Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ở việt nam hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)

88 522 5
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ở việt nam hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ở việt nam hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ở việt nam hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ở việt nam hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)

NGUYỄN ĐÔ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHÓA VII/ĐỢT I/TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HAI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN ĐÔ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NĂM 2018 HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÔ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TĂNG VĂN NGHĨA HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐẾ LÝ LUẬN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2 Nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10 1.3 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 14 1.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 16 1.4.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 16 1.4.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 17 1.4.3 Căn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại 17 1.4.4 Chế tài bồi thường thiệt hại 20 1.4.5 Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 24 Kết luận chương 26 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 Quy định pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam 27 2.1.1 Quy định pháp luật xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại 29 2.1.2 Quy định pháp luật chế tài bồi thường thiệt hại 33 2.1.3 Quy định pháp luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 44 2.2 Thực trạng vi phạm hợp đồng thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 48 2.2.1 Tổng quan 48 2.2.2 Một số trường hợp cụ thể điển hình vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 50 2.2.3 Nhận xét chung 58 Kết luận chương 59 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 60 3.1 Những vấn đề đặt quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam 60 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 64 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại 64 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật chế tài bồi thường thiệt hại 66 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 73 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân Việt Nam CIF: Cost Insurance Freight Trả cước, bảo hiểm tới bến CISG: United Nations on Contracts for International Sales of Goods, Vienna 1980 Công ước Viên năm 1980 Liên hiệp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế FOB: Free on Board Giao hàng lên tàu L/C: Letter of Credit Thư tín dụng LTM: Luật Thương mại Việt Nam PICC: Principles of International Commercial Contracts Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế VIAC: Vietnam International Arbitration Center Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam WTO: World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam năm gần phát triển mạnh mẽ Theo xếp hạng Tổ chức thương mại giới (WTO), xuất hàng hóa Việt Nam tăng từ vị trí 50 năm 2007 lên vị trí 26 năm 2016, nhập hàng hóa tăng lên từ vị trí thứ 41 năm 2007 lên vị trí 25 năm 2016 Trong năm 2017 lần kim ngạch xuất nhập Việt Nam vượt mức 420 tỷ Đơ la Mỹ (USD), xuất tăng 21%, mức tăng trưởng cao kể từ năm 2011 [16] Từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 Công ước Viên năm 1980 Liên hiệp quốc mua bán hàng hóa quốc tế (Cơng ước CISG) bắt đầu có hiệu lực Việt Nam, điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với quốc gia thành viên Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với giới Bên cạnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam ngày phát triển, thực tế ghi nhận gia tăng đáng kể tranh chấp kinh doanh, thương mại Theo Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), số vụ tranh chấp giải VIAC năm gần (2015-2017) số vụ 10 năm trước Lĩnh vực tranh chấp đa dạng, bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư Tính đến có 60 quốc gia, vùng lãnh thổ có doanh nghiệp tranh chấp với doanh nghiệp Việt Nam giải VIAC Số vụ tranh chấp thương mại tòa án giải gia tăng năm khoảng 20% [3] Từ thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam, đối tác nước vi phạm hợp đồng phát sinh thiệt hại, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc đòi bồi thường thiệt hại Hiện chế độ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam quy định chủ yếu Luật thương mại Việt Nam năm 2005 (LTM năm 2005) Bộ luật dân Việt Nam năm 2015 (BLDS năm 2015) Tuy nhiên, số quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật Việt Nam số quy định hạn chế, bất cập chưa tương thích với Điều ước thương mại quốc tế liên quan mà Việt Nam tham gia, gây khó khăn việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trước yêu cầu thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cấp độ khác “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam” Nguyễn Thụy Phương, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008; “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” Nguyễn Thị Hương, Luận văn thạc sĩ luật quốc tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014; “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam” Trương Văn Dũng, Luận án tiến sĩ luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003 Các cơng trình tập trung nghiên cứu trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trong khuôn khổ luận văn luận án, cơng trình dừng lại mức độ khái quát chưa cập nhật nhật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng BLDS năm 2015 trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần, nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại… Cơng trình “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam” Đỗ Văn Đại, 2010, Nxb Chính trị Quốc gia sâu phân tích chế tài không thực hợp đồng, phạm vi rộng Tác giả sâu phân tích có hệ thống trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng bên cạnh chế tài khác theo quy định LTM năm 2005 pháp luật dân Việt Nam trước năm 2015 Những điểm BLDS năm 2015 mà tác giả vừa nêu chưa cập nhật cơng trình Nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đề cập báo khoa học “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật thương mại Việt Nam, Công ước Viên Bộ nguyên tắc Unidroit” năm 2009 Nguyễn Thị Hồng Trinh - Trường Đại học Huế đăng tạp chí điện tử nghiên cứu pháp luật Bài viết phân tích quy định pháp luật Việt Nam chế tài bồi thường thiệt hại sở so sánh Công ước CISG Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế Viện Nhất thể hóa tư pháp quốc tế dừng lại phạm vi đặt vấn đề phạm vi thiệt hại đền bù, thiệt hại ước tính, tiền lãi chậm tốn nghĩa vụ hạn chế tổn thất…và mức độ khái quát, chưa nêu rõ sở lý luận thực tiễn áp dụng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đối chiếu với quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế số văn pháp luật quốc tế Trên sở đưa kiến nghị cụ thể để sửa đổi, bổ sung qui định hạn chế, bất cập pháp luật hành Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Làm rõ vấn đề lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam Cụ thể nghiên cứu quy định pháp luật LTM năm 2005 BLDS năm 2015, so sánh với quy định tương ứng Công ước CISG Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế Viện Nhất thể hóa tư pháp quốc tế phiên năm 2016 (Bộ nguyên tắc PICC năm 2016) Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Về lý luận, Luận văn nghiên cứu khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; nghĩa vụ cácbên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Về thực tiễn, Luận văn nghiên cứu việc vận dụng hình thức trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vào thực tiễn qua vụ kiện liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giải Việt Nam Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Các quy định pháp luật hành LTM năm 2005, BLDS năm 2015 Công ước CISG trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Luận văn không nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam tố tụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Về khơng gian thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước theo LTM năm 2005, BLDS năm 2015, Công ước CISG phạm vi nước từ có Cơng ước CISG năm 1980 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Căn vào đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin để thu thập tài liệu, thông tin trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán quốc tế - Phương pháp so sánh: So sánh quy định pháp luật BLDS năm 2015, LTM năm 2005, Công ước CISG Bộ nguyên tắc PICC năm 2016 để làm rõ vấn đề cần phân tích - Phương pháp bình luận, đánh giá: Đưa trường hợp điển hình thực tế để phân tích bình luận nhằm đánh giá việc thực pháp luật thực tế tìm hạn chế, bất cập nhằm đề xuất số giải pháp khắc phục Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn nghiên cứu có hệ thống vấn đề pháp lý liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đề xuất giải pháp cụ thể hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam Nghiên cứu Luận văn góp phần nâng cao áp dụng có hiệu quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam việc đàm phán, soạn thảo, giao kết hợp đồng giải tranh chấp liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiết hại vi phạm hợp đồng Nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho Tịa án Trung tâm Trọng tài thương mại Việt Nam việc giải ... lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 2: Thực trạng thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vi? ??t Nam. .. luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vi? ??t Nam 60 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Vi? ??t Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng. .. thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vi? ??t Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA

Ngày đăng: 18/06/2018, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan