khăn thực nhiều yếu tố tác động hành lang pháp lý chưa rõ ràng, nhiều tiêu cực lực lượng BVQLNTD, hay thờ NTD vấn đề thực phẩm Chính thế, hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động BVQLNTD lĩnh vực VSATTP ln đòi hỏi thiết điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nói riêng giới nói chung Luận văn góc độ tiếp cận luật học lý giải làm rõ số vấn đề quan trọng BVQLNTD lĩnh vực VSATTP phạm vi như: lý luận, thực trạng pháp luật thực pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực VSATTP Tuy nhiên nhiều yếu tố, hạn chế khả nghiên cứu trải nghiệm thực tiễn, luận văn nhiều hạn chế chưa phản ánh thực tiễn sâu sắc hay số diễn đạt khoa học nhiều điểm thiếu qn Sự góp ý, đánh giá nhà khoa học, đọc giả sở quan trọng để giúp học viên hồn thành cơng trình nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Khánh An (2013), Nhìn lại hai năm thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Sự khởi đầu hiệu nhiều thách thức, Mục 3.1, Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng (40) Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Bộ Công Thương Bộ Công thương (2008), Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21/07/2008 Bộ Công thương hướng dẫn Nghị định thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử, Hà Nội Bộ Công thương, Bộ Tài liệu giới thiệu Luật Bảo quyền lợi người tiêu dùng Quyển - Phạm vi điều chỉnh, đối tượng, giải thích từ ngữ, Dự án MUTRAP Liên minh Châu Âu tài trợ, Bộ Công thương phối hợp thực hiện, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Quốc phòng (2011), Thơng tư liên tịch số 24/2011/TTLT- BTPBQP ngày 15/12/2011 hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án dân sự, Điều 15, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ngày 16/03/2007 Chính phủ cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh, Điều 3.1,Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 19/2012/NĐ-CP ngày 16/03/2012 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Điều 4, Hà Nội Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Thương mại (2006), “Kỷ yếu Hội thảo đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam”, Sáng kiến khuôn khổ dự án 7UP2 ngày 20/3/2006, Hà Nội Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (2006), Sổ tay công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cương (2008), “Một số vấn đề xây dựng Luật BVQLNTD”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (13), Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cương (2009), Quan niệm người tiêu dùng pháp luật quốc gia giới vấn đề xây dựng khái niệm người tiêu dùng Dự thảo Luật BVQLNTD, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Cương (2011), Soạn thảo Luật BVQLNTD Việt Nam: phân tích từ lý thuyết tiếp nhận pháp luật nước ngoài, Luận án tiến sĩ Khoa luật, ĐH Victoria, Canada, Hà Nội 13 Ngô Vĩnh Bạch Dương (2000), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nhà Nước Pháp luật (11), Hà Nội 14 Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật dân tố tụng Việt Nam, Sài Gòn 15 Tơ Giang (2005), “Quyền lợi người tiêu dùng chưa đảm bảo”, Tạpchí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng (1), Hà Nội 16 Hội BVQLNTD Hà Nội, Báo cáo năm 2013,2014,2015,2016,2017 17 Dương Quỳnh Hoa, “Hòa giải - phương thức giải tranh chấp thay thế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử 18 Đặng Thanh Hoa (2005), “Một số ý kiến hoạt động hòa giải vụ án dân ởthủ tục sơ thẩm, ĐH Luật TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học pháp lý (4) 19 Học viện Hành Quốc gia (1993), Những quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 20 Đặng Vũ Huân (2005), “Pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng, (1), Hà Nội 21 Hội đồng liên minh Tiêu dùng, Khuyến nghị số Nghị ngoại tụng tranh chấp tiêu dùng Hội đồng liên minh Tiêu dùng 22 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/03/2005 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phân I - Những quy định chung Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội 23 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ- HĐTPHướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm " Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Khánh (2005), Những nguyên tắc tố tụng dân đặc trưng Bộ luật Tố tụng Dân sự, Viện Khoa học Kiểm sát - VKSND tối cao, Tạp chí Kiểm sát (2), Hà Nội 25 Tưởng Duy Lượng (2007), Vai trò tòa án việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tòa án nhân dân số (18), Hà Nội 26 Nguyễn Như Phát (2000), “Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9), Hà Nội 27 Nguyễn Như Phát (2003), “Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật BVQLNTD”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), Hà Nội 28 Nguyễn Như Phát (2003), “Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), Hà Nội 29 Nguyễn Như Phát (2010), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á Âu, Hội thảo Pháp ngữ khu vực diễn ngày 27 - 28/9/2010 Nhà Pháp luật Việt - Pháp Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương) tổ chức với hỗ trợ Bộ Ngoại giao CH Pháp Tổ chức quốc tế Pháp ngữ 30 Định Thị Mai Phương (2008), Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi NTD kinh tế thị trường Việt Nam, đề tài nghiên cứu cấp Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội 31 Quản lý thị trường Hà Nội, Báo cáo năm 2013,2014,2015,2016,2017 32 Ngô Thị Út Quyên (2011), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nôi 33 Quốc Hội (2004, sửa đổi bổ sung số điều 2011), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 34 Quốc Hội (2005), Luật Thương mại năm 2005, Điều 6.1, Hà Nội 35 Quốc hội (2007), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, Điều 56: thời hiệu khiếu nại, khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hàng hóa hạn sử dụng 02 năm, hàng hóa hết hạn 05 năm kể từ ngày thông báo thiệt hại, Hà Nội 36 Quốc Hội (2010), Luật Bảo vệ Quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 37 Ngô Thị Út Quyên (2012), Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước 38 giới kinh nghiệm Việt Nam, luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Quách Mạnh Quyết (2009), Vai trò chứng minh đương tố tụng dân - Vấn đề tố tụng dân Việt Nam nay, Hà Nội 40 Sở Y tế Hà Nội, Báo cáo tình hình VSATTP năm 2013, 2014,2015,2016,2017 41 Nguyễn Ngọc Sơn (2009), “Người tiêu dùng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (1), Hà Nội 42 Thời báo tài chính, “Quản lý phát triển chợ dân sinh Hà Nội nhiều bất cập”, truy cập ngày 12/3/2018, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xahoi/2016-10-14/quan-ly-va-phat-trien-cho-dan-sinh-o-ha-noi-con-nhieu-bat-cap36734.aspx 43 Trần Anh Tuấn (2009), Pháp luật tố tụng dân Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009; 44 Nguyễn Thị Thư (2009), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay,Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8), Hà Nội 45 Đoàn Văn Trường (2003), Những vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, Bộ Tài Chính, Hà Nội 46 Thanh tra Chính phủ - Bộ Tư pháp - Bộ Tài (2010), Thơng tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày 26/11/2010 hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính, Điều 15, Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg ngày 13/01/2012 Thủ tướng Chính phủ v/v ban hành Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo Tòa án nhân dân tối cao trình bày Hội nghị triển khai cơng tác tòa án năm 2012, tổ chức ngày 03/01/2012, TP.HCM 49 Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), Nghị số 01/NQ-ĐCT ngày 18/06/2009 “Đổi mới, nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết thực Thỏa ước lao động tập thể”, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Vân (2000), Hợp đồng theo mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Khoa học pháp lý, (4), Hà Nội 51 Đinh Ngọc Vượng (2008), “Bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (9), Hà Nội 52 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2008), Thông tin chuyên đề “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng hướng hồn thiện”, Thơng tin Khoa học pháp lý, (1), Hà Nội ... THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGHIÊN CỨU TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh 2.1 vực vệ sinh an toàn thực phẩm 34 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ. .. người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Chương Thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam - nghiên cứu từ thực tiễn thành phố. .. biết từ phía NTD Từ sở thực tiễn đó, học viên định lựa chọn đề tài Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh san toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 20/06/2018, 18:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • 1.2. Những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm

  • 1.3. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm một số quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam

  • Kết luận Chương 1

  • Kết luận Chương 2

  • 3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm

  • 3.4. Một số kiến nghị đối với thành phố Hà Nội

  • Kết luận chương 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan