đánh giá hiệu quả dự án “ đầu tư trồng mới và chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản” của công ty tnhh mtv lệ ninh giai đoạn từ năm 2012 2016 và tầm nhìn đến 2020

25 190 0
đánh giá hiệu quả dự án “ đầu tư trồng mới và chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản” của công ty tnhh mtv lệ ninh giai đoạn từ năm 2012 2016 và tầm nhìn đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -ooo— BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN “ ĐẦU TƯ TRỒNG MỚI VÀ CHĂM SÓC CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN” CỦA CÔNG TY TNHH MTV LỆ NINH GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2012-2016 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2020 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Nguyễn Trần Ngọc Tuấn HUẾ,8/2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Trần Ngọc Tuấn , tận tình hướng dẫn suốt trình viết báo cáo thực tập Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa kinh tế phát triển , trường đại học kinh tế Huế tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty TNHH MTV Lệ Ninh cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập công ty anh trưởng phịng kế hoạch Hồng Văn Khiêm giúp đỡ hướng dẫn em nhiệt tình trình thực tập Cuối em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc cơ, chú, anh, chị công ty TNHH MTV Lệ Ninh dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên NSNN : Ngân sách nhà nước CSKTCB : Cao su kiến thiết KHKT : Khoa học kĩ thuật CBNCV : Cán công nhân viên CSKD : Cao su kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN I: MỞ ĐẦU Giời thiệu sở thực tập 1.1 Thông tin doanh nghiệp - Tên doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lệ Ninh - Giấy phép kinh doanh: 3100114609 - ngày cấp: 16/10/1998 - Lĩnh vực: sản xuất- chế biến mủ cao su - Trụ sở: Thôn 2C, Thị trấn Lệ Ninh, Huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình - Vốn điều lệ: 101.965.000.000 đồng ( Một trăm lẻ tỷ chin trăm sáu mươi lăm triệu đồng) - Điện thoại: 052.3996211 Fax: 052.3996211 - Email: LeninhRubbers@yahoo.com 1.2 Lịch sử hình thành phát triển doanh nghiệp Công ty TNHH thành viên Lệ Ninh cơng ty có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Với lịch sử 50 năm xây dựng phát triển, trải qua nhiều khó khăn thử thách thời kỳ, với lĩnh anh dũng, ngoan cường, kết hợp với động, sáng tạo tập thể công ty vượt qua thách thức để phát triển lên, đạt thành lớn, mặt Công ty ngày khởi sắc, vị thế, uy tín cơng ty ngày ngân cao trường thương trường Trải qua thời kì chính: -Thời kỳ 1960-1964: Thời kỳ xây dựng kiến thiết nông trường -Thời kỳ 1965-1975: Thời kỳ vừa sản xuất, vừa chiến đấu chống lại chiến tranh phá hoại đế quấc Mỹ - Thời kỳ 1976- 1988: Thời kỳ khôi phục, xây dựng lại sở vật chất Nông trường -Thời kỳ 19899-đến nay: Thời đường lối đổi toàn diện Đảng Nhà nước Là thời kỳ chuyển đổi chất Công ty theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực chủ trương cơng nghiệp hóa- đại hóa phát triển nông nghiệp Doanh nghiệp Thực chế quản lý mới, theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, chế tự chủ, tự hạch toán kinh doanh kinh doanh phải thực có hiệu Mục đích 2.1 Mục đích chung Thực tập nghề nghiệp học phần quan trọng chương trình đào tạo đại học thuộc nhóm ngành kinh tế Thơng qua q trình thực tập nghề nghiệp, sinh viên không tiếp thu thêm kiến thức mà cịn có hội áp dụng kiến thức kỹ học vào công việc thực tế quan, doanh nghiệp tổ chức kinh tế xã hội Từ đó, sinh viên bước làm quen với thực tiễn nghề nghiệp hình thành kỹ cho thân để sau trường sinh viên đáp ứng tốt u cầu cơng việc 2.2 Mục đích cụ thể -Tìm hiểu nắm bắt vấn đề thực tiễn liên quan đến lĩnh vực chuyên ngành đào tạo -Vận dụng kiến thức chuyên môn phương pháp học để hiểu giải thích vấn đề thực tế liên quan đến cơng việc hồn thành công việc giao sở thực tập nghề -Hình thành kỹ phát hiện, nghiên cứu vấn đề, kỹ tư duy, sáng tạo kỹ khác liên quan đến chuyên ngành đào tạo Thời gian thực tập nghề nghiệp sở Từ ngày 17 tháng năm 2017 đến ngày tháng năm 2017 PHẦN II : KẾT QUẢ THỰC TẬP Kết thu hoạch từ báo cáo chuyên gia 1.1 Tổng quan thực trạng tình hình đầu tư cơng Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đầu tư công Khái niệm “đầu tư công” hiểu việc sử dụng nguồn vốn Nhà nước để đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội không nhằm mục đích kinh doanh như: Chương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; dự án đầu tư khơng có điều kiện xã hội hoá thuộc lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế, khoa học, giáo dục, đào tạo 1.1.2 Sự cần thiết ban hành luật đầu tư cơng Trong thời gian qua, đầu tư cơng góp phần quan trọng vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cung ứng dịch vụ công; tạo môi trường thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội công xã hội, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, hệ thống pháp luật quản lý đầu tư cơng chưa hồn chỉnh đồng bộ, thiếu chế tài biện pháp quản lý, giám sát, nên phát sinh nhiều tồn tại, hạn chế; đầu tư dàn trải, phân tán, kế hoạch đầu tư bị cắt khúc năm, hiệu đầu tư Tình trạng thi cơng vượt q vốn kế hoạch giao, gây nợ đọng xây dựng mức, gây áp lực lớn đến cân đối NSNN cấp Việc quản lý đầu tư công quy định rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, như: Luật Ngân sách nhà nước, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Đầu thầu Nghị định, Quyết định, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ Thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 tăng cường quản lý vốn đầu tư từ NSNN trái phiếu Chính phủ Việc triển khai thực Chỉ thị khắc phục bước tồn tại, hạn chế nêu Tuy nhiên, giải pháp cấp bách trước mắt, chưa đáp ứng yêu cầu đổi quản lý đầu tư cơng cách tồn diện, có hệ thống Với tình hình thực tế trước bất cập, hạn chế, tồn nêu trên, quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), thực tái cấu đầu tư, mà trọng tâm đầu tư công, việc xây dựng ban hành Luật Đầu tư công cần thiết nhằm tăng cường quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nước để hướng tới thực mục tiêu đột phá xây dựng hạ tầng đồng thời gian tới Quán triệt tinh thần đó, nhằm tạo lập hệ thống sở pháp lý thống nhất, đồng bộ, nâng cao hiệu đầu tư công, đạo Lãnh đạo Quốc hội, Chính phủ, Luật Đầu tư cơng nghiên cứu, xây dựng cách công phu, nghiêm túc, sở kế thừa hoàn thiện quy định văn quy phạm pháp luật hành quản lý đầu tư công, đồng thời bổ sung chế tài mới, chế định đầy đủ toàn q trình đầu tư cơng từ chủ trương đầu tư, thẩm định nguồn vốn chương trình, dự án sử dụng vốn đầu tư công, lập, thẩm định, phê duyệt kế hoạch đầu tư, triển khai thực kế hoạch, theo dõi, đánh giá, kiểm tra, tra kế hoạch đầu tư cơng 1.1.3 Tình hình thực kế hoạch đầu tư phát triển giai đoạn 2011- 2015 - Vốn ngân sách nhà nước: 16.705,84 tỷ đồng, chiếm 24,5% - Vốn trái phiếu Chính phủ: 1.760,28 tỷ đồng, chiếm 2,6% - Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước: 21.301,68 tỷ đồng, chiếm 31,3% - Nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách địa phương (xổ số kiến thiết, khoản thu phí, lệ phí để lại cho đầu tư): 442 tỷ đồng, chiếm 0,6% - Vốn doanh nghiệp nhà nước: 647,02 tỷ đồng, chiếm 1% - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: 11.583,14 tỷ đồng, chiếm 17% - Vốn tư nhân dân cư: 15.083 tỷ đồng, bố trí cho 360 dự án, chiếm 22,1% -Các khoản vốn vay khác ngân sách địa phương để đầu tư: 577,02 tỷ đồng, chiếm 0,8% 1.1.4 Dự kiến kế hoạch trung hạn 2016-2015 Tổng cộng: 110.000 tỷ đồng, 161,5% so với giai đoạn 2011-2015 - Vốn ngân sách nhà nước: 26.649,66 tỷ đồng, chiếm 24,2; nguồn ngân sách trung ương 6.900 tỷ đồng, ngân sách địa phương 5.100 tỷ đồng - Vốn trái phiếu Chính phủ: 3.738,92 tỷ đồng, chiếm 3,4% - Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước: 34.826,97 tỷ đồng, chiếm 31,7% - Vốn nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách địa phương : 1.190 tỷ đồng, chiếm 1,1% - Vốn doanh nghiệp nhà nước: 639,53 tỷ đồng, chiếm 0,6% - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: 19.354,92 tỷ đồng, chiếm 17,6% - Vốn tư nhân dân cư: 22.000 tỷ đồng, chiếm 20% - Các khoản vốn vay khác ngân sách địa phương để đầu tư: 1.600 tỷ đồng, chiếm 1,5% 1.1.5 Một số ý kiến đánh giá luật đầu tư công Để việc đầu tư cơng đảm bảo tính cạnh tranh nước lên hai trung tâm đấu thầu cho tất gói thầu ngành địa phương hết tiêu cực Chúng ta cố gắng thực lồng ghép loại kế hoạch để đảm bảo tính quán gắn kết loại kế hoạch khác Tuy nhiên, Luật không thấy quy định mối liên quan nội dung kế hoạch đầu tư công kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp Điều dẫn đến tình trạng người ta lập kế hoạch khác làm vai trò quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quy định rõ luật Tổ chức Hội đồng nhân dân/ Ủy ban nhân dân 2003 Tôi cho rằng, nên quy định kế hoạch đầu tư cơng phần cụ thể hóa nhiệm vụ, chương trình hành động kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp Hơn nữa, việc lập kế hoạch đầu tư công việc làm rõ nội dung liên quan đến ý tưởng đầu tư nhằm làm rõ tính khả thi hoạt động cho cấp định đầu tư có thêm sở để Hiện nhiều dự án bị chậm tiến độ Lý nhà thầu khơng có lực tài Do tơi góp ý kiến cho Khoản Điều 55 sau: Chủ đầu tư có trách nhiệm tốn cho nhà thầu theo thoả thuận hợp đồng không vượt 80% khối lượng nghiệm thu thực tế hoàn thành 20% cịn lại tốn sau dự án đầu tư công nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước pháp luật vi phạm hợp đồng toán 1.1.6 Các vấn đề tồn báo cáo Vẫn tồn việc đầu tư dàn trải, khơng tập trung gây tình trạng tốn lãng phí nguồn lực 10 Do đầu tư nhiều dự án không đủ vốn nên dự án thường bị kéo dài tiến độ làm tăng chí phí đầu tư chậm đưa cơng trình vào sử dụng làm giảm hiệu dự án Ngồi ra, cơng tác giải phóng mặt hỗ trợ, tái định cư cịn gặp nhiều khó khăn sách đất đai, đền bù, tái định cư nhiều bất cập nguyên nhân kéo dài tiến độ thực dự án Cơng tác phân tích dự báo chưa coi trọng mức nghiên cứu, hoạch định sách, dẫn đến thường xuyên phải sửa đổi, bổ sung, thiếu đồng quán Tư tưởng bao cấp, muốn nhà nước bảo hộ nặng nề, quản lí theo kiểu cũ cịn tồn gây nhiều cản trở không nhỏ trình đầu tư thực dự án 1.1.7 Một số phương pháp giải Thay đổi quan điểm đầu tư công: Nhà nước nên đầu tư vào cơng trình cơng cộng mà kinh tế tư nhân chưa không đầu tư Vốn đầu tư: Không nên dùng vốn đầu tư lấy từ ngân sách Nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ mà nên thu hút nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân đầu tư với Nhà nước theo nguyên tắc công tư kết hợp Coi trọng cơng tác phân tích dự báo: Nâng cao lực hiệu lực hoạt động quan kinh tế có nhiệm vụ nghiên cứu, hoạch định sách Kết thứ hai kết thực tập sở thực tập nghề nghiệp Lí chọn đề tài tầm quan trọng đề tài 2.1 Ngành cao su nước ta đứng Tóp 10 ngành có giá trị xuất cao Việt Nam đứng thứ giới số lượng xuất Hơn Việt Nam quốc gia có sản lượng khai thác cao su tự nhiện nhiều giới, nên diễn biến tích cực ngành cao su tự nhiên giới thời gian qua tác động tăng trưởng ngành cao su Việt Nam Bên cạnh đó, ngành công nghiệp săm lốp ô tô ngành tiêu thụ chủ yếu sản phẩm cao su tự nhiên Hàng năm ngành cơng nghiệp săm lốp tơ tồn cầu tiêu thụ khoảng 50% sản lượng cao su Thị trường ô tô phát triển mạnh không nước phát triển mà nước phát triển phát triển Hàn Quốc, Trung Quốc, nước Đông Nam Á Đáng kể hai cường quốc dân số Trung Quốc Ấn Độ, quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế cao năm gần có ngành công nghiệp săm lốp ô tô phát triển nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu ô tô tăng 11 cuả thị trường giới thị trường hai quốc gia Chính vậy, ngành cao su tự nhiên giới phát triển mạnh thị trường phát triển Cao su Việt Nam cần có chiến lược hướng tới thị trường dài hạn Theo chuyên gia, dài hạn, tiềm tăng trưởng ngành cao su tốt nên hội đầu tư vào ngành khả quan Các yếu tố kinh tế vĩ mô nước có tín hiệu lạc quan, lạm phát kiểm sốt, lãi suất có xu hướng giảm, giá xăng dầu giới có xu hướng tăng trở lại, nhu cầu nước tiêu thụ tiếp tục tăng Điều tạo điệu kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cao su có điều kiện phát triển bền vững Từ pháp lý thực tiển nêu Cơng ty TNHH MTV Lệ Ninh thấy rằng: Việc mở rộng phát triển cao su đất Quảng Bình nói chung dự án trồng chăm sóc cao su KTCB Cơng ty TNHH MTV Lệ Ninh nói riêng biện pháp hiệu quả, tích cực, mang lại hiệu kinh tế cao Khơng với chủ trương, mục tiêu, định hướng Tỉnh từ 2012 đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, đồng thời đòi hỏi cấp bách doanh nghiệp tình hình thực tế Đây dự án có quy mơ lớn, vốn đầu tư nhiều, tài Cơng ty có hạn Do đó, dự án Cơng ty thành cơng, có quan tâm hỗ trợ lãi suất cho vay theo ưu đãi đầu tư từ Ngân hàng phát triển Quảng Bình 2.2 Mục đích nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu, quan sát số liệu, thực trạng sử dụng vốn vay dự án, phân tích hiệu dự án để từ đề số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu dự án 2.3 Kết nghiên cứu dự án 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.1.1 Địa hình, địa Địa hình vùng thực dự án tương đối phẳng, độ cao tuyệt đối < 140 m, độ dóc phổ biến từ – 90, số có độ dóc 10 – 150 Dạng địa sườn thoải, không bị chia cắt, thấp dần từ Tây sang Đơng Nhìn chung địa hình, địa thuận lợi cho việc trồng phát triển cao su 12 2.3.1.2 Đất đai, thổ nhưỡng Toàn vùng lập dự án chủ yếu đất Feralit đỏ vàng phát triển đá phiến thạch sét, độ dày tầng đất 1,2 m; tỷ lệ kết von đá lẫn đất từ 10-25%, độ sâu mạch nước ngầm 1,2 m, độ chua đất (pHkcl) đạt từ 4,0-4,3 đất trung tính phù hợp với tiêu chuẩn độ pH đất trồng cao su, hàm lượng mùn đạt từ trung bình đến nhiều (từ 1,1 – 2,14%), khả giữ nước trung bình với đặc trưng lý hóa tính đất đai cho thấy phù hợp với việc trồng cao su, đảm bảo cho cao su sinh trưởng phát triển tốt 2.3.1.3 Về khí hậu, thuỷ văn Là vùng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình quân năm vùng 240C - 250C, mùa khơ nhiệt độ bình qn 30 0C, nhiệt độ thấp bình qn 180C, năm có hai mùa rõ rệt - Mùa nóng tháng đến cuối tháng 9, nhiệt độ bình quân tháng mùa 300C - 330C, tháng nóng tháng cao điểm lên đến > 35 0C kéo dài 15 - 20 ngày - Mùa lạnh tháng 10 đến hết tháng năm sau, nhiệt độ bình quân tháng mùa 180C - 220C, tháng lạnh vào tháng 12 nhiệt độ xuống 100 - 130C, thời tiết lạnh đợt, thời gian lạnh đợt từ - 10 ngày nên ảnh hưởng không lớn đến sinh trưởng phát triển cao su; lượng mưa nhiều, chiếm 60 - 80% lượng mưa năm; độ ẩm trung bình từ 85 - 90% Với khí hậu, thời tiết thích hợp với cao su Mặc dù có gió bảo tần suất thấp, có gió Tây Nam khơ nóng thời gian ngắn (tháng tháng 7) Đặc biệt áp dụng KHKT vào khâu sản xuất giống cao su nên khắc phục mốt số yếu tố Trên địa bàn trồng cao su Công ty có hệ thống sơng Mỹ Đức chảy dài địa bàn Cơng ty; có số nhánh khe có nước chảy quân năm vùng dự án có nhiều hồ đập nước lớn như: Cẩm Ly, An Mã, Rào Đá, vùng dự án Đây điều kiện thuận lợi cho việc tưới tiêu cho cao su giai đoạn đầu 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Hiện nay, Công ty TNHH MTV Lệ Ninh có diện tích cao su là: 1.456 ha, có 1316 cao su kinh doanh; 140 cao su KTCB Hàng năm sản xuất 13 khối lượng sản phẩm mủ cao su khô khoảng 1803 có giá trị doanh thu khoảng 126,21 tỷ đồng, thời gian tới đạt 144,24 tỷ - 152,24 tỷ đồng Ngồi cịn nhiều ngành nghề khác tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa tương đối lớn, hàng năm lợi nhuận đạt từ - tỷ đồng Lợi nhuận Công ty ngày tăng, năm sau cao năm trước, tiền lương tăng lên nên đời sống người lao động ngày ổn định phát triển Hàng năm nộp đầy đủ nghĩa vụ cho ngân sách nhà nước khoảng 13 - 16 tỷ đồng Việc đầu tư dự án Công ty TNHH MTV Lệ Ninh tiến hành giải thêm 300 - 350 lao động có việc làm ổn định, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người lao động Trong địa bàn Cơng ty nói chung vùng dự án nói riêng có tuyến đường giao thơng quan trọng qua như: đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc - Nam, đường 10 nối Đông Tây Trường Sơn Ngồi có hệ thống đường nội vùng, đường liên xã, thị trấn giúp cho việc giao lưu, lại sản xuất lưu thơng hàng hóa thuận lợi khu vực Từ đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nói trên, việc mở rộng phát triển cao su Công ty TNHH MTV Lệ Ninh thiết thực, thực theo chủ trương, mục tiêu, định hướng Tỉnh nhà 2.3.3 Mục tiêu dự án - Khai thác triệt để tiềm đất đai cách chuyển 450 diện tích đất rừng trồng sản xuất hiệu thấp sang trồng cao su có giá trị kinh tế cao, phù hợp với định hướng quy hoạch Tỉnh là: mở rộng diện tích cao su đối tượng đất có điều kiện lập địa phù hợp, xem xét chuyển đổi diện tích rừng sản xuất hiệu kinh tế thấp sang trồng cao su có hiệu kinh tế cao nơi có điều kiện nhằm tạo thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung có quy mơ phù hợp - Giải thêm 300 – 350 lao động có việc làm ổn định, lâu dài - Tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa (mủ cao su khơ) cho mục tiêu, định hướng phát triển tỉnh đạt sản lượng 11.000 mủ khô đến năm 2015 19.500 mủ khơ đến năm 2020 - Góp phần tạo nguồn thu lớn cho ngân sách địa phương - Chuyển dịch cấu trồng phát triển công nghiệp theo hướng bền vững 14 - Tạo môi trường sinh thái ổn định nơi thực dự án - Phát triển sở hạ tầng dự án vào hoạt động 2.3.4 Phân tích hiệu dự án 2.3.4.1 Dự tốn chi phí khai hoang, trồng chăm sóc cao su (tính cho ha) Bảng 1: Chi phí bồi thường tài sản vườn rừng trồng, khai hoang, trồng Danh mục Chi phí Bồi thường tài sản vườn trồng 35.000.000 Mua vườn cao su bình qn 129.086.062 Khai khống 30.387.002 Trồng 18.233.700 Lãi suât 12%/năm 10.034.484 ( nguồn:phòng kế hoạch kinh doanh) Đvt: đồng/ha Bảng 2: Chí phí chăm sóc cao su KTCB Chăm sóc cao su KTCB Chi phí Năm thứ 28.444.416 Năm thứ 24.052.896 Năm thứ 24.052.896 Năm thứ 22.676.976 Năm thứ trở 17.208.576 (nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh) Đvt: đồng/ha 2.3.4.2 Quy mô vốn đầu tư, cấu nguồn vốn đầu tư * Quy mô vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư dự án (trước thuế VAT): 171.231,88 triệu đồng Trong đó: * Chi phí bồi thường 450 tài sản vườn rừng trồng để khai hoang, trồng mới, chăm sóc đến hết thời kỳ KTCB chi phí mua chăm sóc 150 cao su thời kỳ KTCB: 138.386,29 triệu đồng - Chi phí bồi thường tài sản vườn rừng trồng: 15.750,00 triệu đồng - Chi phí khai hoang làm đất: 12.431,05 triệu đồng - Chi phí trồng mới: 8.205,17 triệu đồng - Chi phí chăm sóc 450 cao su trồng đến hết thời kỳ KTCB (7 năm): 67.883,81 triệu đồng - Chi phí mua lại 150 cao su tự chủ thời kỳ KTCB trồng từ năm 2009 – 2011 hộ nhận khốn đất Cơng ty: 19.362,12 triệu đồng 15 - Chi phí chăm sóc 150 cao su mua lại thời kỳ KTCB: 14.753,34 triệu đồng * Chi phí quản lý dự án: 140,33 triệu đồng * Chi phí tư vấn đầu tư dự án: 349,19 triệu đồng * Chi phí khác: 111,10 triệu đồng * Chi phí lãi vay: 16.678,43 triệu đồng * Chi phí dự phịng: 15.566,53 triệu đồng * Cơ cấu nguồn vốn đầu tư Cân khả sản xuất kinh doanh Công ty năm tới khả huy động vốn từ CBCNV lao động Cơng ty đáp ứng 30% nguồn vốn cần Do đó, dự án cần nguồn vốn vay tín dụng theo ưu đãi đầu tư chiếm 70% tổng vốn cần có dự án Công ty vay theo dự án đầu tư ưu đãi duyệt thông qua chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Bình - Nguồn vốn vay tín dụng đầu tư ưu đãi: 119.646,73 triệu đồng - Nguồn vốn tự có Công ty: 51.585,14 triệu đồng 2.3.4.3 Kế hoạch vay trả nợ vốn vay Dự kiến thời gian vay trả nợ vốn vay 12 năm (2012 - 2023), phân theo năm sau: Bảng 3: Kế hoạch vay vốn đầu tư (vay trước thuế VAT) Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Vốn vay Năm Vốn vay 19.062,86 2017 9.541,79 21.369,86 2018 8.096,51 24.394,98 2019 6.778,19 12.326,49 2020 4.456,52 11.390,93 2021 2.228,79 (nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh) Đvt: triệu đồng 16 - Từ năm 2012 – 2017 trả lãi vay năm đầu, thời gian dự án triển khai khai hoang, trồng chăm sóc, vườn thời kỳ kiến thiết chưa cho sản phẩm mủ thu hoạch Bảng 4: Kế hoạch trả nợ vốn vay 2012-2017 Năm 2012 2013 2014 Trả nợ vay Năm Trả nợ vay 2.287,52 2015 9.258,48 4.851,90 2016 10.625,39 7.779,30 2017 11.770,41 ( nguồn : phòng kế hoạch kinh doanh) Đvt: triệu đồng - Từ năm 2018 trở đi, vườn bắt đầu bước vào giai đoạn kinh doanh cho sản phẩm mủ, lúc bắt đầu trả gốc lãi vay vòng năm (từ 2018 – 2023) Bảng 5: Kế hoạch trả nợ vốn vay 2018-2023 Năm 2018 2019 2020 Trả nợ vay Năm Trả nợ vay 23.270,90 2021 29.672,39 27.912,98 2022 26.800,87 26.294,12 2023 23.929,35 (nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh) Đvt: triệu đồng 2.3.4.4 Cân đối nguồn để trả nợ vay * Dự kiến suất sản lượng Chỉ tiêu năm trồng cộng năm chăm sóc có thu hoạch sản phẩm Bảng 6: Dự kiến suất sản lượng Năm Năng suất 8-9 0,7 10-11 1,0 12-15 1,3 16 trở 1,7 (nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh) Đvt: mủ khơ/ha/năm - Diện tích 450 cao su trồng từ năm 2012 đến năm 2014 diện tích 150 trồng từ năm 2009 đến 2011 thời kỳ KTCB chăm sóc đến khai thác cho sản lượng mủ tăng từ 45,5 (năm 2014) lên 761 (năm 2023) Tổng mức sản lượng mủ khai thác từ năm 2014 đến 2023 là: 3.463,50 Mức sản lượng bình quân/năm là: 346,35 tấn/năm - Diện tích cao su KTCB có Cơng ty: 140 ha, sẻ cho tổng khối lượng sản phẩm từ năm 2012 - 2023 là: 1.492,10 Mức sản lượng bình quân: 124,34 tấn/năm 17 - Diện tích cao su kinh doanh có Cơng ty: 1316 cho tổng khối lượng mủ từ năm 2012 - 2023 là: 20.156,40 Mức sản lượng bình quân/năm: 1.679,7 tấn/năm *Doanh thu – Lợi nhuận - Tổng doanh thu: 1.554.556,60 triệu đồng Trong đó: + Doanh thu 450 trồng 150 chăm sóc dự án vay vốn: 214.390,65 triệu đồng + Doanh thu diện tích CSKTCB CSKD có: 1.340.073,10 triệu đồng - Tổng chi phí: 1.005.062,28 triệu đồng Trong đó: + Tổng chi phí 450 trồng 150 chăm sóc dự án vay vốn: 138.609,27 triệu đồng + Tổng chi phí diện tích CSKTCB CSKD có: 866.392,98 triệu đồng - Lợi nhuận trước thuế: 549.494,32 triệu đồng Trong đó: + Lợi nhuận trước thuế 450 trồng 150 chăm sóc dự án vay vốn: 75.781,38 triệu đồng + Lợi nhuận trước thuế diện tích CSKTCB CSKD có: 473.680,12 triệu đồng - Lợi nhuận sau thuế: 412.120,74 triệu đồng Trong đó: + Lợi nhuận sau thuế 450 trồng 150 chăm sóc dự án vay vốn: 56.836,04 triệu đồng + Lợi nhuận sau thuế diện tích CSKTCB CSKD có: 355.260,09 triệu đồng * Cân đối nguồn trả nợ vay Bình quân thu từ lợi nhuận sau thuế là: 35.288,61 triệu đồng/năm Trong đó: - Lợi nhuận bình qn sau thuế thu từ 450 trồng 150 chăm sóc dự án vay vốn: 5.683,60 triệu đồng/năm - Lợi nhuận bình qn sau thuế thu từ diện tích CSKTCB CSKD có: 29.605,01 triệu đồng/năm Trả nợ gốc + lãi bình quân năm: 17.037,80 triệu đồng/năm 18 Như vậy, sau trả nợ vốn lãi vay, lợi nhuận bình qn cịn lại hàng năm: 18.250,81 triệu đồng/năm - Ngoài lợi nhuận thu từ sản xuất vườn cao su, Cơng ty cịn thu từ: - Khấu hao từ vườn cao su hàng năm: 11.200 triệu đồng/năm - Sản xuất, kinh doanh từ sản phẩm khác: hồ tiêu, phân bón, thức ăn chăn ni, lợn thịt thương phẩm, lợn giống, bị giống ngoại, với lợi nhuận thu 5,0 tỷ đồng/năm Từ tiêu phân tích tính tốn nêu khả hồn nợ hồn tồn có sở đảm bảo tính chắn 2.3.5 Hiệu kinh tế - xã hội - môi trường 2.3.5.1 Hiệu kinh tế Từ phân tích cho thấy, hiệu kinh tế đưa lại từ cao su to lớn, cao su việc cung cấp mủ cao su cho ngành cơng nghiệp chế biến, sản phẩm từ gỗ cao su mặt hàng xuất ưa chuộng, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Góp phần tăng nguồn thu cho người lao động cho ngân sách Tỉnh nhà Bình qn hàng năm đóng góp cho ngân sách Nhà nước dự kiến: - Thuế TNDN: 11.447,80 triệu đồng/năm - Thuế GTGT: 6.487,78 triệu đồng/năm Như vậy, việc triển khai thực dự án Cơng ty TNHH MTV Lệ Ninh góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu trồng, tăng thu nhập, nâng cao đời sống người lao động, phù hợp với chủ trương Đảng, Nhà nước; Tỉnh ủy, UBND Tỉnh 19 2.3.5.2 Hiệu xã hội - Dự án triển khai góp phần giải cơng ăn việc làm, thu nhập ổn định thường xuyên lâu dài từ 300 - 350 lao động địa phương nơi thực dự án vùng lân cận - Do có việc làm có thu nhập ổn định nên tạo cân đời sống, trị, an ninh địa bàn giữ vững - Đầy mạnh phát triển cao su góp phần vào chiến lược phát triển nơng nghiệp, xóa đói giảm nghèo bên vững - Góp phần đầu tư xây dựng sở hạ tầng địa phương vùng dự án ngày hồn thiện phát triển lên - Đóng góp nghĩa vụ cho ngân sách Nhà nước ngày tăng lên đầy đủ 2.3.5.3 Hiệu môi trường Cây cao su đa mục đích, có chu kì kinh doanh kéo dài 25 năm, ngồi hiệu kinh tế cao, cao su cịn có khả bảo vệ mơi trường sinh thái, chống xói mòn đất, hạn chế lũ lụt xảy hàng năm gậy thiệt hại cho người tài sản, tạo nên vùng tiểu khí hậu mát mẻ 2.4 Kết luận kiến nghị cho sở thực tập nghề nghiệp 2.4.1 Kết luận Dự án đầu tư trồng chăm sóc cao su KTCB Cơng ty TNHH MTV Lệ Ninh xây dựng sở thực tế có khoa học, nội dung dự án có tính khả thi cao, phù hợp với mong muốn tập thể CBCNV tồn Cơng ty chúng tơi Với mục đích mở rộng diện tích trồng cao su theo chủ trương, kế hoạch, mục tiêu Tỉnh nhà từ đến 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Nếu dự án vay vốn từ nguồn vốn ưu đãi đầu tư để trồng chăm sóc 450 cao su, chăm sóc 150 cao su thời kỳ KTCB Có vốn đầu tư, chắn cao su phát huy hiệu quả, người lao động có việc làm ổn định lâu dài, tăng thêm nguồn thu nhập, khai thác sử dụng có hiệu tiềm đất đai, tạo mơi trường sinh thái mát mẻ, đảm bảo cảnh quan môi trường Hiệu kinh tế mang lại cho xã hội ngày cao Việc phát triển cao su hướng đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu trồng, bước CNH - HĐH nông nghệp bối cảnh 20 Dự án có sức thuyết phục, có khả hồn trả vốn lãi kỳ hạn, mang lại lợi nhuận cao 2.4.2 Kiến nghị - Ban quản lý điều hành dự án có nhiệm vụ theo dõi, đạo trình thực tiểu ban phân cơng cơng việc Tiến hành tổ chức nghiệm thu, tốn theo hạng mục dự án, đồng thời báo cáo tiến độ thực với Công ty để có giải pháp điều hành, xử lý kịp thời -Cam kết thực theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường q trình thực dự án Thực việc khai hoang trồng theo hình thức chiếu đợt, đợt 20 - 30 tránh không để ảnh hưởng đến môi trường xung quân vùng dự án - Đề nghị cấp, ngành tạo điều kiện giúp đỡ để dự án sớm triển khai thực - Đề nghị Ngân hàng Phát triển Quảng Bình có sách cho vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp thời gian trả chậm, tạo điều kiện cho Công ty tổ chức sản xuất cao su có hiệu có thời gian bảo đảm hoàn trả nợ vay 21 Phần III Kết luận kiến nghị Kết luận Sau hồn thành q trình thực tập nghề nghiệp cơng ty TNHH MTV Lệ Ninh, tơi có hội tìm hiểu thêm mơ hình tổ chức trình hoạt động doanh nghiệp thực tế, qua giúp tơi học hỏi thêm nhiều điều bổ ích Khoảng thời gian ba tuần thực tập công ty khoảng thời gian dài để làm quen hết với tất nghiệp vụ tơi tích góp thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tiễn cho thơng qua áp dụng số kiến thức học vào môi trường làm viêc Tuy không giao nhiều công việc chuyên ngành điều học trình thực tập nghề nghiệp giúp cho kiến thức khả giao tiếp dần cải thiện hành trang để tơi chuẩn bị tốt cho đợt thực tập cuối khóa làm quen với môi trường làm việc thực tiễn Trong trình thực tập, bước đầu cịn gặp nhiều khó khăn không tránh khỏi sai lầm bỡ ngỡ bước tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế nhờ hỗ trợ trưởng phòng kế hoạch cơng ty anh Hồng Văn Khiêm, đà dần quen với công việc hoàn thành tốt mục tiêu đề trình thực tập nghề nghiệp Và qua đợt thực tập nghề nghiệp rút số học cho thân phải làm giờ, phải biết cách cư xử với cấp anh chị hướng dẫn cho mình, phải ln ln tơn trọng quy tắc công việc công ty thực đầy đủ nguyên tắc đó; chủ động linh hoạt tìm kiếm cơng việc nhiệm vụ mà quan giao phó Kiến nghị Sau kết thúc tuần thực tập nghề nghiệp thực đánh giá phân tích dự án đầu tư trồng chăm sóc cao su kiến thiết cơng ty tơi có số kiến nghị vấn đề thực tiễn cần giải để nâng cao hiệu qua hoạt động kinh doanh cho sở sau: - Thành lập phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường + Kinh tế thị trường phát triển hoạt động marketing giữ vai trị định thành công hay thất bại hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thị trường Do việc nâng cao hiệu hoạt động marketing nghiên 22 cứu thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới Hiệu công tác nâng cao có nghĩa doanh nghiệp mở rộng nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều góp phần cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Xây dựng sách sản phẩm + Để xây dựng sách sản phẩm hợp lý, trước hết doanh nghiệp phải dựa kết nghiên cứu thị trường, phân tích vịng đời giá sản phẩm, phân tích nhu cầu tình hình cạnh tranh thị trường Một sách sản phẩm coi đắn giúp Doanh nghiệp sản xuất xuất sản phẩm có chất lượng, số lượng, mức giá thị trường chấp nhận, đảm bảo cho Doanh nghiệp có tiêu thụ chắn, có lợi nhuận mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín sản phẩm Doanh nghiệp Xây dựng sách giá hợp lí + Tuỳ theo biến động yếu tố mà mức giá điều chỉnh theo thời điểm Việc xác lập sách giá hợp lý phải gắn với từnh giai đoạn, mục tiêu chiến lược kinh doanh, chu kỳ sống sản phẩm khu vực thị trường, đối tượng khách hàng + Xây dựng hệ thống quản lí chất lượng sản phẩm + Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động + Tăng cường huy động vốn sử dụng vốn có hiệu + Tăng cường liên kết kinh tế + Liên kết kinh tế hình thức phối hợp hoạt động kinh doanh lĩnh vực nhằm mục đích khai thác tốt nhất, hiệu tiềm thé mạnh bên tham gia vào mối quan hệ liên kết Đẩy mạnh công tác nâng cao uy tín bên tham gia liên kết sở nâng cao chất lượng, sản lượng sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao hiệu kinh tế 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.https://voer.edu.vn/m/mot-so-bien-phap-nang-cao-hieu-qua-kinh-doanh-cuacac-doanh-nghiep/088a6336 2.https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia 3.http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010070/0/33683/Dau_tu_cong_thuc_tr ang_va_mot_so_giai_phap_nang_cao_hieu_qua Dự án “ đầu tư trồng chăm sốc cao su kiến thiết bản” công ty TNHH MTV Lệ Ninh Đưa số lên số 24 ... cao su có điều kiện phát triển bền vững Từ pháp lý thực tiển nêu Công ty TNHH MTV Lệ Ninh thấy rằng: Việc mở rộng phát triển cao su đất Quảng Bình nói chung dự án trồng chăm sóc cao su KTCB Công. .. luận kiến nghị cho sở thực tập nghề nghiệp 2.4.1 Kết luận Dự án đầu tư trồng chăm sóc cao su KTCB Công ty TNHH MTV Lệ Ninh xây dựng sở thực tế có khoa học, nội dung dự án có tính khả thi cao, ... khơ/ha /năm - Diện tích 450 cao su trồng từ năm 2012 đến năm 2014 diện tích 150 trồng từ năm 2009 đến 2011 thời kỳ KTCB chăm sóc đến khai thác cho sản lượng mủ tăng từ 45,5 (năm 2014) lên 761 (năm

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • 1. Giời thiệu về cơ sở thực tập.

  • 1.1. Thông tin về doanh nghiệp.

  • 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp.

  • 2. Mục đích.

  • 2.1. Mục đích chung.

  • 2.2. Mục đích cụ thể.

  • 3. Thời gian thực tập nghề nghiệp tại cơ sở.

  • PHẦN II : KẾT QUẢ THỰC TẬP

  • 1. Kết quả thu hoạch từ các báo cáo của chuyên gia.

  • 1.1 Tổng quan và thực trạng về tình hình đầu tư công ở Việt Nam.

  • 1.1.1. Khái niệm về đầu tư công.

  • 1.1.2. Sự cần thiết ban hành luật đầu tư công.

  • 1.1.3 . Tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư phát triển giai đoạn 2011- 2015.

  • 1.1.4. Dự kiến kế hoạch trung hạn 2016-2015.

  • 1.1.5. Một số ý kiến đánh giá về luật đầu tư công.

  • 1.1.6. Các vấn đề còn tồn tại trong bài báo cáo.

  • 1.1.7. Một số phương pháp giải quyết.

  • 2. Kết quả thứ hai kết quả thực tập tại cơ sở thực tập nghề nghiệp.

  • 2.1. Lí do chọn đề tài và tầm quan trọng của đề tài.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan