Đánh giá thực trạng môi trường và đề xuất giải pháp thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới xã thông nguyên, huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

118 206 0
Đánh giá thực trạng môi trường và đề xuất giải pháp thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới xã thông nguyên, huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HỌC VIÊN: Lộc Trần Vượng Đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ SUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN THIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI XÃ THƠNG NGUN, HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG Thái Nguyên, 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n MỞ ĐẦU Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n Đặt vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n Với khoảng 67% dân số nước, nông thôn Việt Nam đường đổi đóng vai trò quan trọng q trình phát triển KT-XH đất nước Chương trình mục têu quốc gia xây dựng nông thôn triển khai đem lại thay đổi đáng kể đời sống, hạ tầng kỹ thuật cảnh quan môi trường nhiều vùng nông thôn Tuy nhiên, với phát triển KT-XH mạnh mẽ nguy không nhỏ ô nhiễm môi trường.[3] Môi trường nơng thơn chịu sức ép từ hoạt động sản xuất sinh hoạt nông thơn, đồng thời chịu tác động từ hoạt động KCN, CCN khu vực đô thị lân cận Đó nguy nhiễm mơi trường từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng chế biến thủy hải sản, chế biến nông sản thực phẩm, phát triển làng nghề sản xuất công nghiệp Ở số vùng nông thôn, môi trường nước môi trường khơng khí bị nhiễm cục bộ, đặc biệt việc quản lý CTR nông thôn chưa thực coi trọng, vấn đề xúc.[3] Xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Nghị xác định mục têu xây dựng nông thôn đến năm 2020 Ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 491/QĐ-TTg ban hành têu chí quốc gia (bao gồm 19 têu chí) nơng thơn Trong têu chí số 17 tiêu chí mơi trường Mục tiêu chung têu chí nâng cao chất lượng môi trường sống khu vực nông thôn Lâu nay, phương tiện thông tin đại chúng phản ánh ô nhiễm môi trường khu đô thị, khu công nghiệp…Song tình trạng nhiễm mơi trường nơng thơn lại mức báo động Ðây nguyên nhân dẫn đến người dân vùng nông thôn thường xuyên phải đối mặt với dịch bệnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n Hồng Su Phì huyện biên giới phía Tây tỉnh Hà Giang, phía bắc giáp Trung Quốc, phía Nam giáp huyện Bắc Quang huyện Quang Bình, phía Tây giáp huyện Xín Mần, phía Đơng giáp huyện Vị Xun Với đặc điểm huyện nghèo vùng cao nước với cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước năm vừa qua kinh tế có nhiều phát triển vượt bậc nâng cao đời sống nhân dân kéo theo vấn đề nhiễm môi trường bắt đầu xuất đặc biệt khu trung tâm thị trấn huyện trung tâm xã, công tác bảo vệ môi trường khu vực rừng đầu nguồn khu vực biên giới có nhiều phức tạp Tồn huyện có 25 xã, thị trấn thực xây dựng nơng thơn xã Thông Nguyên chọn xã thí điểm ưu tên thực tiêu chí nơng thơn huyện Hồng Su Phì Tính đến 31/12/2014 xã đạt 12/19 têu chí lại tiêu chí chưa hồn thành có tiêu chí mơi trường Xuất phát từ thực tễn trên, Để hiểu rõ thực trạng môi trường nông thôn xã, qua đưa giải pháp hồn thành tiêu chí mơi trường với việc thực xây dựng nông thôn địa phương, tiến hành thực đề tài:“Đánh giá thực trạng môi trường đề xuất giải pháp thực têu chí mơi trường xây dựng nông thôn xã Thông Nguyên, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng môi trường đề xuất giải pháp, quy hoạch nhằm thực đạt tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn xã Thơng Ngun, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang” 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng môi trường yếu tố ảnh hưởng đến môi trường địa bàn xã Thơng Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n - Tác động môi trường đến đời sống, kinh tế xã hội người dân xã Thông Nguyên - Đưa giải pháp cụ thể, phù hợp với địa phương để thực đạt tiêu tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn xã Thông Nguyên Ý nghĩa 3.1 Ý nghĩa khoa học + Đây sở khoa học áp dụng thực kế hoạch xây dựng nông thôn + Nâng cao kiến thức, kĩ rút kinh nghiệm thực + Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn + Xác định thực trạng môi trường nông thơn xã Thơng Ngun huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang + Làm để quan chức tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức người dân môi trường + Cung cấp sở khoa học phục vụ công tác xây dựng kế hoạch thực tiêu chí mơi trường cơng xây dựng nông thôn địa bàn xã Thơng Ngun nhân rộng xã lại Huyện CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Các khái niệm liên quan Môi trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n - Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật (Luật bảo vệ môi trường 2014).[13] Ô nhiễm môi trƣờng - Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật [13] - Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật.[13] Hoạt động bảo vệ môi trƣờng - Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường lành.[13] Nông thôn Vùng nông thôn quan niệm khác nước điều kiện kinh tế -xã hội, điều kiện tự nhiên nước khác Cho đến chưa có khái niệm chấp nhận cách rộng rãi nơng thơn Để có định nghĩa nông thôn, người ta so sánh nông thôn thành thị Trong so sánh có ý kiến dùng tiêu mật độ dân số số lượng dân cư Theo ý kiến phân tích nhà kinh tế xã hội học đưa khái niệm tổng quát vùng nông thôn sau: “Nông thơn vùng khác với thành thị, cộng đồng chủ yếu nông dân sống làm việc, có mật độ dân cư thấp, có kết cấu hạ tầng phát triển hơn, có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường sản xuất hàng hóa hơn”.[2] Phát triển nơng thơn Phát triển nông thôn phạm trù rộng nhận thức với nhiều quan điểm khác Ngân hàng Thế giới (1975) đưa khái niệm: Phát triển nông thôn chiến lược vạch nhằm cải thiện đời sống kinh tế - xã hội phận dân cư tụt hậu, đặc biệt vùng nơng thơn Nó đòi hỏi phải mở rộng lợi ích phát triển đến với người nghèo sốnhững người tiến kế sinh nhai vùng nông thôn [7] Khái niệm phát triển nơng thơn mang tính tồn diện, đảm bảo tnh bền vững môi trường Với điều kiện Việt Nam, tổng kết từ chiến lược kinh tế xã hội Chính phủ: “Phát triển nơng thơn q trình cải thiện có chủ ý cách bền vững kinh tế, xã hội, văn hóa môi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống người dân nơng thơn có hỗ trợ tích cực Nhà nước tổ chức khác” [7] Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Là chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phòng, mục tiêu chung chương trình là: Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thơn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Ðảng tăng cường Theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ, xây dựng nơng thơn nhằm thực 19 tiêu chí bao gồm: 1: Quy hoạch, 2: Giao thông, 3: Thủy lợi, 4: Điện, 5: Trường học, 6: Cơ sở vật chất văn hóa, 7: Chợ, 8: Bưu điện, 9: Nhà dân cư, 10: Thu nhập, 11: Tỷ lệ hộ nghèo, 12: Cơ cấu lao động, 13: Hình thức tổ chức sản xuất, 14: Giáo dục, 15: Y tế, 16: Văn hóa, 17: Mơi trường, 18: Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh, 19: An ninh, trật tự xã hội 19 tiêu chí chia thành 05 nhóm: Nhóm 1: Quy hoạch, nhóm 2: Hạ tầng kinh tế xã hội, nhóm 3: Kinh tế tổ chức sản xuất, nhóm 4: Văn hóa - xã hội - mơi trường, nhóm 5: Hệ thống trị.[16] Tiêu chí Mơi trƣờng (tiêu chí số 17) Nội dung: Tiếp tục thực chương trình mục têu quốc gia nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Xây dựng cơng trình bảo vệ môi trường nông thôn địa bàn xã, thôn theo quy hoạch gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống têu nước thơn, xóm; xây dựng điểm thu gom, xử lý rác thải xã; chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang; cải tạo, xây dựng ao, hồ sinh thái khu dân cư, phát triển xanh cơng trình cơng cộng Tiêu chí mơi trường tiêu chí số 17 thuộc nhóm têu chí xây dựng nơng thôn chia thành tiêu cụ thể sau: Bảng 1.1: Tiêu chí mơi trƣờng theo tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn TT Tên tiêu chí 17 Mơi trƣờng Chỉ tiêu TDMN phía chung Bắc 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 85% 70% 17.2 Các sở SX-KD đạt tiêu chuẩn mơi trường Đạt Đạt 17.3 Khơng có hoạt động suy giảm mơi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp Đạt Đạt 17.4 Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch Đạt Đạt 17.5 Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định Đạt Đạt Nội dung tiêu chí (Nguồn: Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nơng thôn kem theo định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ)[16] - Mơ hình DPSIR * Khái niệm mơ hình DPSIR: Do tổ chức Môi trường châu Âu (EEA) xây dựng vào năm 1999, viết tắt từ tếng Anh: - Driving Forces (D), có nghĩa lực Lực điều khiển (Dự án EIR dịch động lực), lực điều khiển có tình khái qt tác động lên môi trường địa bàn xem xét, ví dụ: Sự gia tăng dân số, cơng nghiệp hố, thị thị hố - Pressure (P), có nghĩa áp lực Áp lực lên nhân tố mơi trường Ví dụ: Xả thải khí, nước bị nhiễm, chất thải rắn, chất thải độc hại vào môi trường - State (S), có nghĩa tình trạng Tình trạng mơi trường thời điểm thời gian định Ví dụ : tnh trạng khơng khí, nước, đất, tài nguyên khoáng sản, đa dạng sinh học - Impact (I), có nghĩa tác động Tác động tiêu cực tích cực tình trạng người điều kiện sinh sống, hoạt động sản xuất người - Response (R), có nghĩa đáp ứng Con người có hoạt động để đáp ứng nhằm khắc phục tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực nêu Mơ hình DPSIR nói lên để hiểu tình trạng, mơi trường địa bàn, tồn cầu, quốc gia, tỉnh hay địa phương ta phải biết * Theo Thông tư Số 08/2010/TT-BTNMT ngày 18 tháng 03 năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường định nghĩa sau: Mơ hình DPSIR mơ hình mơ tả mối quan hệ tương hỗ Động lực - D (phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân sâu xa biến đổi môi trường) - Áp lực – P (các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm suy thối mơi trường) - Hiện trạng - S (hiện trạng chất lượng môi trường) - Tác động - I (tác động nhiễm mơi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n 100 Ngƣời điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày…… … th n g … … … n ă m … … … X ác n h ậ n củ a đị a p h ƣ n g Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n 101 Một số hình ảnh thực đề tài Vứt rác thải bừa bãi sau nhà thôn Khu Chợ ảnh chụp ngày 10/5/2015 Lò đốt rác thơn Khu Chợ gia đình ơng Triệu Văn Sinh ảnh chụp ngày 10/5/2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n 102 Danh thắng quốc gia Ruộng bậc thang xã Thông Nguyên ảnh chụp 6/7/2015 Khu Du lịch sinh thái Panhou ảnh chụp ngày 20/5/2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n iii 103 iiii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Cơ sở pháp lý 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Môi trường Việt Nam 12 1.2.2 Môi trường nông thôn Việt Nam 17 1.2.3 Xây dựng nông thôn số nước giới 21 1.2.4 Xây dựng nông thôn Việt Nam 24 1.2.5 Tình hình xây dựng nơng thơn huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 28 1.2.5.1 Công tác tổ chức, đạo, diều hành, quản lý 28 1.2.5.2 Cơng tác rà sốt quy hoạch, đề án xây dựng NTM 29 1.2.5.3 Công tác tuyên truyền, vận động 30 1.2.5.4 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân 30 1.2.5.5 Về phát triển giáo dục, y tế, văn hoá bảo vệ môi trường 31 1.2.5.6 Về xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh an ninh, trật tự xã hội 31 1.2.5.7 Kết chung xây dựng sở hạ tầng 32 1.5.2.8 Về huy động nguồn lực 32 1.2.5.9 Kết thực theo Bộ tiêu chí Quốc gia NTM tỉnh 33 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n iv 104 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 34 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 34 2.3.2 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 36 2.3.3 Phương pháp tổng hợp, đánh giá, phân tích 36 3.3.4 Phương pháp chuyên gia 36 2.3.5 Phương pháp DPSIR để đánh giá trạng môi trường 36 2.3.6 Phương pháp điều tra thực địa 36 2.3.7 Phương pháp dự báo dân số 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Điều tra 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.1.1 Vị trí địa lý 38 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 39 3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 39 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 40 3.1.2.1 Tài nguyên đất 40 3.1.2.2 Tài nguyên nước 41 3.1.2.3 Tài nguyên rừng 41 3.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản 42 3.1.2.5 Tài nguyên nhân văn du lịch 42 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 3.1.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế 43 3.1.3.2 Dân số lao động 46 3.1.3.3 Thực trạng sở hạ tầng 47 3.1.3.4 Thực trạng Văn hóa – Xã hội 50 3.2 Đánh giá trạng môi trường xã Thông Nguyên, huyện Hồng Su Phì 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n v 105 3.2.1 Các động lực chi phối tới vùng môi trường 51 3.2.2 Những áp lực từ động lực đến vùng môi trường 51 3.2.2.1 Vấn đề gia tăng dân số 51 3.2.2.2 Phát triển kinh tế ngành 54 3.2.2.3 Trình độ nhận thức 61 3.2.3 Thực trạng môi trường xã Thông Nguyên 65 3.2.3.1 Sử dụng nước sinh hoạt 65 3.2.3.2 Nước thải xử lý nước thải 66 3.2.3.3 Vấn đề rác thải 68 3.2.3.4 Vệ sinh môi trường 71 3.2.4 Tác động ô nhiễm môi trường xã Thông Nguyên 73 3.2.4.1 Tác động ô nhiễm môi trường đến sức khoẻ người 73 3.2.4.2 Tác động ô nhiễm môi trường đến vấn đề kinh tế xã hội 75 3.3 Đánh giá việc thực tiêu chí 17: Tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn xã Thông Nguyên 76 3.3.1 Công tác xây dựng nông thôn 76 3.3.2 Đánh giá tiêu chí 17: Mơi trường 78 3.4 Các giải pháp đạt tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn địa bàn xã Thơng Ngun huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang……… ……78 3.4.1 Giải pháp chung cho công tác xây dựng nông thôn 81 3.4.2 Giải pháp cụ thể cho việc thực tiêu chí mơi trường 82 3.4.2.1 Sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia 82 3.4.2.2 Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch 84 3.4.2.3 Chất thải thu gom xử lý theo quy định 84 3.4.2.4 Về thoát nước vệ sinh môi trường 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n vi 106 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BNN : Bộ Nông nghiệp BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BYT CCN : Bộ Y tế : Cụm cơng nghiệp CTCC : Cơng trình cơng cộng CTR : Chất thải rắn KCN : Khu công nghiệp HTX : Hợp tác xã MHNTM : Mơ hình nơng thơn NTM : Nông thôn NQ/TW : Nghị quyết, Trung ương SXKD : Sản xuất kinh doanh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thong TT – BTNMT : Thông tư Bộ tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc VSMT : Vệ sinh môi trường Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n vii 107 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí mơi trường theo tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới………………………………… ……………… ….…6 Bảng 1.2: Tỷ lệ người dân nông thôn cấp nước vùng………………………………………………….……………… 15 Bảng 1.3: Lượng chất thải phát sinh năm 2003 năm 2008……… 17 Bảng 3.1: Hiện trạng sửa dụng đất năm 2013…………………… .37 Bảng 3.2: Diện Tích Rừng tính đến năm 2013…………………… 38 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2012 – 2014………………… 40 Bảng 3.4: Cơ cấu kinh tế theo ngành…………………………….40 Bảng 3.5: Các loại trồng phổ biến ……………………………….41 Bảng 3.6: Các loại vật nuôi………………………………………… 42 Bảng 3.7: Dân số lao động…………………………………… …43 Bảng 3.8: Hiện trạng dự báo dân số xã Thơng ngun………… 50 Bảng 3.9: Những loại phân bón hộ gia đình sử dụng………53 Bảng 3.10: Số liệu điều tra trình độ dân trí khu vực nghiên cứu….59 Bảng 3.11: Đánh giá nguồn tiếp nhận thông tin VSMT nhân dân…………………………………………………………… …… 59 Bảng 3.12: Ý kiến cải thiện điều kiện môi trường…………… …60 Bảng 3.13: Nhận thức người dân vấn đề môi trường…………61 Bảng 3.14: Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân xã……………………………………………………….………….….63 Bảng 3.15: Chất lượng nước dùng sinh hoạt……………… .63 Bảng 3.16: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại cống thải…………………64 Bảng 3.17: Tỷ lệ phần trăm nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt….66 Bảng 3.18: Đánh giá lượng rác hộ gia đình………… …… 67 Bảng 3.19: Lượng rác thải phát sinh thu gom địa bàn xã Thông Nguyên ………………………….…………………… …………… 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n 108 viii viiiv Bảng 3.20: Các hình thức đổ rác thải sinh hoạt xã…………… 67 Bảng 3.21: Thực trạng nhà vệ sinh………………………………… 68 Bảng 3.22: Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh………… 69 Bảng 3.23: Tỷ lệ chuồng nuôi gia súc…………………………… …70 Bảng 3.24: Đánh giá têu chí mơi trường xây dựng nơng thơn mới………………………………………………………………… 77 Bảng 3.25: Bảng tính tốn nhu cầu sử dụng nước……………………80 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n ix 109 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: vị trí địa lý xã Thơng Ngun………………………… .35 Hình 3.2: Dân số phân theo thành phần dân tộc 2012………… ……44 Hình 3.3: Sơ đồ phân tch chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “Gia tăng dân số”………………………………………………………… 51 Hình 3.4: Các loại phân sử dụng……………………………… 54 Hình 3.5: Sơ đồ chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “Nông nghiệp” 55 Hình 3.6: Sơ đồ DPSIR cho hoạt động xây dựng………………… 58 Hình 3.7: Ý kiến cải thiện mơi trường người dân……………… 60 Hình 3.8: Sơ đồ phân tch DPSIR cho động lực chi phối “Trình độ dân trí”……………… ………………………………….…………………62 Hình 3.9: Tỷ lệ loại cống thải hộ gia đình sử dụng……….….64 Hình 3.10: Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt……………… …… 66 Hình 3.11: Kiểu nhà vệ sinh………………………………………… 68 Hình 3.12: Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh……………69 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n i 110 LỜI CAM ĐOAN Tôi luôn nỗ lực, cố gắng trung thực xuất q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sửa dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luân văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Giang, ngày 07 Tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Lộc Trần Vƣợng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n ii 111 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện để Tơi có hội học tập nghiên cứu Trường Tơi xin chân thành cảm ơn đến tồn thể q thầy Khoa Mơi trường, Phòng Quản Lý Sau Đại Học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn Tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lƣơng Văn Hinh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn đến Lãnh đạo cán UBND huyện Hồng Su Phì, phòng ban chun mơn Huyện, Uỷ ban nhân dân xã Thông Nguyên cán bộ, công chức xã Thông Nguyên bà nhân dân nơi giúp đỡ thu thập tài liệu số liệu phục vụ cho luận văn suốt trình thực nghiên cứu địa bàn Cuối cùng, Tơi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ choTôi trình học tập thực luận văn Trong thời gian nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan nên không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp thầy, cô giáo, bàn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Giang, ngày 07 tháng 11 năm 2015 Tác giả Lộc Trần Vƣợng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n 112 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LỘC TRẦN VƢỢNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƢỜNG TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ THƠNG NGUN HUYỆN HỒNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG Thái Ngun, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LỘC TRẦN VƢỢNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƢỜNG TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ THƠNG NGUN HUYỆN HỒNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG Chun ngành: Khoa học Mơi trường Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n 113 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lƣơng Văn Hinh Thái Nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n ... thực trạng môi trường đề xuất giải pháp, quy hoạch nhằm thực đạt tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn xã Thơng Ngun, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng môi trường. .. tài: Đánh giá thực trạng môi trường đề xuất giải pháp thực têu chí mơi trường xây dựng nơng thơn xã Thơng Ngun, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực. .. trường Xuất phát từ thực tễn trên, Để hiểu rõ thực trạng mơi trường nơng thơn xã, qua đưa giải pháp hồn thành tiêu chí mơi trường với việc thực xây dựng nông thôn địa phương, tiến hành thực đề tài:“Đánh

Ngày đăng: 16/06/2018, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan