Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay

82 281 1
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Lao động” không chỉ là nhân tố quan trọng trong quá trình tiến hóa của loài người mà còn là hoạt động quan trọng nhất của con người. Lao động tạo ra mọi của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là một trong những nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước, xã hội, gia đình cũng như cá nhân mỗi người lao động. NSDLĐ muốn mua sức lao động của con người, cần hết sức chú trọng đến yếu tố con người, bởi lẽ con người chính là nguồn cung sức lao động, có chú trọng chăm sóc tốt cho sức khỏe, thể chất cũng như tinh thần cho người lao động (NLĐ) thì họ mới có thể làm việc chất lượng, hiệu quả. Trong quá trình làm việc, có rất nhiều nguy cơ, rủi ro có thể xảy ra đối với NLĐ. Nhất là trong ngành công nghiệp, nơi có các loại máy móc, môi trường làm việc độc hại, nguy hiểm… có thể phát sinh tai nạn ngoài ý muốn, hoặc gây bệnh cho NLĐ… Những rủi ro này không những gây tổn hại đến sức khỏe, tính mạng của NLĐ, mà còn làm đình trệ sản xuất, gây tổn hại cho NSDLĐ và một phần ảnh hưởng đến cả nền kinh tế. Trong quan hệ lao động, NLĐ luôn là bên yếu thế hơn, bởi họ không nắm giữ tư liệu sản xuất, hơn nữa số lượng NLĐ trong xã hội luôn ở mức nhiều hơn nhu cầu sử dụng lao động nên họ dễ dàng bị thay thế, bị chèn ép. Nhận thức sâu sắc được vấn đề này, các nhà làm luật trên thế giới nói chung và các nhà làm luật Việt Nam nói riêng đều hết sức chú trọng xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn thiện nhằm bảo vệ tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của những NLĐ bị tai nạn lao động (TNLĐ). Các công ước quốc tế về bảo vệ NLĐ hình thành và được sự gia nhập của nhiều quốc gia trên thế giới như công ước số 121 năm 1964 về trợ cấp TNLĐ; công ước số 155 năm 1981 về An toàn và vệ sinh lao động; công ước số 174 năm 1993 về phòng ngừa những TNLĐ nghiêm trọng; công ước số 187 năm 2006 về cơ chế thúc đẩy an toàn vệ sinh lao động... Ở Việt Nam, Nhà nước ta cũng chú trọng đến quyền nhân thân của NLĐ từ rất sớm, ngay từ sắc lệnh số 29/SL ngày 12 tháng 3 năm 1947 của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quy định về vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động. Đến bộ luật lao động đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Bộ luật Lao động năm 1994 (được sửa đổi các năm 2002, 2006, 2007) và hiện hành là Bộ luật lao động 2012, tất cả đều quy định hết sức chặt chẽ và cụ thể về các vấn đề đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động. NSDLĐ có trách nhiệm cung cấp các trang thiết bị bảo hộ lao động, lập phương án bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, và có các nghĩa vụ tài chính cần thiết khi xảy ra TNLĐ… Tất cả những quy định này nhằm một mục tiêu cụ thể, đó là bảo vệ tối đa quyền và lợi ích của NLĐ. Ngoài ra, pháp luật cũng đặt ra những chế tài cụ thể để xử lý những trường hợp không tuân thủ pháp luật trong vấn đề này. Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực hiện các trách nhiệm của NSDLĐ trong việc phòng ngừa và khắc phục hậu quả TNLĐ vẫn chưa thực sự hiệu quả, cũng bởi một phần do cơ chế quản lý, kiểm soát của nhà nước ta hiện tại còn nhiều bất cập, các chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe, hơn nữa nhận thức của phần đông NLĐ về quyền và lợi ích của mình chưa đầy đủ. Xuất phát từ lý do trên, học viên xin được lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay ” làm đề tài Luận văn của mình với mong muốn thông qua việc tìm hiểu và phân tích các quy định cụ thể của pháp luật để đưa ra một vài nhận định cũng như đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả của việc thực thi pháp luật trên thực tiễn.

2 LÂM VIỆN HÀN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MAI ANH TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Thị Thúy Nga Hà Nội, 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung tai nạn lao động, trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 1.2 Nội dung quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 14 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 20 2.1 Các đối tượng xác định người lao động bị tai nạn lao động 20 2.2 Thực trạng nội dung quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam 23 2.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 35 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 57 3.1 Quan điểm, định hướng hoàn thiện quy đinh pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 57 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 60 KẾT LUẬN .73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động ATVSLĐ: An toàn, vệ sinh lao động BLLĐ: Bộ luật Lao động ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labor Organization) NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TNLĐ: Tai nạn lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Lao động” không nhân tố quan trọng trình tiến hóa lồi người mà hoạt động quan trọng người Lao động tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước, xã hội, gia đình cá nhân người lao động NSDLĐ muốn mua sức lao động người, cần trọng đến yếu tố người, lẽ người nguồn cung sức lao động, có trọng chăm sóc tốt cho sức khỏe, thể chất tinh thần cho người lao động (NLĐ) họ làm việc chất lượng, hiệu Trong q trình làm việc, có nhiều nguy cơ, rủi ro xảy NLĐ Nhất ngành cơng nghiệp, nơi có loại máy móc, mơi trường làm việc độc hại, nguy hiểm… phát sinh tai nạn ngồi ý muốn, gây bệnh cho NLĐ… Những rủi ro khơng gây tổn hại đến sức khỏe, tính mạng NLĐ, mà làm đình trệ sản xuất, gây tổn hại cho NSDLĐ phần ảnh hưởng đến kinh tế Trong quan hệ lao động, NLĐ bên yếu hơn, họ không nắm giữ tư liệu sản xuất, số lượng NLĐ xã hội mức nhiều nhu cầu sử dụng lao động nên họ dễ dàng bị thay thế, bị chèn ép Nhận thức sâu sắc vấn đề này, nhà làm luật giới nói chung nhà làm luật Việt Nam nói riêng trọng xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp NLĐ bị tai nạn lao động (TNLĐ) Các công ước quốc tế bảo vệ NLĐ hình thành gia nhập nhiều quốc gia giới công ước số 121 năm 1964 trợ cấp TNLĐ; công ước số 155 năm 1981 An toàn vệ sinh lao động; công ước số 174 năm 1993 phòng ngừa TNLĐ nghiêm trọng; cơng ước số 187 năm 2006 chế thúc đẩy an toàn vệ sinh lao động Ở Việt Nam, Nhà nước ta trọng đến quyền nhân thân NLĐ từ sớm, từ sắc lệnh số 29/SL ngày 12 tháng năm 1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh quy định vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động Đến luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Lao động năm 1994 (được sửa đổi năm 2002, 2006, 2007) hành Bộ luật lao động 2012, tất quy định chặt chẽ cụ thể vấn đề đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động NSDLĐ có trách nhiệm cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động, lập phương án bảo đảm an tồn lao động, vệ sinh lao động, có nghĩa vụ tài cần thiết xảy TNLĐ… Tất quy định nhằm mục tiêu cụ thể, bảo vệ tối đa quyền lợi ích NLĐ Ngồi ra, pháp luật đặt chế tài cụ thể để xử lý trường hợp không tuân thủ pháp luật vấn đề Tuy nhiên, thực tế, việc thực trách nhiệm NSDLĐ việc phòng ngừa khắc phục hậu TNLĐ chưa thực hiệu quả, phần chế quản lý, kiểm sốt nhà nước ta nhiều bất cập, chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe, nhận thức phần đông NLĐ quyền lợi ích chưa đầy đủ Xuất phát từ lý trên, học viên xin lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam ” làm đề tài Luận văn với mong muốn thơng qua việc tìm hiểu phân tích quy định cụ thể pháp luật để đưa vài nhận định đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật lao động nước số quốc gia giới vấn đề trách nhiệm NSDLĐ NLĐ xảy vấn đề TNLĐ Trên thực tế, số lượng viết, cơng trình nghiên cứu nội dung có khơng nhiều, cơng trình nghiên cứu dừng lại viết tạp chí hay luận văn thạc sĩ số khía cạnh khác xoay quanh vấn đề TNLĐ như: Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Chế độ tai nạn lao động -Thực trạng giải pháp hoàn thiện” Phạm Thị Phương Loan, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2011; Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam Thực trạng giải pháp hoàn thiện” Vũ Tuấn Đạt, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014; Bài viết: “Vấn đề bồi thiệt hại bị tai nạn lao động” tác giả Đỗ Ngân Bình đăng Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 6/2000;…; Bài viết: “Tiêu chí pháp luật bồi thường tai nạn lao động” tác giả Lê Kim Dung đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 5/2011; Bài viết: “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định tai nạn lao động theo quy định pháp luật hành” Nguyễn Thị Bích đăng Tạp chí Tòa án nhân dân Số 23/2017;…Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác có liên quan định trách nhiệm NSDLĐ NLĐ xảy TNLĐ, nhiên cơng trình nghiên cứu vấn đề tương đối hạn chế số lượng tính Đồng thời đề tài khoa học nghiên cứu trực tiếp trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ chưa thực phổ biến Hơn phần lớn cơng trình nghiên cứu trước có “độ trễ” định trình thay đổi pháp luật diễn liên tục, đặc biệt Quốc hội ban hành Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 Để phù hợp với quy định pháp luật hành, đồng thời cung cấp góc nhìn khái qt vấn đề trách nhiệm NSDLĐ NLĐ xảy TNLĐ, Luận văn sâu phân tích quy định hành Bộ luật lao động 2012, Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015, văn hướng dẫn pháp luật số quốc gia khác để có nhìn khái qt nhất, đánh giá ưu, nhược điểm rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn trước hết nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận TNLĐ trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ; đánh giá thực trạng pháp luật hành trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ; từ đề xuất số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề sau: - Làm rõ số vấn đề chung TNLĐ trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ như: Khái niệm, đặc điểm TNLĐ, NLĐ bị TNLĐ, trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ; nội dung pháp luật trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ, vướng mắc, bất cập thực tiễn thực - Chỉ quan điểm, định hướng thực pháp luật trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ Trên sở luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định hành pháp luật lao động Việt Nam trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ Trong mức độ định, Luận văn có đề cập đến số quy định tổ chức lao động giới (ILO) pháp luật lao động số nước trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lenin quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta trách nhiệm NSDLĐ vấn đề TNLĐ Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích đánh giá quy định pháp luật, liên hệ với quy định hành quy định trước pháp luật lao động, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh sử dụng triệt để nghiên cứu tình hình TNLĐ thực tiễn nay… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Các nghiên cứu, đánh giá, đề xuất Luận văn góp phần làm rõ nội dung, thành tựu hạn chế quy định pháp luật lao động Việt Nam trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ đồng thời đánh giá tình hình thực thi quy định thực tế đơn vị Luận văn đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật số biện pháp bảo đảm thực thi quy định pháp luật trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ thực tế Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu khoa học cho người học, nhà sử dụng lao động, NLĐ cần tìm hiểu pháp luật lao động trách nhiệm NSDLĐ vấn đề TNLĐ Cơ cấu luận văn Luận văn gồm có ba phần: phần Mở đầu, phần Nội dung phần Kết luận Trong đó, phần Nội dung kết cấu gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề chung tai nạn lao động pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung tai nạn lao động, trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động bị tai nạn lao động 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động 1.1.1.1 Định nghĩa tai nạn lao động Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, TNLĐ hiểu tai nạn bất ngờ xảy lao động hay trình lao động, gây tử vong gây cho thể tổn thương rối loạn chức vĩnh viễn hay tạm thời [1, tr.75] Có nhiều loại TNLĐ: ngã, đụng dập, điện giật, cháy, bỏng, trường hợp nhiễm hóa chất cấp tính cố … Có thể thấy cách định nghĩa Từ điển Bách khoa tồn thư Việt Nam tập trung vào tính khơng lường trước TNLĐ, hậu gây cho sức khỏe người nguyên nhân dẫn đến TNLĐ Từ điển Sức khỏe môi trường nghề nghiệp Lewis định nghĩa: TNLĐ kiện không lập kế hoạch, khơng biết trước khơng mong muốn gây thiệt hại thể chất và/hoặc phá hủy tài sản; kiện không mong muốn gây trở ngại cản trở quy trình sản xuất trình [31, tr.78] Từ điển Lewis định nghĩa TNLĐ tập trung vào ý chí chủ thể TNLĐ xảy – “không mong muốn” “không biết trước”, đồng thời cách định nghĩa làm rõ hậu gây từ TNLĐ, thiệt hại cho người tài sản, thiệt hại thiệt hại thực tế “đe dọa” gây thiệt hại, thiệt hại tác động trực tiếp tới trình làm việc sản xuất trường hợp thực tế dẫn đến câu chuyện “bỏ thương, vương tội” từ phía NSDLĐ Theo chúng tơi, kết luận việc tình trạng “điều trị ổn định” bác sĩ định văn hợp pháp Thứ tư, xử lý hành hành vi vi phạm NSDLĐ xảy TNLĐ: Theo Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ LĐ-TB&XH Hà Đình Bốn cho biết: Vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động tồn nhiều doanh nghiệp Tuy nhiên, việc xử phạt vi phạm hành (áp dụng theo Nghị định 95/2013/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 88/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 7-10-2015, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng) nhiều khó khăn, bất cập Cụ thể, mức xử phạt thấp, không tương xứng với mức độ vi phạm không đủ sức răn đe; thời hạn ngắn, gây khó khăn cho đối tượng vi phạm khắc phục thực giải trình; trang thiết bị phục vụ cho công tác tra, kiểm tra thiếu, chưa đủ tính thuyết phục việc lỗi cho doanh nghiệp; khó vận động người làm chứng đối tượng vi phạm không chịu ký biên vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt tra sở thấp (dưới 37,5 triệu đồng) … Chính vậy, pháp luật lao động nên tăng mức phạt tiền phù hợp với phát triển chung xã hội đủ sức răn đe chủ thể có hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân có ý định vi phạm phải cân nhắc thiệt hại; bổ sung thêm số hành vi vi phạm quy định giải TNLĐ chịu xử phạt không thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ giải chế độ cho NLĐ 65 3.2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu thực quy định pháp luật thực tế Thứ nhất, cần nâng cao trách nhiệm NSDLĐ bảo đảm an toàn lao động giải TNLĐ Chúng cho rằng, vấn đề cần lưu ý Để nâng cao trách nhiệm NSDLĐ cơng tác an tồn lao động giải TNLĐ, trước hết phải có đạo, định hướng đắn từ quan chức có thẩm quyền để họ nhận thức đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm Có thể thơng qua buổi tun truyền, tập huấn, ấn phẩm giới thiệu quy định pháp luật lao động phát miễn phí tới doanh nghiệp; tập trung tuyên truyền, huấn luyện cho doanh nghiệp lĩnh vực có nguy cao (xây dựng, khai khống, sản xuất vật liệu xây dựng, nơng nghiệp, hố chất ) doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ NSDLĐ phải thường xuyên kiểm tra, đổi máy móc, thiết bị; cung cấp đầy đủ, tiêu chuẩn kỹ thuật phương tiện bảo hộ lao động cho NLĐ; xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn tổ chức tập huấn, hướng dẫn định kỳ cho NLĐ Các doanh nghiệp cần tổ chức tốt, khách quan việc điều tra TNLĐ, kịp thời rút kinh nghiệm thống kê, báo cáo TNLĐ theo quy định Bản thân doanh nghiệp cần thực công tác tuyên truyền, giáo dục NLĐ tự giác chấp hành quy định an toàn lao động tuyên truyền quy định pháp luật lao động giải TNLĐ Đồng thời, cần trọng tuyên truyền cho NSDLĐ hiểu tầm quan trọng họ tham gia đóng BHXH cho NLĐ Khi giúp họ hiểu chất chế độ bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp họ tự giác việc đóng BHXH cho người lao động 66 Bên cạnh đó, cần yêu cầu doanh nghiệp kiện toàn tổ chức củng cố mạng lưới y tế lao động cấp sở, nâng cao lực sơ cứu, cấp cứu, khám chữa bệnh cho NLĐ Đây biện pháp cần thực nhanh chóng, sở vật chất, trình độ chun mơn đội ngũ làm công tác y tế đơn vị sử dụng lao động chưa cao, dẫn đến tình trạng khơng đủ điều kiện sơ cứu, cấp cứu kịp thời xảy TNLĐ Cùng với đó, cần coi việc xây dựng quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn lao động sản xuất, kinh doanh; thành lập phòng, ban chun trách an tồn lao động điều kiện bắt buộc để cấp phép hoạt động Tuy nhiên, cần xác định tuyên truyền, giáo dục thơi chưa đủ Điều cần thiết ngành chức tỉnh cần phối hợp tập trung kiểm tra doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp có nhiều lao động giản đơn việc thực an toàn vệ sinh lao động, việc ký kết hợp đồng lao động, việc đóng bảo hiểm xã hội, việc giải TNLĐ… Điều góp phần hạn chế số vụ TNLĐ, mặt khác bảo vệ quyền lợi NLĐ có tai nạn xảy Thứ hai, tập trung nâng cao nhận thức NLĐ an toàn lao động pháp luật lao động Có thể nói, lý khiến quyền lợi NLĐ bị ảnh hưởng họ khơng biết có quyền từ khơng đấu tranh để bảo vệ quyền cho Do đó, cần thiết phải tiến hành hoạt động tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật lao động nói chung pháp luật an toàn lao động, giải TNLĐ nói riêng tới NLĐ Thực tế chứng minh, nhiều vụ TNLĐ xảy xuất phát từ chủ quan NLĐ, họ khơng sử dụng thiết bị bảo hộ cấp phát cho vướng víu, khó làm việc hơn; khơng tn thủ quy trình làm việc muốn tiết kiệm thời gian làm theo thói quen Do đó, 67 cần thiết phải tuyên truyền cho NLĐ nhận thức tầm quan trọng việc tuân thủ yêu cầu an tồn lao động, hình thành kỹ phòng tránh rủi ro cho họ Để làm điều này, cần phối hợp NSDLĐ, thông qua công tác tuyên truyền cấp sở, đơn vị sử dụng lao động cần dán quy tắc hướng dẫn an toàn, vệ sinh lao động nơi dễ thấy; đồng thời phát cho NLĐ in hướng dẫn Bên cạnh đó, tuyên truyền qua hệ thống loa phát đơn vị (nếu có) góp phần nâng cao hiểu biết cho NLĐ Đồng thời cần tuyên truyền đa dạng hình thức băng rơn, hiệu, áp phích, phương tiện truyền hình, phát đặc biệt kênh thông tin lớn (như phát thanh, truyền hình huyện, tỉnh, quốc gia) nên thể thông tin tuyên truyền đến NLĐ Thứ ba, tổ chức thực nguồn bồi thường, trợ cấp TNLĐ thông qua Quỹ bảo hiểm TNLĐ Dựa sở phân tích quy định nguồn bồi thường, trợ cấp TNLĐ ILO hai quốc gia Thái Lan, CHLB Đức, nghiên cứu quy định Quỹ bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp theo hai hướng: Một là, quy định việc xây dựng Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp doanh nghiệp Bởi thực tế việc NSDLĐ thực trách nhiệm với NLĐ bị TNLĐ thiếu tự giác nên NLĐ thường chịu nhiều thiệt thòi Hơn nữa, nguyên tắc kinh doanh không để vốn “chết”, hầu hết khoản tiền NSDLĐ thường đổ vào kinh doanh để sinh lãi nên có tai nạn lao động xảy NSDLĐ thường chậm trễ huy động nguồn tiền bồi thường, trợ cấp Nếu Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hình thành, NSDLĐ có trách nhiệm dành riêng khoản cho Quỹ để dùng vào việc bồi thường, trợ cấp thực nghĩa vụ tài khác cho NLĐ bị 68 TNLĐ việc bồi thường, trợ cấp cho người lao động bị TNLĐ trở nên nhanh chóng hơn, kịp thời Hai là, hợp quy định người bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp từ BLLĐ, Luật BHXH, Luật ATVSLĐ thành Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thống BHXH quản lý Theo quy định hành, người tham gia BHXH bị TNLĐ, 02 tổ chức thực quản lý chi trả chế độ gồm: quan bảo hiểm xã hội NSDLĐ Việc quản lý, thực chế độ TNLĐ chưa tập trung thống vào đầu mối Phương thức quản lý có ưu điểm gắn trách nhiệm vật chất NSDLĐ với vụ TNLĐ đơn vị mình, từ quan tâm tới việc tăng cường biện pháp phòng ngừa TNLĐ Tuy nhiên, điều gây nên vướng mắc NSDLĐ thường không chủ động nguồn tài để đảm bảo chi trả kịp thời cho NLĐ chi phí phát sinh đột xuất, không nằm kế hoạch đơn vị Đặc biệt, ngành sản xuất có nguy bị thua lỗ hay có nguy xảy TNLĐ cao khai thác khống sản, xây dựng…thì có trường hợp NSDLĐ chi trả theo khả đơn vị ảnh hưởng lớn tới quyền lợi NLĐ Nghiên cứu mơ hình giải TNLĐ quốc gia giới, tiêu biểu Đức, cho thấy việc xây dựng Quỹ tai nạn lao động tập trung mối chi trả đạt hiệu thuận lợi Khi xảy TNLĐ, chủ sử dụng lao động cần thông báo gửi hồ sơ điều tra đến quan quản lý quỹ, quan chịu trách nhiệm chi trả cho NLĐ tất chế độ mà NSDLĐ quan BHXH trả Như vậy, việc quản lý TNLĐ thuận lợi Đồng thời, quỹ khơng thu phí mà có chế đầu tư trở lại cho doanh nghiệp để cải thiện điều kiện lao động, tổ chức huấn luyện, giáo dục an toàn lao động cho NLĐ Trách nhiệm đóng góp vào Quỹ hồn tồn NSDLĐ đóng góp, khơng đóng 69 mức quy định Việt Nam mà mức đóng phụ thuộc vào mức độ rủi ro/nguy xảy TNLĐ tổng quỹ tiền lương doanh nghiệp, đơn vị Đây chế, mơ hình quản lý hiệu mà Việt Nam tham khảo vận dụng Thứ tư, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm quy định pháp luật trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ Đẩy mạnh, xây dựng hệ thống tra lao động đặc biệt lĩnh vực AT, VSLĐ số lượng chất lượng Hiện nay, việc vi phạm pháp luật lao động nói chung pháp luật trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ diễn phổ biến Do thiếu hiểu biết quy định pháp luật lao động mà đa số NLĐ chấp nhận bồi thường theo tự nguyện NSDLĐ, chấp nhận vi phạm pháp luật NSDLĐ trách nhiệm NSDLĐ Vì vậy, việc tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý kịp thời vi phạm pháp luật lao động nói chung, trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ nói riêng cần thiết Tuy nhiên, số lượng tra viên q so với nhu cầu thực tế, quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý lĩnh vực lao động cần tiến hành rà soát, kiểm tra lại hệ thống tra nhằm đưa biện pháp tăng thêm quân số cho lực lượng tra nói chung, tra lao động nói riêng Cần bổ sung tra viên để đạt tới tỷ lệ tra/40.000 lao động, phải cân mức tra viên phụ trách 300 doanh nghiệp, bảo đảm năm tra lượt doanh nghiệp an toàn lao động Cần xem xét lại việc tái thành lập Thanh tra Nhà nước chuyên ngành AT, VSLĐ phù hợp với thực tế, đồng thời nâng mức xử phạt hành vi phạm lĩnh vực 70 Ngồi ra, việc tăng cường hoạt động đào tạo nghiệp vụ cho cán làm công tác tra AT, VSLĐ Phối hợp với đơn vị, tổ chức quốc tế tổ chức buổi hội thảo chuyên đề để truyền đạt, tiếp thu kinh nghiệm tổ chức, quản lý kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng tra Tăng cường tra theo chuyên đề với thời gian, quy mơ nhanh, gọn có hiệu chất lượng để giúp sở khắc phục vi phạm có nguy xảy TNLĐ, bệnh nghề nghiệp cao để phục vụ việc hoàn thiện sách pháp luật Có vậy, u cầu cấp thiết công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động nói chung pháp luật trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ đạt mục đích xây dựng mối QHLĐ hài hòa góp phần tạo nên diện mạo cho thị trường lao động ngày lành mạnh, phát triển KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích quy định pháp luật chương 2, Luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ Việt Nam Các kiến nghị Luận văn đề xuất có luận giải rõ ràng sở mặt bảo vệ quyền lợi cho NLĐ xảy TNLĐ đồng thời cần minh bạch, rõ ràng quy định pháp luật để hướng dẫn thực đồng nhất, có hiệu tạo điều kiện cho NSDLĐ thực tốt trách nhiệm Trong chương Luận văn rõ, việc hoàn thiện quy định pháp luật việc nâng cao hiệu tổ chức thực hiện, phối hợp NSDLĐ quan hữu quan thực cần thiết thời gian tới 71 KẾT LUẬN TNLĐ vấn đề tồn quan hệ lao động Dù nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật với nhiều sách để bắt buộc, khuyến khích NSDLĐ xây dựng kế hoạch, thực thi biện pháp để bảo đảm an toàn, vệ sinh nơi làm việc, tránh nguy gây tổn hại đến sức khỏe, tính mạng NLĐ thực trạng xảy nhiều vụ TNLĐ nghiêm trọng, nhiều NLĐ bị mắc bệnh lý nghề nghiệp Đây vấn đề nhức nhối xã hội, mà giá trị đạo đức bị suy đồi, mà người đặt lợi ích kinh tế lên sức khỏe, tính mạng người khác Bên cạnh đó, trình độ hiểu biết pháp luật NLĐ nhìn chung mức thấp Một phận lớn NLĐ không nhận thức quyền lợi ích hợp pháp nên NSDLĐ thường lợi dụng điểm để thực hành vi trái pháp luật Thông qua việc phân tích quy định pháp luật trách nhiệm NSDLĐ vấn đề TNLĐ Bộ luật Lao động năm 2012 văn pháp lý có liên quan, nhận thấy quy định pháp luật trách nhiệm NSDLĐ vấn đề tương đối đầy đủ cụ thể Tuy nhiên, từ thực trạng TNLĐ phân tích ta thấy số quy định, chế tài pháp luật khơng phù hợp Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng không thực trách nhiệm đầy đủ NLĐ bị TNLĐ đơi chi phí phải bỏ thực đầy đủ theo quy định pháp luật tương đối lớn để bảo vệ uy tín, danh dự từ phía doanh nghiệp nên hành vi trốn tránh, không thực hiện, thực không đầy đủ trách nhiệm với NLĐ bị TNLĐ không tôn trọng Để khắc phục điều này, thời gian tới, quan lập pháp cần xem xét sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật; đồng thời quan có thẩm quyền 72 cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin AT, VSLĐ, trách nhiệm NSDLĐ vấn đề để nâng cao hiểu biết pháp luật cho NLĐ NSDLĐ Vấn đề nghiên cứu khoa học kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động công tác tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động cần phải đẩy mạnh để góp phần đảm bảo thực thi quy định pháp luật thời gian tới./ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị A (2017), luận văn thạc sĩ, pháp luật giải tai nạn lao động thực tiễn thực tỉnh Sơn La, Hà Nội Khánh An, nhiều doanh nghiệp bung bít thơng tin lao động, https://nld.com.vn/cong-doan/nhieu-doanh-nghiep-bung-bit-thong-tin-tai-nanlao-dong-20180226140453031.htm, 20/2/2018 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Nghị định số 12/CP việc hướng dẫn Bộ luật Lao động lao động người giúp việc gia đình, ngày 27/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2013), Chỉ thị số 29-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh cơng tác an tồn vệ sinh lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, ngày13/9/2013 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Báo cáo so sánh nội dung dự thảo Luật An toàn, vệ sinh lao động công ước, tiêu chuẩn quốc tế lien quan đến an toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Thông tư số 04/2014/TT hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, ngày 12/2/2014 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 25/2013/TT hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại, ngày 18/10/2013 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 26/2013/TT ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ, ngày 18/10/2013 74 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Thông tư 27/2013/TTBLĐTBXH quy định cơng tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động, ngày 18/10/2013 10 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Thông tư 05/2014/TTBLĐTBXH danh mục máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, ngày 6/3/2014 11 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Thông tư 04/2015/TTBLĐTBXH hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ngày /2/ 2015 12 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, thông tư liên tịch 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động, ngày 21/5/2012 13 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Thông báo số 653/TBBLĐTBXH tình hình tai nạn lao động năm 2014, ngày 27/02/2015 14 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Thơng báo số 3198/TBBLĐTBXH tình hình tai nạn lao động tháng đầu năm 2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2016), Thông báo số 537/TBBLĐTBXH tình hình tai nạn lao động năm 2015, ngày 26/2/2016 15 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2017), Thơng báo số 1152/TBBLĐTBXH tình hình tai nạn lao động năm 2016, ngày 28/3/2017 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2017), Thông báo số 908/TBBLĐTBXH tình hình tai nạn lao động năm 2017, ngày 08/3/2018 16 Bộ lao động Thương binh xã hội (2014), Báo cáo 44/BC- LĐTBXH tổng kết đánh giá 20 năm thi hành pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 75 17 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: Pháp luật lao động nước Asean, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2010 18 Đỗ Ngân Bình (2001), Pháp luật an toàn, vệ sinh lao động – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Công Bông (2003), Trách nhiệm chủ sử dụng lao động an toàn – vệ sinh lao động, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Chính phủ (2013), Nghị định số 45/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động, ngày 10/5/ 2013 21 Chính phủ (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, ngày 22/8/2017 22 Chính phủ (2013), Nghị định 44/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng, ngày 22/8/2017 23 Chính phủ (2014) - Nghị định 119/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động, luật dạy nghề, luật người lao động Việt Nam lao động nước theo hợp đồng khiếu nại tố cáo,ngày 15/9/2017 24 Chính phủ (2015), Nghị định 88/2015/NĐ-CP sửa đổi số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, ngày tháng 10 năm 2015 25 Chính phủ (2016) - Nghị định 39/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn vệ sinh lao động, ngày 30/10/2017 76 26 Nam Dương, Công ty An Phát che dấu tai nạn lao động, http://baophapluat.vn/kinh-doanh-phap-luat/hai-duong-cong-ty-an-phat-chedau-tai-nan-lao-dong-271513.html, 22/2/2018 27 Trần Trọng Đào (2013), “Một số giải pháp để hoàn thiện pháp luật an toàn lao động Việt Nam”, Tạp chí nghề luật, 1/2013, tr 33 – 41 28 Nguyễn Thị Thu Hà (2002), Môi trường lao động bảo vệ pháp luật người lao động, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thu Hiền (2000), Chế độ đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Quỳnh Hoa, Bồi thường tai nạn lao động, http://www.vivabcs.com.vn/tin-tuc/quan-ly-nhan-su/boi-thuong-tai-nan-laodong/, ngày 02/01/2018 31 Lục Thị Thu Hòe (2015), luận văn thạc sĩ luật kinh tế, chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành Bắc Giang, Hà Nội 32 Mạc Phương Khanh (2009), Chế độ đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động – Thực trạng kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 33 Trần Loan, năm 2015 nước xảy 7.620 vụ tai nạn lao động http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/2-5404-nam-2015-ca-nuoc-xay-ra-7-620-vutai-nan-lao-dong.html, ngày 02/02/2017 34 Hoàng Mạnh, 2000 tỷ đồng nợ BHXH khó đòi, http://dantri.com.vn/viec-lam/hon-2000-ti-dong-no-bhxh-kho-doi-193000-laodong-bi-anh-huong-20171108082739607.htm, 16/02/2018 77 35 Đàm Thị Ngọc Mai (2012), Pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động thực tiễn thực công ty cổ phần khai thác, chế biến khoáng sản Hải Dương, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 36 Cảnh Minh, 277 người chết tai nạn lao động tháng đầu năm http://vnniosh.vn/chitiet_CDkiemsoatnguyco/id/4521/277-nguoi-chet-do-tainan-lao-dong-trong-6-thang-dau-nam, 20/02/2017 37 An Nhiên, 90% doanh nghiệp không báo cáo tai nạn lao động, http://anninhthudo.vn/xa-hoi/90-doanh-nghiep-khong-bao-cao-ve-tai-nan-laodong/667053.antd, 28/02/2017 38 Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, 1994 39 Quốc hội (2002), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 35/2002/QH10, 2002 40 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, 2012 41 Quốc hội (2015), Luật An toàn, vệ sinh lao động , 2015 42 Tổ chức Lao động quốc tế (2006), Công ước số 187 ILO ngày 15 tháng năm 2006 chế thúc đẩy an toàn vệ sinh lao động 43 Tổ chức Lao động quốc tế (1981), Công ước số 155 ILO ngày 22 tháng năm 1981 An toàn Vệ sinh lao động 44 Tổ chức Lao động quốc tế (1964), Công ước số 121 ngày tháng năm 1964 trợ cấp tai nạn lao động 45 Anh Thơ, Báo động tình trạng vi phạm pháp luật an toàn lao động, trahttp://www.nhandan.com.vn/bandoc/duong-day-nong/item/30501902-baodong-tinh-trang-vi-pham-phap-luat-ve-an-toan-lao-dong.html, 23/9/2017 46 Vĩnh Thủy, khiêng công nhân tai nạn lao động đến cơng ty đòi bồi thường, http://dantri.com.vn/xa-hoi/khieng-nan-nhan-tai-nan-lao-dong-den- cong-ty-doi-boi-thuong-1436062041.htm, 2/3/2017 78 47 Tổ chức lao động quốc tế, Thông điệp Tổng giám đốc Tổ chức lao động quốc tế vào ngày 28 tháng năm 2011, ILO Director-General's Message for 2011 48 Tổ chức lao động quốc tế, http://www.ilo.org/global/topics/safety-andhealth-at-work/lang en/index.htm, ngày 02/3/2018 49 Tổ chức lao động quốc tế, Bảo đảm nơi làm việc an toàn - Thách thức lên khu vực Châu - ILO – EASMAT 50 Tổ chức y tế giới, Chiến lược khu vực ATVSLĐ cho nước Đông Nam Á –WHO – 2005 51 Trường Đại học Luật Hà Nội: Một số văn pháp luật lao động nước ASEAN: Sách tài trợ Sida, tr.257 52 http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/tai-lieu-bientap/item/download/277-3fbcf0e1cd11b345bdfc07f74a32e7b6 79 ... chung tai nạn lao động pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam trách nhiệm người sử dụng lao động người lao. .. định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam 23 2.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng. .. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 20 2.1 Các đối tượng xác định người lao động bị tai nạn lao động 20

Ngày đăng: 20/06/2018, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan