“Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt. Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 – 2005, cột B”

46 222 0
“Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt. Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn  TCVN 5945 – 2005, cột B”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP “Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B” SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN TUẤN NGÀNH : KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG KHĨA : 30 -2008- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP “Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B” GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S PHẠM TRUNG KIÊN NGUYỄN VĂN TUẤN MSSV : 04127017 -2008- LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp bước giúp sinh viên làm quen với vai trò người kỹ sư thực tế nói chung với người kỹ sư mơi trường nói riêng.Thời gian thực tập vừa qua giúp củng cố lại kiến thức học mở rộng hiểu biết hạn chế Để hồn thành luận văn kỹ sư này, nhận nhiều giúp đỡ, lời động viên chia sẻ chân thành từ nhiều người Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Trung Kiên thầy Trần Thế Minh, tận tình hướng dẫn giúp đỡ, tốt để tơi hồn thành báo Chân thành cám ơn tất thầy cô khoa công nghệ môi trường, trường đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập làm khóa luận tốt nghiệp Cám ơn Ban giám đốc Xí Nghiệp Quản Lý Nước Thải Đà Lạt đồng ý cho thực tập học hỏi kiến thức Xí Nghiệp.Tơi xin chân thành cảm ơn anh Phạm Tường Quang, anh Ngô Văn Thành, chị Nguyễn Thị Hiền, chị Tơn Nữ Lê Hồng Vy anh chị Nhà máy Xử Lý Nước Thải Đà Lạt tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian làm đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người ln bên tơi, động viên tơi suốt q trình học tập làm báo cáo Chân thành cám ơn! Nguyễn Văn Tuấn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HCM Độc Lập Tự Do Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG -o0o ************** PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HỌ VÀ TÊN SV: NGUYỄN VĂN TUẤN MSSV:04127071 KHÓA HỌC: 2004 2008 Tên đề tài: “ Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B.” Nội dung Khóa luận tốt nghiệp:  Tìm hiểu điều kiện tự nhên thành phố Đà lạt  Khảo sát chế vận hành hệ thống thoát nước TP Đà lạt  Khảo sát đo đạc thơng số kỹ thuật cơng trình đơn vị nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Đà lạt  Thu thập thông số thiết kế cơng trình đơn vị  Đánh giá hoạt động hệ thống thoát nước thành phố Đà Lạt  Xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp cải tạo hệ thống thoát nước hoạt động đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn loại B TCVN 5945 2005 Thời gian thực hiện: Bắt đầu: 01/04/2008 Kết thúc: 25/06/2008 Địa điểm: Xí Nghiệp Quản Lý Nước Thải TP Đà lạt Họ tên Giáo viên hướng dẫn: Th.S PHẠM TRUNG KIÊN Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày 05 tháng 04 năm 2008 Ban chủ nhiệm Khoa Ngày 05 tháng 04 năm 2008 Giáo Viên Hướng Dẫn Th.S PHẠM TRUNG KIÊN Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B TÓM TẮT KHÓA LUẬN Mục tiêu đề tài nhằm xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng hệ thống nước TP Đà Lạt hoạt động thiếu hiệu trạm xử lý nước thải không đạt tiêu chuẩn loại B TCVN5945 2005 Dựa sở nguyên nhân đề xuất giải pháp cải tạo hệ thống thoát nước TP Đà lạt hoạt động hiệu trạm xử lý đạt tiêu chuẩn Hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt khởi công xây dựng ngày 26/03/03 đưa vào hoạt động 10/12/2005 Sau hai năm vào hoạt động hệ thống góp phần cải thiện điều kiện vệ sinh chung khu vực trung tâm thành phố Đà Lạt, bên cạnh hệ thống bộc lộ khuyết điểm số vần đề phát sinh ảnh hưởng chung đến hiệu hoạt động toàn hệ thống Đối với mạng lưới thu gom:  Nước mưa xâm nhậm hệ thống  Bơm trạm bơm nâng đường ống hay bị tắc ngẹt Đối với nhà máy xử lý nước thải:  Nước đầu chưa đạt chất lượng (chỉ tiêu N_NH3 thường xuyên không đạt)  Vận tốc bể lắng cát nhỏ, chất hữu không tan bị giữ lại gần hết bể lắng cát (theo thiết kế, điều kiện vận hành bể, Q = 504m3/h, vmax= 0,09m/s, đạt 0,03-0,45m/s)  Lượng khơng khí cấp cho lọc sinh học khơng đủ  Thường xuyên sảy hện tượng trương nở bùn bể lắng thứ cấp  Hồ ổn định nước có tượng bị phú dưỡng hóa Các phương án cải tạo đề xuất giải tồn nguyên nhân trên: Phương án đề xuất giải vấn đề tồn mạng lưới:  Ngăn không cho nước mưa xâm nhập  Thay chủng loại bơm trạm bơm nâng  Nâng cao ý thức người dân  Thành phố cần văn quy định nghiêm cấm xả rác vào hệ thống hình thức xử phạt vi phạm Phương án đề xuất giải vấn đề nhà máy xử lý:  Xây dựng thêm bể chứa trạm bơm có chức điều hòa lượng nước nhà máy xử lý  Tăng vận tốc bể lắng cát  Tăng lượng khí cung cấp cho bể lọc sinh học  Tiến hành sục khí cưỡng hồ thả lục bình vào hồ Dự tốn kinh phí cho phương án ải tạo  Tổng kinh phí đầu tư cho phương án cải tạo là:2500,32 triệu đồng  Tổng chi phí lượng: 34,56 triệu đồng/tháng Dự kiến kết đạt phương án cải tạo áp dụng vào hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt  Nước mưa khơng xâm nhập vào hệ thống  Khơng tình trạng tắc bơm trạm bơm nâng Các bơm kéo dài tuổi thọ  Giảm tượng lắng đọng chất hữu bể lắng cát, tránh việc gây mùi hôi thối vệ sinh bể lắng cát SVTH: Nguyễn Văn Tuấn -i- Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B  Hiệu bể lọc sinh học nâng cao, hiệu suất khử BOD5 = 75,6 %, SS = 79,1% N-NH3 = 60,1%  Hồ ổn định nước ra: Lúc đầu với mục đích khử trùng nước thải sau xử lý, sau cải tạo hồ có chức khử BOD, xử lý lượng Nitrát Photphát lại sau trình xử lý phía trước Hiệu suất dự kiến khử COD, BOD5 40-50%, SS đạt 10-15 % N-NH3 20-25% Với phương án cải tạo đưa ra, Xí Nghiệp Quản Lý Nước Thải thành phố Đà lạt xem xét áp dụng vào thực tế việc quản lý vận hành hệ thống thoát nước để hệ thống hoạt động đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, ngày nâng cao điều kiện vệ sinh thành phố Đà Lạt SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - ii - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN I MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC BẢNG IV DANH MỤC CÁC HÌNH V DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .VI CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1.6 PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1.TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Điều kiện thủy văn 2.1.5 Dân số kinh tế Đà lạt 2.2 TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP QUẢN LÝ NƯỚC THẢI ĐÀ LẠT 2.2.1 Quá trình hình thành 2.2.2 Chức Xí Nghiệp 2.3 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Nguồn gốc phát sinh 2.3.3 Thành phần tính chất nước thải sinh hoạt 2.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.4.1 Các bước xử lý nước thải đô thị 2.4.2 Các phương pháp xử lý nước thải đô thị 2.4.3 Một số dây truyền xử lý nước thải sinh hoạt 10 CHƯƠNG 3: HỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TP ĐÀ LẠT 13 3.1 QUY TRÌNH HỆ THỐNG THỐT NƯỚC 13 3.2 NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI 14 3.2.1 Quy trình hệ thống 14 3.3 CÁC VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CỦA HTTN TP ĐÀ LẠT 21 3.3.1 Mạng lưới thoát nước 21 3.3.2 Nhà máy xử lý nước thải Đà lạt 23 3.3.2.1 Lưu lượng biến động 23 3.3.2.2 Lượng khí cấp cho bể lọc sinh học không đủ 25 3.3.2.3.Vận tốc qua bể lắng cát nhỏ .26 3.3.2.4 Về mặt vận hành .26 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO 29 4.1 CƠ SỞ CÁC PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO 29 4.2 VỀ MẶT CÔNG NGHỆ 29 4.1.1 Mạng lưới thoát nước 29 4.1.2 Nhà máy xử lý nước thải 30 4.2 VỀ MẶT VẬN HÀNH 32 4.2.1 Vệ sinh trạm bơm 32 4.2.2 Sự bùn bể lắng 33 4.3 DỰ TỐN KINH PHÍ CÁC PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .34 5.1 KẾT LUẬN 34 5.2 KIẾN NGHỊ 35 SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - iii - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1.2: LƯỢNG CHẤT BẨN MỘT NGƯỜI TRONG MỘT NGÀY XẢ VÀO HTTN…………………… BẢNG 2.2: THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI KHU DÂN CƯ BẢNG 3.2: NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI SAU CÁC BẬC XỬ LÝ BẢNG 4.2: PHẠM VI SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRUYỀN THỐNG .9 BẢNG 1.3: THÔNG SỐ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 15 BẢNG 2.3: HIỆU XUẤT THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 15 BẢNG 3.3: THÔNG SỐ THIẾT KẾ LƯỚI CHẮN RÁC 16 BẢNG 4.3: THÔNG SỐ THIẾT KẾ BỂ LẮNG CÁT 16 BẢNG 5.3: THÔNG SỐ THIẾT KẾ BỂ IMHOFF 17 BẢNG 6.3: THÔNG SỐ THIẾT KẾ BỂ LỌC SINH HỌC 18 BẢNG 7.3: THÔNG SỐ THIẾT KẾ BỂ LẮNG THỨ CẤP 19 BẢNG 8.3: THÔNG SỐ THIẾT KẾ CÁC HỒ SINH HỌC 20 BẢNG 9.3: THÔNG SỐ THIẾT KẾ SÂN PHƠI BÙN 21 BẢNG 10.3: THỐNG KÊ LƯU LƯỢNG NƯỚC MƯA VÀO NHÀ MÁY .22 BẢNG 11.3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NƯỚC THẢI QUA TỪNG CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ .24 BẢNG 12.3: HIỆU SUẤT XỬ LÝ CỦA BỂ LỌC SINH HỌC 25 BẢNG 1.4: CHỦNG LOẠI BƠM MỚI ĐƯỢC THAY TẠI MỖI TRẠM BƠM NÂNG 30 BẢNG 2.4: VẬN TỐC QUA BỂ LẮNG CÁT .31 BẢNG 3.4: BẢNG TỔNG KẾT CÁC GIẢI PHÁP .33 SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - iv - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH 1.2: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CÁC LOẠI NƯỚC THẢI SINH HOẠT HÌNH 2.2: THÀNH PHẦN CÁC CHẤT BẨN TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT HÌNH 3.2: SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU VỰC KÊNH ĐEN CÔNG SUẤT 20.000M3/ 10 HÌNH 4.2: MẶT BẰNG BỐ TRÍ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI KÊNH ĐEN 10 HÌNH 5.2: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TP CHRISTCHURH, NEWZEALAND 11 HÌNH 1.3: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 13 HÌNH 2.3: SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI NƯỚC THẢI SINH HOẠT TỪ CÁC HỘ GIA ĐÌNH .14 HÌNH 3.3: MẶT BẰNG BỐ TRÍ CÁC CƠNG TRÌNH TRONG TBC 14 HÌNH 4.3: DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI .15 HÌNH 5.3: BỂ LỌC SINH HỌC TRONG NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÀ LẠT .18 HÌNH 6.3: QUÁ TRÌNH DIỄN RA TRONG MÀNG SINH HỌC .18 HÌNH 7.3: HỒ SINH HỌC TRONG NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÀ LẠT .20 HÌNH 8.3: CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC DIỄN RA TRONG HỒ 20 HÌNH 9.3: CÁC DỊNG NƯỚC XÂM NHẬP VÀO HỆ THỐNG THỐT NƯỚC RIÊNG .21 HÌNH 10.3: BƠM CHÌM TẠI TRẠM BƠM NÂNG .23 HÌNH 11.3: SỰ BIẾN ĐỘNG LƯU LƯỢNG VÀO NHÀ MÁY QUA CÁC NGÀY TRONG BA THÁNG 3, VÀ NĂM 2008 .23 HÌNH 12.3: SỰ BIẾN ĐỘNG LƯU LƯỢNG VÀO NHÀ MÁY NGÀY 17/03/08 .24 HÌNH 13.3: ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA CHỈ TIÊU N-NH3 TRONG THÁNG 04/08 25 HÌNH 14.3: HIỆN TƯỢNG NỔI BÙN Ở BỂ LẮNG THỨ CẤP 27 HÌNH 15.3: MÀU NƯỚC THẢI QUA CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 27 HÌNH 1.4: DÂY TRUYỀN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG PA CẢI TẠO …… … 32 SVTH: Nguyễn Văn Tuấn -v- Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa, mgO2/L (Biochemical Oxygen Demand) COD: Nhu cầu oxy hóa học, mgO2/L (Chemical Oxygen Demand) DO: Ơxy hòa tan, mgO2/L (Dissolved Oxygen) SS: Chất rắn lơ lửng, mg/L (Suspended Solid) TS: Tổng chất rắn (Toltal Solid) N-NH3: Lượng nitơ tồn dạng amoni có nước thải HRT: Thời gian lưu nước (Hydraulic Retention Time) VSV: Vi sinh vật F/M: Tỷ số thức ăn/ vi sinh vật (Food and microorganism ratio) TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam HTTN: Hệ thống Thoát nước TBC: Trạm bơm MLTN: Mạng lưới nước NMXLNT: Nhà máy xử lý nước thải XNQLNT: Xí nghiệp quản lý nước thải TCVN 5945:2005: Tiêu chuẩn xả thải nước thải công nghiệp Bộ Khoa học & Công Nghệ ban hành SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - vi - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B thải hoạt động không hiệu Bên cạnh đó, hệ thống bị nước mưa xâm nhập, nước tuyến cống đầy lên nhanh chóng Áp lực theo tăng cao, đặc biệt đường ống dẫn gần khu vực trạm bơm (khi có trận mưa lớn nắp hố ga đường 3/2 thường xuyên bị bung lên khỏi mặt đường, việc, nước thải hộ dân gần TBC khơng thể được, chí bị chào ngược lại) Hiện để khắc phục tình trạng nhân viện trực vận hành TBC tiến hành mở văn xả cố cho nước từ hố ga (trước vào hầm bơm TBC) chảy suối Cam Ly Việc nước mưa xâm nhập hệ thống nguyên nhân sau:  Trong giai đoạn đấu nối nhân viên khảo sát không kiểm tra kỹ lưỡng ống nước thải dẫn từ hộ gia đình tới hộp nối (việc thi cơng hệ thống thoát nước nhà hộ dân chịu trách nhiệm) Các hộ dân cho nước mưa chảy chung vào mạng lưới thoát nước thải sinh hoạt  Nước đất rò rỉ qua mối nối cống vị trí hộp nối, hố ga….do q trình thi cơng đấu nối khơng tốt  Do ý thức số người dân chưa nâng cao (các hộ dân dấu nối hệ thống thoát nước mưa vào chung hệ thống thoát nước sinh hoạt sau đấu nối vào hệ thống) Các hộ dân khu vực thấp trời mưa thường bị ngập nước vào nhà, họ mở nắp hộ nối, chí nắp hố ga để nước thoát vào hệ thống thoát nước sinh hoạt Bảng 10.3 Thống kê lưu lượng nước mưa vào nhà máy Ngày có mưa lớn m3/ngay.đ 5016 ( 26.3.08) 4413 (10.4.08) 5242 (30.4.08) 5199 (1.5.08) 5344 (6.5.08) 4723 (15.5.08) 4757 (16.5.08) LƯU LƯỢNG LLTB ngày Xâm nhập tháng m3/ng.đ m3/ng.đ 3712 3790 4277 1304 623 1452 922 1067 446 480 Xâm nhập (% ngày) 35,2 16,4 38,3 21,6 25 10,4 11,2 Bơm trạm bơm nâng thường xuyên bị ngẹt Trong tồn mạng lưới nước có bảy trạm bơm nâng Ở trạm bơm nâng bố trí bơm chìm có cơng suất Trong điều kiện bình thường bơm hoạt động bơm dự phòng Bơm trạm bơm nâng thường xuyên bị ngẹt vật thể rắn có kích thước lớn như: tóc, vỏ túi dầu gội đầu, bao cao su, băng vệ sinh, xác chuột chết có đá gỗ….Các bơm hoạt động tự động nên bị nghẹt cánh bơm, phận điều khiển tủ điều khiển tự tắt bơm với việc đèn báo động phát sáng Việc thường xuyên tắc, nghẹt bơm ảnh hưởng lớn đến tuổi thọ bơm chế độ hoạt động chung tồn mạng lưới Các nhân viên bảo trì thường xuyên phải tháo gỡ bơm lên để bảo trì Ngun nhân tình trạng này: thiết kế, HTTN TP Đà Lạt hệ thống thoát nước riêng nên Các bơm chọn để đặt trạm bơm nâng bơm có khả bơm nước thải vật rắn có khả hút ≤ 20mm; Vì dẽ bị tắc, nghẹt có vật thể rắn có kích thước >20mm Bơm khơng có khả cắt vật thể rắn nên dễ bị tắc ngẽn vật thể có tính chất đàn hồi bám vào cánh bơm Bên cạnh việc thiếu ý thức người dân khu vực mạng lưới thu gom nguyên nhân SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - 22 - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B Hình 10.3 Bơm chìm trạm bơm nâng 3.3.2 Nhà máy xử lý nước thải Đà lạt Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt khâu quan trọng hệ thống thoát nước thành phố Đà Lạt Hiệu xử lý nhà máy định thành công chung hệ thống Hiện vấn đề nhà máy chất lượng nước sau xử lý nhà máy chưa đạt yêu cầu (cụ thể tiêu N_NH thường xuyên không đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn TCVN 5945-2005, cột B) Nguyên nhân vấn đề xác định tồn sau: 3.3.2.1 Lưu lượng biến động Lưu lượng vào nhà máy có biến động ngày, dẫn đến giá trị thông số qua cơng trình đơn vị có biến động ngày Vì hiệu xuất xử lý cơng trình không ổn định Vấn đề cần thiết phài ổn định lưu lượng nước qua cơng trình đơn vị nhà máy nhằm ổn định nâng cao hiệu suất cơng trình đơn vị Lưu lượng vào nhà máy tháng 3,4 5-2008 8000 Lưulượng (m3/ngđ) 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 31 28 25 22 19 16 13 10 Ngày tháng Tháng 3/08 Tháng 4/08 Tháng 5/08 TCTK Hình 11.3 Sự biến động lưu lượng vào nhà máy tháng 3, năm 2008 SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - 23 - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B Lưu lượng(m3/h) Sự biến động lưu lượng vào nhà máy ngày 17/03/08 450 400 350 300 250 200 150 100 50 359 426 392 326 314 262 242 140 120 125 94 74 6-8 8-10 1012 1214 1416 1618 1820 20- 22-0 0-2 22 2-4 4-6 Giờ ngày Hình 12.3 Sự biến động lưu lượng vào nhà máy ngày 17/03/08 Hệ thống thiết kế với công suất 7412 m3/ng.đ, công suất đạt 50-60% thiết kế Lưu lượng vào nhà máy xử lý có biến động lớn qua ngày tháng, lưu lượng giao động khoảng 3000 5000 m3/ng.đ Việc lưu lượng nhà máy tăng lượng khách tới Đà Lạt tăng đột biến xâm nhập nước mưa vào hệ thống Các bơm trạm bơm thiết kế hoạt động tự động theo phao điện Bình thường bơm hoạt động hai bơm dự phòng Khi lưu lượng Trạm bơm tăng, trạm phao báo động bơm thứ hai hoạt động Bảng 11.3 Kết phân tích nước thải qua cơng trình đơn vị Thơng số Vị trí Mẫu I Mẫu II Mẫu III Ngày 23/05/08 Ngày 24/05/08 Ngày 26/05/08 pH BOD COD SS pH BOD COD SS pH BOD COD SS 6,69 6,71 6,69 6,7 6,7 6,9 352 42 777 640 320 160 69 182 456 399 201 153 59 81 6,6 6,65 6,55 6,68 6,95 7,3 426 36 872 850 741 336 65,45 130 334 391 170 115 61 86 6,36 6,4 6,7 6,71 6,93 7,1 425 32 801 786 685 242 56,7 91,3 306 258 130 79 40 99 Nguồn: Kết phân tích mẫu nước thải nhà máy xử lý nước thải thành phố Đà Lạt, 2008 Trong đó: 1: Trước song chắn rác 2: Vào bể Imhoff 5: Sau khỏi bể lắng thứ cấp 3: Sau bể Imhoff 4: Vào bể lọc sinh học 6: Sau khỏi hồ sinh học Từ kết phân tích ta thấy COD đầu cao nhiều so với COD lắng thứ cấp cao so với tiêu chuẩn cho phép, điều chứng tỏ hồ có tái nhiễm tượng phú dưỡng hóa diễn hồ sinh học SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - 24 - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B CHỈ TIÊU NH3 TRONG THÁNG 04-2008 90 80 Nồng độ (mg/L) 70 60 50 40 30 20 10 Đầu vào Đầu 10 11 14 16 17 18 21 22 23 24 25 28 29 TCTK Ngày TCXT Hình 13.3 Đầu vào đầu tiêu N-NH3 tháng 2008 Chỉ tiêu N-NH3 vào nhà máy cao nhiều so với thiết kế, gây ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động cơng trình hệ thống (đặc biệt lọc sinh học) Đây nguyên nhân khiến cho đầu hệ thống không đạt yêu cầu tiêu chuẩn xả thải 3.3.2.2 Lượng khí cấp cho bể lọc sinh học khơng đủ Bảng 12.3 Hiệu suất xử lý bể lọc sinh học Thông số Đơn vị mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L BOD5 SS Tổng N Tổng P N-NH3 Đầu vào 6,9 156 135 40,4 9,3 30,6 Đầu 6.8 35 38 28,9 6,6 19,2 HSDK(%) 88 90 73 HSTT(%) 77,6 71,8 28,5 29,03 37,3 Nguồn: Phòng phân tích thí nghiệm khoa Mơi Trường ĐH Đà Lạt Tại nhà máy, bể lọc sinh học thiết kế cơng trình để xử BOD, N-NH3 SS với hiệu suất tương ứng 88% BOD, 73% N-NH3 90% SS Nhưng thực tế bể lọc hoạt động không đạt hiệu suất mong muốn Đối với BOD, SS hiệu suất xử lý bể cao không đạt hiệu suất thiết kế Còn N-NH3 hiệu suất xử lý thấp việc khảo sát để đưa giải pháp nâng cao hiệu suất bể lọc sinh học điều cần thiết Việc xử lý hiệu bể lọc sinh học nguyên nhân dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hóa hồ sinh học Việc bể lọc hoạt động không hiệu nguyên nhân:(a) nồng độ N-NH3 cao nhiều so với thiết kế có từ 2-3 lần.(b) lượng khơng khí cung cấp cho bể khơng đủ theo yêu cầu hoạt động vi sinh vật Lượng khí cần thiết phải cung cấp cho bể lọc sinh học tối thiểu 0,3m3khí/phút/m2 bề mặt vật liệu lọc (qkhí) (Theo Wastewater Engineering treatment and reuse, trang 893) Hiện bể lọc cấp khí hai quạt thỗi khí cơng suất 2500m3/h = 5000m /h/một bể lọc Như bể lọc: q  Qkhi x 2500 x   0,22 (m3khí/phút/m2) 60 x381 Sx60 Trong đó: qkhí: lượng khí tối thiểu cần cung cấp cho bể lọc sinh học (m3khí/phút/m2) SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - 25 - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B Qkhí: cơng suất thổi khí máy quạt thổi khí (m3/h) 2: số quạt thổi khí S: diện tích bề mặt bể lọc sinh học (m2) Lượng khơng khí cần thiết cho bể lọc sinh học tại: Q  q xSx60 xK  0,3x381x60 x  13716m / h Trong đó: Q: lượng khí cần cung cấp cho bể lọc (m3/h) qkhí: lượng khí tối thiểu cần cung cấp cho bể lọc sinh học (m3khí/phút/m2) S: diện tích bề mặt bể lọc sinh học (m2) K: hệ số an toàn 3.3.2.3.Vận tốc qua bể lắng cát nhỏ Bể lắng cát thường thiết kế với vận tốc dòng nước bể từ 0,15 0,3 m/s với mục đích loại bỏ tạp chất vơ khơng hòa tan cát, sỏi, xỉ … Mức (0,15m/s) nhằm mục đích để hạt cát tạp chất rắn vô khơng bị theo dòng chảy khỏi bể Mức (0,3m/s) để phần tử hữu nhỏ không lắng lại bể Hiện việc thu cát tiến hành lần/ tuần phương pháp thủ công (tháo nước hai bể, cho bể hoạt động, lượng cặn bể hút xe bồn hút sau đưa xuống sân phơi bùn, sau hút xong hai bể, bể đưa vào hoạt động, bể lại dự phòng) Các cặn hữu lắng lại bể lắng cát tạo mùi khó chịu tiến hành vệ sinh 3.3.2.4 Về mặt vận hành Vệ sinh trạm bơm Hầm bơm TBC vệ sinh với tần suất tháng/một lần Công việc vệ sinh hầm bơm tiến hành sau:  Tháo van xả tràn suối Cam Ly  Mở van hồi lưu, lượng nước từ đường ống đẩy chảy ngược lại hầm bơm Lượng nước làm sáo trộn lớp cặn đáy hầm bơm Hỗn hộp cặn, rác, nước bơm vận chuyển tất nhà máy xử lý Do thời gian đầu lượng nước đường ống không đủ lớn để hết lượng cặn, rác nhà máy nên chúng tập trung dài đường ống áp lực đường ống tự chảy nhà máy Sau cảm thấy lượng cặn rác hút hết cơng nhân trực vận hành đóng van xả tràn, van hồi lưu Nước từ mạng lưới tiếp tục đổ vào hầm bơm, lúc lượng nước ống áp lực đủ lớn toàn lượng lớn cặn, rác nhà máy xử lý Lượng lớn cặn, rác đột ngột làm cho song chắn rác bị tải Rác bít kín song chắn rác, nước đầy tràn lên hố thu nước đầu vào, chảy tràn lên khuôn viên nhà máy Lượng nước có nồng độ hữu cao có mùi khó chịu phần cặn lắng phân hủy Sự cố gây ảnh hưởng lớn mặt môi trường mỹ quan nhà máy SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - 26 - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B Nổi bùn ỏ Bể lắng thứ cấp Hình 14.3 Hiện tượng bùn bể lắng thứ cấp Lượng chất rắn lơ lửng trơi khỏi bể lắng thứ cấp nhiều, ngun nhân bể thường xuyên xảy tượng bùn ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước sau xử lý Sự bùn do: trình phản nitrate hóa (Sự khử Nitơ dạng Nitrate thành Nitơ q trình thiếu khí sinh học, chuyển hóa số Nitơ từ hệ thống, q trình thiếu khí xảy dạng Nitrit Nitrate bị khử thành khí Nitơ bóng khí Nitơ tạo từ q trình thiếu khí Bóng khí thâm nhập vào sinh học làm lên bề mặt bể lắng thứ cấp, tình trạng thường gây việc bùn) thành phần chất hữu bị phân hủy thành sản phẩm có mùi thối; Hiện tượng phú dưỡng Hồ sinh học Ra Imhoff Vào lọc Ra lắng Ra hồ Hình 15.3 Màu nước thải qua cơng trình SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - 27 - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B Trong dây truyền xử lý thiết kế hồ sinh học có nhiệm vụ khử trùng Trong hồ có tượng phú dưỡng hóa Nước đầu có tượng SS tăng, màu nước có màu xanh tảo (hình 12.3) Tảo sử dụng nguồn nitơ để phát triển bùng nổ sinh khối hết nguồn dinh dưỡng chất, tảo chết làm cho vi khuẩn thiếu oxy làm cho hồ bị tải chất hữu SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - 28 - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO 4.1 CƠ SỞ CÁC PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO Để tìm giải pháp tối ưu cải tạo hệ thống cần thiết phải dựa yêu cầu sau:     Đảm bảo yêu cầu pháp luật Nhu cầu chủ nhân hệ thống xử lý; Yêu cầu quan quản lý môi trường nơi nhà máy tọa lạc; Tương thích với thiết bị hệ thống sẵn có: Đối với việc nâng cấp cải tạo hệ thống xử lý sẵn có cần thiết ý đến qui trình thiết bị phải tương thích với có sẵn để tận dụng nguồn nhân lực, vật lực sẵn có, tránh lãng phí  Tài chính: Khả thi mặt tài chính, ước tính giá vận hành bảo trì hệ thống bao gồm chi phí lượng, vật tư hóa chất cung cấp cho hệ thống  Các vật tư, thiết bị: Các thiết bị sử dụng phải loại có sẵn dễ tìm thị trường để bảo đảm nhu cầu phụ tùng thay có cố, khơng làm gián đoạn việc vận hành hệ thống xử lý tiến độ xây dựng  Nhân sự: Nhân để vận hành bảo trì hệ thống sau kể kỹ thuật viên Các nhân phải tập huấn chế xử lý, cố xảy ra, cách khắc phục  Tính mềm dẻo: Có khả nâng công suất xử lý hệ thống tiến hành mở rộng 4.2 VỀ MẶT CÔNG NGHỆ Từ vấn đề tồn tồn hệ thống, phương án cải tạo phận khác nhau, với mạng lưới thu gom nhà máy xử lý 4.1.1 Mạng lưới thoát nước Ngăn không cho nước mưa xâm nhập Về công nghệ:  Hồn thiện hệ thống nước mưa thành phố Đà Lạt Do đặc điểm cung hệ thống thoát nước mưa xây dựng cách lâu Hiện xuống cấp khơng đủ khả phục vụ thoát nước mưa khu vực thành phố Khi trời mưa xuống, nước khơng kịp, số người dân tự ý mở nắp hố ga thoát nước thải sinh hoạt cho nước mưa chảy vào làm tăng đột biến lưu lượng nhà máy Việc gây ảnh hưởng chung đến hiệu hoạt động tồn hệ thốnghệ thống nước mưa thiết phải nâng cấp  Kiểm tra điểm có khả bị rò rỉ nước mưa Tiến hành bít kín mối nối, chỗ bị rò rỉ hố ga Tối thiểu tượng nước rò rỉ vào mạng lưới  Cơng tác đấu nối thời gian tới cần tiến hành đầy đủ kỹ thuật Cần kiểm tra kỹ nguồn nước thải hộ gia đình trước dấu nối Về mặt quản lý:  Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân tác hại xâm nhập nước mưa vào hệ thống thoát nước sinh hoạt  Ban hành quy định xử phạt hộ cố tình đấu nối hệ thống nước mưa vào hệ thống thoát sinh hoạt Giảm tắc bơm hầm bơm trạm bơm nâng Để khắc phục tình trạng ta cần tiến hành biện pháp sau: Các bơm trạm bơm nâng thay thể bơm loại cánh cắt có khả bơm vật thể rắn có kích thước lớn (d=50mm) (ví dụ bơm hãng bơm EBARA Italy) Các loại bơm chọn thay thống kê bảng: SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - 29 - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B Bảng 1.4 Bơm thay trạm bơm nâng Trạm bơm nâng Bơm cũ Bơm Công suất TBN BOBQ_R01 DW M 150 VOX 18m3/h 7m WC TBN EOEQ_L01OD DW M 300 VOX 194 m3/h 8m WC TBN BOBQ_E01 DW M 200 VOX 40m3/h 11,7 WC TBN COCQ_L01 DW M 200 VOX 51 m3/h 8,5m WC TBN BOBQ_T01 DW M 200 VOX 36 m3/h 17m WC TBN COCQ_RL1 DW M 250 VOX 94 m3/h 7m WC TBN BOBQ_R01 DW M 150 VOX 18 m3/h 9m WC Ghi chú: hãng sản Hidrostal AG (Đan EBARA (Italia) xuất Mạch) Kết hợp đặt khung chắn rác mội trạm bơm nâng, kích thước lưới ≥50mm lưới vận hành mô tơ đặt nắp hầm trạm bơm nâng Một ngày lần, vào dầu buổi sáng cuối buổi chiều công nhân trực vận hành mạng lưới tới trạm bơm nâng bật công tác mô tơ kéo khung lưới lên để thu rác Mô trạm bơm nâng cố định bảo vệ thùng sắt đặt nắp hầm trạm bơm nâng Khung lưới thiết kế ngoàm dẫn lên ống inox Bên cạnh đó: Thường xuyên tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức người dân kết hợp với biện pháp chế tài việc sử dụng mạng lưới( không xả rác vào hệ thống thu gom nước thải) 4.1.2 Nhà máy xử lý nước thải Xây dựng bể điều hòa Bể điều hòa xây dựng trạm bơm Bể điều hòa xây dựng ổn định lưu lượng nước nhà máy Qua ổn định hiệu suất xử lý cơng trình đơn vị Theo tính tốn bể điều hòa tích 1000m3, thiết kế hai bể thơng (có kích thước H x L x D = x 10 x 10m) thông với hầm bơm trạm bơm Sau thiết kế bể điều hòa thi dòng nước trạm bơm qua bể điều hòa trước vào hầm bơm trạm bơm Đối với nhà máy xử lý phương án cải tạo tiến hành ngun số cơng trình đơn vị hoạt động cải tạo, xây số cơng trình khác Bể lắng cát Hiện bể lắng cát nhà máy đag hoạt động với hai đơn nguyên Vận tốc dòng nước qua bể lắng cát theo thiết kế nhỏ ( Vmax = 0,09m/s) Biện pháp đề đóng cửa đơn nguyên vận hành đơn nguyên Lúc vận tốc dòng nước qua bể lắng cát tăng lên Bảng 3.4 Vận tốc qua bể lắng cát Lưu lượng Thông số S1 (m2) S2 (m2) V1 (m/s) V2 (m/s) 0,78 1,56 0,11 0,055 Qmax (504m /h) 0,78 1,56 0,18 0,09 Qtbht (178,2m3/h) 0,78 1,56 0,064 0,032 Qtbtk (308m /h) SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - 30 - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B Trong đó: Qtbtk: lưu lượng trung bình hệ thốn đạt lưu lượng thiết kế Qmax: lưu lượng lớn hệ thống đạt lưu lượng thiết kế Qtbht: lưu lượng trung bình giai đoạn tại, Qtbngđ = 4277m3/ngđ = 178,2m3/h S1: diện tích mương lắng cát S2: tổng diện tích mương lắng cát V1: vận tốc dòng nước vận hành mương lắng cát V2: vận tốc dòng nước vận hành mương lắng cát Bể lọc sinh học Lắp đặt thêm máy thổi khí ( Q = 2500m3/h) cho bể lọc Việc lắp đặt thêm máy thổi khí ngồi việc tăng lượng khí, đảm bảo đủ lượng khí cho lọc sinh học hoạt động tận dụng lại hai quạt thổi khí sẵn có Bên cạnh việc bố trí quạt thổi khí cho bể giúp phân phối khí cho bể Hồ sinh học Nhằm mục đích tránh tượng phú dưỡng hóa hệ thống hồ sinh học cải tạo để hệ thống hồ trở thành hệ thống hồ vừa có tác dụng ổn định nước đầu ra, khử trùng vi sinh vật gây bệnh vừa có tác dụng khử SS, BOD, COD N-NH3 Để khắc phục tượng phú dưỡng hóa cần thiết phải ngăn ngừa phát triển tảo Ngăn ngừa phát triển tảo bẳng cách: (a) loại bỏ triệt để nguồn dinh dưỡng nước (N, P); (b) ngăn không cho tảo tiếp xúc với ánh sáng; (c) cấp khí vào hồ; (d) dùng CuSO4 Dùng CuSO4 thường độc với hệ thủy sinh nên không sử dụng Việc xử lý triệt để chất dinh dưỡng có nước thải khó kỹ thuật tốn Tảo cần có ánh sáng để phát quang hợp, ngăn ngừa phát triển tảo việc không cho tảo tiếp xúc vơi ánh sáng, thực tế ta thả Lục Bình Việc thả lục bình có mục đích xử lý triệt để chất hữu tồn dòng vào hồ Đây biện pháp rẻ tiền dễ vận hành Biện pháp khuấy trộn hồ có nhiều ưu điểm số lý sau:  Thực vật cần chất sắt cho trình tổng hợp cần photpho cho trình tổng hợp enzym cấp khí vào hồ chúng oxy hóa sắt hai thành sắt ba, photphate sắt hợp chất không tan chúng lắng xuống đáy thành bùn chúng khơng giá trị cho dinh dưỡng tảo phát triển  Thực vật (tảo) cần mangan cho trình sản xuất chất diệp lục Khi sục khí oxy vào hồ chúng oxy hóa ion mangan thành mangan dioxide hợp chất photphate mangan không tan lắng xuống lớp bùn đưới đáy hồ  Tảo cần nitơ cố định dạng hòa tan nước (nitrite, nitrate, amonia) Dạng nitơ cố định có nhiều nước thải sinh hoạt amonia phân hủy sản phẩm thối rữa Và sục khí vào hồ có nghĩa loại bỏ amonia khỏi hồ Tảo cần carbon dioxide để chuyển hóa thành đường, sử dụng ánh sáng để quang hợp trình sinh oxy việc sục khí oxy vào hồ q trình đuổi khí CO2 khỏi hồ  Theo nghiên cứu (Flecksender and Malina 1970; Toms et al 1975), với lượng khí khuấy trộn bề mặt W/m3 (30hp/106 gal) đồng thời theo Rich (1999) hệ thống hồ sinh học chia thành hay ngăn vách ngăn làm giảm sinh trưởng tảo đến mức tối ưu Nếu khơng có khuấy trộn, xảy q trình phân tầng nhiệt, khơng làm sáo trộn tầng bề mặt thời gian dài môi trường cung cấp môi trường tốt cho tảo hình thành phát triển  Khuấy trộn đồng thời làm phóng thích CO2 Vào ban đêm, hàm lượng CO2 cao hô hấp vi sinh vật, vào ban ngày, tiêu thụ CO2 qua trình quang SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - 31 - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B hợp cao hô hấp vi sinh vật, phóng thích CO2 làm giảm sinh trưởng tảo Nói cách khác hàm lượng CO2 sinh vào ban đêm giữ cho trình tiêu thụ vào ban ngày Do nồng độ bão hòa CO2 0,42mg/L nhiệt độ 20oC, trình khuấy trộn loại bỏ hiệu hàm lượng CO2 hình thành vào ban đêm, đảm bảo giới hạn CO2 ban ngày Còn vào ban ngày hàm lượng CO2 giới hạn trình khuấy trộn khơng thay hiệu CO2 Garien nồng độ thấp Như q trình cấp khí hệ thống hồ sinh học cần thiết tạo khuấy trộn đồng thời trì hàm lượng DO nước làm giảm hoàn ngược COD Nitơ  Và trình sục khí oxy vào hồ q trình loại bỏ khí H2S độc thực vật thủy sinh Từ sở biện pháp cải tạo đưa sau: Ta lắp đặt thiết bị làm thoáng kiểu tuabin đặt phao cung cấp oxy cho hồ đồng thời xáo động dòng nước vào hồ Hồ thứ giữ ngun khơng cải tạo, có tác dụng hồ lắng phía sau hồ hiếu khí nhân tạo Hồ thứ tiến hành thả bèo lục bình với diện tích 1/3 hồ gần khu vực nước vào hồ Hiệu xử lý BOD, COD ước đạt 40 50%, SS đạt 10%,N-NH3 đạt 25% Coliform đạt 92% ĐẦU VÀO ĐƯỜNG BÙN TUẦN HOÀN SONG CHẮN RÁC BỂ LẮNG CÁT BỂ IMHOFF BỂ LỌC SINH HỌC BỂ LẮNG THỨ CẤP NƯỚC VỆ SINH BỂ LỌC BỂ ĐIỀU HÒA (TBC) XẢ BÙN TỪ BỂ IMHOFF BƠM NƯỚC ĐƯỜNG NƯỚC TUẦN HOÀN BƠM BÙN HẦM HẦM BƠM BƠM TH TH NƯỚC BÙN CT ĐƯC CẢI TẠO ĐƯỜNG CÁT ĐƯỜNG NƯỚC ĐƯỜNG BÙN SÂN PHƠI BÙN NƯỚC THU TỪ SPB HỒ SINH HỌC SUỐI CAM LY ĐƯỜNG NƯỚC VỆ SINH BỂ NƯỚC THOÁT TỪ SPB Hình 1.4 Dây truyền cơng nghệ xử lý nước thải NMXLNT Đà Lạt phương án cải tạo 4.2 VỀ MẶT VẬN HÀNH 4.2.1 Vệ sinh trạm bơm Cần có phối hợp tốt phận trực trạm bơm phận vận hành nhà máy xử lý Thời gian vệ sinh trạm bơm cần thơng báo cho p0vận hành nhà máy Đặc biệt thời gian cho bơm hoạt động trở lại Bộ phận vận hành nhà máy vào để trực song chắn rác khắc phục cố SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - 32 - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B 4.2.2 Sự bùn bể lắng Nguyên nhân: Sự bùn tượng bùn lắng đóng khối nhiều đáy bể lắng, sau lắng lên mặt bể lắng thành mảng hạt nhỏ cỡ hạt đậu Việc bùn thường gây váng bọt (màu nâu) bề mặt bể lắng thứ cấp Sự bùn thường q trình phản nitrate hóa (Sự khử Nitơ dạng Nitrate thành Nitơ q trình thiếu khí sinh học, chuyển hóa số Nitơ từ hệ thống, q trình thiếu khí xảy dạng Nitrit Nitrate bị khử thành khí Nitơ bóng khí Nitơ tạo từ q trình thiếu khí này.Bóng khí thâm nhập vào mảnh màng sinh học làm màng lên bề mặt bể lắng thứ cấp, tình trạng thường gây việc bùn) thành phần chất hữu bị phân hủy thành sản phẩm có mùi thối Nếu nặng, nước thải sinh H2S, màu đen trở lại, tỏa mùi thối thời gian lưu lâu bể lắng thứ cấp.Ngồi vi sinh vật dạng sợi chiếm số lượng lớn bùn Nhũng nguyên nhân xuất phát từ :  Quạt cấp khí cho lọc sinh học công suất nhỏ, lượng DO sau lọc thường < 2mg/L (nguồn phòng phân tích Nhà máy xử lý nước thỉa Đà Lạt)  Trong giai đoạn lưu lượng nhà máy chưa đạt so với thiết kế nên tải trọng thủy lực bể lắng hai thấp, thời gian lưu nước lâu nguyên nhân Giải pháp khắc phục:  Tăng cường thổi khí cho bể lọc sinh học nhằm nâng cao giá trị DO sau lọc ( DO ≥ 2mg/L)  Trong giai đoan tạm ngưng bể lắng cho vận hành bể nhằm tăng tải trọng thủy lực lắng, giảm thời gian lưu dòng nước qua lắng 4.3 DỰ TỐN KINH PHÍ CÁC PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO Tổng chi phí xây dựng: 1508,75 triệu đồng Tổng chi phí thiết bị: 991,57 triệu đồng Tổng chi phí tiêu thụ điện: 34,56 triệu đồng/tháng Bảng 3.4 Tổng kết giải pháp: Vấn đề Nguyên nhân Giải pháp Nước mưa xâm nhập -Ý thức người dân - Tuyên truyền giáo dục, -Q trình thi cơng cưỡng chế - Kiểm sốt tốt thi công Thường xuyên tắc bơm - Chủng loại bơm - Thay chủng loại bơm khác trạm bơm nâng - Thiếu khung chắn rác - Đặt khung chắn rác các trạm bơm nâng trạm bơm nâng - Thiếu ý thức người - Giáo dục nâng cao ý thức dân người dân Đầu sau xử lý nhà máy xử lý chưa đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005, tiêu N_NH3 SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - Biến động lưu lượng - Thiếu khơng khí cho lọc sinh học hoạt động - Hồ sinh học có tượng phú dưỡng -Xây dựng bể điều hòa ổn định lưu lượng vào nhà máy -Bổ xung thêm quạt thổi khí cho bể lọc sinh học -Sục khí cưỡng hồ 1, thả lục bình ổn định hồ - 33 - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN TP Đà lạt số thành phố Việt Nam xây dựng hệ thống thoát nước riêng Bên cạnh Đà Lạt thành phố phát triển chủ yếu nhờ du lịch Nên việc thu gom xử lý nước thải sinh hoạt đạt tiêu chuẩn điểu cần thiết Hiện tượng  Nước mưa xâm nhập hệ thống  Bơm trạm bơm nâng thường xuyên bi nghẹt  Chất lượng nước đầu nhà máy xử lý chưa đạt yêu cầu  Phát sinh mùi q trình vệ sinh bể lắng cát  Bùn bể lắng thứ cấp  Hồ sinh học có tượng phú dưỡng hóa Nguyên nhân  thống nước mưa chưa hoàn thiện, khả thoát nước  Ý thức người dân hạn chế việc sử dụng hệ thống nước  Thiếu khung chắn rác trạm bơm nâng  Chủng loại bơm trạm bơm nâng  Lưu lượng nhà máy không ổn định  Quạt cấp khí cho bể lọc sinh học cơng suất nhỏ (5000m3) không đáp ứng nhu cầu (13716 m3/h)  Vận tốc nước qua bể lắng cát nhỏ, nên hạt cặn hữu bị lắng lại, phân hủy sinh mùi  Bùn có xuất vi sinh vật dạng sợi trình phản Nitrat bể lắng  Đầu vào hồ sinh học hàm lượng N cao, thời gian lưu nước lâu.(≥10 ngày) Những biện pháp cải tạo: Về mặt công nghệ:  Đặt khung chắn rác trạm bơn nâng  Thay đổi bơm tạc trạm bơm nâng  Hồn thiện hệ thống nước mưa Giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân việc sử dụng bảo vệ hệ thống thoát nước sinh hoạt thành phố  Xây dựng bể điều hòa (V=1000m3) trạm bơm nhằm ổn định lượng nước thải nhà máy qua ổn định hiệu xuất xử lý nước nhà máy xử lý  Đóng cửa đơn nguyên bể lắng cát  Bổ xung quạt thổi khí cho bể lọc sinh học có cơng suất , Q = 2500m3/h/quạt  Tăng cường thổi khí cho lọc sinh học  Đóng cửa bể lắng vận hành bể  Hồ sinh học: hồ lắp đặt thiết bị sục khí kiểu tua bin đặt phao cung cấp oxy cho hồ Kết dự kiến đạtNước thải đầu đạt tiêu chuẩn môi trường (5945 2005, cột B),  Các bơm trạm bơm nâng khơng bị tắc  Lượng nước mưa xâm nhập vào hệ thống giảm xuống tối thiểu  Giảm tượng chất hữu bị lắng lại bể lắng cát SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - 34 - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B Bể lọc sinh học hoạt động có hiệu suất ổn định cao đáp ứng yêu cầu xử lý NNH3, hiệu suất lọc sinh học 75,6% BOD5, 79,1% SS 60,1 % với N-NH3  Hồ sinh học ngồi tác dụng khử trùng có khả xử lý chất ô nhiễm với hiệu suất xử lý BOD, COD 40-50%, hiệu khử SS đạt 10-15%, N_NH3 đạt 20-25% Tổng kinh phí cải tạo dự kiến cho phương án cải tạo là: 2500,32 triệu đồng Tổng chi phí tiêu tốn lượng là: 34,56 triệu đồng/tháng Mặc dù hệ thống vào hoạt động hai năm thực tế nhà máy giai đoạn hoàn thiện vận hành (do công tác đấu nối hộ dân thời điểm hoàn thành 80%, lưu lượng đạt từ 50-60% so với thiết kế) Việc áp dụng thành công giải pháp khiến hệ thống khắc phục yếu điểm đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai Hệ thống thoát nước thành phố Đà Lạt hoạt động hiệu tiền đề cho đô thị khác học tập, góp phần vào việc nâng cao chất lượng sống người dân  5.2 KIẾN NGHỊ Xí nghiệp lý nước thải áp dụng phương án cải tạo đề xuất để hiệu hoạt động hệ thống ngày nâng cao Xí nghiệp cần có nhiều buổi tập huấn nâng cao kiến thức an toàn lao động cho cơng nhân vận hành nhà máy bảo trì tuyến cống Trang bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị bảo hộ lao động cho cơng nhân xí nghiệp Nhằm đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép cán vận hành HTXLNT nhà máy phải thực đầy đủ theo đề xuất nêu Thường xuyên kiểm tra hoạt động hệ thống để khắc phục cố kịp thời Nếu có thêm thời gian tiến hành nghiên cứu đầy đủ chi tiết hệ thống thoát nước sinh hoạt thành phố Bên cạnh khảo sát, đánh hệ thống thoát nước mưa thành phố để đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Với nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt, thời gian cho phép tiến hành nghiên cứu mơ hình thực nghiệm để lưa chọn thông số động học tối ưu cho trình xử lý thực kiểm chứng phương án cải tạo đề SVTH: Nguyễn Văn Tuấn - 35 - Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 2005, cột B TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây Dựng.(2003) Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 51 84 Thoát nước mạng lưới bên ngồi cơng trình Nhà máy xử lý Nước thải Đà Lạt (2005) Tài liệu Tập huần Hệ thống tuyến cống nhà máy xử lý nước thải, dự án vệ sinh TP Đà Lạt Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt (2005) Sổ tay vận hành bảo dưỡng Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt (2007) Báo cáo kết phân tích chất lượng khơng khí khu vực nhà máy xử lý nước thải Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Lạt (1998) Báo cáo “ Định hướng phát triển thành phố đến năm 2010” Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt (2008) Báo cáo hoạt động nhà máy xử lý Hoàng Văn Huệ (2004) Công nghệ môi trường Tập xử lý nước Nxb Xây Dựng Hà Nội PGS.TS Hoàng Văn Huệ, PGS.TS Trần Đức Hạ (2002) Thoát Nước tập Xử lý nước thải Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng Và Nguyễn Phước Dân (2006) Xử lý nước thải Đô thị & Cơng nghiệp tinh tốn thiết kế cơng trình Nxb Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Trịnh Xn Lai (2000) Tính tốn chi tiết cơng trình xử lý nước thải Nxb Xây Dựng Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hồng (2001) Các bảng tính tốn thủy lực Nxb Xây Dựng Hà Nội 12 Trần Văn Nhân Ngơ Thị Nga (2005) Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 13 Lương Đức Phẩm (2006) Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học Nxb Giáo Dục 14 Trần Đức Hạ (2006) Xử lý nước thải đô thị Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 15 Bộ Khoa học & Công nghệ (2005) Nước thải công nghiệp Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm (TCVN 5945 : 2005) 16 Christchurch city, NewzeLand Wastewater treatment plant.http://www.ccc.gotv.nz/wastewater/.(15/06/2008) 17 Thành phố Hồ Chí Minh Dự án cải thiện vệ sinh nâng cấp thị kênh Tân Hố Lò Gốm www2.btcctb.org (15/06/2008) SVTH: Nguyễn Văn Tuấn -0- ... Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 – 2005, cột B Nước thải sinh hoạt 99,9% Nước. .. Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 – 2005, cột B CHƯƠNG 3: HỆN TRẠNG HỆ THỐNG... 2004 – 2008 Tên đề tài: “ Khảo sát, đánh giá hệ thống thoát nước thành phố Đà lạt Đề xuất phương án cải tạo hệ thống đạt chất lượng vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 5945 – 2005, cột B.”

Ngày đăng: 15/06/2018, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan