Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thảo rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn kiến giang huyện lệ thuỷ tỉnh quảng bình

51 215 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thảo rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn kiến giang   huyện lệ thuỷ   tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MƠN SINH HỌC - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ HƯỜNG ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN KIẾN GIANG – HUYỆN LỆ THỦY -TỈNH QUẢNG BÌNH KHÓA ḶN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MƠN SINH HỌC - MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN KIẾN GIANG - HUYỆN LỆ THỦY – TỈNH QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hường Mã số sinh viên: DQB05140069 Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Giảng viên hướng dẫn: TS.Trần Lý Tưởng Quảng Bình, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Sinh viên Nguyễn Thị Hường Xác nhận giảng viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1: Lý chọn đề tài .1 1.2: Mục tiêu nghiên cứu .1 1.3: Nội dung nghiên cứu .1 1.4: Đối tượng nghiên cứu .2 1.5:Thời gian phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.6.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 1.6.3 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 1.6.4: Phương pháp đánh giá, phân tích dự báo 1.6.5: Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu .2 Phần II: NỘI DUNG Chương I : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1: Tổng quan chất CTR 2.1.1: Khái quát CTR 2.1.3: Phân loại CTR 2.1.4: Thành phần CTR 2.1.5: Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường 2.2: Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt .7 2.2.1: Định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt 2.2.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt .7 2.2.3: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .8 2.2.4: Tính chất CTRSH 2.2.5 Các phương pháp xử lý CTRSH 11 2.3: Đặc điểm khu vực nghiên cứu 15 2.3.1: Điều kiện tự nhiên 15 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 Chương II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .19 2.1: Hiện trạng CTRSH địa bàn thị trấn Kiến Giang - Lệ Thủy Quảng Bình .19 2.1.1: Nguồn gốc phát sinh CTR sinh hoạt địa bàn TT Kiến Giang 19 2.1.2: Hiện trạng phân loại CTRSH qua điều tra 20 2.1.3: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TT Kiến Giang .21 2.1.3: Lượng CTRSH phát sinh địa bàn TT Kiến Giang .23 2.1.4: Khối lượng CTRSH địa bàn TT Kiến Giang thu gom 25 2.1.5 Dự báo dân số lượng CTRSH TT Kiến Giang đến năm 2030 25 2.2: Tình trạng quản lý CTRSH địa bàn TT Kiến Giang 27 2.2.1: Nguồn nhân lực đội vệ sinh môi trường BQL Cơng trình cơng cộng huyện Lệ Thủy .27 2.2.2: Hiện trạng thu gom CTRSH TT Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 28 2.2.3: Bãi chôn lấp CTRSH TT Kiến Giang xã Trường Thủy 31 2.2.4: Đối chiếu với bãi chôn lấp hợp vệ sinh theo TCXDVN 261 : 2001 33 2.2.5: Những điều tồn quan quản lý CTRSH TT Kiến Giang 34 2.3: Một số công cụ quản lý CTRSH Việt Nam địa bàn thị trấn Kiến Giang huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình .35 2.3.1: Cơng cụ pháp luật, sách 35 2.3.2.Công cụ kinh tế 36 2.4: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Kiến Giang 36 2.4.1: Biện pháp chế độ sách 36 2.4.2: Nâng cao nhận thức cộng đồng 37 2.4.3: Nâng cao tỷ lệ phân loại CTR sinh hoạt nguồn 38 2.4.4: Tổ chức nâng cao hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 38 2.4.5: Giải pháp tài 39 2.4.6: Giải pháp công nghệ 39 2.4.7: Tăng cường công tác quản lý CTRSH 39 PHẦN III: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .40 3.1: Kết luận 40 3.2: Kiến nghị .40 3.2.1: Đối với huyện Lệ Thủy 40 3.2.2: Đối với TT Kiến Giang 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu CTR CTRSH TT Ý nghĩa Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Thị trấn BCL Bãi chôn lấp UBND Ủy ban nhân dân huyện STT DANH MỤC BẢNG BIỂU TT 10 11 Tên bảng Bảng 1.1: Thành phần CTR phân theo tính chất vật lý Bảng 1.2: Thành phần nguyên tố chất cháy có CTRSH từ khu dân cư Bảng 1.3: Kết phát triển kinh tế ngành TT Kiến Giang Bảng 1.4: Nguồn phát sinh CTRSH địa bàn TT Kiến Giang Bảng 1.5: Thành phần CTRSH theontyr lệ % địa bàn TT Kiến Giang Bảng 1.6: Đối chiếu tỷ lệ % CTRSH tt Kiến Giang TT Quán Hàu Bảng 1.7: Lượng CTRSH TT Kiến Giang giai đoạn 2014-2016 Bảng 1.8: Ước tính dân số TT Kiến Giang đến năm 2030 Bảng 1.9: Ước tính lượng CTRSH phát sinh từ hộ gia đình TT Kiến giang đến năm 2030 Bảng 2.1: Nguồn nhân lực Ban quản lý cơng trình cơng cộng huyện Lệ Thủy Bảng 2.2: Đối chiếu với BCL hợp vệ sinh theo TCXDVN 261:2001 DANH MỤC HÌNH TT 10 Tên hình Hình 1.1: Nguồn phát sinh chất thải rắn Hình 1.2: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình 1.3: Mơ hình cơng nghệ ủ phân compost Hình 1.4: Nguồn phát sinh CTRSH địa bàn TT Kiến Giang Hình 1.5: Cách xác định thành phần CTRSH theo phương pháp ¼ WHO Hình 1.6: CTRSH chưa thu gom chợ Tréo – TT Kiến Giang Hình 1.7: Xe đẩy tay dùng để thu gom CTRSH TT Kiến Giang Hình 1.8: Xe nén ép CTR dùng TT Kiến Giang Hình 1.9: Quy trình thu gom CTRSH địa bàn thị trấn Kiến Giang Hình 2.1: Bốc dỡ CTRSH lên xe nén ép chun dụng 11 Hình 2.2: Bãi chơn lấp CTRSH huyện Lệ Thủy xã Trường Thủy 12 Hình 2.3: Quy trình xử lý CTR bãi xử lý CTRSH huyện Lệ Thủy xã Trường Thủy TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trên sở xem sét thực tế, đánh giá cách toàn diện trạng công tác quản lý CTRSH địa bàn TT Kiến Giang đề suất số giải pháp công tác quản lý địa bàn thị trấn rút số kết luận sau: TT Kiến Giang thị trấn có kinh tế đà phát triển, sở hạ tầng đầy đủ, đời sống nhân dân dần cải thiện Chất lượng dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân địa bàn thị trấn ngày nâng cao Hiện trạng mơi trường tốt chưa có vấn đề nhiễm nặng Vấn đề cần quan tâm giải chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Huyện Lệ Thủy chưa xây dựng quy định, quy chế cụ thể hóa pháp luật CTRSH địa bàn TT Kiến Giang để áp dụng cụ thể tới đối tượng tham gia, mặt khác chưa có chế xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH Công tác phân loại CTRSH bao gồm nguồn điểm tập kết chưa áp dụng, phần lớn CTRSH tập trung hỗn hợp vận chuyển đến bãi chôn lấp, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tương lai khó khăn cho cơng tác xử lý Lượng CTRSH phát sinh ước tính tồn TT Kiến Giang (2017) 4,7 tấn/ngày đêm Tình hình quản lý CTRSH nhiều bất cập, tỷ lệ thu gom địa bàn thị trấn đạt gần 90%, tỷ lệ tương đối cao Công tác quản lý chưa thống từ cấp quyền đến nhân dân Người dân dần có ý thức tốt vệ sinh môi trường thu gom CTRSH Phương pháp thu gom, chôn lấp cách xử lý thơ sơ, chưa quan tâm đầu tư cách thích đáng Bãi chơn lấp CTRSH tồn huyện Lệ Thủy nói chung TT Kiến Giang nói riêng nhiều hạn chế chưa đáp ứng tiêu chuẩn bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1: Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Kinh tế xã hội phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích người song dẫn tới vấn đề nan giải gây ô nhiễm môi trường ngày tăng cao Lượng CTR từ sinh hoạt hoạt động sản xuất người ngày nhiều, mức độ gây ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng nhiều vùng khác Một nguồn ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến môi trường sống chất thải rắn sinh hoạt Thị trấn Kiến Giang thị trấn tỉnh Quảng Bình có điều kiện phát triển kinh tế thuận lợi đạt nhiều thành tựu kinh tế xã hội Đi đơi với phát triển nhu cầu sống người dân ngày tăng cao làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư Lượng CTR phát sinh từ hoạt động người ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Tuy nhiên, việc xử lý CTRSH địa bàn thị trấn chưa có quy hoạch tổng thể hợp vệ sinh, công tác thu gom, vận chuyển mang tính tự phát, chưa triệt để, chưa quy trình kỹ thuật Do đó, mơi trường địa bàn TT Kiến Giang ngày bị nhiễm lan rộng Vì vậy, toán đặt cho thị trấn Kiến Giang tìm biện pháp cơng nghệ để xử lý CTRSH cách phù hợp Từ thực tế em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” Với mong muốn góp phần tìm giải pháp quản lý CTRSH phù hợp cho thị trấn Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 1.2: Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xử lý CTRSH địa bàn thị trấn Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 1.3: Nội dung nghiên cứu Xác định thành phần, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Đánh giá trạng quản lý CTRSH địa bàn TT Kiến Giang, huyện Lệ Thủy Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH địa bàn TT Kiến Giang Đội vệ sinh mơi trường có đội ngũ cơng nhân thu gom chưa đủ số lượng để thu gom hết lượng CTRSH phát sinh địa bàn thị trấn Tuy nhiên gặp nhiều khó khăn phụ thuộc vào ngân sách trung ương.[1] 2.2.2: Hiện trạng thu gom CTRSH TT Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 2.2.2.1: Phương tiện thu gom, vận chuyển CTRSH TT Kiến Giang Thị trấn Kiến Giang có tất tổ dân phố: - Tổ dân phố 1: Xã Xuân Giang - Tổ dân phố 2: Xã Phong Giang - Tổ dân phố 3: Xã Thượng Giang Ban quản lý Cơng trình cơng cộng huyện Lệ Thủy đơn vị chịu trách nhiệm thu gom, quản lý CTRSH tổ dân phố Ban quản lý có nhiệm vụ dọn vệ sinh, khơi thơng cống rãnh, thu gom CTRSH, rác thải tuyến đường chính, rác thải chợ, bệnh viện,… Đồng thời, chuyên chở số CTRSH thu gom bãi chôn lấp CTR huyện tiến hành việc chôn lấp cuối Chi phí vận hành cho hoạt động chủ yếu ngân sách nhà nước cấp thu phí mơi trường hộ gia đình Hiện nay, CTRSH địa bàn thị trấn Ban quản lý Cơng trình cơng cộng thu gom, vận chuyển tới bãi chôn lấp xã Trường Thủy Tổng số cán nhân viên đội có 20 người, có 12 người trực tiếp tham gia thu gom CTRSH [2] Về phương tiện thu gom rác: - Đội có 18 xe đẩy tay với thể tích 0,5𝑚3 /xe phân phối cho tổ dân phố Tất cơng nhân phải tự bảo quản xe Hình 1.7: Xe đẩy tay dùng để thu gom CTRSH TT Kiến Giang 28 - Ban quản lý có xe nén ép CTR với thể tích 10𝑚3 để phục vụ công tác thu gom cận chuyển CTRSH cho tồn huyện Lệ Thủy Hình 1.8: Xe nén ép CTR dùng TT Kiến Giang - Hệ thống thùng rác tồn thị TT Kiến Giang có 30 với thể tích 660 lít đặt quan, trường học, bệnh viện hay tuyến đường thị trấn 2.2.2.2: Quy trình thu gom vận chuyển CTRSH TT Kiến Giang CTRSH địa bàn TT Kiến Giang thu gom gồm tất tuyến đường, trục đường địa bàn thị trấn CTRSH từ hộ gia đình địa bàn tồn TT Kiến Giang Các nguồn CTRSH thị trấn thu gom ban đầu xe đẩy tay, CTRSH chuyển từ xe đẩy tay tới điểm tập kết tạm thời Xe chở CTR chuyên dụng đến điểm tập kết tạm thời để vận chuyển CTRSH đến bãi chôn lấp CTR huyện Lệ Thủy xã Trường Thủy Chất thải rắn thị trấn thu gom không phân loại nguồn, không qua trạm trung chuyển CTR để sơ tuyển, phân loại mà trực tiếp vận chuyển đến đổ chung với loại CTR khác toàn thị trấn 29 CTRSH phát sinh Thu gom xe đẩy tay Điểm tập kết CTRSH tạm thời Chuyển lên xe chuyên chở CTRSH Bãi chơn lấp CTR xã Trường Thủy Hình 1.9: Quy trình thu gom CTRSH địa bàn thị trấn Kiến Giang - Thu gom CTRSH đường phố, ngõ xóm, khu tập thể – CTRSH từ hộ gia đình thu gom xe đẩy tay loại 0,5m3 - Khi thu gom khoảng -6 hộ gia đình, người thu gom dừng lại gõ kẻng qui định Người dân mang CTRSH đổ vào xe thu gom - CTRSH tập kết trạm tập kết tạm thời sau bóc dỡ lên xe nén ép CTR chuyên dụng để vận chuyển thẳng tới bãi chôn lấp [2] Hình 2.1: Bóc dỡ CTRSH lên xe nén ép để vận chuyển đến BCL Các ca làm việc ngày gồm ca bố trí sau : Ca : từ 2h đến 6h Ca : từ 18h đến 22h 30 2.2.3: Bãi chôn lấp CTRSH TT Kiến Giang xã Trường Thủy Hình 2.2: Bãi chôn lấp CTRSH huyện Lệ Thủy xã Trường Thủy 2.2.3.1: Vị trí địa lý: Bãi xử lý CTRSH nằm khu đất hoang hóa, phần diện tích trồng tai tượng, thuộc xã Trường Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Bãi xử lý cách trung tâm thị trấn Kiến Giang khoảng 14 km phí Tây Nam, cách đường Hồ Chí Minh 1,5 km phí Tây cách sơng Kiến Giang khoảng 1,2 km phía Tây: Bãi xử lý CTRSH có tọa độ trung tâm 106°46’16,4’’ vĩ độ Bắc 17°07’30,3’’ kinh độ Đơng, khu đất xây dựng bãi có bốn phía giáp với rừng bạch đàn keo tai tượng[2] 2.2.3.2: Các hạng mục chủ yếu Bãi xử lý CTR huyện Lệ Thủy xã Trường Thủy vào hoạt động từ năm 2007 với quy mô ô chôn lấp, nâng cấp cải tạo ô chôn lấp (số 2) vào tháng 9/2012 Các hạng mục chủ yếu: -Bãi chôn lấp CTR huyện Lệ Thủy có diện tích khu chơn lấp 15.898 m2 -Diện tích khn viên là: 25.438 m2 -Diện tích khu xử lý nước thải 2.339 m2 -Diện tích phụ trợ 7.301 m2 Bãi chôn lấp CTR Ban quản lý cơng trình Cơng cộng huyện Lệ Thủy quản lý 2.2.3.3: Quy trình vận hành xử lý CTRSH Ban quản lý cơng trình Cơng cộng huyện Lệ Thủy đơn vị tiến hành thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địa bàn huyện Lệ Thủy trung bình 1.2001.400 𝑚3 /tháng [2] 31 CTRSH xử lý phương pháp chôn lấp bãi xử lý CTR huyện Lệ Thủy Quy trình xử lý CTR bãi xử lý CTR huyện Lệ Thủy theo sơ đồ sau: CTRSH thu gom Đổ CTRSH ô chứa San ủi CTRSH Chơn lấp Hình 2.3: Quy trình xử lý CTRSH bãi xử lý CTRSH huyện Lệ Thủy xã Trường Thủy - Địa điểm đổ CTRSH: Điểm đổ CTRSH quy định cách tính khối lượng CTRSH phát sinh tuần yêu cầu chiều dày lớp rác chôn lấp để phân chia ô đổ rác, nhằm đảm bảo an tồn thuận tiện cơng tác chơn lấp - Ơ chơn lấp: Bãi chơn lấp chia thành nhiều lớp, lớp có chiều dày khơng 2,5m phủ lớp đất dày 20-30 cm nén chặt - Đổ ép CTRSH: Công tác đổ CTRSH thực sau thu gom đầy xe ép CTRSH với 6𝑚3 /xe x 0,42 tấn/1𝑚3 việc đổ CTRSH phải thực vị trí ô đổ CTRSH +Việc ép CTRSH thực cách cho máy ủi chạy qua nhiều lần, chiều dày ép CTRSH không 30cm Sau thời gian CTRSH ép chặt đủ chiều dày đầy ô chứa CTR tiến hành phủ CTR đất sau tiến hành ép chặt máy ủi - Xử lý hóa chất: Để giảm thiểu mùi hơi, sử dụng hóa chất PTM sử dụng thuốc diệt ruồi, vơi đặc để hạn chế sinh sôi phát triển ruồi nhặng Khối lượng tần suất sử dụng theo quy định hành hướng dẫn sử dụng sản phẩm - Hiện tại, ô chôn lấp số có hệ thống thu gom nước rĩ rác đáy chơn lấp, nhiên q trình sử dụng, tác động yếu tố thời tiết nên hệ thống bạt taluy 32 ô chôn lấp số bị hư hỏng, hoạt động khơng hiệu quả, chưa có điều kiện để khắc phục phần lượng nước rĩ rác bị ngấm vào đất, không thu gom + Các ô chôn lấp số số khơng có hệ thống thu gom nước rĩ rác ô chôn lấp, hệ thống xử lý không chống thấm, nước rĩ rác ngấm trực tiếp xuống đất vào môi trường Việc thu gom xử lý nước rĩ rác vấn đề nan giải quan quản lý 2.2.4: Đối chiếu với bãi chôn lấp hợp vệ sinh theo TCXDVN 261 : 2001 Bảng 2.2: Đối chiếu với bãi chôn lấp hợp vệ sinh theo TCXDVN 261 : 2001 Các yếu tố BCL CTR hợp vệ BCL CTR xã Trường Thủy sinh BCL phải cách xa khu BCL nằm rừng bạch đàn dân cư, sân bay, đường xá keo tai tượng, cách khu dân cư gần thu gom phải thuận lợi, khoảng 3km cách sông Vị trí chịu tải tốt, cách nguồn Kiến Giang khoảng 1,2km phía nước cấp sinh hoạt Tây nước ngầm 1000m, ý đến hướng gió Yếu tố địa hình quan BCL nằm vùng đất cao so với trọng, định đến khu vực, có chiều cao tổng thể 9m, Địa hình chiều sâu đáy phần chìm sâu 4m phần cao độ cao đê bao 5m, đê bao chống lũ cao 2,5m chống lũ Ơ chơn lấp BCL có chơn lấp Hệ thống thu gom nước Chỉ có chơn lấp số có hệ thống rác thu gom nước rỉ rác nhiên bị hư hỏng chưa sữa chữa Hệ thống thu gom xử lý Hiện BCL chưa có hệ thống thu khí rác gom khí rác Các hạng Hệ thống ngăn Ở BCL có hệ thống thoát nước mục bắt buộc nước mặt mặt rãnh nước có đê phải có cao 3m để ngăn nước mặt tràn vào Hệ thống quan trắc nước Hiện sở vật chất thiết bị ngầm BCL thơ sơ hạn chế chưa có hệ thống hay thiết bị quan trắc nước ngầm Hàng rào xanh Xung quang BCL bạch đàn keo tai tượng 33 Bãi kho chứa chất phủ bề mặt Cơng trình xử lý nước rác Ở cạnh BCL có kho nhỏ chừng 10m2 để chứa hóa chất phục vụ cho hoạt động BCL Lúc xây dựng có đến khơng hoạt động Hiện BCL xã Trường Thủy khơng có chứa bùn Ơ chúa bùn Nhà nghỉ cho nhân viên Trạm cân Trạm rửa xe Trạm sữa chữa bảo dưỡng điện, máy Kho dụng cụ chứa phế liệu Hiện có nhà nhỏ phục vụ cho điều kiện sinh hoạt công việc công nhân nhằm đảm bảo công việc tốt Hiện BCL chưa có trạm cân, khối lượng rác ước tính dựa vào thể tích số chuyến xe vào bãi Hiện BCL chưa có trạm rửa xe, mà tài xế lái xe tự phụ trách công việc rửa xe BCL chưa có trạm bão dưỡng nhiên có kỹ thuật viên chuyên phụ trách bão dưỡng sữa chữa thiết bị cần BCL có có kho dụng cụ phế liệu nằm cạnh BCL Đối chiếu với TCXDVN 261:2001 ta thấy BCL CTR huyện Lệ Thủy nhiều hạng mục chưa có khơng phù hợp với tiêu chuẩn đề Điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới hệ sinh thái vấn đề môi trường xung quanh BCL 2.2.5: Những điều tồn quan quản lý CTRSH TT Kiến Giang 2.2.5.1: Hạn chế: Cơ chế quản lý CTRSH chưa rõ ràng chậm đổi mới, quyền, UBND, sở ban ngành quan tâm cho công tác bảo vệ môi trường chưa mức Công tác tra, giám sát, tuyên truyền vấn đề bảo vệ mơi trường Cơng tác quản lý CTRSH nhà máy, sở sản xuất chưa chặt chẽ Tại 34 CTRSH chưa phân loại mà thu gom, đổ lẫn với CTR công nghiệp gây khó khăn, tốn khâu xử lý gây ô nhiễm môi trường Những bãi tập kết CTRSH đặt khu dân cư đông đúc làm ảnh hưởng trực tiếp đến người dân xung quanh gây mùi khó chịu, nơi sinh trưởng ruồi, muỗi, làm mỹ quan thị Tình trạng đổ CTRSH bừa bãi diễn phổ biến Chất thải rắn y tế từ bệnh viện, trạm y tế địa bàn thị trấn , sở khám chữa bệnh không thu gom riêng (chủ yếu sở tư nhân) mà đổ lẫn, thu gom, vận chuyển xứ lý chung với CTRSH chất khác gây ô nhiễm môi trường môi trường nước, khơng khí, đất ảnh hưởng xấu tới sống người dân Kinh phí đầu tư trang thiết bị cho cơng tác quản lý CTRSH thiếu Xử lý bãi chôn lấp CTR huyện Lệ Thủy xã Trường Thủy chưa quy trình 2.2.5.2: Ngun nhân mặt hạn chế Thiếu kinh phí cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt quy hoạch phát triển đô thị dẫn tới ô nhiễm môi trường không xử lý Công tác tra, kiểm tra bảo vệ môi trường chưa tiến hành thường xuyên Trang thiết bị, kinh phí lực cần thiết để tổ chức tra có chất lượng tương đối hạn chế Đầu tư tài cho cơng tác quản lý bảo vệ mơi trường hạn hẹp chưa đáp ứng nhu cầu đề Các sách môi trường chưa phổ biến đầy đủ rộng rãi tới người dân, công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức người dân chưa cấp lãnh đạo quan tâm mức 2.3: Một số công cụ quản lý CTRSH Việt Nam địa bàn thị trấn Kiến Giang huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình 2.3.1: Cơng cụ pháp luật, sách - Luật Bảo vệ môi trường 2015 - Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý chất thải rắn - Nghị định 174/2014/NĐ-CP ngày 29/11/2014 phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn - Nghị định số 04/2015/NĐ-CP ngày 14//01/2015 Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ mơi trường - Nghị định 69/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/5/2016 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường 35 - Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025 - Quyết định số 1440/QĐ-TTg ngày 06/10/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Quy hoạch khu xử lý CTR vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, miền Trung phía Nam đến năm 2020 - Quyết định 1216/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược BVMT gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Chỉ thị 23/2016/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh cơng tác quản lý CTR đô thị KCN 2.3.2.Công cụ kinh tế - Thuế mơi trường - Phí bảo vệ mơi trường - Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên - Quỹ bảo vệ mơi trường sách ưu đãi hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường 2.4: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Kiến Giang 2.4.1: Biện pháp chế độ sách 2.4.1.1: Cơng cụ pháp lý *Quy định phân loại CTRSH nguồn (phần kết hợp với hỗ trợ cộng đồng): Phân loại CTR nguồn số quốc gia giới sử dụng hiệu quả, nước nước ta cần phải sử dụng phương pháp hợp lý nhất, phương pháp khơng vừa tiết kiệm nguyên vật liệu loại CTRSH tái sinh mà giảm chi phí xử lý, nâng cao hiệu xử lý Để việc thực phân loại CTRSH nguồn có tính khả thi cao, ta sử dụng biện pháp sau: - Hỗ trợ thùng chứa, thùng màu xanh chứa chất thải hữu cơ, thùng màu vàng chứa chất thải vô - Giảm mức phí thu gom để khuyến khích thực phân loại - Áp dụng mức phí khác cho chất thải, chất thải tái chế (như: thủy tinh, kim loại, giấy, carton ) thu phí thấp chất thải khơng có giá trị tái chế *Xử phạt hành chính: Áp dụng xử phạt hành (mức phạt đề nghị) với hành vi sau: - Vứt CTRSH bừa bãi nơi cơng cộng, xuống dòng nước - Các quan, trường học không thực tốt việc thu gom rác, gây hôi 36 thối cho môi trường xung quanh Để có chấp thuận cộng đồng, cần tiến hành lắp đặt nhiều thùng rác công cộng nữa, thực vệ sinh đường phố nơi công cộng thường xuyên 2.4.1.2: Cơng cụ kinh tế *Hệ thống ký quỹ hồn trả Ký quỹ hồn trả cơng cụ kinh tế hiệu việc thu hồi lại sản phẩm sau sử dụng để tái chế tái sử dụng, đồng thời tạo nguồn kinh phí đáng kể để chi trả cho việc xử lý chất thải loại bỏ sau sử dụng Ký quỹ hoàn trả nghĩa người tiêu dùng phải trả thêm khoản tiền mua sản phẩm (đó coi tiền chân cho bao bì sản phẩm) Khi người tiêu dùng hay người sử dụng sản phẩm trả bao bì phế thải chúng cho người bán hay trung tâm phép để tái chế để thải bỏ, khoản tiền ký quỹ họ hồn trả lại Hiện tại, ta áp dụng hệ thống ký quỹ hoàn trả cho sản phẩm bền lâu sử dụng lại không bị tiêu hao, tiêu tán trình tiêu dùng bao bì đồ uống, acquy, xi măng, bao bì đựng thức ăn gia súc * Phí sản phẩm: Phí sản phẩm phí cộng thêm vào giá sản phẩm sử dụng sản phẩm gây ô nhiễm giai đoạn sản xuất, giai đoạn tiêu dùng (sản phẩm sinh chất thải khơng trả lại được) Phí sản phẩm đánh vào phân bón, thuốc trừ sâu, nguyên vật liệu, lốp xe, dầu nhờn, xăng, bao bì, Hiện sử dụng hình thức bán xăng, dầu, thực cách định giá bán xăng, dầu cộng thêm khoản lệ phí mơi trường Áp dụng cơng cụ khuyến khích chủ sản xuất không dùng nguyên vật liệu mà tạo bao bì gây nhiễm để tăng phần doanh thu thu hút nhiều người tiêu dùng bên cạnh người tiêu dùng mua sản phẩm mắc lại có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Nhìn chung, phí sản phẩm có tác dụng kích thích giảm thiểu chất thải, trừ mức phí nâng cao đáng kể 2.4.2: Nâng cao nhận thức cộng đồng Phân loại CTRSH nguồn chương trình liên quan đến nhiều chủ thể khác cộng đồng xã hội Trong tham gia cộng đồng đóng vai trò quan trọng Vì vậy, việc triển khai phân loại chất thải rắn nguồn địa bàn TT Kiến Giang cần triển khai bước để kịp thời điều chỉnh thu nhiều thành công: Lực lượng nồng cốt cho tuyên truyền thực chương trình bao gồm: - Cơng nhân viên Ban quản lý Cơng trình cơng cộng huyện Lệ Thủy - Đoàn viên niên 37 - Tổ trưởng, tổ phó tổ dân phố - Hội phụ nữ - Đại diện trường học địa bàn thị trấn Phương tiện tuyên truyền: - Tuyên truyền truyền hình, đài phát thanh, báo chí, internet - Tuyên truyền xe truyền thông cổ động - Tuyên truyền băng rôn, áp phích, phano, tờ rơi - Tuyên truyền buổi họp tổ dân phố, buổi chào cờ đầu tuần trường học 2.4.3: Nâng cao tỷ lệ phân loại CTR sinh hoạt nguồn Phân loại rác nguồn gom bước quan trọng trình thu gom, lưu trữ vận chuyển, tái chế tái sử dụng xử lý chất thải rắn Nếu triển khai rộng rãi công tác phân loại chất thải rắn nguồn góp phần giảm bớt gánh nặng cho thu gom xử lý CTR đô thị Phương thức phân loại chất thải rắn nguồn gồm: - Mỗi hộ gia đình trang bị thùng chứa màu xanh màu vàng tích khoảng 10 lít hơn, đó:Thùng chứa màu xanh dùng để chứa loại CTRSH thải hữu dễ phân hủy sinh học như: loại rau, củ, quả, thực phẩm thừa Thùng màu vàng dùng để chứa loại CTRSH tái chế : giấy vụn, bìa carton, nhựa, kim loại, chai lọ 2.4.4: Tổ chức nâng cao hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt *Giải pháp khâu thu gom, vận chuyển: Đổi công nghệ, sử dụng xe ép CTRSH loại nhỏ để chuyển CTRSH từ địa điểm thu gom thị trấn điểm tập kết Bổ xung thêm xe ô tô vận chuyển CTRSH, xe thu gom nhiều loại để đủ xe vào tận ngõ nhỏ hẹp thu gom CTRSH để đảm bảo vệ sinh Sửa chữa thiết bị hoạt động Vào cao điểm vận chuyển qua tuyến đường khác phương tiện giao thông Trang bị thêm bạt phủ thùng xe, tránh gây rơi chất thải phát tán mùi môi trường xung quanh Khi xe vận chuyển gặp cố, vào dịp lễ, tết khối lượng vận chuyển nhiều, số lượng xe không đủ, ban quản lý thuê thêm xe tải bên ngồi để phục vụ tốt cơng tác vận chuyển CTRSH ngày, không để tồn đọng chất thải ngày * Giải pháp cho bãi chôn lấp CTRSH huyện xã Trường Thủy: Huyện cần sớm có kế hoạch xử lý bãi chôn lấp xã Trượng Thủy, cụ thể : - Đầu tiên, thực nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật xử lý CTR thải theo quy định 38 - Đánh giá trữ lượng CTR, hàm lượng, thành phần chất thải bãi chôn lấp để lựa chọn phương án xử lý thích hợp - Tiến hành phân loại CTRSH trước chơn lấp để tận dụng tối đa CTRSH tái chế, giảm khối lượng CTR, tiết kiệm diện tích chơn lấp - Nghiên cứu phương pháp sử dụng chế phẩm, vôi bột để hạn chế tối đa mùi bãi chôn lấp làm ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân người dân xung quanh Tìm hiểu thêm chế phẩm công tác xử lý tốt hơn, hiệu cao -Thường xuyên quan trắc đánh giá tác động môi trường khu vực bãi chôn lấp khu vực dân cư xung quanh để biết sớm khắc phục môi trường bị ô nhiễm - Có phương án sẵn sàng khắc phục hậu sảy cố 2.4.5: Giải pháp tài Để thực mục tiêu quản lý CTR cách toàn diện hiệu quả, năm tới huyện Lệ Thủy cần quan tâm bổ xung thêm kinh phí, phương tiên, thiết bị nguồn vốn khác : Vốn ODA, vốn ngân sách… 2.4.6: Giải pháp công nghệ Xây dựng nhà máy tái chế CTR: Bên cạnh khối lượng chất thải rắn hữu chế biến thành phân bón, thành phần CTR lượng khơng nhỏ thành phần tái chế Lượng CTR phân loại thành loại khác như: Giấy vụn, nhựa, kim loại, thủy tinh sau tái chế, tái sử dụng bán cho sở sản xuất thành phố Xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh: Các thành phần CTR lại khơng thể tái chế CTR công nghiệp, CTR nguy hại qua xử lý sơ xử lý phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh ô chôn lấp Các ô chôn lấp phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tới mức thấp 2.4.7: Tăng cường công tác quản lý CTRSH Xây dựng, ban hành quy định quản lý CTR địa bàn TT Kiến Giang Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước trách nhiệm quyền sở, trách nhiệm đơn vị trực tiếp thực công tác quản lý, xử lý CTRSH, thẩm xử lý, xử phạt nghiêm Nâng cao lực quan quản lý nhà nước, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực công tác quản lý xử lý CTRSH 39 PHẦN III: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 3.1: Kết luận Trên sở xem sét thực tế, đánh giá cách toàn diện trạng công tác quản lý CTRSH địa bàn TT Kiến Giang đề xuất số giải pháp công tác quản lý địa bàn thị trấn rút số kết luận sau: TT Kiến Giang thị trấn có kinh tế đà phát triển, sở hạ tầng đầy đủ, đời sống nhân dân dần cải thiện Chất lượng dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân địa bàn thị trấn ngày nâng cao Hiện trạng mơi trường tốt chưa có vấn đề nhiễm nặng Vấn đề cần quan tâm giải chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Lệ Thủy chưa xây dựng quy định, quy chế cụ thể hóa pháp luật CTRSH địa bàn TT Kiến Giang để áp dụng cụ thể tới đối tượng tham gia, mặt khác chưa có chế xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH Cơng tác phân loại CTRSH bao gồm nguồn điểm tập kết chưa áp dụng, phần lớn CTRSH tập trung hỗn hợp vận chuyển đến bãi chôn lấp, nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng tương lai khó khăn cho cơng tác xử lý Lượng CTRSH phát sinh ước tính tồn TT Kiến Giang 4,7 tấn/ngày đêm Tình hình quản lý CTRSH nhiều bất cập, tỷ lệ thu gom địa bàn thị trấn đạt gần 90%, tỷ lệ tương đối cao Công tác quản lý chưa thống từ cấp quyền đến nhân dân Người dân dần có ý thức tốt vệ sinh mơi trường thu gom CTRSH Phương pháp thu gom, chôn lấp cách xử lý thơ sơ, chưa quan tâm đầu tư cách thích đáng Bãi chơn lấp CTRSH tồn huyện Lệ Thủy nói chung TT Kiến Giang nói riêng nhiều hạn chế chưa đáp ứng tiêu chuẩn bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh 3.2: Kiến nghị 3.2.1: Đối với huyện Lệ Thủy Hội đồng nhân dân UBND huyện Lệ Thủy cần đạo cấp, ngành liên quan xây dựng khung sách, pháp luật quản lý CTRSH Xây dựng chế sách xã hội hóa cơng tác phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH Đầu tư máy móc, thiết bị, thùng chứa CTR cơng cộng Đầu tư kinh phí xây dựng sở hạ tầng: Các ga rác, trạm trung chuyển Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân công tác quản lý CTRSH, đặc biệt là công tác phân loại CTRSH nguồn 3.2.2: Đối với TT Kiến Giang Xây dựng quy chế việc phân loại, thu gom CTRSH nguồn địa bàn thị 40 trấn theo mơ hình tổ dân phố, khu (cụm) dân cư Tăng cường kinh phí mua sắm thiết bị thu gom, xử lý CTR chuyên dụng như: máy ép CTRSH, thùng rác khác màu đặt hộ gia đình để phân loại rác nguồn đạt hiệu Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường Lồng ghép với chương trình thi đua khen thưởng đồng thời chế tài hình thức xử phạt nghiêm minh Lập quỹ mơi trường để trì hoạt động liên quan đến công tác quản lý CTR để từ có kiểm tra, giám sát, tuyên truyền có chất lượng Nhân rộng số mơ hình quản lý CTR có hiệu cao mơ hình “ khu phố khơng rác” 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban quản lý Cơng trình cơng cộng huyện Lệ Thủy, Báo cáo công tác bảo vệ môi trường huyện Lệ Thủy 2016 [2] Ban quản lý Cơng trình cơng cộng huyện Lệ Thủy, Báo cáo công tác quản lý, xử lý chất thải rắn địa bàn huyện Lệ Thủy 2016 [3] Ban quản lý cơng trình cơng cộng huyện Quảng Ninh [4] Chi cục thống kê huyện Lệ Thủy, Niên Giám thống kê huyện Lệ Thủy (2016) [5] Đình Minh Tuấn (2015), “Lịch sử phát triển kinh tế thị trấn Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”, Báo online Quảng Bình [6] GS.TS Trần Hiếu Nhuệ (2013), Quản lý chất thải rắn,NXB Xây dựng Hà Nội [7] Luật bảo vệ môi trường (2015), NXB Chính trị quốc gia [8] TS: Nguyễn Trung Việt (2013), Cơng ty mơi trường tầm nhìn xanh, Quản lý chất thải rắn sinh hoạt [9] Th.s Võ Thị Nho, Giáo trình quản lý CTR [10] UBND huyện Lệ Thủy, Báo cáo đánh giá tác động môi trường cơng trình bãi xử lý CTR huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình (2016) 42 ... Đánh giá trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xử lý CTRSH địa bàn thị trấn Kiến Giang, ... QUẢNG BÌNH BỘ MƠN SINH HỌC - MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN KIẾN GIANG. .. sinh hoạt địa bàn thị trấn Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Với mong muốn góp phần tìm giải pháp quản lý CTRSH phù hợp cho thị trấn Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 1.2: Mục

Ngày đăng: 20/06/2018, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan