PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀCÔNG TÁC QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÔ THÀNH CSAMCO

94 274 0
   PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀCÔNG TÁC QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI   XÍ NGHIỆP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÔ THÀNH CSAMCO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ ĐỒN THỊ THÚY PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI NGHIỆP ĐẦU XÂY DỰNG ĐÔ THÀNH CSAMCO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ ĐỒN THỊ THÚY PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI NGHIỆP ĐẦU XÂY DỰNG ĐÔ THÀNH CSAMCO Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS TRẦN MINH TRÍ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI NGHIỆP ĐẦU XÂY DỰNG ĐƠ THÀNH CSAMCO” ĐỒN THỊ THÚY, sinh viên khóa 33, ngành quản trị kinh doanh thương mại, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TRẦN MINH TRÍ Giáo viên hướng dẫn Ngày ……………………………… Chủ tịch Hội Đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 tháng năm 2011 ……………………………… Thư ký Hội Đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 LỜI CẢM TẠ Lời cảm ơn cho phép nói với Ba Mẹ anh chị tơi Cảm ơn người cho tất từ sinh lúc trưởng thành Bốn năm giảng đường đại học khoản thời gian dài không ngắn để tự trang bị cho phần vốn kiến thức chun mơn Đối với tơi, để có kiến thức đòi hỏi q trình nỗ lực học tập, duy, nghiên cứu với quan tâm, hướng dẫn nhiệt tình từ giảng viên Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM đặc biệt giảng viên khoa Kinh Tế, người đưa phương pháp dạy khác để sinh viên tiếp thu ứng dụng kiến thức vào Khóa Luận Tốt Nghiệp sau áp dụng tốt kiến thức vào thực tế Trải qua kỳ làm việc miệt mài nghiêm túc, Khóa Luận Tốt Nghiệp tơi hồn tất Để tơi hồn thành Khóa Luận thầy Trần Minh Trí ln tận tình hướng dẫn, sửa chữa sai sót dù nhỏ từ Khóa Luận đề cương phác thảo hồn thành Trong q trình này, thầy đưa ý kiến đóng góp chân thành để giúp tơi có định hướng đắn Khóa Luận Tơi xin gửi đến thầy lòng biết ơn chân thành sâu sắc Bên cạnh đó, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc, anh chị phòng Tổ Chức Hành Chánh tồn thể anh chị phòng ban Nghiệp ĐầuTtư Xây Dựng Đơ Thành nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành Khóa Luận Sau xin gởi lời cảm ơn đến tất tác giả tác phẩm, liệu sử dụng khóa luận TP Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Năm 2011 Sinh Viên Đồn Thị Thúy NỘI DUNG TĨM TẮT ĐỒN THỊ THÚY Tháng 06 năm 2011 “Phân Tích Thực Trạng Một Số Nhận Định Về Công Tác Quản Trị Lao Động Tiền Lương Tại Nghiệp Đẩu Xây Dựng Đơ Thành CSAMCO” DOAN THI THUY June 2011 “Phan Tich Thuc Trang Va Mot So Nhan Dinh Ve Cong Tac Quan Tri Lao Dong Tien Luong Tai Xi Nghiep Dau Tu Xay Dung Do Thanh CSAMCO” Chính sách lương, thưởng ln vấn đề đáng quan tâm mà doanh nghiệp trăn trở Người lao động có hăng say cơng việc suất lao động có tăng hay khơng phụ thuộc phần lớn vào sách trả lương đơn vị Vì điều cần thiết mà doanh nghiệp cần phải giải xây dựng sách trả lương thưởng cho công hợp lý vừa thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt người lao động vừa đạt mục tiêu doanh nghiệp Đề tài “Phân tích thực trạng số nhận định công tác quản trị lao động tiền lương Nghiệp Đầu Xây Dựng Đơ Thành CSAMCO” đời nhằm nghiên cứu vấn đề Thông qua vấn đề nhằm tìm hiểu tình hình sử dụng lao động, hình thức trả lương, thưởng Nghiệp Đầu Xây Dựng Đơ Thành, đánh giá hiệu ảnh hưởng hệ thống trả công suất người lao động Trên sở đưa số ý kiến nhằm hồn thiện cách trả lương, thưởng Nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix  DANH MỤC CÁC BẢNG x  DANH MỤC CÁC HÌNH xi  DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xii  CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 2  1.2.1 Mục tiêu chung: 2  1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 2  1.3 Phạm vi nghiên cứu 3  1.4 Cấu trúc đề tài: 3  CHƯƠNG TỔNG QUAN 4  2.1 Tổng quan tài liệu 4  2.2 Tổng quan Tổng Cơng ty Cơ Khí GTVT Sài Gòn TNHH MTV SAMCO 4  2.3 Tổng quan Nghiệp Đầu Xây Dựng Đơ Thành 5  2.3.1 Giới thiệu Nghiệp 5  2.3.2.Lĩnh vực hoạt động: 5  2.3.3 đồ tổ chức CSAMCO 6  2.3 Quá trình hình thành CSAMCO 7  2.4 Chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ phận hệ thống 7  2.4.1 Chức năng, nhiệm vụ Ban Giám đốc 7  2.4.2 Nhiệm vụ trọng tâm Nghiệp 7  v 2.4.3.Chức năng, nhiệm vụ phòng Tổ chức Hành chánh 8  2.4.4 Chức năng, nhiệm vụ phòng Tài - Kế tốn 9  2.4.5 Chức năng, nhiệm vụ phòng kỹ thuật 9  2.4.6 Chức năng, nhiệm vụ phòng kế hoach đầu 10  2.4.7 Chức năng, nhiệm vụ đội cơng trình 11  2.4.8 Quan hệ cơng tác phòng 12  2.5 Tình hình sở vật chất Nghiệp 13  2.6 Tình hình vốn, tài sản Nghiệp 14  2.7 Thuận lợi, khó khăn phương hướng phát triển 16  2.7.1 Những thuận lợi 16  2.7.2 Khó khăn: 17  2.7.3 Giải pháp thực kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2011 18  CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20  3.1 Cơ sở lý luận 20  3.1.1 Lao động 20  3.1.2 Tuyển dụng 22  3.1.3 Tiền lương 22  3.1.4 Tiền thưởng 29  3.2 Phương pháp nghiên cứu 30  3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 30  3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 30  CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 31  4.1 Phân tích tình hình lao động Nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 31  4.1.1.Tình hình lao động qua năm 2008, 2009 2010 31  vi 4.1.2 Tình hình lao động Nghiệp theo tháng 43  4.2 Thực trạng công tác tuyển dụng Nghiệp 45  4.2.1 Thực trạng 45  4.2.2 Yêu cầu trình tuyển dụng 45  4.2.3 Các hình thức tuyển dụng Nghiệp 46  4.2.4 Nhận xét công tác tuyển dụng Nghiệp 46  4.3 Thực trạng tổ chức tiền lương Nghiệp 47  4.3.1 Khái qt tình hình trả lương Nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 47  4.3.2 Ngun tắc chung cơng tác tiền lương Nghiệp 47  4.3.3 Thang lương quy định chung lương 48  4.3.4 Quỹ lương 50  4.3.5 Các hình thức trả lương Nghiệp 55  4.3.6 Quy trình tính tiến hành trả lương cho người lao động 57  4.3.7 Nhận xét chung công tác tổ chức tiền lương 58  4.4 Quy chế tổ chức tiền thưởng, trợ cấp Nghiệp 59  4.4.1 Tiền thưởng 59  4.4.2 Trợ cấp 61  4.5 Tình hình thực pháp luật lao động Nghiệp 61  4.6 Ảnh hưởng hệ thống trả công NSLĐ người lao động 62  4.6.1 Phân tích tình hình biến động suất lao động 63  4.6.2 So sánh tốc độ tăng NSLĐ bình quân với tốc độ tăng tiền lương bình quân 66  4.6.3 So sánh tốc độ tăng NSLĐ bình quân với lao động bình quân qua năm 2008, 2009 2010 67  CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 68  vii 5.1 Kết luận 668  5.2 Kiến nghị 69  PHỤ LỤC 1  viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XN Nghiệp DN Doanh nghiệp NXB Nhà xuất GTVT Giao thông vận tải TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTV Một thành viên BLĐTBXH Bộ lao động thương binh xã hội TP Trưởng phòng TCHC Tổ chức hành chánh TCKT Tài kế tốn KTT Kế toán trưởng NV Nhân viên DNNN Doanh nghiệp Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CBCNV Cán công nhân viên ĐH Đại học CĐ Cao đẳng ĐVT Đơn vị tính CMNV Chun mơn nghiệp vụ LĐ Lao động CPQL Chi phí quản lý HĐLĐ Hợp đồng lao động BQ Bình quân ix 4.6.3 So sánh tốc độ tăng NSLĐ bình quân với tốc độ tăng lao động bình quân qua năm 2008, 2009 2010 Bảng 4.13 So Sánh Tốc Độ Tăng NSLĐ Bình Quân với Tốc Độ Tăng Số Lao Động Bình Quân qua Năm 2008, 2009 2010 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Chênh lệch 08-09 ∆ Lao động BQ(1000đ/người/năm) NSLĐBQ DT(1000đ/người/năm) ∆% 162 193 239 31 619.938 705.721 872.736 85.783 Chênh lệch 08-09 ∆ ∆% 46 23,83 13,84 167.015 23,67 19,14 Bảng số liệu 4.13 cho thấy rõ lao động bình quân NSLĐ bình quân tăng qua năm Trong lao động bình quân tăng lên 19,14% tương ứng với 31 người vào năm 2009 NSLĐ bình quân doanh thu tăng lên 13,84% với mức tăng 85.783.000/người/năm Sang năm 2010 số lao động bình quân tăng lên 23,83% tương ứng với 46 người so với năm 2009 NSLSĐ bình quân doanh thu tăng lên 23,67% tương ứng 167.015.000/người/năm Điều cho thấy Nghiệp tăng lao động có mở rộng quy mơ đồng thời NSLĐ bình qn tăng làm cho doanh thu tăng 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu tình hình lao động Nghiệp Đầu Xây Dựng Đơ Thành, nhìn chung, lao động Nghiệp phân thành hai khối lao động gián tiếp lao động trực tiếp sản xuất Ở khối có phân loại tình hình biến động khác qua năm Khối lao động gián tiếp có phân bổ đặn tiêu độ tuổi, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn… thay đổi số lượng không đáng kể nên ảnh hưởng đến hoạt động Nghiệp Với khối lao động trực tiếp sản xuất, tính chất đặc trưng ngành xây dựng làm việc theo mùa, theo tình hình hoạt động Nghiệp nên số lượng có biến động tương đối lớn Mặc dù Nghiệp khơng có sẵn lực lượng công nhân cố định chênh lệch tuyệt đối số lượng công nhân nghỉ việc số lượng công nhân tuyển tăng đảm bảo cho tình hình hoạt động Nghiệp Về tình hình tuyển dụng Nghiệp giản đơn hình thức thủ tục đối tượng tuyển dụng chi phí tuyển dụng tương đối thấp Do vào hoạt động thời gian ngắn nên kênh tuyển dụng Nghiệp phụ thuộc nhiều vào cơng ty mẹ Hàng năm, Nghiệp đăng tuyển lao động gián tiếp trung tâm giới thiệu việc làm tìm kiếm hồ mạng Đối với lao động trực tiếp sản xuất Đội cơng trình chịu trách nhiệm tuyển dụng Trong thời gian tới, website riêng Nghiệp đưa vào hoạt động nên công tác tuyển dụng thuận lợi hơn, cắt giảm chi phí mơi giới phụ thuộc vào cơng ty mẹ Từ năm 2008 đến năm 2010, tiền lương bình qn Nghiệp Đầu Xây Dựng Đơ Thành cao mặt chung doanh nghiệp ngồi nước 68 Nghiệp áp dụng quy chế trả lương theo chức danh phù hợp với quy chế trả lương chung Tổng Cơng ty, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh Nghiệp phát triển thị trường lao động Việt Nam Quỹ lương Nghiệp có hai nguồn hình thành khác nguồn quỹ ln tăng qua năm tiền lương bình qn số lao động bình qn tăng Ngồi tiền lương, người lao động hưởng khoản tiền thưởng vào dịp lễ tết Nghiệp Đầu Xây Dựng Đô Thành công ty hạch tốn phụ thuộc khơng có quỹ tiền thưởng riêng mà khoản tiền thưởng cho người lao động Tổng Công ty xét duyệt chi trả Qua năm hoạt động, NSLĐ người lao động số lao động bình quân tăng làm cho doanh thu Nghiệp tăng lên đáng kể Việc tăng NSLĐ làm tăng doanh thu biểu tích cực chế trả lương thật kích thích người lao động trọng nâng cao suất đồng thời thu hút người lao động dẫn đến lao động bình quân tăng 5.2 Kiến nghị Qua tìm hiểu tình hình lao động, tiền lương Nghiệp Đầu Xây Dựng Đơ Thành tơi nhận thấy Nghiệp đà phát triển tương lai phát triển song song với phát triển kinh tế khơng thể thiếu lĩnh vực xây dựng Với ý nghĩa nhiệm vụ quan trọng vậy, đòi hỏi tồn thể CB.CNV Nghiệp phải cố gắng nhiều để đáp ứng mục tiêu Nghiệp đồng thời đáp ứng nhu cầu khách hàng tình hình phía Nghiệp cần phải thực đầy đủ nguyên tắc cho đảm bảo trả lương công bằng, giữ chân người giỏi, thu hút nhân tài khuyến khích người lao động làm việc, nâng cao suất lao động chi phí tiền lương thấp Trước tình hình đó, tơi xin có vài ý kiến với Nghiệp công tác tiền lương để thực mục tiêu sau: Nghiệp cần áp dụng hệ thống trả lương có thưởng cho phận quản Nghiệp có nghĩa ngồi tiền lương thời gian họ có tiền thưởng họ làm việc đạt tiêu giao điều kiện thưởng Với chế độ trả lương khuyến khích người 69 lao động phản ánh trình độ lành nghề, phản ánh thời gian làm việc, thành tích cơng tác người tính sau: TLget = (ML bậc * TG lvtt) + Tth Trong đó: TLget: Tiền lương thời gian có thưởng ML bậc: Hệ số lương người lao động TG lvtt: Thời gian làm việc thực tế Tth: Tiền thưởng hoàn thành tiêu Các tiêu hồn thành cơng việc quy định cụ thể cho phận, phòng ban Phương án có nghĩa kết hợp cách trả lương theo thời gian cách trả lương theo suất Ngồi việc trả lương theo tiền, Nghiệp nên có phần thưởng mặt tinh thần quà lưu niệm, tuyên dương trước tập thể… người lao động không trọng đến tiền thưởng mà mong muốn cơng nhận xứng đáng, phần thưởng công Việc khen thưởng phải thông tin rộng rãi đến người lao động để họ biết mà phấn đấu Sử dụng chế độ thưởng phạt rõ ràng, tổ chức làm việc cách khoa học nhằm thúc đẩy tăng suất lao động có hiệu cao, tận dụng triệt để, tiết kiệm khoản chi phí ngun vật liệu, tìm kiếm thêm khách hàng để làm tăng doanh thu cho Nghiệp từ làm tăng thu nhập cho người lao động Nghiệp đà phát triển với mục tiêu quy mơ lớn Vì vậy, trọng vào việc tuyển dụng nhân tài, người có trình độ việc cần thiết Tuyển thêm lao động để tránh tình trạng thiếu hụt tăng lao động ký kết HĐLĐ Nghiệp có nhiều cơng trình thị trường khan lao động có trình độ Ban Giám đốc nên sâu biết tâm tư, nguyện vọng khó khăn mà CB.CNV đơn vị gặp phải Ví dụ nguyện vọng lớn công nhân viên vấn đề tiền lương kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát Những cơng 70 nhân có nguyện vọng có việc làm thường xuyên để mang lại thu nhập cho thân họ Chính vậy, Ban Giám đốc cần xem xét tích cực tìm cho hợp đồng thầu thi cơng, xây lắp có sách nâng mức lương cho người lao động Dựa vào kết kinh doanh hàng tháng, quý, năm Nghiệp để xây dựng quỹ tiền lương, tiền thưởng hợp lý Nghiệp cần bố trí, xếp lại công nhân cho phù hợp với tay nghề, với mức độ phức tạp cơng việc Bên cạnh đó, Nghiệp cần quan tâm cơng tác bảo hộ an toàn lao động, chế độ bảo hiểm, áp dụng phổ biến pháp luật lao động cho CB.CNV Nghiệp nhằm tạo thoải mái, yên tâm làm việc gắn bó với Nghiệp Định kỳ hàng quý, nửa năm hay năm, Nghiệp nên thăm ý kiến CB.CNV, người lao động vấn đề tiền lương, phúc lợi… để nắm rõ ý kiến phản hồi người lao động thông qua bảng câu hỏi (mẫu kèm theo phần phụ lục) để Ban Giám đốc có nhìn đơn vị có điều chỉnh cho phù hợp Ban Giám đốc nên có kế hoạch xây dựng quỹ tiền thưởng riêng Nghiệp để phần tiền thưởng theo quy định Tổng Cơng ty CB.CNV nỗ lực lao động để đạt mức thưởng Nghiệp 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình quản trị nguồn nhân lực – Trần Kim Dung – Nhà Xuất Bản Thống Kê 1999 - Giáo trình quản trị nhân lực – ThS Nguyễn Vân Điềm – PGS-TS Nguyễn Ngọc Quân – Trường đại học kinh tế quốc dân – Nhà Xuất Bản trường đại học kinh tế quốc dân 2010 - Các văn pháp luật điều chỉnh chế độ tiền lương, chế độ phụ cấp, trợ cấp quan, đơn vị - Luật gia Hoàng Hoa Sơn – Nhà xuất Lao Động Xã Hội - Luật lao động 2005 - Luận văn “Quản trị lao động tiền lương tiền thưởng ngành may – Công ty dệt Thành Công” SVTH Hà Thị Hồng Hạnh – Trường đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh - Luận văn “phân tích thực trạng số nhận định công tác quản trị lao động tiền lương công ty TNHH xây dựng Phúc Thịnh” SVTH Trần Thị Cẩm – Trường đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh - Web: http://xaluan.com.vn - Web: http:// vietnamnet.com.vn - Tổng cục thống kê: www:gso.gov.vn - Web: http://www.wattpad.com 72 PHỤ LỤC THÔNG CỦA BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH XÃ HỘI SỐ 25/2003/TT – BLĐTB&XH NGÀY 10 THÁNG 11 NĂM 2003 HƯỚNG DẪN CÁCH TÍNH SỐ LAO ĐỘNG SỬ DỤNG THƯỜNG XUYÊN XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC LẠI THEO QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 27/2003/NĐ – CP NGÀY 19/3/2003 CỦA CHÍNH PHỦ Thi hành Nghị định số 27/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 qui định chi tiết thi hành Luật Đầu nước ngồi Việt Nam, sau có ý kiến tham gia số Bộ, ngành có lien quan, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn cách tính số lao động sử dụng thường xuyên xây dựng phương án sử dụng lao động doanh nghiệp tổ chức lại sau: I ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Đối tượng áp dụng cách tính số lao động sử dụng thường xuyên sử dụng phương án sử dụng lao động doanh nghiệp tổ chức lại đối tượng quy định Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 qui định chi tiết thi hành Luật Đầu nước Việt Nam; Nghị định số 27/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 qui định chi tiết thi hành Luật Đầu nước ngồi Việt Nam II CÁCH TÍNH SỐ LAO ĐỘNG SỬ DỤNG THƯỜNG XUYÊN Số lao động sử dụng thường xuyên doanh nghiệp tính số lao động dử dụng bình quân năm, tháng Số lao động sử dụng bình qn năm tính theo công thức sau: t S.li I=1 Lk = t Trong đó: Lk: số lao động sử dụng bình qn năm k Li: số lao động sử dụng bình quân tháng thứ I năm k S li: tổng số lao động sử dụng bình quân tháng năm k T: số tháng năm k Riêng với doanh nghiệp bắt đầu hoạt động số tháng năm tính theo số tháng thực tế hoạt động năm Ví dụ 1: Doanh nghiệp A bắt đầu hoạt động thang năm 2002 sau: Tháng Số lao động sử dụng bình 66 10 11 12 70 61 63 54 58 57 54 65 62 quân tháng Số lao động sử dụng bình quân năm 2002 tính sau: Tổng số lao động sử dụng bình quân năm 2002 doanh nghiệp A: t S li= 66 + 70 + 61 + 63 + 54 + 58 + 57 + 54 + 65 +62 = 610 I=1 Số tháng năm 2002: t= 10 tháng Vậy số lao động sử dụng bình quân năm 2002 là: 610/10 = 61 Số lao động sử dụng bình qn tháng tính theo công thức sau: n (Xj J=1 Li = n Li: số lao động bình quân tháng thứ i năm Xj: số lao động ngày thứ I tháng, bao gồm số lao động (thuộc diện giao kết hợp đồng lao động diện không giao kết hợp đồng lao động) thực tế dang có mặt làm việc nghỉ việc ốm, thai sản, ốm mẹ nghỉ, tai nạn lao động, nghỉ phép năm, học đơn vị cử, nghỉ việc riêng có hưởng lương theo bảng chấm công đơn vị, bao gồm cán quản lý tổ chức đồn thể Đối với ngày nghỉ lấy số lao động theo bảng chấm công ngày làm việc liền kề trước ngày nghỉ n (Xj: tổng số lao động ngày tháng J=1 N: số ngày theo ngày dương lịch tháng (không kể đơn vị có làm đủ hay khơng làm đủ số ngày tháng) I: tháng năm J: ngày tháng Riêng doanh nghiệp bắt đầu hoạt động số ngày tháng đầu tính theo số ngày thực tế hoạt động tháng PHỤ LỤC Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TỔNG CÔNG TY CƠ KHÍ GIAO THƠNG VẬN TẢI SÀI GỊN (SAMCO) BM 03A/SC 7.0 – TH BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC (CÁN BỘ CHỦ CHỐT) Chức danh: Đơn vị: Họ tên: Vị trí: Mục đích (vì có chức danh này, với mục tiêu khuôn khổ nào) Tổng số nhân viên đơn vị: Số nhân viên quyền: - Trực tiếp: Loại : cấp quản lý - Gián tiếp chun mơn Phạm vi hoạt động: Bên ngồi Yêu cầu trình độ: Trình độ học vấn: Kinh nghiệm: Kiến thức, kỹ chuyên biệt: Hiểu biết: Nội khác Bảng mô tả công việc Chức danh: Họ tên: Trách nhiệm quyền hạn Công việc cụ thể: 1.1 1.2 1.3 Báo cáo: Kiểm soát: Quảnnhân viên(nếu phụ trách đơn vị, phận) Hệ thống quản lý chất lượng: Quan hệ đối ngoại - Mức độ Tiêu chí đo lường Trách nhiệm khác Trách nhiệm quyền hạn Đối với nhiệm vụ 1.1 1.2 1.3 Quảntrị văn phòng – nhân (nếu phụ trách đơn vị, phận) Quản trị chất lượng: - Phát triển mối quan hệ: - Quyền người lao động: - Mức độ Tiêu chí đo lường Các quyền hạn khác theo ủy nhiệm Tổng giám đốc - Chữ ký người nhận việc Chữ ký người giao việc PHỤ LỤC Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔNG CÔNG TY Độc lập – Tự – Hạnh phúc CƠ KHÍ GIAO THƠNG VẬN TẢI SÀI GỊN (SAMCO) BM03B/SC 7.0 – TH BẢNG MƠ TẢ CÔNG VIỆC (CNV) Chức danh: Đơn vị: Họ tên: Vị trí: Mục đích (vì có chức danh này, với mục tiêu khuôn khổ nào) Tổng số nhân viên đơn vị: Số nhân viên quyền: - Trực tiếp: Loại : cấp quản lý - Gián tiếp chun mơn Phạm vi hoạt động: Bên ngồi u cầu trình độ: Trình độ học vấn: Kinh nghiệm: Kiến thức, kỹ chuyên biệt: Hiểu biết: Nội khác Trách nhiệm Công việc cụ thể: 1.1 1.2 1.3 Báo cáo: Hệ thống quản lý chất lượng: Trách nhiệm khác - Mức độ Tiêu chí đo lường ... VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ ĐỒN THỊ THÚY PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÔ THÀNH CSAMCO. .. Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƠ THÀNH CSAMCO ĐỒN THỊ... TẮT ĐỒN THỊ THÚY Tháng 06 năm 2011 Phân Tích Thực Trạng Và Một Số Nhận Định Về Công Tác Quản Trị Lao Động Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Đẩu Tư Xây Dựng Đơ Thành CSAMCO DOAN THI THUY June 2011 “Phan

Ngày đăng: 15/06/2018, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan