NGUYEN HUY THUAT a THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHÔNG DÂY TRONG ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN NHÀ MÁY SẤY

83 160 0
NGUYEN HUY THUAT a  THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHÔNG DÂY TRONG ĐO LƯỜNG  VÀ ĐIỀU KHIỂN NHÀ MÁY SẤY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ & CƠNG NGHỆ  ` NGUYỄN HUY THUẬT THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHÔNG DÂY TRONG ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN NHÀ MÁY SẤY Tp Hồ Chí Minh Tháng 08 năm 2008 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ & CƠNG NGHỆ  Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHÔNG DÂY TRONG ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN NHÀ MÁY SẤY Chuyên ngành: Điều Khiển Tự Động Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S NGUYỄN BÁ VƯƠNG NGUYỄN HUY THUẬT MSSV: 04138017 Tp Hồ Chí Minh Tháng 08 năm 2008 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY FACULTY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY  Thesis: DESIGN WIRELESS SYSTEM FOR MEASURING AND CONTROLLING IN DRYER FACTORY Speciality: Automation Department Supervisor: Student: MSc NGUYEN BA VUONG NGUYEN HUY THUAT Student ID: 04138017 Ho Chi Minh City August, 2008 LỜI CẢM ƠN Lời chân thành xin gửi lời biết ơn đến Ba - Mẹ, người bên chăm lo, động viên, khuyến khích, giúp cho tơi bước trưởng thành có ngày Q thầy, trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM, đặc biệt Quý thầy, khoa Cơ Khí & Cơng Nghệ truyền đạt cho tơi kiến thức vơ q báu, hành trang cần thiết để tơi bước vào đời cách vững Không biết làm ngồi lời cảm ơn tơi cố gắng phấn đấu phát huy mà thầy nhiệt tình giảng dạy Đặc biệt nữa, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Th.S NGUYỄN BÁ VƯƠNG, người hướng dẫn thật tận tình suốt q trình thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè tôi, người bạn thân thiết học tập vui chơi, khoảng thời gian để lại dấu ấn tốt đẹp thời sinh viên mái trường Đại Học Nông Lâm Cuối cùng, xin chúc thầy, cô sức khỏe thật dồi dào, bạn bè thành công trường Đại học Nông Lâm trường tồn phát triển Xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, tháng 08 năm 2008 NGUYỄN HUY THUẬT i TĨM TẮT Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHƠNG DÂY TRONG ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN NHÀ MÁY SẤY Ngày nay, thiết bị đo lường ghép nối trực tiếp với máy tính để giám sát điều khiển thiết bị tiện lợi Tuy nhiên, giá thành đắt, phù hợp đo đạc vị trí cố định trường hợp cảm biến kết nối trực tiếp với máy tính gây nhiều khó khăn cho việc di chuyển Trong khn khổ đề tài này, thiết bị đo lường điều khiển nhiệt độ truyền nhận sóng cao tần, kết nối với máy vi tính hướng tới sử dụng cho nhà máy sấy thiết kế chế tạo Với có mặt hệ thống đo lường điều khiển máy tính thơng qua hệ thống khơng dây mở hướng phát triển việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp nhằm tiết kiệm sức lao động mang lại hiệu kinh tế cao Trong đề tài có vấn đề cần phải giải là:  Chọn cảm biến nhiệt độ  Chọn thiết bị, tính tốn, thiết kế mạch đo nhiệt độ  Chọn module truyền, nhận sóng RF  Tính tốn mạch chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số  Thiết kế mạch giao tiếp với máy tính  Thực viết chương trình phần mềm  Thiết kế giao diện điều khiển  Kết nối thiết bị chạy thử nghiệm toàn hệ thống ii Các kết đạt là:  Cảm biến nhiệt độ hoạt động tốt  Phần cứng phần điện tử hoạt động ổn định  Phần mềm hoạt động ổn định  Bộ giao tiếp với máy tính hoạt động tốt, có khả chống nhiễu cao, tốc độ cao đáp ứng yêu cầu lấy số liệu  Toàn hệ thống hoạt động tốt, độ xác tương đối cao, khoảng cách truyền nhận từ 100 - 200 m  Phần điều khiển nhiệt độ hoạt động tốt Chúng ta mở rộng hệ thống thành mạng không dây bao gồm nhiều cụm module khác để mở rộng diện tích sản xuất áp dụng vào thực tế sản xuất Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S NGUYỄN BÁ VƯƠNG NGUYỄN HUY THUẬT iii SUMMARY Theme: DESIGN WIRELESS SYSTEM FOR MEASUREMENT AND CONTROL IN DRYER FACTORY Nowadays, almost equipments have been connected immediately with computer to measure and control devices Nevertheless, they are very expensive and only conformity with measuring in some fixed positions with sensors connected directly with computer to exert movement’s influence In this thesis, a device of wireless to measure and control temperature was designed With the presence of this system to measure and control the model temperature by application computer through wireless system has created a new method in application technical science for agriculture by saving farmer’s labor and achieving economic efficiency This thesis has some problems need to solve:  Select temperature sensor  Select devices, calculate, and design a temperature of electrical circuit  Select module RF  Design, calculate converter of circuit analog to digital (ADC)  Design interface to connect microcontroller and PC  Use Bascom language to write firmware  Use GUI (Graphic User Interface) LabVIEW to design control interface iv  Combine and test system with sample This thesis has some results:  Temperature sensors run well  Hardware and electrical devices are good  Software and firmware are good  Data acquisition can be saved in text file, display by graph on monitor or export to excel file  This system is good, high accuracy, the maximum of wireless distance is about 100 - 200 m  Temperature control is good We can broaden this system as a wireless network, which consists of different modules for cultivated area widening and real life applications ADVISOR: DONE BY: MSc NGUYEN BA VUONG NGUYEN HUY THUAT v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii SUMMARY iv MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC BẢNG .ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu .2 TRA CỨU TÀI LIỆU .3 2.1 Một số máy sấy nông sản thực phẩm nước ta 2.1.1 Nhà máy sấy lúa giống trung tâm giống trồng Miền Nam huyện Củ Chi, Tp HCM .3 2.1.2 Hệ thống sấy lạnh nhiệt độ t > 0C 2.2 Mạch thu, phát sóng cao tần 2.2.1 Giới thiệu module thu, phát TX08S module GD - R5C .5 2.2.2 Module RF FSK .5 2.3 Tổng quan hệ thống điều khiển từ xa 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Sơ đồ kết cấu hệ thống điều khiển từ xa 2.3.3 Nhiệm vụ hệ thống điều khiển từ xa 2.3.4 Một số vấn đề hệ thống điều khiển từ xa 2.3.5 Phương pháp truyền nhận sóng RF 10 2.4 Các phương pháp giao tiếp máy tính 10 vi 2.4.1 Giao tiếp qua Slot 10 2.4.2 Giao tiếp qua cổng COM 11 2.4.3 Giao tiếp qua cổng LPT 12 2.5 Vi điều khiển ATMEGA8535 13 2.5.1 Đặc điểm vi điều khiển ATMEGA8535 13 2.5.2 Chức chân ATMEGA8535 .14 2.6 Cảm biến nhiệt độ .15 2.6.1 Giới thiệu .15 2.6.2 Các thông số LM35 .15 2.6.3 Nguyên lý hoạt động LM35 16 2.7 Các linh kiện điện tử thường dùng .16 2.7.1 Màn hình hiển thị LCD 16 2.7.2 Vi mạch 7805 17 2.8 Tìm hiểu phần mềm LabVIEW 17 2.9 Mạch nạp cổng COM cho AVR 19 PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN 20 3.1 Phương pháp thực đề tài 20 3.2 Phương tiện thực đề tài 20 THỰC HIỆN ĐỀ TÀI, KẾT QUẢ THẢO LUẬN .22 4.1 Thực phần điện tử 22 4.1.1 Chế tạo phần mạch nguồn .22 4.1.2 Chế tạo phần mạch kết nối cảm biến, chuyển đổi ADC hiển thị liệu lên máy tính 23 4.1.3 Chế tạo phần mạch giao tiếp với máy tính .25 4.1.4 Sơ đồ khối trình truyền nhận sóng RF .26 4.1.5 Thiết kế board mạch truyền nhận liệu .27 4.1.6 Thiết kế thi công bo mạch kết nối module truyền, nhận với máy vi tính 29 4.1.7 Thiết kế thi công bo mạch kết nối module với vi điều khiển .30 4.2 Thực phần mềm 31 4.2.1 Lưu đồ giải thuật 31 vii Return End '**********************Chuong trinh tang giam nhiet do*********************** Sub Tangnhietdo() Tdk = Tdk + 0.5 End Sub Sub Giamnhietdo() Tdk = Tdk - 0.5 End Sub  Phụ lục 2: Tra cứu tài liệu 2.1 Tác nhân sấy a/ Khái niệm  Sấy trình mà ẩm nhận lượng dịch chuyển từ lòng bề mặt vật khuếch tán vào môi trường  Tác nhân sấy (TNS): Là chất dùng để mang lượng ẩm tách từ vật sấy đồng thời cung cấp nhiệt để hoá ẩm lỏng từ lòng bề mặt vật sấy Trong sấy lạnh nhiều trình sấy khác, khơng khí ẩm thường sử dụng làm TNS b/ Một số thông số đặc trưng không khí ẩm  Áp suất nước: Là áp suất riêng phần diện phần tử nước khơng khí ẩm  Độ ẩm tuyệt đối ρa (kg/m3): Là lượng nước chứa m3 khơng khí ẩm  Độ ẩm tương đối φ%: Là tỷ số độ ẩm tuyệt đối ρa độ ẩm tuyệt đối cực đại ρmax Đây thông số quan trọng khơng khí ẩm đặc trưng cho khả nhận thêm nước hay nói cách khác khả sấy khơng khí ẩm  Áp suất bão hòa Ps: Ứng với nhiệt độ đó, kg khơng khí khơ chứa tối đa lượng nước định Áp suất tương ứng với lượng chứa ẩm gọi áp suất bão hòa Ps, Ps hàm theo nhiệt độ T (K), Ps = f (T)  Hàm đẳng ẩm d (kg ẩm/kg KKK) hay (g ẩm/kg KKK): Là khối lượng tính kg g nước chứa kg khơng khí khơ  Nhiệt độ bầu khô td (0C): Là nhiệt độ không khí nhiệt kế thơng thường  Nhiệt độ bầu ướt tw (0C): Là nhiệt độ khơng khí ẩm nhiệt kế mà bầu cảm ứng nhiệt phủ sợi bơng ướt Đặc trưng cho khả cấp nhiệt khơng khí để làm bay nước khơng khí bão hòa nước  Nhiệt độ điểm sương tđs (0C): Nhiệt độ điểm sương giới hạn làm lạnh khơng khí ẩm điều kiện hàm ẩm không thay đổi  Entanpy khơng khí ẩm i (J/kg KKK) (calo/kg KKK): Là lượng nhiệt khơng khí ẩm đơn vị khơng khí khơ ứng với nhiệt độ định  Thể tích riêng v (m3/kg KKK): Là thể tích đơn vị khối lượng khơng khí khô  Nhiệt dung riêng: Nhiệt dung riêng không khí Ca, nhiệt dung riêng nước Cv, nhiệt dung riêng nước Cw: nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ đơn vị khối lượng không khí khơ, nước nước lên 0C c/ Lưu lượng dòng khơng khí  Lưu lượng dòng khơng khí qua hệ thống tùy thuộc vào vận tốc dòng khơng khí, diện tích mặt cắt ngang buồng sấy Do vận tốc dòng khơng khí qua hệ thống nhỏ nên lưu lượng khơng khí nhỏ  Có hai lý dẫn đến vận tốc dòng khơng khí nhỏ là: o Vận tốc TNS qua bề mặt vật liệu sấy (VLS) nhỏ để tăng cường khả bốc ẩm o Thời gian để nước khơng khí ngưng tụ để nung nóng sau qua dàn nóng dài 2.2 Tĩnh học động học trình sấy Bản chất đặc trưng trình sấy tách ẩm khỏi vật liệu sấy hay chuyển nước từ vật liệu sấy sang thể Vấn đề làm rõ ta nghiên cứu phần tĩnh học động học a/ Tĩnh học q trình sấy Q trình bốc từ vật liệu xảy áp suất cục nước bề mặt vật liệu lớn áp suất tác nhân sấy môi trường xung quanh Trong trường hợp ngược lại, vật liệu hấp thụ nước từ tác nhân sấy Nếu áp suất bề mặt vật liệu tác nhân sấy nhau, trao đổi ẩm TNS vật liệu dừng lại, gọi trạng thái cân ẩm Hình 2.1: Đồ thị phân loại trạng thái vật liệu xốp theo độ ẩm b/ Động học trình sấy Nghiên cứu động học trình sấy cho thấy việc di chuyển ẩm bên vật phức tạp Brooker thống năm nguyên tắc vận chuyển ẩm: o Vận chuyển ẩm sức căng bề mặt (dòng mao dẫn) o Vận chuyển ẩm chênh lệch nồng độ ẩm (khuếch tán ẩm) o Vận chuyển chênh lệch nồng độ ẩm (khuếch tán hơi) o Vận chuyển ẩm chênh lệch nhiệt độ (khuếch tán nhiệt) o Vận chuyển lỏng chênh lệch áp suất (khuếch tán nhiệt) Q trình vận chuyển ẩm có xét đến yếu tố thời gian xây dựng thành đường cong gọi đường đặc trưng trình sấy Hình 2.2: Đường cong đặc trưng trình sấy 1- Sự thay đổi nhiệt độ vật liệu theo thời gian; 2- Sự thay đổi độ ẩm vật liệu theo thời gian; 3-Vận tốc sấy c/ Ba giai đoạn trình sấy  Giai đoạn 1: Giai đoạn đốt nóng sản phẩm: Đưa nhiệt độ vật liệu lên cao để nước vật liệu bay hơi, làm cho nhiệt độ sản phẩm tăng lên  Giai đoạn 2: Giai đoạn tốc độ sấy không đổi: Lúc vật liệu ướt tốc độ khuếch tán ẩm đến bề mặt tốc độ ẩm bốc Giai đoạn phụ thuộc vào tốc độ bốc bề mặt tức phụ thuộc vào yếu tố bên nhiệt độ, ẩm độ, vận tốc khơng khí mơi trường thoát ẩm  Giai đoạn 3: Giai đoạn tốc độ sấy giảm dần: Lúc vật liệu khô, lượng ẩm ít, tốc độ sấy giảm dần Việc giảm cường độ bốc ẩm làm tăng nhiệt độ vật liệu Ở cuối thời kỳ sấy bắt đầu có ẩm cân vật liệu, việc sấy dừng lại, vận tốc sấy trở nên không Xác định giai đoạn có ý nghĩa quan trọng việc chọn chế độ sấy nhằm tiết kiệm lượng giảm thời gian sấy 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sấy Quá trình sấy chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố phương pháp chế độ sấy quan trọng nhất:  Nhiệt độ tác nhân sấy: Nhiệt độ tác nhân sấy cao, độ chênh lệch nhiệt độ TNS bề mặt VLS lớn thúc đẩy trình truyền nhiệt truyền ẩm VLS từ bề mặt VLS sang TNS Như thời gian sấy giảm, tốc độ sấy tăng, hàm ẩm lúc kết thúc giai đoạn thứ cao  Độ ẩm tác nhân sấy: Bên cạnh nhiệt độ, độ ẩm TNS yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thời gian chất lượng sản phẩm sấy Độ ẩm TNS thấp trình sấy nhanh  Tốc độ tác nhân sấy: Tốc độ TNS có ảnh hưởng lớn đến trình tách ẩm từ vật liệu giảm ẩm từ TNS Tốc độ lớn khả tách ẩm cao nhiên trình khử ẩm TNS giảm  Vật liệu sấy: Hình dáng vật liệu, kích thướt, chất, cấu trúc thành phần hóa học, đặc tính liên kết ẩm VLS, bề dày lớp VLS ảnh hưởng đến thời gian sấy 2.4 Máy sấy lạnh dùng điện trở gia nhiệt cho TNS  Mơ hình máy sấy: Hình 2.3: Máy sấy lạnh gia nhiệt tác nhân sấy điện trở - MN, 2- Dàn nóng; - Quạt dàn nóng; - Ống mao dẫn; 5- Dàn lạnh; - Quạt buồng sấy; 7- Điện trở; - Lưới tản gió; - khay sấy; 10 - buồng sấy  Hoạt động: TNS sau qua dàn lạnh có nhiệt độ t thấp ẩm độ φ cao quạt thổi qua dàn điện trở, nhiệt độ TNS tăng lên làm ẩm độ φ giảm xuống đến mức yêu cầu TNS có t cao φ thấp thổi vào buồng sấy thực trình sấy Sau qua buồng sấy, TNS có nhiệt độ giảm xuống thấp ẩm độ cao mang ẩm thoát từ VLS cho qua dàn lạnh tách ẩm để hồi lưu hồn tồn cho chu trình sấy 2.5 Tiêu chuẩn sấy số loại hạt [9] 2.5.1 Lúa mì  Yêu cầu: Phải đảm bảo số lượng chất lượng gluten  Đặc điểm: Bắt đầu nhiệt độ từ 50oC có thay đổi nhỏ số lượng chất lượng gluten Vì nhiệt độ sấy cho phép đến 50oC 2.5.2 Lúa, ngô  Lúa ngô lương thực nhân loại  Lúa ngơ sau thu hoạch có độ ẩm cao, cần phải làm khơ  Phương pháp sấy nhân tạo có ưu điểm sau so với phơi: o Tỷ lệ thu hồi gạo xay xát cao o Tỷ lệ thu hồi gạo nguyên cao  Kỹ thuật sấy: Nhiệt độ sấy tối đa phụ thuộc vào mục đích sử dụng hạt: o o o Hạt làm thức ăn gia súc, t max 74 C o o o Hạt để người tiêu thụ, t max 57 C o o o Hạt để xay xát chế biến, t max 60 C o o o Hạt làm giống làm bia, t max 43 C o  Để đạt nhiệt độ lớp sấy hạt nhỏ 43 C, trình sấy cần phải điều chỉnh nhiệt độ tác nhân sấy phù hợp: o Khi bắt đầu trình sấy, độ ẩm thóc ngơ sấy 22-26%, nên giữ o nhiệt độ tác nhân sấy 49 C từ đầu trình sấy o o Khi độ ẩm đạt 16%, giảm nhiệt độ tác nhân sấy tới 45 C o Độ ẩm kết thúc trình sấy 13 – 13,5% 2.5.3 Các hạt họ đậu Các hạt họ đậu thường chứa lượng lớn protein (đến 25%), phần lớn tinh bột từ 46 - 52% lipit từ - 3% Nếu nhiệt độ đun nóng o hạt họ đậu từ 28 - 30 C, hạt bắt đầu nứt nhăn nheo Vỏ lớp sát vỏ khô nhanh, ngăn cản bốc ẩm từ bên hạt đến bề mặt hạt nâng cao áp suất bên hạt dẫn đến rạn nứt vỏ làm hư hại hạt, kết phá huỷ khả nẩy mầm hạt Protein hạt họ đậu nhạy cảm với o tăng nhiệt độ, bị giảm nhiệt độ 30 C Bởi sấy hạt họ đậu thực hai nhiều giai đoạn sấy để giữ chất lượng sản phẩm nâng cao suất máy sấy 2.5.4 Sấy hạt có dầu Phần lớn hạt có dầu có lớp vỏ cứng, vỏ nhân có lớp khơng khí mỏng Để ngăn cản thay đổi rạn nứt, sém cháy vỏ o số hạt có dầu phép sấy đến nhiệt độ 60 C 2.6 Lý chọn điều khiển từ xa sóng vơ tuyến Sóng vơ tuyến RF sử dụng thiết bị chuyên dùng, nhiều lĩnh vực, nhiều nơi giới Phương án điều khiển từ xa dùng sóng RF chọn với lý sau:  Các đề tài điều khiển từ xa dùng mạng điện thoại thực trước  Sóng vô tuyến sử dụng nhiều thiết bị nước giới  Tính ưu việt việc điều khiển từ xa sóng RF Do đó, tơi chọn phương án điều khiển từ xa dùng sóng vơ tuyến vấn đề mẻ Tuy nhiên chọn phương án điều khiển từ xa dùng sóng vơ tuyến, tơi nghĩ gặp phải số khó khăn việc thiết kế thi công, cụ thể như:  Chọn, thiết kế thi cơng tần số sóng mang cho không gây ảnh hưởng đến thiết bị thông tin liên lạc, kênh truyền hình…  Các linh kiện bán dẫn hoạt động tần số cao có giá thành đắt, khó tìm thị trường theo dự tính thiết kế ban đầu  Việc phát thu phải đáp ứng khoảng cách theo yêu cầu đặt  Dễ bị nhiễu môi trường tác động 2.7 Các loại hệ thống điều khiển từ xa Trong thiết bị, hệ thống để điều khiển từ xa người ta dùng nhiều cách khác tùy theo mục đích sử dụng, khoảng cách, giá thành… Nhìn chung có loại thường dùng sau:  Điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại  Điều khiển từ xa dùng sóng vơ tuyến  Điều khiển từ xa dùng sóng siêu âm  Điều khiển từ xa dùng mạng điện thoại hữu tuyến 2.8 LCD [14; 15]  Chức đường dẫn điều khiển bảng sau: Bảng 2.1: Chức đường dẫn điều khiển Đường dẫn điều Mức Chức khiển lơgic E Bộ hiển thị khơng kích hoạt Bộ hiển thị kích hoạt Ghi liệu vào hiển thị Đọc liệu vào hiển thị Dữ liệu dịch thành lệnh Dữ liệu dịch thành kí tự S/W RS  Đường dẫn RS có chức lựa chọn, liệu ta gởi lệnh hay byte liệu đến module hiển thị LCD Nếu RS mức thấp byte gởi đến dịch lệnh, RS mức cao byte hiển thị lên hình LCD byte liệu  Đường RW dùng để khẳng định, liệu cần ghi vào hay đọc Mức HIGH có nghĩa đọc, mức LOW có nghĩa ghi Khi ta đặt RW chế độ đọc RS sang chế độ gởi lệnh, ta đọc cờ báo bận (Busy-Flag), cờ liệu LCD xử lý xong lệnh vừa gởi đến trước hay chưa Nếu RS đặt sang chế độ liệu ta đọc nội dung module hiển thị Do đó, ta đặt RW ln trạng thái LOW (tức nối đất), vậy, ta tiết kiệm chân vào/ra vi điều khiển Nhưng ta đọc trạng thái cờ báo bận, nên ta cần phải chờ vài mili giây để LCD có đủ thời gian thực lệnh  Đường dẫn điều khiển E (Enable) kích hoạt hay khơng kích hoạt hiển thị Khi hiển thị kích hoạt, kiểm tra trạng thái hai đường dẫn điều khiển khác sau đánh giá đường dẫn từ đường dẫn liệu cho phù hợp Khi hiển thị khơng kích hoạt trạng thái đường dẫn điều khiển khác bị bỏ qua đường dẫn liệu chuyển mạch sang trạng thái điện trở cao Khi đó, bus liệu có thể sử dụng cho mục đích khác  Đường dẫn R/W (đọc/ghi) báo hiệu cho biết liệu ghi vào hay cần đọc từ hiển thị.Cuối cùng, đường dẫn RS (lựa chọn ghi) cho thấy liệu truyền có liên quan đến lệnh dùng cho điều khiển hiển thị hay liên quan đến kí tự cần ghi vào hiển thị Về mặt phần cứng, việc kết nối môđun hiển thị với mạch điều khiển cần có biến trở (khoảng 5KΩ), để cài đặt độ tương phản cho hiển thị thích hợp với độ sáng mơi trường xung quanh Bốn bit liệu nối với chân PB4 đến PB7 vi điều khiển ATMEGA8535, bit lại nối với đất, bit E nối với chân PB3, bit RS nối với chân PB2, bit RW nối đất Bảng 2.2: Kết nối chân LCD với vi điều khiển ATMEGA8535 Chân số Kí hiệu Chức Vss GND Vcc Nguồn +5V Vee Nối biến trở RS PB2 AVR RW GND E DB0 GND DB1 GND PB3 AVR DB2 GND 10 DB3 GND 11 DB4 PB4 AVR 12 DB5 PB5 AVR 13 DB6 PB6 AVR 14 DB7 PB7 AVR  Phụ lục 3: Một số hình ảnh thu trình thực đề tài Hình 3.1: Phần thu, phát nhiệt độ nhà máy sấy Hình 3.2: Giao diện theo dõi phần mềm Bascom Hình 3.3: Một phần đoạn mã chương trình LabVIEW Hình 3.4: Giao diện điều khiển ban đầu Hình 3.5: Giao diện máy tính Hình 3.6: Nhiệt độ nhận từ kênh cảm biến nhà máy sấy lần Hình 3.7: Nhiệt độ nhận từ kênh cảm biến nhà máy sấy lần Hình 3.8: Số liệu ghi nhận từ kênh nhiệt độ lần Hình 3.9: Số liệu ghi nhận từ kênh nhiệt độ lần Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn nhiệt độ kênh tương ứng ... NGUYỄN HUY THUẬT i TÓM TẮT Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHÔNG DÂY TRONG ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN NHÀ MÁY SẤY Ngày nay, thiết bị đo lường ghép nối trực tiếp với máy tính để giám sát điều khiển thiết. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ & CƠNG NGHỆ  Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHÔNG DÂY TRONG ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN NHÀ MÁY SẤY Chuyên ngành: Điều Khiển Tự Động... truyền nhận sóng cao tần, kết nối với máy vi tính hướng tới sử dụng cho nhà máy sấy thiết kế chế tạo Với có mặt hệ thống đo lường điều khiển máy tính thơng qua hệ thống không dây mở hướng phát

Ngày đăng: 15/06/2018, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan