NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia hybrid) Ở KHU VỰC XÃ MINH ĐỨC HUYỆN BÌNH LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC

59 238 0
  NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia hybrid) Ở KHU VỰC XÃ MINH ĐỨC   HUYỆN BÌNH LONG  TỈNH BÌNH PHƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia hybrid) KHU VỰC MINH ĐỨC HUYỆN BÌNH LONG - TỈNH BÌNH PHƯỚC Họ tên sinh viên: NGUYỄN XUÂN QUANG Ngành: LÂM NGHIỆP Niên khóa: 2004 – 2008 Tháng 07/2008 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia hybrid) KHU VỰC MINH ĐỨC HUYỆN BÌNH LONG - TỈNH BÌNH PHƯỚC Tác giả NGUYỄN XUÂN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN VĂN THÊM Tháng 07/2008 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Bộ môn Lâm Sinh Cũng xin chân thành cảm ơn đến tập thể giảng viên Trường Đại Học Nông Lâm giảng dạy em suốt bốn năm học qua.Và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thêm - Trưởng môn Lâm sinh – khoa Lâm nghiệp - Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Và xin cảm ơn đến ông Trịnh Công Năm - Trưởng phòng kỹ thuật – Cơng ty cổ phần Hải Vương, nhân viên cơng ty nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực tập Cuối tơi xin cảm ơn đến gia đình tập thể lớp DH04LN ủng hộ động viên suốt thời gian qua Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 02 tháng năm 2008 Nguyễn Xuân Quang i TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng keo lai (Acasia hybrid) khu vực Minh Đứchuyện Bình Longtỉnh Bình Phước” cơng ty cổ phần Hải Vương, huyện Bình Long tỉnh Bình Phước từ tháng đến tháng năm 2008 Những số liệu thu thập từ 15 ô mẫu điển hình với 500 m2 lâm phần Keo lai 2, 4, 5, tuổi Kết nghiên cứu chứng tỏ rằng: (1) Những lâm phần Keo lai tuổi Bình Long tỉnh Bình Phước đạt trung bình 11,57 cm 14,95 cm D1,3; 13 m 18 m chiều cao; 356,9 m3/ha 395 m3/ha trữ lượng (2) giai đoạn năm đầu, lượng tăng trưởng trung bình năm Keo lai 2,31 cm/năm đường kính; lượng tăng trưởng trung bình năm chiều cao 2,82 m/năm Đến tuổi 7, lượng tăng trưởng trung bình năm đường kính 2,08 cm/năm; lượng tăng trưởng trung bình năm chiều cao 2,44 m/năm (3) Năng suất rừng Keo lai tuồi Bình Long tỉnh Bình Phước 71,4 m3/ha/năm tuổi 56,4 m3/ha/năm (4) Đường kính chiều cao rừng Keo lai – tuổi Bình Long có dạng phân bố đỉnh lồi, đỉnh đường cong phân bố N – D tuổi lệch trái, tuổi lệch phải đỉnh đường cong phân bố N – H tuổi lệch phải Biến động đường kính chiều cao mạnh (24,62% - 29,58%) (5) Chiều cao thân Keo lai từ – tuổi Bình Long tỉnh Bình Phước có quan hệ chặt chẽ với đường kính thân dạng hàm số đa hợp Tiết diện ngang trữ lượng thân tồn quan hệ chặt chẽ với đường kính dạng hàm số tuyến tính bậc (6) Rừng Keo lai – tuổi Bình Long tỉnh Bình Phước có phân hóa mạnh Tỷ lệ cấp IV V (sinh trưởng kém) tuổi – tương ứng 26,9%, 32% 31,3% Tỷ lệ tốt trung bình (cấp I – III) tuổi – tương ứng 73,1%, 68% 68,7% ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu sinh trưởng rừng 2.2 Nghiên cứu sinh trưởng giới 2.3 Nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng rừng Việt Nam 2.4 Điều kiện tự nhiên – Dân sinh kinh tế 10 2.4.1 Điềư kiện tự nhiên 10 2.4.2 Tình hình kinh tế - hội 11 Chương 12 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2 Nội dung nghiên cứu 12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Thu thập số liệu 13 3.3.2 Xử lý số liệu 14 Chương 18 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Đặc điểm lâm học rừng keo lai – tuổi iii 18 4.2 Phân bố N – D rừng Keo lai – tuổi 19 4.3 Phân bố N- H rừng Keo lai – tuổi 23 4.4 Phân hoá cấp sinh trưởng rừng Keo lai – tuổi 27 4.5 Tăng trưởng đường kính chiều cao rừng Keo lai – tuổi 31 4.5.1 Tăng trưởng đường kính chiều cao rừng Keo lai tuổi 31 4.5.2 Tăng trưởng đường kính chiều cao rừng Keo lai tuổi 34 4.6 Quan hệ số nhân tố điều tra cá thể 37 4.6.1 Quan hệ chiều cao với đường kính lồi Keo lai 37 4.6.2 Quan hệ tiết diện ngang với đường kính lồi Keo lai 39 4.6.3 Quan hệ thể tích thân với đường kính lồi Keo lai 40 4.7 Ảnh hưởng mật độ đến rừng Keo lai tuổi 42 4.8 Đề xuất biện pháp nuôi dưỡng rừng Keo lai 44 Chương 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ D1,3, cm Đường kính thân ngang ngực Dbq, cm Đường kính thân ngang ngực bình qn Kdi Hệ số đường kính Hvn, m Chiều cao thân vút N, cây/ha Mật độ rừng M, m3/ha Trữ lượng rừng G, m2 Tiết diện ngang thân V, m3 Thể tích thân OTC, m2 Ơ tiêu chuẩn hay mẫu ZD, cm Tăng trưởng thường xuyên hàng năm đường kính ∆D, cm Tăng trưởng bình qn đường kính ZH, m Tăng trưởng thường xuyên hàng năm chiều cao ∆H, m Tăng trưởng bình quân chiều cao Me Median Mo Mốt Dmin Đường kính ngang ngực nhỏ Dmax Đường kính ngang ngực lớn Sk Độ lệch Ku Độ nhọn V% Hệ số biến động S2x Phương sai Sx Sai tiêu chuẩn SEm Sai số chuẩn số trung bình v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Đặc điểm lâm học rừng Keo lai 2- tuổi Bình Long 18 Bảng 4.2: Đặc trưng thống kê đường kính rừng Keo lai tuổi 20 Bảng 4.3: Phân bố N - D rừng Keo lai tuổi 21 Bảng 4.4: Phân bố N - D rừng Keo lai tuổi 21 Bảng 4.5: Đặc trưng thống kê chiều cao rừng Keo lai tuổi 24 Bảng 4.6: Phân bố N - H rừng Keo lai tuổi 24 Bảng 4.7: Phân bố N - H rừng Keo lai tuổi 26 Bảng 4.8: Phân cấp sinh trưởng rừng Keo lai tuổi Bình Long 27 Bảng 4.9: Phân cấp sinh trưởng rừng Keo lai tuổi Bình Long 27 Bảng 4.10: Phân cấp sinh trưởng rừng Keo lai tuổi Bình Long 29 Bảng 4.11: Tăng trưởng D (cm) H (m) rừng Keo lai tuổi 32 Bảng 4.12: Tăng trưởng D (cm) H (m) rừng Keo lai tuổi 35 Bảng 4.13: Phân tích hồi qui theo mơ hình: lnH = lna + blnD 38 Bảng 4.14: Phân tích phương sai theo mơ hình: lnH = lna + blnD 38 Bảng 4.15: Phân tích hồi qui theo mơ hình: G = a + bD 39 Bảng 4.16: Phân tích phương sai theo mơ hình: G = a + bD 39 Bảng 4.17: Phân tích hồi qui theo mơ hình: V = a + bD 40 Bảng 4.18: Phân tích phương sai theo mơ hình: V = a + bD 41 Bảng 4.19: Ảnh hưởng mật độ đến rừng Keo lai tuổi 42 Bảng 4.20: Kết cấu lâm phần Keo lai trước sau tỉa thưa tuổi 46 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 4.1: Làm phù hợp phân bố N - D tuổi với 22 Hình 4.2: Làm phù hợp phân bố N - D tuổi với 23 Hình 4.3: Làm phù hợp phân bố N - H tuổi với 25 Hình 4.4: Làm phù hợp phân bố N - H tuổi với 26 Hình 4.5: Phân cấp sinh trưởng rừng Keo lai tuổi Bình Long 30 Hình 4.6: Phân cấp sinh trưởng rừng Keo lai tuổi Bình Long 30 Hình 4.7: Phân cấp sinh trưởng rừng Keo lai tuổi Bình Long 31 Hình 4.8: Sinh trưởng D H rừng Keo lai tuổi 33 Hình 4.9: Tăng trưởng D (cm) rừng Keo lai tuổi 33 Hình 4.10: Tăng trưởng H (m) rừng Keo lai tuổi 34 Hình 4.11: Sinh trưởng D H rừng Keo lai tuổi 36 Hình 4.12: Tăng trưởng D (cm) rừng Keo lai tuổi 36 Hình 4.13: Tăng trưởng H (m) rừng keo lai tuổi 37 Hình 4.14: Quan hệ H với D Keo lai từ tuổi đến 38 Hình 4.15: Quan hệ G với D Keo lai từ tuổi đến 40 Hình 4.16: Quan hệ V với D Keo lai từ tuổi đến 41 vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước phát triển với nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú đa dạng Hơn thế, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên sinh trưởng phát triển trồng thuận lợi, đặc biệt rừng nhiệt đới Trong vài năm trở lại ngành lâm nghiệp có bước phát triển mang đặc trưng kinh tế hội nhập giới.Việc cổ phần hóa cơng ty lâm nghiệp mang lại nhiều hội để đưa ngành lâm nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Hiện nhu cầu tiêu thụ giấy nước ta hàng năm lớn, tổng cơng suất nhà máy giấy chưa đáp ứng nhu cầu phải nhập từ nước Do đó, việc đẩy mạnh trồng rừng để tạo nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất giấy mục đích kinh doanh khác vấn đề quan trọng Công ty cổ phần Hải Vương công ty lâm nghiệp với diện tích trồng rừng 10.000 ha, phân bố phần lớn huyện tỉnh Bình Phước tiến hành trồng rừng với nhiều loài (Keo lai, Bạch đàn, Cao su, Lát mehyco, Giổi, Tầu…) Trong đó, Keo lai lồi trồng với diện tích lớn Do Keo lai lồi mọc nhanh, cho suất cao ổn định, có khả cải tạo đất tốt sinh trưởng nơi đất nghèo kiệt Tuy nhiên, nghiên cứu đối tượng chưa nhiều, nghiên cứu xoay quanh vấn đề như: chọn dòng, khảo nghiệm xuất xứ, phương pháp nhân giống vơ tính số nhân tố sinh trưởng…Do đó, nghiên cứu đặc điểm lâm học (kết cấu rừng, sinh trưởng, phân hóa, khả sản xuất…) Keo lai cần thiết Xuất phát từ vấn đề với nguyện vọng đóng góp phần vào việc làm rõ giá trị to lớn mà loài Keo lai mang lại Được phân công khoa Lâm Nghiệp – Bộ môn Lâm Sinh – Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Văn Thêm (Trưởng môn Lâm D (cm); H 20 15 10 5 D Tuổi, năm H Hình 4.11: Sinh trưởng D H rừng Keo lai tuổi ZD ∆D (cm) 1 ZD Tuổi, năm ∆D Hình 4.12: Tăng trưởng D (cm) rừng Keo lai tuổi + Sau trồng năm, chiều cao Keo lai đạt 3,93 m Từ tuổi – chiều cao Keo lai đạt 6,93 m đến 17,1 m Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm chiều cao (ZH, m) diễn nhanh năm đầu (3,93 m); đến tuổi lượng tăng trưởng giảm không đổi đến tuổi (3 m/năm) Tuy nhiên từ tuổi – lượng 36 tăng trưởng thường xuyên lại giảm dần tương ứng m/năm (tuồi 5), 1,17 m/năm (tuổi 6)và m/năm (tuổi 7) + Lượng tăng trưởng bình quân chiều cao (∆H, m) Keo lai tăng nhanh sau năm trồng (3,93 m) Từ tuổi – lượng tăng trưởng diễn chậm dần tương ứng 3,37 m/năm (tuổi 2), 3,31 m/năm (tuổi 3), 3,23 m/năm (tuổi 4), 2,99 m/năm (tuổi 5), 2,68 m/năm (tuổi 6) 2,44 m/năm (tuổi 7) Như vậy, tuổi tăng lên thì lượng tăng trưởng bình quân chiều cao giảm dần ZH ∆H (m) 1 Tuổi, năm ∆H ZH Hình 4.13: Tăng trưởng H (m) rừng keo lai tuổi 4.6 Quan hệ số nhân tố điều tra cá thể 4.6.1 Quan hệ chiều cao với đường kính lồi Keo lai Kết nghiên cứu cho thấy (bảng 4.13 4.14, hình 4.14), chiều cao (H, m) với đường kính (D, cm) lồi Keo lai tồn quan hệ chặt chẽ (R = 0,625; P < 0,01) dạng hàm số đa hợp (H = a*D^ b hay lnH = lna + blnD) 37 Bảng 4.13: Phân tích hồi qui theo mơ hình: lnH = lna + blnD Tham số Ước lượng Sai số T P a(*) 0,714005 0,0890963 8,01386 0,0000 b a(*) = ln(a) 0,750104 0,0370557 20,2426 0,0000 Bảng 4.14: Phân tích phương sai theo mơ hình: lnH = lna + blnD Nguồn TBP Df TBBP F P Mơ hình 40,8359 40,8359 409,76 0,0000 Sai lệch 63,7805 640 0,099657 Tổng 104,616 641 H, m 20 16 12 0 12 16 20 24 D, cm Hình 4.14: Quan hệ H với D Keo lai từ tuổi đến 38 Phương trình mối liên hệ có dạng: H = 2,04215*D0,750104 (4.2) Với R = 0,625; P < 0,01; Se = ± 0,316 Bằng việc thay D cá thể Keo lai từ – tuổi vào mơ hình (4.2), xác định giá trị ước lượng, khoảng tin cậy 95% khỏang dự đốn 95% cho chiều cao lồi Keo lai từ tuồi – 4.6.2 Quan hệ tiết diện ngang với đường kính lồi Keo lai Kết nghiên cứu cho thấy (bảng 4.15 4.16, hình 4.15), tiết diện ngang thân (G, m2) với đường kính thân (D, cm) lồi Keo lai tồn quan hệ chặt chẽ (R = 0,9817; P < 0,01) dạng hàm số tuyến tính bậc Bảng 4.15: Phân tích hồi qui theo mơ hình: G = a + bD Tham số Ước lượng Sai số T P a -0,0103854 0,000173983 -59,692 0,0000 b 0,0018958 0,000014545 130,337 0,0000 Bảng 4.16: Phân tích phương sai theo mơ hình: G = a + bD Nguồn TBP Df TBBP F P Mơ hình 0,0301793 0,0301793 16987,86 0,0000 Sai lệch 0,0011388 641 1,77652E-06 Tổng 0,0313181 642 39 G = -0.0103854 + 0.00189583*D G, m2 0.04 0.03 0.02 0.01 0 12 16 20 24D, cm Hình 4.15: Quan hệ G với D Keo lai từ tuổi đến Phương trình mối liên hệ có dạng: G = -0,0103854 + 0,0018958*D (4.3) Với R = 0,9817; P < 0,01; Se = ± 0,0013 Bằng việc thay D cá thể Keo lai từ – tuổi vào mơ hình (4.3), xác định giá trị ước lượng, khoảng tin cậy 95% khoảng dự đoán 95% cho tiết diện ngang thân (G, m2) loài Keo lai từ tuồi – 4.6.3 Quan hệ thể tích thân với đường kính lồi Keo lai Kết nghiên cứu cho thấy (bảng 4.17 4.18, hình 4.16), thể tích thân (V, m3) với đường kính thân (D, cm) lồi Keo lai tồn quan hệ chặt chẽ (R = 0,9327; P < 0,01) dạng hàm số tuyến tính bậc Bảng 4.17: Phân tích hồi qui theo mơ hình: V = a + bD Tham số Ước lượng Sai số T P a -0,120551 0,0032481 -37,1142 0,0000 b 0,0177912 0,000271552 65,5166 0,0000 40 Bảng 4.18: Phân tích phương sai theo mơ hình: V = a + bD Nguồn TBP Df TBBP F P Mơ hình 2,65778 2,65778 4292,42 0,0000 Sai lệch 0,396895 641 0,00061918 Tổng 3,05468 642 V, m3 V = -0.120551 + 0.0177912*D 0.4 0.3 0.2 0.1 0 12 16 20 24 D, cm Hình 4.16: Quan hệ V với D Keo lai từ tuổi đến Phương trình mối liên hệ có dạng: V = -0,120551 + 0,0177912*D (4.4) Với R = 0,9327; P < 0,01; Se = ± 0,0249 Bằng việc thay D cá thể Keo lai từ – tuổi vào mơ hình (4.4), xác định giá trị ước lượng, khoảng tin cậy 95% khoảng dự đoán 95% cho thể tích thân (V, m3) lồi Keo lai từ tuồi – 41 4.7 Ảnh hưởng mật độ đến rừng Keo lai tuổi Mật độ yếu tố quan trọng định khả sinh trưởng suất rừng trồng Tùy theo mục đích kinh doanh mà mật độ trồng rừng khác Kết nghiên cứu (bảng 4.19) ảnh hưởng mật độ đến rừng Keo lai tuổi cho thấy: Bảng 4.19: Ảnh hưởng mật độ đến rừng Keo lai tuổi Tuổi Mật độ, cây/ha Dbq, cm Hbq, m G, m2/ha V, m3/ha 833 17,3 20,6 14,1 112, 1111 13,6 17 20 146,6 + tuổi 8, mật độ trồng rừng khác khả sinh trưởng chúng khác Cơng thức mật độ 833 cây/ha khả sinh trưởng đường kính chiều cao hẳn công thức 1111 cây/ha tuổi với mật độ 833 cây/ha đường kính bình qn lâm phần 17,3 cm so với 13,6 cm (tuổi 8, 1111 cây/ha) chiều cao bình quân 20,6 m so với 17 m Từ số liệu phân tích cho thấy mật độ cao khả sinh trưởng đường kính chiều cao giảm Nhưng kết cho thấy, tuổi trữ lượng đứng rừng trồng mật độ 1111 cây/ha (146,6 m3/ha) cao hẳn so với mật độ 833 cây/ha (112,5 m3/ha) Mặc dù đường kính chiều cao bình qn công thức mật độ 833 cây/ha cao đường kính chiều cao bình qn mật độ 1111 cây/ha, mật độ 1111 cây/ha có số lượng nhiều nên trữ lượng cao rõ 42 THẢO LUẬN CHUNG VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (1) Kết nghiên cứu chứng tỏ rằng, so với mật độ trồng rừng ban đầu (tuổi 2, 4, 5, với mật độ tương ứng 1666 cây/ha, 1904 cây/ha, 1904 cây/ha, 1111 cây/ha 833 cây/ha), số giảm tương ứng tuổi 2, 4, 5, 24,79%, 5,46%, 37,34%, 23,76% 12,73% Những nguyên nhân dẫn đến bị chết sau trồng là: việc tuyển chọn trồng ban đầu không nhất; lấn áp cỏ dại; mật độ rừng lớn; điều kiện chăm sóc… (2) Kết nghiên cứu chứng tỏ rằng, trữ lượng lâm phần Keo lai gia tăng nhanh theo tuổi (tuổi 61,9 m3/ha, tuổi 210,9 m3/ha, tuổi 356,9 m3/ha, tuổi 395,0 m3/ha tuổi 403,1 m3/ha) Năng suất trung bình tuổi 31 m3/ha/năm, tuổi 52,7 m3/ha/năm, tuổi 71,4 m3/ha/năm, tuổi 56,4 m3/ha/năm tuổi 50,4 m3/ha/năm (3) Kết nghiên cứu chứng tỏ rằng, phân bố số theo cấp đường kính cấp chiều cao hai lâm phần tuổi có dạng đỉnh lồi, phạm vi phân bố rộng hay có phân hóa mạnh, tán rừng bị khép kín từ lớp có chiều cao bình qn trở lên (4) Kết nghiên cứu chứng tỏ rằng, tăng trưởng chiều cao đường kính tuổi diễn nhanh hai năm đầu, sau lượng tăng trưởng đường kính giảm dần lượng tăng trưởng chiều cao diễn khơng đồng đến tuổi giảm xuống tuổi lượng tăng trưởng đường kính chiều cao diễn nhanh hai năm đầu, sau có xu hướng giảm lâm phần bước vào tuổi trở (5) Kết nghiên cứu phân hóa tỉa thưa tự nhiên rừng Keo lai giai đoạn – tuổi chứng tỏ rằng, tuổi Keo lai có phân hóa mạnh Số thuộc cấp sinh trưởng tốt (cấp I – III) rừng Keo lai – tuổi dao động từ 73,1% (tuổi 4) đến 68,7% (tuổi 7) Tỷ lệ xấu dao động từ 26,9% (tuổi 4) đến 32% (tuổi 5) Sự phân hóa mạnh cá thể Keo lai tuổi – tuổi nhiều nguyên nhân: mật độ lâm phần cao, dẫn đến cạnh tranh ánh sáng, nước chất dinh dưỡng; phân hóa mạnh cá thể không chất lượng đem trồng Ngồi ra, phân hóa 43 mạnh cá thể lấn áp cỏ dại đặc tính di truyền cá thể (6) Kết nghiên cứu chứng tỏ rằng, công thức mật độ trồng rừng khác ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh trưởng rừng Keo lai Với mật độ cao tăng trưởng đường kính chiều cao thấp so với mật độ nhỏ Nhưng trữ lượng lâm phần mật độ cao lại lớn so với công thức mật độ nhỏ Điều thể chỗ, hai lâm phần Keo lai tuổi trồng với công thức mật độ khác (833 cây/ha 1111 cây/ha) tăng trưởng đường kính chiều cao mật độ 833 cây/ha tương ứng lớn 3,7 cm 3,7 m so với mật độ 1111 cây/ha Ngược lại với cơng thức mật độ 1111 cây/ha trữ lượng lâm phần lớn 34,1 m3/ha so với mật độ 833 cây/ha Từ kết thảo luận trên, lâm phần Keo lai cần có biện pháp chặt chăm sóc tỉa thưa chặt bỏ bị chèn ép, có cỡ kính nhỏ, cong queo sâu bệnh để rừng phát triển đường kính chiều cao, giảm bớt phân hóa Ngồi ra, cần thực tốt việc tuyển chọn trồng thật tốt, chăm sóc tốt năm đầu 4.8 Đề xuất biện pháp nuôi dưỡng rừng Keo lai Keo lai loài sinh trưởng nhanh (hơn keo tai tượng 1,2 – 1,6 lần chiều cao, 1,3 – 1,8 lần đường kính; Keo tràm 1,3 lần chiều cao 1,5 lần đường kính) Mục tiêu kinh doanh rừng Keo lai công ty phần lớn lâm trường tạo rừng với suất cao chất lượng gỗ tốt để cung cấp ngun liệu giấy sợi gỗ bao bì (đóng đồ mộc gia dụng, sử dụng xây dựng…) Hiện Keo lai trồng với mật đồ từ 1.100 – 2.500 cây/ha, chu kì kinh doanh ngắn từ – năm (nếu trồng đất tốt năm) 10 năm (do yêu cầu gỗ nguyên liệu giấy sợi lấy có D ù cm gỗ bao bì với D cm) Tại công ty cổ phần Hải Vương Keo lai trồng với mật độ từ 833 – 1904 cây/ha, kết nghiên cứu sinh trưởng (bảng 4.1, bảng 4.11) cho thấy: Keo lai trồng sau năm đường kính đạt cm đến tuổi đường kính đạt 10 cm Với sinh trưởng nhanh mục đích kinh doanh cung cấp gỗ nguyên liệu giấy gỗ bao bì chu kì kinh doanh cơng ty dao động từ – năm Với chu kì kinh doanh ngắn vấn đề tỉa thưa rừng khơng cần thiết, mà chủ yếu thực biện pháp nuôi dưỡng rừng sau đây: 44 - Thực tốt việc tuyển chọn tiêu chuẩn đem trồng Hiện việc trồng rừng rừng Keo lai tuyển chọn từ có nguồn gốc hạt, giâm hom từ công nghệ cấy mô Trong giâm hom cấy mơ ưu tiên lựa chọn (cây giâm hom cấy mô cho chất lượng tốt sinh trưởng nhanh so với hạt) - Xử lý đất trước trồng rừng Đất trồng Keo lai cần xử lý kỹ cày lần với độ sâu 30 cm Lần cày thứ có ý nghĩa diệt trừ gỗ vô dụng, bụi thảm cỏ Lần cày thứ hai có ý nghĩa tạo thơng thống cho đất, giúp đất giữ ẩm tốt, hệ rễ trồng phát triển mạnh thuận lợi cho việc cuốc hố trồng rừng - Rừng trồng Keo lai phải chăm sóc cẩn thận năm đầu: Keo lai sau trồng 20 ngày cần tiến hành kiểm tra tiến hành trồng dặm bị chết; cần vun gốc, phát thực bì chèn lấn, phát dây leo… - Xử lý cành nhánh nhiều thân Khi trồng từ giâm hom, Keo lai phát triển nhiều cành nhánh thân phụ (từ – thân) Để giúp Keo lai hình thành thân thẳng đẹp, suất gỗ cao, đề nghị chủ rừng cần thực biện pháp cắt tỉa bớt cành nhánh thân phụ có hình dáng xấu (số thân phụ để lại không thân) Công việc cắt tỉa thưa cành nhánh thân phụ cần thực sớm vào tuổi Thời điểm cắt tỉa cuối mùa khô đầu mùa mưa (khoảng tháng – năm) - lâm phần Keo lai với mục đích kinh doanh tạo rừng suất cao với chất lượng gỗ tốt nhằm cung cấp gỗ có kích thước D ù 20 cm nên thực biện pháp nuôi dưỡng rừng thông qua chặt nuôi dưỡng hay tỉa thưa Theo khuynh hướng sinh trưởng Keo lai, thời gian rừng đạt đường kính trung bình 20 cm khoảng 10 năm Theo đó, cần chặt nuôi dưỡng rừng Keo lai lần, tuổi tỉa thưa tuổi lâm phần trồng với mật độ cao (1666 cây/ha 1904 cây/ha) Tiêu chuẩn chặt bỏ thuộc cấp sinh trưởng IV V theo phân cấp Zưnkin Những để lại nuôi dưỡng thuộc cấp sinh trưởng tốt đến trung bình (cấp I – III) Cường độ tỉa thưa tính theo phần trăm số phần trăm trữ lượng lấy 45 Từ số liệu bảng 4.10 cho thấy: Cường độ tỉa thưa dao động từ 15,7% 32% Mật độ quần thụ để lại nuôi dưỡng tuổi tương ứng 980 cây/ha Bảng 4.20: Kết cấu lâm phần Keo lai trước sau tỉa thưa tuổi Chỉ tiêu tỉa thưa Trước sau tỉa thưa N, cây/ha D, cm H, m M, m3/ha Trước tỉa thưa 1440 11,57 12,13 356,9 Sau tỉa thưa 980 13,43 13,77 328,5 (Nguồn: tính tốn tổng hợp từ số liệu bảng 4.9) Từ số liệu bảng 4.20 cho thấy: + Mật độ lâm phần trước tỉa thưa 1440 cây/ha sau tỉa thưa 980 cây/ha Đường kính trung bình lâm phần trước tỉa thưa 11,57 cm, sau tỉa thưa 13,43 cm chiều cao trung bình trước tỉa thưa 12,13 m, sau tỉa thưa 13,77 m + Trữ lượng lâm phần trước tỉa thưa 356,9 m3/ha sau tỉa thưa 328,5 m3/ha Việc tỉa thưa lâm phần giúp cho sinh trưởng đường kính chiều cao keo lai tăng lên mạnh mẽ 46 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đến kết luận sau đây: 5.1.1 Những lâm phần Keo lai tuổi Bình Long tỉnh Bình Phước đạt trung bình tương ứng 11,57 cm, 14,95 cm đường kính (D1,3), 13 m, 18 m chiều cao (Hvn) 356,9 m3, 395 m3 trữ lượng 5.1.2 Keo lai lồi sinh trưởng nhanh thích ứng tốt với điều kiện lập địa Bình Long tỉnh Bình phước Trong năm đầu, lượng tăng trưởng trung bình năm Keo lai 2,31 cm/năm đường kính; lượng tăng trưởng trung bình năm chiều cao 2,82 m/năm Đến giai đoạn tuổi 7, lượng tăng trưởng trung bình năm đường kính 2,08 cm/năm chiều cao 2,44 m/năm 5.1.3 Năng suất rừng Keo lai tuổi Bình long 71,38 m3/ha/năm tuổi 56,43 m3/ha/năm 5.1.4 Đường kính chiều cao rừng Keo lai – tuổi Bình Long có dạng phân bố đỉnh lồi, đỉnh đường cong phân bố N – D tuổi lệch trái, tuổi lệch phải đỉnh đường cong phân bố N – H tuổi lệch phải Biến động đường kính chiều cao mạnh (24,62% - 29,58%) 5.1.5 Chiều cao thân Keo lai từ – tuổi Bình Long tỉnh Bình Phước có quan hệ chặt chẽ với đường kính thân dạng hàm số đa hợp Tiết diện ngang trữ lượng thân tồn quan hệ chặt chẽ với đường kính dạng hàm số tuyến tính bậc 5.1.6 Rừng Keo lai – tuổi Bình Long tỉnh Bình Phước có phân hóa mạnh Tỷ lệ cấp IV V (sinh trưởng kém) tuổi – tương ứng 26,9%, 32% 31,27% Tỷ lệ tốt trung bình (cấp I – III) tuổi – tương ứng 73,1%, 68% 68,73% 47 5.1.7 Những biện pháp cần làm lâm phần Keo lai điều chỉnh lại kết cấu nâng cao sinh trưởng Keo lai Nếu mục tiêu kinh doanh rừng Keo lai để cung cấp gỗ nguyên liệu giấy sợi gỗ gia dụng với D < 15 cm chu kì kinh doanh rừng – năm, rừng không cần tỉa thưa cần thực biện pháp chăm sóc rừng năm đầu cách tỉa bớt cành nhánh thân phụ Nếu mục tiêu kinh doanh rừng cung cấp gỗ gia dụng với đường kính trung bình D ù 20 cm chu kì kinh doanh khoảng 10 năm Do ngồi biện pháp chăm sóc rừng cẩn thận năm đầu đơn vị chủ rừng cần thực biện pháp chặt nuôi dưỡng rừng theo phương pháp tỉa thưa chọn lọc Những bị loại bỏ thuộc cấp sinh trưởng chừa lại nuôi dưỡng thuộc cấp sinh trưởng trung bình đến tốt 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực báo cáo tốt nghiệp có hạn, nên đề tài làm rõ số đặc điểm lâm học rừng Keo lai Bình Long tuổi 2, 4, 5, Vì vậy, để có kết luận xác cần tiếp tục nghiên cứu tuổi khác Keo lai, đặc biệt tuổi sau tuổi để từ có ích cho việc xây dựng giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng Keo lai tùy theo mục tiêu tạo rừng Mặt khác, ứng dụng tiến trồng rừng thâm canh, rừng trồng Keo lai sinh trưỏng nhanh suất gỗ tăng cao hơn, chất lượng gỗ có thay đổi hay khơng? Đó vấn đề cần thiết phải làm rõ Từ kết nghiên cứu D, H …và với mục đích kinh doanh rừng Keo lai cung cấp nguyên liệu giấy, đề nghị nên khai thác sớm tuổi tuổi sớm tuổi đạt chất lượng cung cấp bột giấy cho suất kinh tế cao… 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Việt Hải, 2002 Thống kê lâm nghiệp, Bài giảng Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thượng Hiền, 2000 Giáo trình thực vật rừng Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Đình Khả, 1995 Nhân giống Keo tai tượng Keo tràm Tạp chí lâm nghiệp số 3/1995 Giang Văn Thắng, 2001, Điều tra rừng Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm, 2004 Hướng dẫn sử dụng Statgraphics 3.0 & 5.1 để sử lý thông tin lâm học, Nxb Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm, 2004 Lâm sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Bá Toàn, 2003 Bài giảng kỹ thuật lâm sinh Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 49 PHỤ LỤC Hình Thớt giải tích keo lai vị trí D1,3 tưổi Hình Thớt giải tích keo lai vị trí D1,3 tưổi ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia hybrid) Ở KHU VỰC XÃ MINH ĐỨC HUYỆN BÌNH LONG - TỈNH BÌNH PHƯỚC Tác giả NGUYỄN XUÂN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH LÂM... tài Nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng Keo lai (Acasia hybrid) khu vực xã Minh Đức – huyện Bình Long – tỉnh Bình Phước đặt 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mơ tả phân tích đặc điểm lâm học (kết cấu mật độ,... THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm học rừng keo lai – tuổi Kết nghiên cứu đặc tính lâm học rừng keo lai từ 2- tuổi ghi lại bảng 4.1 Bảng 4.1: Đặc điểm lâm học rừng Keo lai 2- tuổi Bình Long Tuổi, năm

Ngày đăng: 15/06/2018, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan