Chế độ lộc điền, quân điền thời lê thánh tông và những biến đổi trong thế kỉ XVI XVIII

57 810 3
Chế độ lộc điền, quân điền thời lê thánh tông và những biến đổi trong thế kỉ XVI   XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC -o0o - TẠ MỸ GIANG CHẾ ĐỘ LỘC ĐIỀN, QUÂN ĐIỀN THỜI LÊ THÁNH TÔNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG THẾ KỈ XVI - XVIII KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC -o0o - TẠ MỸ GIANG CHẾ ĐỘ LỘC ĐIỀN, QUÂN ĐIỀN THỜI LÊ THÁNH TÔNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG THẾ KỈ XVI - XVIII Nhóm ngành: Lịch sử Việt Nam Cổ trung đại KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Trần Thị Phƣợng Sơn La, năm 2018 Lời cảm ơn! Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Trần Thị Phƣợng - người tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin gửi tới thầy giáo, cô giáo tổ Lịch sử Việt Nam, Khoa Sử - Địa, phòng Đào tạo, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc lời cảm ơn chân thành quan tâm, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thư viện tỉnh Sơn La tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập tài liệu nghiên cứu Với thời gian nghiên cứu hạn chế, chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp chân thành quý thầy giáo, giáo bạn đọc để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Tạ Mỹ Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5 Đóng góp đề tài .5 Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: ĐẠI VIỆT TRƢỚC CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG 1.1 Quá trình xác lập vương triều Lê sơ 1.2 Tình hình trị .8 1.3 Tình hình kinh tế 10 1.4 Tình hình văn hóa, giáo dục 11 Tiểu kết chương 12 CHƢƠNG 2: CHẾ ĐỘ BAN CẤP RUỘNG ĐẤT THỜI LÊ THÁNH TÔNG (1460 - 1497) 13 2.1 Khái quát tình hình ruộng đất thời Lê sơ (1427 - 1460) 13 2.2 Chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) .16 Tiểu kết chương 25 CHƢƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA CHẾ ĐỘ LỘC ĐIỀN, QUÂN ĐIỀN TRONG THẾ KỈ XVI - XVIII 26 3.1 Những biến đổi chế độ lộc điền kỉ XVI - XVIII 26 3.2 Những biến đổi chế độ quân điền kỉ XVI - XVIII .32 3.3 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi .37 Tiểu kết chương 44 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dưới chế độ phong kiến, kinh tế chủ yếu nông nghiệp, nên tư liệu sản xuất ruộng đất Vì vậy, chế độ sở hữu ruộng đất sở quan hệ sản xuất phong kiến Và đương nhiên nghiên cứu chế độ phong kiến trước hết phải nghiên cứu chế độ sở hữu ruộng đất Hơn nữa, thân vấn đề ruộng đất kỉ trung đại Việt Nam tự mang ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Gần đây, giới sử học xã hội học tập trung nghiên cứu lịch sử văn minh, văn minh Đại Việt giữ vị trí trọng yếu Nó vừa kế tục nâng cao văn minh sông Hồng nảy sinh từ kỉ trước công nguyên, mang sắc thái đặc biệt, vừa nguồn gốc văn minh Việt Nam Nền tảng văn minh khơng phải khác chế độ ruộng đất đương thời Như vậy, chế độ sở hữu ruộng đất có ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu khái qt tồn tiến trình phát triển xã hội Việt Nam Khi nghiên cứu trao đổi vấn đề ruộng đất, nảy sinh hàng loạt cách hiểu khác thiết chế sở hữu ruộng đất, từ hình thức sử dụng mối quan hệ xã hội xu phát triển Những cách hiểu khác làm sở cho quan niệm khác hình thái kinh tế - xã hội Việt Nam trước kỉ XIX dĩ nhiên ảnh hưởng quan trọng đến việc nhận thức đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tách vấn đề ruộng đất khỏi toàn xã hội để nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ điểm bất đồng bản, từ tạo tiền đề cho nghiên cứu khái quát đắn khoa học cần thiết Chế độ sử hữu ruộng đất nhà nước quân chủ Việt Nam thời kỳ lịch sử có đặc trưng riêng Về có hai loại sở hữu là: sở hữu nhà nước công điền công thổ sở hữu tư nhân Một đặc trưng quan trọng chế độ ruộng đất nhiều nước phương Đông thời kỳ phong kiến trước chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước chiếm ưu Có thể nói, sở hữu cơng ruộng đất sở để tồn phát triển nhà nước phong kiến có Đại Việt Q trình phong kiến hóa Việt Nam q trình lâu dài với diễn biến phức tạp đến năm 70 kỉ XV sau cải cách hành Lê Thánh Tơng (1460 - 1497), q trình hồn thiện với việc xác lập mơ hình nhà nước qn chủ chun chế trung ương tập quyền cao độ quan hệ bóc lột: quan hệ địa chủ - tá điền Cơ sở dẫn đến hình thành quan hệ bóc lột vấn đề ruộng đất Hay nói cách khác, sách ban cấp ruộng đất thời Lê Thánh Tơng có vai trò quan trọng việc xác lập chế độ phong kiến Việt Nam Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề ruộng đất thời Lê sơ cải cách Lê Thánh Tông muốn sâu làm rõ sách ban cấp ruộng đất thời Lê Thánh Tông biến đổi chế độ ban cấp kỉ XVI - XVIII Vì vậy, việc lựa chọn đề tài“Chế độ lộc điền, quân điền thời Lê Thánh Tông biến đổi kỉ XVI - XVIII” có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: Về khoa học: + Góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm lý luận chế độ ruộng đất Việt Nam thời kỳ cổ - trung đại + Vẽ nên tranh toàn cảnh bối cảnh xã hội Đại Việt kỉ XV - XVIII Đây khơng gian tồn tại, phát triển chế độ ruộng đất thời kì + Làm rõ nội dung chế độ ban cấp ruộng đất thời kì Lê Thánh Tơng (1460 1497) thơng qua sách lộc điền qn điền biến đổi kỉ XVI XVIII Từ có nhìn nhận, so sánh, đối chiếu với sách ruộng đất triều đại trước sau + Chỉ tác động chế độ ruộng đất thời kì tới tình hình kinh tế, trị, xã hội Đại Việt kỉ XV biến đổi kỉ XVI - XVIII + Góp phần làm sáng tỏ phân hóa giai cấp xã hội sở phân chia quyền lợi sở hữu ruộng đất + Chỉ nguyên nhân sâu xa khởi nghĩa nông dân thời kì trung đại lịch sử Việt Nam xuất phát từ vấn đề ruộng đất Đây vấn đề cốt lõi tồn phát triển nhà nước phong kiến Về thực tiễn: + Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo trình giảng dạy, học tập Học phần Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại; chuyên đề Vấn đề ruộng đất lịch sử phong kiến Việt Nam; tiến hành làm đề tài, khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp + Làm tài liệu để nhà nghiên cứu có sở nghiên cứu chuyên sâu vấn đề ruộng đất, phong trào nông dân lịch sử Việt Nam thời trung đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề ruộng đất xã hội Việt Nam cổ trung đại nói chung loại hình ruộng đất thời Lê sơ nói riêng Trong số cơng trình nghiên cứu làm rõ chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam thời kì cổ - trung đại như: Người đặt sở quan trọng cho việc nghiên cứu chế độ ruộng đất Việt Nam thời kì cổ - trung đại Phan Huy Lê với cơng trình“Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ”, Nxb Văn Sử Địa (1959) Qua tác phẩm Phan Huy Lê làm rõnhững sách ruộng đất tình hình kinh tế nơng nghiệp nước ta kỷ XV Đây coi kim nam cho tác giả nghiên cứu nội dung sách lộc điền, quân điền cách rõ nét, tường tận Tác giả Ngô Sĩ Liên (1968) với Đại Việt Sử ký Toàn thư, Tập I, Nxb KHXH, Hà Nội Trong tác phẩm nhắc đến triều đại nhà Lê sơ X Đây sở để tác giả nghiên cứu bối cảnh, khung cảnh xã hội Đại Việt thời Lê sơ Đặc biệt tảng quan trọng để tác giả tìm hiểu vấn đề liên quan đến chế độ ruộng đất thời kì Trong Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam Trần Bá Đệ, 2002, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tác phẩm gồm chuyên đề, đề cập đến số nội dung chuyên sâu Lịch sử Việt Nam thời Trung đại, Cận - Hiện đại Trong chuyên đề hai: Những cải cách lịch sử Việt Nam thời Trung đại (từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX), đề cập đến cải cách Lê Thánh Tông Tất vấn đề liên quan đến bối cảnh lịch sử đẫn đến cải cách nội dung cải cách lĩnh vực ruộng đất Lê Thánh Tông làm rõ Đây sở để tác giả sâu tìm hiểu nội dung chế độ ban cấp ruộng đất thời kì Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tơng vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội Tác phẩm nói đến đời, nghiệp, vai trò Lê Thánh Tơng vương triều Lê sơ đặc biệt nói tới sách cải cách ruộng đất Lê Thánh Tơng thời trị (1460 - 1497) Với Lưu Văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám góc nhìn đại, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Đây tài liệu bổ ích giúp tác giả có nhìn tương đối khái qt Lịch sử trị Việt Nam từ thời dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tác phẩm làm rõ khung cảnh xã hội Đại Việt kỷ XV, đặc biệt vấn đề liên quan đến tổ chức trị - xã hội nhà Lê sơ, từ cho thấy ảnh hưởng chế độ ruộng đất tới thiết chế xã hội thời kì Tác giả Trương Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội Đây tài liệu quan trọng khắc họa đầy đủ nội dung loại hình ruộng đất, biến đổi tình hình ruộng đất nước ta thời kỳ trung đại từ kỷ XI - XVIII lịch sử phong kiến Việt Nam Tác phẩm nguồn tài liệu quý báu, cung cấp cho tác giả nhìn tồn cảnh chế độ ruộng đất Việt Nam nói chung, Lê sơ nói riêng đặc biệt thời trị Lê Thánh Tơng Để từ tác giả so sánh đối chiếu với sách ruộng đất triều đại khác, làm rõ tác động chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê Thánh Tông tới xã hội Đại Việt tất lĩnh vực biến đổi kỉ XVI - XVIII Như vậy, cơng trình đề cập đến vấn đề ruộng đất thời Lê sơ nói chung, chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê Thánh Tơng nói riêng nhiều khía cạnh khác Đây coi nguồn tài liệu tham khảo vô quý báu để hồn thành đề tài: “Chế độ lộc điền, quân điền thời Lê Thánh Tông biến đổi kỉ XVI - XVIII” Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Chế độ lộc điền, quân điền thời Lê Thánh Tông biến đổi kỉ XVI - XVIII 3.2 Phạm vi Về thời gian: Với đề tài “Chế độ lộc điền, quân điền thời Lê Thánh Tông biến đổi kỉ XVI - XVIII” giới hạn phạm vi thời gian cụ thể, rõ ràng từ kỉ XV đến kỉ XVIII Về không gian: Với đề tài“Chế độ lộc điền, quân điền thời Lê Thánh Tôngvà biến đổi kỉ XVI - XVIII”, tập trung nghiên cứu phạm vi khơng gian lãnh thổ Đại Việt bao gồm tồn vùng Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ - Duyên hải Nam Trung Bộ kéo dài đến Tây Nguyên - Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Về nội dung: Đề tài tập trung làm rõ chế độ lộc điền, quân điền thời Lê Thánh Tông biến đổi kỉ XVI - XVIII 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài với nhiệm vụ quan trọng: Thứ nhất, nghiên cứu chế độ lộc điền, quân điền thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) Thứ hai, làm rõ biến đổi chế độ quân điền, lộc điền thời Lê Thánh Tông kỉ XVI - XVIII, đồng thời đưa số nhận xét nguyên nhân biến đổi Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Đề tài hoàn thành sở vận dụng chủ yếu phương pháp đặc trưng môn khoa học lịch sử như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, so sánh, nghiên cứu liên ngành 4.2 Nguồn tư liệu Nguồn tài liệu lưu trữ: Các tác phẩm, báo tác giả, tập thể tác giả công bố Nhà xuất bản, Tạp chí Đây nguồn tài liệu quan trọng, sở để xây dựng nên khóa luận, nguồn tài liệu tham khảo, cung cấp cho tơi thêm thơng tin tình hình ruộng đất thời Lê sơ, đặc biệt chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê Thánh Tông biến đổi chế độ quân điền, lộc điền kỉ XVI - XVIII để tơi hồn thành khóa luận Đóng góp đề tài Thứ nhất, góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm lý luận chế độ ruộng đất Việt Nam nói chung thời kỳ cổ - trung đại nói riêng Thứ hai, vẽ nên tranh toàn cảnh bối cảnh xã hội Đại Việt kỉ XV - XVIII Đây khơng gian tồn tại, phát triển chế độ ruộng đất thời kì Từ tranh tồn cảnh khóa luận làm rõ nội dung chế độ lộc điền, quân điền thời Lê Thánh Tôngvànhững biến đổi kỉ XVI - XVIII Từ có nhìn nhận, so sánh, đối chiếu với sách ruộng đất triều đại trước sau Thứ ba, góp phần làm sáng tỏ phân hóa giai cấp xã hội sở phân chia quyền lợi sở hữu ruộng đất Đồng thời nguyên nhân sâu xa khởi nghĩa nơng dân thời kì trung đại lịch sử Việt Nam xuất phát từ vấn đề ruộng đất Đây vấn đề cốt lõi tồn phát triển nhà nước phong kiến Thứ tư, bổ sung nguồn tài liệu tham khảo trình giảng dạy, học tập Học phần Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại; chuyên đề vấn đề ruộng đất xã hội phong kiến Việt Nam; tiến hành làm đề tài, khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Thứnăm, làm tài liệu để nhà nghiên cứu có sở nghiên cứu chuyên sâu vấn đề ruộng đất, phong trào nông dân lịch sử Việt Nam thời trung đại Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận kết cấu làm chương: Chương 1: Đại Việt trước cải cách Lê Thánh Tông Chương 2: Chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) Chương 3: Những biến đổi chế độ lộc điền, quân điền kỉ XVI - XVIII Tuy nhiên, việc tập trung quyền lực lớn vào tay quyền trung ương mà đại diện nhà vua tạo hệ không nhỏ Đặc biệt, từ sau thời kì Lê Thánh Tông liên tục xuất vị vua yếu (Lê Uy Mục, Lê Tương Dực), không đủ khả quản lý đất nước cách vững thống Điều khiến cho máy nhà nước quân chủ tập quyền mang tính ưu việt thời kì Lê Thánh Tơng khơng phát huy hiệu Thêm vào đó, việc nhà nước trung ương mang lại nhiều quyền lực trị kinh tế cho phận quan lại liêu thuộc (những người không xuất thân từ dòng dõi quý tộc họ Lê), dẫn tới xuất nhiều lực lớn nước Quá trình chia cắt đất nước, chiến tranh liên miên dòng họ suốt kỉ XVI - XVIII sau minh chứng Ngồi ra, sách lộc điền, qn điền tạo cách biệt xa tài sản đẳng cấp quý tộc, quan liêu cao cấp với phận lại, kích thích khuynh hướng tìm lợi ích kinh tế từ quan chức máy quyền Quan trường trở thành đấu trường giành giật quyền lợi Càng sau, mâu thuẫn ngày lớn tạo nên bất ổn xã hội, làm suy giảm tư tưởng Nho giáo - coi tư tưởng cốt yếu cho thống trị chế độ phong kiến Thứ hai, ruộng đất công làng xã bị thu hẹp ngày nghiêm trọng, diện tích ruộng tư hữu trở nên phổ biến kỉ XVI - XVIII, điều khiến cho chế độ lộc điền, quân điền khơng khả thực rộng lớn trước Các lực phong kiến lên tranh giành quyền lực, phá tan kết cấu ruộng đất công trước Dần dần nhà nước phong kiến phải thừa nhận quyền sở hữu tư nhân ruộng đất đánh thuế ruộng đất tư Điều dẫn đến sở hữu tư nhân tăng nhanh chóng, sở hữu cơng nhà nước bị suy giảm, tất yếu dẫn đến sách quân điền, lộc điền bị thay đổi cách thức, số lượng, đối tượng ban cấp ruộng đất cho phù hợp với tình hình Hiện tượng quan lại, địa chủ cướp đoạt ruộng đất dân ngày phổ biến Thêm vào nhà nước khơng chăm lo đến sản xuất nông nghiệp làm cho mùa, đói liên tiếp xảy “Năm 1517, nước đói to, xác người chết đói nằm gối lên Những nơi trải qua binh lửa Đông Triều, Giáp Sơn Hải Dương, Yên Phong, Tiên Du, Đông Ngàn Kinh Bắc lại đói Bấy giờ, vua bé, nước lâm nguy, tướng tự xưng hùng xưng bá, gây hiềm khích với nhau” [19, Tr.11] 39 Cuộc đấu tranh lực phong kiến diễn liên miên đặc điểm bật xã hội Đại Việt kỉ XVI - XVIIII Bước sang kỉ XVI, nhà Lê sơ bước vào giai đoạn khủng hoảng suy yếu từ vua đến quan lại ngày sa sút lơi lỏng sự, quan lại cao cấp hệ thống quyền sức chiếm đoạt ruộng đất nông dân để làm giàu cho thân “Những triệu chứng suy yếu nhà Lê xuất từ năm cuối kỉ XV Bước sang kỉ XVI, đặc biệt triều vua Uy Mục (1505 - 1509), Tương Dực (1510 - 1516), nhà nước trung ương sa sút nhanh chóng Nhà vua hồng tộc đua ăn chơi xa xỉ Bọn quý tộc, quan lại cao cấp nhân sức vơ vét cải nhân dân để làm giàu” [24, Tr.311 - 312] Xuất phát từ sách nhà Lê sơ làm xuất hàng loạt lực phong kiến lên tranh chấp quyền lực, mạnh lực Mạc Đăng Dung Năm 1527, nhà Mạc thành lập bắt đầu thiết lập tổ chức máy quan lại, xếp lại tất sách từ kinh tế, trị, văn hóa - giáo dục, ngoại giao Và sách ảnh hưởng lớn đến tình hình ruộng đất Bắt đầu từ năm 30 kỉ XVI, tôn thất nhà Lê bắt đầu lên chống đối nhà Mạc “Đầu năm 1533, An Thành hầu Nguyễn Kim - dòng dõi họ Nguyễn đất Gia Miêu (Nơng Cống - Thanh Hóa) lập người Lê Chiêu Tông Lê Ninh làm vua (tức Lê Trang Tông) kêu gọi hào kiệt khắp nơi hưởng ứng chống Mạc” [24, Tr.315] Với hiệu “phù Lê Diệt Mạc” chiến đấu hai bên bắt đầu ngày trở nên ác liệt Như vậy, từ vùng đất Thanh - Nghệ - Tĩnh hình thành nên vùng đất Nam triều (thế lực họ Lê) Còn từ Thanh Hóa trở bắc cai trị nhà Mạc (gọi Bắc triều) Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều diễn từ năm 1533, vua Trang Tông lập nên Sầm Nưa, thật năm 1546 nhà Lê chiếm bắt đầu cai quản toàn địa bàn Thanh - Nghệ kết thúc vào năm 1592, nhà Lê chiếm lại Thăng Long Với chiến tranh này, hai bên tham chiến huy động toàn lực lượng với hàng chục vạn quân quân đội chủ yếu dân đinh trai tráng ảnh hưởng lớn đến lực lượng sản xuất xã hội, sản xuất nơng nghiệp bị đình trệ, khiến cho đời sống nơng dân lâm vào cảnh khó khăn, tượng cầm đợ mua bán ruộng đất, ruộng đất bỏ hoang ngày trở nên phổ biến 40 Đầu kỉ XVI, hàng trăm gia đình cơng thần nhà Lê chấp chiếm hàng ngàn mẫu ruộng, khiến cho ruộng đất cơng lại để chia cho dân đinh ngày bị thu hẹp, suy giảm số lượng Tuy nhiên để phục vụ cho chiến tranh, nhà nước phong kiến trung ương tăng cường thu thuế dẫn tới tình trạng bần hóa người nơng dân, phá sản kinh tế nông nghiệp Điều làm xáo trộn xã hội Đại Việt kỉ XVI “Mãi đến cuối kỉ XVI, chiến tranh phe phái phong kiến tạm chấm dứt Nhưng chiến tranh kéo dài gây điều cực khổ, tang tóc cho nhân dân, tàn hại mùa màng, phá hoại sản xuất Những năm 1592, 1594,1595,1596 liên tiếp bị thiên tai, mùa: “Đói lớn, người ta ăn thịt lẫn nhau” [24, Tr.315] Bước sang kỉ XVII, nhà Lê với ủng hộ dòng họ Trịnh ngày phục hồi Nhà nước trung ương tái lập, đất nước khơng lãnh thổ thống cũ nữa, mâu thuẫn sâu sắc hai dòng họ Trịnh - Nguyễn khiến Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng đất Thuận Quảng mở rộng bờ cõi phía Nam Năm 1627, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, vùng đất Thuận Quảng bị cắt khỏi lãnh thổ chung quyền thống trị Nhà nước Trung ương Từ sau họ Nguyễn sức khai phá đất đai, xây dựng lực lượng, mở rộng lãnh thổ phía Nam trở thành lực phong kiến lớn, hùng mạnh, có quyền riêng Thế kỉ XVII - XVIII, bị chia cắt làm hai Đàng, xong chất hai Đàng nhà nước thống Ở Đàng Ngoài đến kỉ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt, thuế khóa nặng nề, quan lại tham nhũng, khiến cho đời sống nông dân sa sút nghiêm trọng, bùng nổ đấu tranh Cuối kỉ XVIII, Đàng Trong lâm vào khủng hoảng, mâu thuẫn nội chúa Nguyễn trở nên gay gắt, chúa Nguyễn bắt đầu vào ăn chơi sa sỉ, xây dựng dinh thự, lâu đài tiến hành tăng cường thuế để bóc lột nhân dân, khởi nghĩa nổ Sau đàn áp xong phong trào, giai cấp thống trị ngày lao sâu vào đường suy yếu, để bù đắp lại họ sức bóc lột nông dân hàng loạt thứ thuế Trong đó, địa phương tình trạng kim tinh ruộng đất trở nên phổ biến khiến cho nông dân ruộng đất, tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang ngày nhiều Những người lực, địa vị trị, kinh tế xã hội lại chiếm lấy ruộng đất tư Vì vậy, nửa cuối kỉ XVIII Đàng Ngoài số lượng ruộng đất tư nhân tăng lên nhanh chóng Một số phong trào đấu tranh lẻ tẻ bắt đầu bùng nổ Đàng Trong 41 kỉ XVIII Như vậy, thay đổi liên tục hệ thống trị tác động lớn đến chế độ ruộng đất kỉ XVI - XVIII Xét cho vào nửa sau kỉ XVIII, Đàng Ngồi q trình tập trung ruộng đất vào tay hào trưởng địa phương người giàu Như vậy, khiến cho ruộng tư ngày tăng lên nhanh chóng, số lượng ruộng đất bỏ hoang quần chúng nhân dân ngày nhiều, theo số liệu thống kê năm 1741, số làng xã phiêu tán hết gần hết lên đến 3691 làng Đặc biệt, tình trạng đói chiến tranh liên tiếp xảy dẫn tới đồng ruộng bị bỏ hoang khắp nơi Chính vậy, nhà nước lấy ruộng bỏ hoang ban cấp cho quan lại làm bổng lộc thay chế độ lộc điền Những ruộng công lâu năm không vết tích bị hào trưởng địa phương bán đi, điều chứng tỏ nhà nước Đàng Ngồi khơng quản lí số lượng ruộng đất cơng nữa, xuất trở lại trang trại thuộc sở hữu tư nhân với diện tích vơ lớn Trước tình hình ruộng đất tư nhân ngày tăng lên nhanh chóng, nhà nước Lê - Trịnh tỏ bất lực, lệnh ngăn cấm, trừng trị, nạn cướp ruộng đất khơng hiệu lực Nhà nước buộc phải mở rộng bn bán, khuyến khích nhà giàu trở gạo cho vùng mùa, đói Một số Nho sĩ đề xuất cứu văn khủng hoảng kinh tế cách đẩy mạnh khẩn hoang phủ chúa để lấy lương thực ni binh lính “Năm 1741, nhà nước nhân lấy ruộng ban cấp cho quan lại làm bổng lộc thay cho chế độ xã dân lộc Và để đảm bảo việc nuôi sống quân sĩ cần thiết cho chiến tranh, phủ chúa cho thành lập 33 sở đồn điền vùng đất bỏ hóa, giao cho binh lính cày cấy: sở dùng binh lính kinh kỳ, sở dùng binh lính trấn, sở dùng binh lính biên trấn 14 sở biên ải” [10, Tr.13] Những làng xã diễn khởi nghĩa nông dân, chúa Trịnh tiến hành xung cơng tồn ruộng đất làng Ruộng đất làng xã bỏ hoang giao cho dân cày cấy sau năm phải nộp thuế Năm 1742, để tiếp tục khuyến khích việc khơi phục sản xuất làng phiêu tán, chúa Trịnh ban hành lệ thưởng chức cho người khẩn hoang nhiều ruộng cho phép quan lại địa phương bán đất hoang cho người mua làm ruộng tư Cử Chánh phó, khuyến nơng xứ vùng bị hoang hóa nhiều, triệu tập khuyến khích nhân dân sản xuất, hạn chế tình trạng nhà giàu kim tinh ruộng đất Những năm 50 kỉ XVIII, xã hội Đại Việt ổn định, dân phiêu tán liên tục kéo làng để ổn định sản xuất Tuy nhiên Đàng Ngồi thời kì 42 hình thành loạt làng xã nơng dân tư hữu chiếm đa số, phá sản chế độ sở hữu lớn phổ biến chế độ sở hữu nhỏ nông dân.Ở Đàng Trong chủ yếu vùng đất Thuận Quảng từ Nam sông Ranh đến tỉnh Bình Định - Quảng Ngãi, chúa Nguyễn tiến hành cơng hữu hóa tồn ruộng đất nhân dân khai phá từ trăm năm trước thành ruộng cơng làng xã giống Đàng Ngồi, thực tế ruộng quan điền thực ruộng tư chúa Nguyễn Vì ruộng tư nên chúa Nguyễn hạn chế việc phong cấp ruộng đất cho đối tượng khác Tất diện tích ban cấp lấy từ quan điền trang hay quan đồn điền không lấy ruộng đất cơng làng xã Như vậy, hình thức sở hữu lớn Đàng Trong quan đồn điền, quan điền trang, điền trang lớn khiến cho sở hữu tư nhân Đàng Trong khác hẳn với Đàng Ngồi Điều chủ yếu mang lại thơng qua q trình khai hoang, mở rộng diện tích canh tác Đàng Trong Thứ ba, chiến tranh xảy liên miên lực phong kiến khiến cho đối tượng ưu đãi ban cấp ruộng lộc điền, quân điền binh lính, người có cơng chiến tranh Điều đương nhiên dẫn đến tình trạng số lượng ruộng phần nhân dân làng xã bị suy giảm, họ phải chịu đủ thứ thuế nhà nước phong kiến Đây nguyên nhân làm bùng nổ hàng loạt phong trào đấu tranh nơng dân chống triều đình phong kiến suốt kỉ XVI - XVIII Những khởi nghĩa tiêu biểu như: khởi nghĩa Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Vũ Trác Oánh, khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất khởi nghĩa Lê Duy Mật Đây lần lịch sử Việt Nam bùng lên phong trào nông dân rộng khắp, rầm rộ kéo dài hàng chục năm Phong trào không lôi hàng chục vạn nông dân nghèo miền xuôi tỉnh Đàng Ngồi mà lơi hàng vạn nhân dân dân tộc người miền núi, nông dân nghèo dậy khắp nơi Phong trào nông dân Tây Sơn (1774) bùng nổ, chúa Trịnh cử quân vào chiếm đất Thuận Hóa, nhiên suy sụp trị, kinh tế - xã hội Đàng Ngoài ngày trầm trọng Tóm lại, sách dù có tiến đến đâu thể tính ưu việt thời điểm lịch sử định, khơng có biến đổi cho phù hợp hoàn cảnh trở thành rào cản cho phát triển 43 Tiểu kết chƣơng Như vậy, sau thời gian ngắn tương đối ổn định nửa sau kỉ XV, bước sang kỉ XVI - XVIII, phát triển mạnh mẽ chế độ sở hữu chiếm hữu tư nhân ruộng đất làm sách lộc điền, quân điền dần ý nghĩa tích cực người nơng dân bị trói chặt vào ruộng đất, buộc người nơng dân phải đóng đầy đủ tơ thuế lao dịch, chịu nghĩa vụ nhà nước phong kiến Và nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh nông dân 44 KẾT LUẬN Xã hội Đại Việt kỉ XV có chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Điều tạo nên điều kiện thuận lợi để nhà nước phong kiến tiến hành hàng loạt biện pháp nhằm củng cố, xây dựng đất nước theo ý đồ riêng Trong đó, Lê Thánh Tơng tiến hành cải cách tất lĩnh vực thể quyền lực nhà nước trung ương, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, với việc ban cấp sách lộc điền, quân điền Chế độ lộc điền sách ban cấp ruộng đất cho quý tộc, công thần, quan liêu cao cấp từ tứ phẩm trở lên, tùy theo phẩm hàm, chức bậc với số lượng tương đối lớn Ruộng đất ban cấp lấy từ ruộng đất thuộc sở hữu trực tiếp nhà nước ruộng đất bỏ hoang dân chúng Đặc biệt, loại hình ban cấp ruộng đất có việc ban cấp nghiệp điền nghiệp thổ làm bổng lộc suốt đời giành riêng cho vương hầu, công chúa Điều tăng cường chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất, củng cố máy quan liêu, tăng cường quyền lực cho nhà nước trung ương Mục tiêu cuối Lê Thánh Tơng xác lập mơ hình quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Chế độ quân điền thời Lê Thánh Tông thực chất chế độ phân chia lại ruộng đất cho làng xã với quyền phân chia trực tiếp thuộc nhà nước phong kiến Ruộng đất công làng xã năm chia lại lần tùy theo phẩm hàm, thứ bậc từ tứ phẩm trở xuống thứ dân Việc làm khiến cho nhà nước phong kiến vươn lên trở thành chủ sở hữu tối cao ruộng đất, làng xã rơi xuống trở thành người quản lí ruộng đất cho nhà nước, hưởng lương bổng theo quy định nhà nước phong kiến Chính sách lộc điền, quân điền để lại hậu to lớn xã hội Đại Việt kỉ XVI - XVIII Với chế độ lộc điền làm cho ruộng đất công làng xã ngày bị thu hẹp đối tượng hưởng lộc điền ngày lớn Sự phát triển chế độ tư hữu ruộng đất công mạnh mẽ vào chế độ sở hữu ruộng đất công làng xã Đặc biệt nhà nước Lê sơ suy yếu, không đủ khả quản lý số lượng ruộng đất ban cấp, khiến quan lại, địa chủ biến số lượng ruộng đất ban cấp trở thành ruộng đất tư Thế kỉ XVI - XVIII, phát triển mạnh mẽ chế độ sở hữu chiếm hữu tư nhân ruộng đất làm sách lộc điền, quân điền dần ý nghĩa tích cực người nơng dân bị trói chặt vào ruộng đất, buộc người nơng dân phải đóng đầy đủ tơ thuế lao dịch, chịu nghĩa vụ nhà nước phong kiến Và nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh nông dân 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (2008), Thế chế trị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám góc nhìn đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, (Khoa mục chí, Quốc dung chí, Hình luật chí), Nxb Sử học, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập III, (Khoa mục chí, Quốc dung chí, Hình luật chí), Nxb Sử học, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập IV, (Khoa mục chí, Quốc dung chí, Hình luật chí), Nxb Sử học, Hà Nội Đại Nam thực lục (1963), tập III, Nxb Sử học, Hà Nội Đại Nam thống trí (1971), tập III, Nxb KHXH, Hà Nội Trần Bá Đệ (chủ biên) (2002), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Quý Đôn (1963), Kiến văn tiểu lục, Nxb Sử học, Hà Nội Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1960), tập XVIII, Nxb Sử học, Hà Nội 11 Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỷ, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Phan Huy Lê, Chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê Sơ tính chất sở hữu loại ruộng đất nghiệp, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 4/1981, trang 15 13 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ (thế kỉ XV), Nxb Văn Sử Địa 14 Lê triều chiếu lệnh thiện 15 Ngơ Sĩ Liên (1968), Đại Việt Sử ký Toàn thư, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội 16 Ngô Sĩ Liên (1985), Đại Việt Sử ký Toàn thư, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Ngơ Sĩ Liên (1968), Đại Việt Sử ký Tồn thư, tập IV, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Nguyễn Cảnh Minh (Chủ biên), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb ĐHSP, Hà Nội 19 Nguyễn Cảnh Minh (Chủ biên), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb ĐHSP, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Ngọc(Chủ biên) (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Hồng Phong (1959), Vấn đề ruộng đất Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 1-2 46 22 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độruộng đất Việt Nam kỷ XVI - XVIII, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 23 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trương Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề Lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Lê Ngọc Tạo (2001), Các sách xã hội nhà nước thời Lê Sơ (1428 - 1527), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 26 Văn Tạo (2006), Mười cải cách lớn, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 27 Nguyễn Trãi - Toàn tập (1976), Nxb KHXH, Hà Nội 28 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2007 29 Đào Tố Uyên (Chủ biên), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb ĐHSP, Hà Nội 30 Viện Sử học (2013), Quốc triều hình luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 PHỤ LỤC Các điều luật ruộng đất Quốc triều hình luật Điều 342: “Bán ruộng đất công cấp cho hay ruộng đất phần, xử 60 trượng, biếm 24; người viết văn tự thay người làm chứng xử tội nhẹ bậc; truy thu số tiền bán ruộng đất sung vào cơng Đem cầm, sử phạt 60 trượng bắt chuộc” [30, Tr157] Điều 343: “Chiếm ruộng đất công số hạn định, từ mẫu xử phạt 80 trượng, mười mẫu biếm tư, tội đến biếm ba tư cùng; đòi lại tiền hoa lợi ruộng đất nộp vào làm công Nêu khai khuẩn nơi ruộng đất hoang khơng phải tội” [30, Tr157] Điều 345: “Giấu số ruộng đất đầm ao công (không nộp thuế), từ mẫu trở lên xử tội biếm, từ 10 mẫu trở lên xử tội đồ, từ 50 mẫu trở lên xử tội lưu, tội đến lưu châu xa cùng, phải bồi thường gấp ba tiền thuế nộp vào kho Thưởng cho người tố cáo…” [30, Tr158] Điều 346: “Cày cấy ruộng công mà q kỳ khơng nộp thóc xử phạt 80 trượng phải truy thu gấp đôi số thọc nộp vào kho; q lấy lại ruộng (ruộng cơng cấp cho lấy lại cả, ruộng phần lấy bớt phần)” [30, Tr158] Sơ đồ tổ chức máy nhà nƣớc thời Lê Thánh Tông VUA Các quan đại thần Cơ quan văn phòng tư vấn Lục Lục khoa Lục tự Các quan chuyên môn Các quan chuyên nông nghiệp [Nguồn: 1, Tr.108] Sơ đồ thể chế trị thời Lê - Trịnh TRIỀU ĐÌNH PHỦ CHÚA Tứ thiếu Tứ thái Lục tự Phủ cung sư Lục khoa Các giám Phủ phụng thiên Ngũ phủ phủ liêu Ngự sử đài Phủ đô đốc Lục Lục phiên Các viện Tam ty cấm bình Chính quyền cấp trấn Hiến Ty Hiến Ty Hiến Ty Cập huyện Cấp phủ Cấp phường (xã) Cấp huyện Cấp châu Cấp xã Thơn, Trang, Xóm, Sứ, Trại, Ngun [ [Nguồn: 1, Tr.140] Ảnh Vua Lê Thánh Tông [Nguồn: https://www.google.com.vn] [Nguồn: https://www.google.com.vn] ... 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA CHẾ ĐỘ LỘC ĐIỀN, QUÂN ĐIỀN TRONG THẾ KỈ XVI - XVIII 26 3.1 Những biến đổi chế độ lộc điền kỉ XVI - XVIII 26 3.2 Những biến đổi chế độ quân điền kỉ XVI - XVIII. .. Chế độ lộc điền, quân điền thời Lê Thánh Tông biến đổi kỉ XVI - XVIII Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Chế độ lộc điền, quân điền thời Lê Thánh Tông biến đổi kỉ XVI - XVIII. .. rõ chế độ lộc điền, quân điền thời Lê Thánh Tông biến đổi kỉ XVI - XVIII 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài với nhiệm vụ quan trọng: Thứ nhất, nghiên cứu chế độ lộc điền, quân điền thời Lê Thánh Tông

Ngày đăng: 17/06/2018, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan