Phân tích vi sinh và tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực chống độc bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ

90 440 3
Phân tích vi sinh và tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực chống độc bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN BỬU HUY PHÂN TÍCH VI SINH VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN BỬU HUY PHÂN TÍCH VI SINH VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HOÀNG ANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em nhận hỗ trợ tận tình Thầy - Cơ, bạn bè gia đình Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Người Thầy định hướng, dành nhiều thời gian quan tâm truyền tải kiến thức q báu giúp em hồn thành nghiên cứu PGS.TS.NGUYỄN HỒNG ANH, Thầy tận tâm, miệt mài công tác giảng dạy nghiên cứu Bản thân em bạn trang lứa xem gương, nguồn động lực để phấn đấu Bác sĩ CKII PHAN THỊ PHỤNG - Trưởng khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Anh/Chị Bác sĩ - Điều dưỡng khoa tạo điều kiện giúp đỡ em q trình thu thập số liệu TS.VŨ ĐÌNH HỊA, đóng góp, nhận xét Thầy giúp em trình làm luận văn tốt nghiệp Ths NGUYỄN DƯƠNG HIỂN - Trưởng khoa Vi Sinh Ths DƯƠNG MINH SỰ - Phó trưởng khoa Vi Sinh, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành q trình hồi cứu liệu vi sinh DS.NGUYỄN MAI HOA, người chị đồng hành em thời gian làm luận văn Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến người thân gia đình bên cạnh động viên em suốt thời gian học tập Mong điều tốt đẹp đến với tất HÀ NỘI, ngày tháng năm 2018 Học viên NGUYỄN BỬU HUY MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương : TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tình hình dịch tễ 1.1.3 Tác nhân gây bệnh 1.1.4 Chẩn đoán 1.2 THÁCH THỨC TRONG ĐIỀU TRỊ 1.2.1 Tình hình đề kháng kháng sinh 1.2.2 Nguyên tắc điều trị 1.3 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CỦA IDSA/ATS (2016) 12 1.3.1 Phác đồ ban đầu 12 1.3.2 Điều trị theo nguyên cụ thể 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 18 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 19 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 19 2.2.3 Một số quy ước nghiên cứu 20 2.2.4 Một số tiêu chí đánh giá 21 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VI SINH TRONG NĂM 2016-2017 24 3.1.1 Số lượng tỷ lệ vi khuẩn phân lập 24 3.1.2 Mức độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh 25 3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC CHỐNG ĐỘC 29 3.2.1 Đặc điểm nhân học 29 3.2.2 Đặc điểm vi sinh 31 3.2.3 Danh mục kháng sinh phác đồ điều trị 32 3.2.4 Liều dùng cách sử dụng số loại kháng sinh 39 3.2.5 Hiệu điều trị 48 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VI SINH 50 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH 53 4.2.1 Đặc điểm nhân học 53 4.2.2 Đặc điểm vi sinh 53 4.2.3 Lựa chọn sử dụng kháng sinh VPBV/VPTM 54 4.3 MỘT SỐ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 60 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AKI Tổn thương thận cấp AKIN Mạng lưới tổn thương thận cấp APACHE II Điểm đánh giá sức khỏe mạn tính sinh lí cấp tính ARC Tăng thải thận ATS Hội lồng ngực Hoa Kì AUC Diện tích đường cong nồng độ thời gian AUC0-24h Diện tích đường cong nồng độ thời gian từ thời điểm đến 24h C3G Cephalosporin hệ CDC Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kì CLSI Viện chuẩn thức lâm sàng xét nghiệm COPD DHKQ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ESBL Enzym β lactamase phổ mở rộng GERD Trào ngược dày thực quản Dịch hút khí quản ICU - HSTC Đơn vị hồi sức tích cực IDSA Hội bệnh truyền nhiễm Hoa Kì INICC Hiệp hội Quốc tế kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện KPC Klebsiella pneumoniae carbapenemase MIC MIC90 Nồng độ ức chế tối thiểu Nồng độ ức chế tối thiểu 90% tính quần thể MLCT Mức lọc cầu thận MRSA MSSA Tụ cầu vàng kháng methicllin Tụ cầu vàng nhạy methicillin NHSN Mạng lưới an tồn Y tế quốc gia NNIS Chương trình giám sát nhiễm khuẩn Quốc gia PBP Penicillin binding protein PĐBĐ Phác đồ ban đầu PK/PD Dược động học/Dược lực học SIRS Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống VPBV-HAP Viêm phổi bệnh viện VPTM-VAP Viêm phổi thở máy DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phác đồ ban đầu điều trị VPBV theo IDSA/ATS (2016) 12 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Phác đồ ban đầu điều trị VPTM theo IDSA/ATS (2016) Căn nguyên gây bệnh phân lập từ bệnh phẩm hô hấp 14 24 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Đặc điểm vi sinh mẫu nghiên cứu tiến cứu 31 Bảng 3.4 Danh mục loại kháng sinh kê đơn 33 Bảng 3.5 Phác đồ bệnh nhân điều trị 34 Bảng 3.6 Đặc điểm phác đồ ban đầu 34 Bảng 3.7 Các loại phác đồ ban đầu theo hoạt chất 35 Bảng 3.8 Đánh giá phù hợp phác đồ ban đầu với kháng sinh đồ 36 Bảng 3.9 Các loại phác đồ thay 37 Bảng 3.10 Đánh giá trình phù hợp phác đồ điều trị với khuyến cáo IDSA/ATS 2016 38 Bảng 3.11 Liều dùng cách sử dụng imipenem 40 Bảng 3.12 Phác đồ điều trị có thành phần imipenem 40 Bảng 3.13 Liều dùng cách sử dụng meropenem 42 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Phác đồ điều trị có thành phần meropenem Liều dùng cách sử dụng amikacin 42 43 Bảng 3.16 Phác đồ điều trị có thành phần amikacin 43 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Liều dùng cách sử dụng ciprofloxacin Phác đồ điều trị có thành phần ciprofloxacin 44 44 Bảng 3.19 Liều dùng cách sử dụng levofloxacin 45 Bảng 3.20 Phác đồ điều trị có thành phần levofloxacin 45 Bảng 3.21 Liều dùng cách sử dụng colistin 46 Bảng 3.22 Phác đồ điều trị có thành phần colistin 46 Bảng 3.23 Hiệu điều trị 48 DANH MỤC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Hình 3.1 Các nguyên gây bệnh hàng đầu phân lập từ DHKQ, khoa HSTC năm 2016 - 2017 26 Hình 3.2 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh A.baumannii 27 Hình 3.3 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh P.aeruginosa 28 Hình 3.4 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh K.pneumoniae 29 Hình 3.5 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh A.baumannii 34 thời gian tiến cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh viện (VPBV), có viêm phổi thở máy (VPTM) bệnh lý nặng, thường gặp số nhiễm khuẩn bệnh viện [77] Khoảng - 10% bệnh nhân điều trị Khoa Hồi sức tích cực (HSTC) mắc VPBV tỷ lệ bệnh nhân thở máy khoảng 27% Theo nhiều nghiên cứu, tỷ lệ tử vong VPBV khoảng 20 - 25%, nhiên, lên đến 70% bệnh nhân mắc phải vi khuẩn đa kháng thuốc [2] Vấn đề chủ chốt điều trị VPBV lựa chọn kháng sinh, đặc biệt phác đồ kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm Chỉ định kháng sinh phù hợp định thành công điều trị, tránh vòng xoắn thất bại điều trị - kháng thuốc - tử vong khoa HSTC [36] Với tốc độ mức độ đề kháng kháng sinh nay, kháng sinh lựa chọn đầu tay điều trị VPBV carbapenem dần hiệu lực [58], [76] Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ bệnh viện tuyến tỉnh có quy mơ lớn khu vực Đồng sông Cửu Long Đây nơi tiếp nhận nhiều nguồn bệnh nhân từ bệnh viện tuyến chuyển lên chí từ tuyến chuyển Với bối cảnh kháng thuốc nay, nhiều bệnh nhân khoa HSTC bệnh viện buộc phải sử dụng đến kháng sinh thuộc nhóm dự trữ có thời gian dài khơng sử dụng độc tính thận colistin [30] Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề, chúng tơi thực nghiên cứu “Phân tích vi sinh tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi bệnh viện mắc khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ”, với mục tiêu: - Khảo sát tình trạng đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập từ bệnh nhân khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ - Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh nhân viêm phổi bệnh viện mắc phải khoa Hồi sức tích cực - Chống độc Kết đề tài hy vọng cung cấp hình ảnh khái quát nguyên nhiễm khuẩn tình hình đề kháng kháng sinh khoa HSTC năm gần đây, đồng thời, mô tả số khía cạnh việc sử dụng kháng sinh đối tượng bệnh nhân VPBV mắc phải khoa Qua đó, chúng tơi hy vọng đề xuất biện pháp giúp tăng cường hiệu sử dụng kháng sinh, góp phần nâng cao việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý bệnh nhân điều trị khoa HSTC nói riêng Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ nói chung 40 Bonten M J M., Kollef M H., Hall J B (2004), “Risk Factors for Ventilator-Associated Pneumonia: From Epidemiology to Patient Management”, Clin Infect Dis,38(8), pp.1141-1149 41 Bulik CC, Nicolau DP (2011), “Double-carbapenem therapy for carbapenemase-producing Klebsiella pneumoniae” Antimicrob Agents Chemother 55(6), pp.3002–3004 42 CDC (2013), “Antibiotic resistance threats in the United States”, 2013 43 Chastre J., Fagon J.Y (2002), “Ventilator –associated pneumonia”, Am J Respir Crit Care Med, 165, pp 867-903 44 Colardyn F (2005), “Appropriate and timely empirical antimicrobial treatment of ICU infections - a role for carbapenems”, Acta Clin Belg, 60(2), pp.51 - 62 45 Cunha B A., (2011), Antibiotic essentials 10th ed., Jones and Bartlett Learning 46 Dalfino L., Puntillo F, Mosca A, Monno R, Spada Ml, Coppolecchia S, Miragliotta G, Bruno F, Brienza N (2012), “High dose extended interval colistin administration in critically ill patients: Is this the right dosing strategy? A preliminary study”, Clinical Infectious Dieases, 54(12), pp.1720 - 1726 47 Dalfino L., Puntillo F., Ondok M J., Mosca A., Monno R., Coppolecchia S., Spada M L., Bruno F., Brienza N (2015), “Colistin-associated acute kidney injury in severely ill patients: A step toward a better renal care? A prospective cohort study”, Clin Infect Dis, 61(12), pp 1771 - 1777 48 Dellinger RP, Levy MM, Rhodes A, et al (2013), “Surviving Sepsis Campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock, 2012”, Intensive Care Med, 39 (2), pp.165-228 49 Deryke C A., Crawford A J., et al Colistin Dosing and Nephrotoxicity in a Large Community Teaching Hospital, Antimicrob Agents Chemother 2010 Oct;54(10):4503-5 Epub 2010 Jul 26 doi:10.1128/AAC.01707-09 50 Edwards SJ, et al (2005), “Systematic review comparing meropenem with imipenem plus cilastatin in the treatment of severe infections”, Current Medical Reaserch and Opinion, 21(5), pp.785 - 794 51 Falagas M., Kaisaikou S (2005), “Colistin: the revival of polymyxins for the management of multidrug-resistant gram-negative bacterial infections”, Clin Infect Dis 40, 1333 - 41 52 Federico Perez MD, Nadim G El chakhtoura MD, Krisztina Papp - Wallace PhD, Brigid M Wilson & Robert A.Bonomo MD (2016): Treatment Option for Infection caused by carbapenem - resistant Enterobacteriaceae: can we apply “Precision Medicine” to antimicrobial chemotherapy? Expert Opion on Pharmacotherapy, 17, pp.760 - 781 53 Gabrielle GA (2016), “Influence of colistin dose on global cure in patients with bacteremia due to carbapenem- resistant gram negative bacilli”, American society for microbiology, 60(1), pp.431 - 436 54 Garonzik SM, Li J, Thamlikitkul V, Paterson Dl, Shoham S, Jacob J (2011), “Population pharmacokinetics of colistin methanesulfonate and form colistin in critically ill patients from a muliticenter study provide dosing suggestions for varrious categories of patients”, Antimicrob Agents and Chemother., 55(7), pp.3284 - 3294 55 Giannouli M., Tomasone F., Agodi A et al (2002), “Molecular epidemiology of carbapenem-resistant Acinetobacter baumannii strains in intensive care units of multiple Mediterranean hospitals”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy 46, pp.2155 - 2161 56 Gilbert D N., et al., (2017), The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy 47th edition, Antimicrobial therapy 57 Goossens, H., for The Mystic Study, G (2000), “MYSTIC (Meropenem Yearly Susceptibility Test Information Collection) results from Europe: comparison of antibiotic susceptibilities between countries and centre types”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 46(suppl 2), pp.39-52 58 Guclu E., Ogutlu A etal (2017), “Antibiotic consumption in Turkish hospitals; a multi-centre point prevalence study”, J Chemother., 29(1), pp 19-24 59 Gursel G, Demirtas S (2006), “Value of APACHE II, SOFA, CPIS scores in predicting prognosis in patient with ventilator - assosiated pneumoniae”, Respiration, 73(4), pp.503 - 508 60 Hidron AI, Edwards JR, Patel J et al (2008), “NHSN annual update: antimicrobialresistant pathogens associated with healthcare-associated infections: annual summary of data reported to the National Healthcare Safety Network at the Centers for Disease Control and Prevention, 2006–2007” Infect Control Hosp Epidemiol 29(11), pp.996–1011 61 Kalil AC, Metersky ML, Klompas M, Muscedere J, et al (2016), “Management of Adults With Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society”, Clin Infect Dis 63(5):e61-e111 62 Karper D., et al., (2005), Harrison’s principles of internal medicine 16th ed Vol II McGraw-Hill Medical 63 Kempf M., Rolain JM., Diatta G et al (2012), “Carbapenem Resistance and Acinetobacter baumannii in Senegal: The Paradigm of a Common Phenomenon in Natural Reservoirs”, PLOS ONE, (6), pp.394 - 395 64 Kiffer C RP , Sampaio J LM., Mendes C., et al (2005), “In vitro Synergy test of Meropenem and Sulbactam Against Clinical Isolates of Acinetobacter baumanii”, Diagnostic Microbiology and Infectious Disease, 52, pp.317 65 Kift EV, Maartens G., et al (2014), “Systematic review of the evidence for rational dosing of colistin”, S Afr Med J, 104(3), pp 183-186 66 Knauss WA, Wagner DP, Zimmerman JE (1985), “APACHE II : A severity of disease classification system”, Crit Care Med, 13, p 818 - 829 67 Ko Hj, Jeon Mh, et al (2011), “Early acute kidney injury is a risk factor that predicts mortality in patients treated with colistin”, Nephron Clin Pract, 117(3), pp 17 68 Kollef M.H (2003), “Appropriate amperical amtibacterial therapy for nosocomial infections: Getting it right the frst time”, Drugs, 63, pp.2157 - 2168 69 Koomanachai P, Landersdorfer Cb, Chen G, Lee Hj, Jitmuang a, Wasuwattakul S (2013), “Pharmacokinetics of colistin methanesulfonate and formed colistin in end-stage renal disease patients receiving continuous ambulatory peritoneal dialysis”, Antimicrob Agents Chemother., 58, pp.440 - 446 70 Liang W, Xiao-Fang Liu, Jun Huang, De-Mei Zhu, Jian Li (2011), “Activities of colistin and minocycline-based combinations against extensive drug resistant Acinetobacter baumannii isolateds from ICU patients”, BMC Infect Dis, 11, pp.109 71 Livermore DM (2001), “Of Pseudomonas Porins, Pumps, and Carbapenems”, Journal of Antimicrobial Therapy, 47, pp.247 - 250 72 Liapikou A, et al (2014), “Pharmacotherapy hospial - acquired pneumonia”, Expert opinion Pharmacotherapy, 15(6), pp.775-786 73 Mandell, Douglass, and Bennett (2014), Principles and practice of Infectious Diseases, 8th edition 74 Markou N, Fousteri M, Markantonis Sl, Zidianakis B, Hroni D, Boutzouka E (2012), “Colistin pharmacokinetics in intensive care unit patients on continuous veno venous haemodiafiltration: an observational study”, J Antimicrob Chemother 67, pp 2459 - 2462 75 Matsuo K., Azuma M., Kasai M., Hanji I., Kimura I., Kosugi T., Suga N., Satoh M (2008), “Investigation of the clinical efficacy and dosage of intravenous ciprofloxacin in patients with respiratory infection”, J Pharm Pharm Sci, 11(2), pp 111s-117s 76 Melanie Cupp (2007), “Comparison of carbapenem antibiotics”, Pharmacist's Letter/Prescriber's Letter, 23(12), pp 231205 77 Mehta RM, Niedermann MS (2003), “Nosocomial pneumonia in the intensive care unit: controversies and dilemmas”, J Inten Care Med ;18, pp.175 78 Michalopoulos A.S., Falagas M.E (2011) Colistin: recent data on pharmacodynamics properties and clinical efficacy in critically ill patients Annals Intensive Care 1, - 30 79 Muscedere JG, Day A, Heyland DK (2010), “Mortality, attributable mortality, and clinical events as end points for clinical trials of ventilator-associated pneumonia and hospital-acquired pneumonia” Clin Infect Dis ;51 Suppl 1:S120-5 80 Nordmann P, Naas T, et al (2011), “Global Spread of Carbapenemase- producing Enterobacteriaceae”, Emerging Infectious Diseases, 17(10), pp 1791-1797 81 Park D.R (2005), “The Microbiology of Ventilator-Associated Pneumonia”, Respiratory Care, 50(6), pp.742 - 765 82 Pea F., Poz D., Viale P., Pavan F., Furlanut M (2006), “Which reliable pharmacodynamic breakpoint should be advised for ciprofloxacin monotherapy in the hospital setting? A TDM-based retrospective perspective”, J Antimicrob Chemotherapy, 58(2), pp 380-386 83 Phu VD, Wertheim HFL, Larsson M, Nadjm B, DinhQ-D, NilssonLE,et al.(2016), “Burden of Hospital Acquired Infections and Antimicrobial Use in Vietnamese Adult Intensive Care Units”, PLoS ONE 11 (1): e0147544 doi:10.1371/journal.pone.0147544 84 Plachouras D, Karvanen M, Friberg Le, Papadomichelakis E, Antoniadou a, Tsangaris I, Karaiskos I, Poulakou G, Kontopidou F, Armaganidis a, Cars O, Giamarellou H (2009), “Population pharmacokinetics analysis of colistin methanesulfonate and colistin after intravenous administration in criticalli ILL Gram - negative bacteria”, Antimicrobial Agents and Chemothepary, 53(8), pp 3430 - 3436 85 Pontet J, et al (2007), “Procalcitonin (PCT) guided antibiotic treatment in ventilator associated pneumonia (VAP) Multi-centre, clinical prospective, randomized-controlled study”, Am J RespirCrit Care Med; 175:A212 86 Pogue J M., Lee J., et al (2011), “Incidence of and risk factors for colistin associated nephrotoxicity in a large academic health system”, Clin Infect Dis, 53(9), pp 879-84 87 Rafailidis PI, Falagas ME (2014), “Options for treating carbapenem-resistant Enterobacteriaceae” Curr Opin Infect Dis ;27(6),pp.479–483 88 Restrepo M I (2009), “Efficacy of intravenous infusion of doripenem”, Clin Infect Dis., 49 Suppl 1, pp S17-27 89 Robert C., Owens and Andrew F Shorr (2009), “Rational dosing of antimicrobial agents: Pharmacokinetic and pharmacodynamic strategies”, American Journal of Health-System Pharmacy-Vol 66 Jun 15, 2009 suppl 4-S23-30 90 Royal college of Physicians of Irelands (2012), “Guideline for the Prevention and Control of Multi-drug resistant oganisms (MDRO) excluding MRSA in the healthcare setting” 91 Rosenthal VD, Bijie H, Maki DG et al (2011), “International Nosocomial Infection Control Consortium (INICC) Report, data summary of 36 countries, for 2004–2009”, Am J Infect Control doi:10.1016/j.ajic.2009.12.004 92 Sader H S., Farrell D J., et al (2014), “Antimicrobial susceptibility of Gram-negative organisms isolated from patients hospitalized in intensive care units in United States and European hospitals (2009 - 2011)”, Diagn Microbiol Infect Dis, 78(4), pp.443-448 93 Saengsuwan P., Jullangkoon M (2010), “Comparative pharmacokinetic/pharmacodynamics of Ciprofloxacin between study of 400mg IV every 8h and 400mg IV every 12h in patients with negative bacilli Bacteremia”, J Med Assoc Thai, 93, pp 784-788 94 Sheng Wh, Wang Jt, Li Sy, Lin Yc, Cheng a, Chen Yc, Chang Sc (2011), “Comparative in vitro antimicrobial susceptibilities and synergistic activities of antimicrobial combinations against carbapenem - resistant Acinetobacter species”, Diagn Microbiol Infect Dis, 70(3), pp.380 - 386 95 Song J et al (2007), “In vitro activities of carbapenem/sulbactam combination, colistin, colistin/rifampin combination carbapenem-resistant Acinetobacter”, and tigecycline against Journal of Antimicrobial Chemotherapy; 60, p.317-322 96 Sunder S et al (2014), “Estimation of renal function in the intensive care unit: the covert concepts brought to light”, J Intensive Care 2(1), pp.1 - 31 97 Taccone F S., et al.,(2010), “Revisiting the loading dose of amikacin for patients with severe sepsis and septic shock”, Crit Care, 14(2): p R53 98 Trifi A et al “Efficacy and Toxicity of High - Dose Colistin in Multidrug Resistant Gram - Negative Bacilli Infections: A comparative Study of Matched Series” Chemotherapy 2015; 61; pp.190 - 196 99 Turner PJ (2006), “Meropenem and Imipenem Activity Against Pseudomonas aeruginosa Isolates from the MYSTIC Program”, Diagnostic Microbiology and Infectious Disease (56), pp.341–344 100 Tzouvelekis LS, Markogiannakis A, Psichogiou M, et al (2012), “Carbapenemases in Klebsiella pneumoniae and other Enterobacteriaceae: an evolving crisis of global dimensions” Clin Microbiol Rev ;25(4),pp.682–707 101 Uchino S, Kellum JA, Bellomo R, et al (2005), “Acute renal failure in critically ill patients: a multinational, multicenter study”, Jama, 294 (7), pp 813-818 102 Vazquez-Grande G, Kumar A (2015), “Optimizing Antimicrobial Therapy of Sepsis and Septic Shock: Focus on Antibiotic Combination Therapy”, Respir Crit Care Med;36,pp.154-166 103 Vicari G, Bauer Sr, Neuner Ea, Lam Sw (2013), “Associattion between colistin dose and Microbiologic outcomes in patients with multidrugresistant Gram-negative bacteremia”, Clinical Infectious Dieases, 56(3), pp 398 - 404 104 Wang FD, Lin ML, Lee WS, Liu CY (2004), “In vitro activities of β-lactam antibiotics alone and in combination with sulbactam against Gram-negative bacteria” Int J Antimicrob Agents 23(6),pp 590–595 105 Wareham D W, Gordon Nc, Hornsey M (2011), “In vitro activity of teicoplanin combined with colistin versus multidrug - resistant strains of Acinetobacter baumannii”, J Antimicrob Chemother, 66(5), pp 1047 - 1051 106 Wen-Chien Ko, et al, (2004), “In vitro and in vivo activity of meropenem and sulbactam against a multidrug-resistant Acinetobacter baumannii strain”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 53, pp.393-395 107 Will A.R., Kollef M.H., Kollef K.E., et al (2008), “Predictors of 30 - Days Mortality cost in patients with Ventilation - Associated Pneumoniae Attributed to Potentially Antibiotic - Resistant Gram - Negative Bacterial”, Chest, 134, pp.281 287 108 World Health Organization (2014), “Antimicrobial resistance: Global report on Serveillance ISBN 978 92 156474 109 Yayan J., Ghebremedhin B., Rasche K (2015), “Antibiotic Resistance of Pseudomonas aeruginosa in Pneumonia at a Single University Hospital Center in Germany over a 10-Year Period”, PLoS ONE 10(10): e0139836 doi:10.1371/journal pone 0139836 110 Yepes D., Molina F., Ortiz G., et al (2009), “Risk factors associated with the presence of pneumonia in patients with brain injury”, Biomedica, 29(2), pp 253-259 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Cân nặng Thời gian điều trị khoa Ngày chẩn đoán Thời gian điều trị với kháng sinh Ngày tái phát Thời điểm phát AKI Ngày đặt NKQ Ngày đặt NKQ Ngày rút NKQ Ngày rút NKQ Tên Tuổi Ngày nhập viện Ngày nhập khoa Ngày đặt NKQ Ngày rút NKQ Điểm APACHEII thời điểm nhập khoa Bệnh Biến chứng q trình điều trị Suy tim Suy hơ hấp Tăng huyết áp Tràn khí phổi Đái tháo đường Sốc nhiễm khuẩn Nhồi máu tim Sốc ngừng tim COPD Lọc máu cấp cứu GERD Xuất huyết tiêu hóa Khác Ngày gửi mẫu Ngày nhận Xét nghiệm vi sinh Kết - Vi khuẩn Nhạy Tóm tắt sơ Kháng sinh đồ Kháng Ngày Ngày Kết chụp X - quang BC TC HC Scr Bili Chỉ số xét nghiệm Ure Lactat PCT CRP FiO2 PaO2 Na+ K+ Phác đồ Lý thay đổi phác đồ Phác đồ Lý thay đổi phác đồ Phác đồ Lý thay đổi phác đồ Phác đồ Lý thay đổi phác đồ Phác đồ Lý thay đổi phác đồ Quá trình điều trị Phác đồ kháng sinh Liều dùng Thời gian Liều dùng Thời gian Liều dùng Thời gian Liều dùng Thời gian Liều dùng Thời gian Thuốc dùng kèm Ghi Kháng sinh Imipenem Meropenem PHỤ LỤC Bảng liều dùng kháng sinh theo The Sanford Guide To Antimicrobial Therapy Độ thải creatinin Clcr ml/phút 50 – 90 10 – 50 < 10 HD CAPD 0.25 – 0.5g/6h 0.25g/8h 0.125 – 0.125 – 0.125 – 0.5g/12h Hoặc Hoặc 0.25g/12h 0.25g/12h 0.25g/12h 0.25 – 0.5g/8h Một liều sau lọc 1g/8h 10 - 25 ml/phút: 0.5g/24h 0.5g/24h 0.5g/24h Một liều sau lọc 0.5g/12h CRRT 0.5 – 1g/12h 1g/12h 25 - 50 ml/phút: 1g/12h Ciprofloxacin 0.4g/12h 0.4g/24h Levofloxacin 0.75g/24h 0.75g/48h Amikacin 80 - 90 80 - 60 15mg/kg/24h 12mg/kg/24h 46 Edition David N Gilbert, M.D Henry F Chambers, M.D George M Eliopoulos, M.D th 0.4g/24h Tải liều 0.75g Sau 0.75g/48h 60 - 40 30 - 40 7.5mg/kg/24h Douglas Black, Pharm.D David O Freedman , M.D Brian S Schawartz, M.D 0.4g/24h Một liều sau lọc Tải liều 0.75g Sau 0.5g/48h 4mg/kg/24h 0.4g/24h 0.2 – 0.4g/12h Tải liều 0.75g Sau 0.5g/48h Tải liều 0.75g Sau đo 0.5g/48h 20 - 30 10 - 20 < 10 7.5mg/kg/48h 4mg/kg/48h 3mg/kg/72h PHỤ LỤC Principles and practice of infectious diseases Ước tính độ thải Liều amikacin Khoảng cách đưa liều creatinin Clcr ml/phút mg/kg 100 20 24 90 20 24 80 20 24 70 15 24 60 15 24 50 12 24 40 12 24 30 15 48 20 12 48 10 10 48 70 pH máu ≥7.7 Natri máu ≥180 Kali máu ≥7 Creatinin máu ≥310 10-11 ≤ 49 40-54 6-9

Ngày đăng: 20/06/2018, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan