PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU DẦU TIẾNG HUYỆN DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG

69 182 0
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN   CAO SU DẦU TIẾNG HUYỆN DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ************** NGUYỄN MINH THUẬN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU DẦU TIẾNG HUYỆN DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN MINH THUẬN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU DẦU TIẾNG HUYỆN DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Kinh Tế Nơng Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS LÊ QUANG THƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 ii      Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp Đại Học Khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Hiệu Qủa Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty TNHH Một Thành Viên Cao Su Dầu Tiếng Huyện Dầu Tiếng Tỉnh Bình Dương ” Nguyễn Minh Thuận, sinh viên khóa 33, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày …………………… LÊ QUANG THÔNG Người hướng dẫn Ngày tháng Chủ tịch Hội Đồng chấm báo cáo Thư ký Hội Đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm Ngày     năm tháng năm     LỜI CẢM TẠ Lời xin chân thành cảm ơn gia đình người thân động viên lo lắng để có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quí báu dạy dỗ suốt bốn năm đại học Xin chân thành biết ơn thầy LÊ QUANG THÔNG tận tâm bảo, giúp tơi vượt qua khó khăn q trình thực khóa luận Tạo cho tơi cách nhìn rộng phương pháp thực đề tài nghiên cứu mà mang theo bước tiếp đường nghiệp Xin chân thành cảm ơn q chú, anh chị Công Ty Cao Su Dầu Tiếng, Thảo, chị Diễm phòng Kế Tốn Tài Chính nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập để hồn thành tốt luận văn Cuối xin cảm ơn người bạn phòng, lớp, người bạn bên quan tâm giúp đỡ suốt quãng đời sinh viên Xin chân thành cám ơn! TP.HCM, ngày 22 tháng 06 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Minh Thuận         NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN MINH THUẬN, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 06 năm 2011 “Phân Tích Hiệu Qủa Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty TNHH Một Thành Viên Cao Su Dầu Tiếng Huyện Dầu Tiếng Tỉnh Bình Dương” NGUYEN MINH THUAN, Faculty of Economic, Nong Lam University Ho Chi Minh City June 2011 “ Analysis of productuion efficiency of Dau Tieng Rubber Company, Binh Duong province” Trong điều kiện thị trường cao su giới có nhiều thuận lợi, nguồn cung hạn chế cầu tăng cao.Thì việc tận dụng thời cơ, đẩy mạnh sản xuất chiếm lĩnh thị trường chiến lược hợp lý giai đoạn Đề tài nhằm tìm hiểu tình hình ngành cao su Việt Nam Công ty cao su Dầu Tiếng thông qua việc phân tích nguồn số liệu thứ cấp thu thập từ phòng ban Cơng ty Kết nghiên cứu cho thấy, năm 2009 – 2010 Tình hình thị trường diễn biến theo chiều hướng có lợi , giá sản phẩm tăng 200%, lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng 95.08% so với năm 2009 đạt 907.244 triệu đồng Tuy nhiên, việc sử dụng vốn Công ty chưa tương xứng với tiềm Cần tăng cường đầu tư vào TSCĐ, mở rộng vùng nguyên liệu sang Lào Campuchia mở rộng thị trường tận dụng thời thuận lợi         MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ   1  1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU   2  1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian .3 1.3.2 Pham vi thời gian 1.4 CẤU TRÚC KHOÁ LUẬN   3  CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU  . 5  2.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV CAO SU DẦU TIẾNG .6 2.2.1 Sơ lược công ty 2.2.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng 2.2.3 Chức công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng .8  2.2.4 Cơ cấu tổ chức Công Ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng 2.2.5 Một số quy trình khai thác chế biến cao su Công Ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng 13 2.2.6 Tình hình Cơng ty .18 2.3 TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO   20  CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 3.1.1 Khái niệm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 22 v        3.1.2 Các tiêu dùng để phân tích đánh giá .25 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 3.2.2.Phương pháp tính tốn phân tích số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .28 4.1 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU DẦU TIẾNG   28  4.1.1 Điều kiện tự nhiên .28 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 4.1.3 Điều kiện sách nhà nước 32 4.1.4 Điều kiện công nghệ 33 4.1.5 Điều kiện khách quan từ thị trường giới .34 4.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU DẦU TIẾNG   35  4.2.1 Phân tích kết kinh doanh 35 4.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ 37 4.2.3 Phân tích hiệu sử dụng loại nguồn lực 39 4.2.4: Phân tích tiêu đo lường hiệu HĐSXKD 49 4.3 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT   51  4.4 GIẢI PHÁP  . 52  CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .56 5.1 KẾT LUẬN  . 56  5.2 KIẾN NGHỊ   57  TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 vi        DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TSCĐ Tài sản cố định NVL Nguyên vật liệu SWOT Viết tắt chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (nguy cơ) NN PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TCLĐTL Tổ chức lao động tiền lương UBND Uỷ ban nhân dân HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh CSH Chủ sở hữu TSLĐ Tài sản lưu động KH Khấu hao GTSX Gía trị sản xuất TTTH Tính tốn tổng hợp QLDN Quản lý doanh nghiệp HĐTC Hoạt động tài NSLĐ Năng suất lao động CNV Công nhân viên   vii       DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình Hình Lao Động Tiền Lương Công Ty năm 2009 – 2010 18  Bảng 2.2: Tình Hình Khai Thác Chế Biến Cao Su năm 2009 – 2010 18 Bảng 2.3: Tình Hình Tài Sản Cơng Ty năm 2009 – 2010 19 Bảng 2.4: Tình Hình Nguồn Vốn Công Ty năm 2009 – 2010 .19  Bảng 2.5: Tình Hình Vật Tư Nguyên Liệu năm 2009 – 2010 .20 Bảng 2.6: Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm năm 2009 – 2010 20  Bảng 4.1: Tốc Độ Tăng Trưởng Kinh Tế Giai Đoạn 2007 – 2010 Dự Báo 2011 29 Bảng 4.2: Cán Cân Thương Mại Giai Đoạn 2007 – 2010 Dự Báo 2011 31 Bảng 4.3: Tỷ Lệ Lạm Phát Giai Đoạn 2007 – 2010 Dự Báo 2011 30 Bảng 4.4: Tỷ Giá Hối Đoái Giai Đoạn 2007 – 2010 Dự Báo 2011 31 Bảng 4.5: Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh 36 Bảng 4.6: Sản Lượng Tiêu Thụ Công Ty Qua năm 2009-2010 38 Bảng 4.7: Hình Thức Tiêu Thụ Sản Phẩm Công Ty Qua năm 2009 - 2010 .38 Bảng 4.8: Tình Hình Sử Dụng Lao Động năm 2009 - 2010 41 Bảng 4.9: Hiệu Quả Sử Dụng Yếu Tố Lao Động 42 Bảng 4.10: Tình Hình Cơ Sở Vật Chất Trang Thiết Bị Công Ty 43 Bảng 4.11: Tình Trạng Kỹ Thuật TSCĐ năm 2010 45 Bảng 4.12: Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng TSCĐ 46 Bảng 4.13: Tình Hình NVL qua năm 2009 - 2010 .48 Bảng 4.14: Hiệu Suất Sử Dụng NVL 49 Bảng 4.15: Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Qua năm 2009 - 2010 .49 Bảng 4.16: Ma trận SWOT 51   viii       DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cơ Cấu Tổ Chức Cơng Ty 10 Hình 2.2: Quy Trình Sản Xuất Mủ Ly Tâm HA - LA 15 Hình 2.3: Quy Trình Sản Xuất Mủ Cốm từ Mủ Nước 16 Hình 2.4: Quy Trình Sản Xuất Mủ Skimblock……………………………………… 17 Hình4.2: Cơ Cấu Thị Trường Tiêu Thụ Công Ty Qua năm 2009 – 2010…… 39 ix        thành làm cho giá trị vườn tăng đáng kể (28.967 triệu đồng) Mặt khác, tiến hành lý số vườn hết thời kỳ kinh doanh với giá trị 18.967 triệu đồng Năm 2010 tổng giá trị vườn tăng 9.999 triệu đồng, tăng 2% so với năm 2009 Trong năm qua, số TSCĐ khác Công ty hoàn thành sử dụng tăng 1.606 triệu đồng so với năm trước Mặt khác, Công ty có TSCĐ vơ hình với giá trị 1.695 triệu đồng Tuy nhiên, năm qua ngun giá TSCĐ vơ hình khơng thay đổi Tình trạng kỹ thuật TSCĐ TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Sau chu kỳ, giá trị TSCĐ chuyển dần vào giá trị sản phẩm, hao mòn dần trình sử dụng Việc đánh giá tình trạng kỹ thuật TSCĐ thông qua hệ số hao mòn việc làm cần thiết để Cơng ty có kế hoạch đầu tư thay kịp thời, giúp trình SXKD diễn liên tục đạt hiệu cao Hệ số hao mòn TSCĐ = Số trích KH/Nguyên giá bình quân TSCĐ*100% Hệ số lớn tình trạng TSCĐ cũ ngược lại Ta sâu vào phân tích tình trạng kỹ thuật TSCĐ qua bảng 4.11: Bảng 4.11: Tình Trạng Kỹ Thuật TSCĐ năm 2010                    Loại tài sản Nguyên giá Đã khấu hao ĐVT: Triệu Đồng   GTCL % Hao mòn TSCĐ hữu hình 925.815 595.124 330.691 64,28 Nhà cửa vật kiến trúc 131.184 60.969 70.214 46,48 Máy móc thiết bị 135.225 103.362 31.862 76,44 Phương tiện vận tải 55.451 37.519 17.932 67,66 Thiết bị dụng cụ quản lý 22.237 12.552 9.684 56,45 494.189 322.660 171.529 65,29 87.527 58.659 28.867 67,02 1.695 1.187 508 70 Vườn cao su TSCĐ hữu hình khác TSCĐ vơ hình Nguồn: Kế Tốn Tài Chính 45        Qua bảng trên, ta thấy tình trạng kỹ thuật TSCĐ Công ty cũ, thể qua số hao mòn lên đến 64,28% Hầu hết TSCĐ Công ty cũ Để làm rõ ta phân tích loại TSCĐ: Nhóm nhà cửa, vật kiến trúc: tương đối so với tài sản khác với hệ số 46,48% Vì năm qua số cơng trình hồn thành va sử dụng Nhóm máy móc thiết bị: có hệ số lớn 76,44%, đa số máy móc sử dụng hết thời gian khấu hao sử dụng.Cơng ty cần đầu tư thêm để thay máy móc cũ Phương tiện vận tải: phương tiện vận tải Công ty đầu tư lâu khấu hao gần hết, đa số sữa chữa lại phương tiện trước Thiết bị dụng cụ quản lý TSCĐ khác: tương đối cũ Vườn cao su: với diện tích gần 30.000ha, 21.151 đưa vào khai thác.Một số diện tích khai thác lý nên vườn cao su có hệ số cao 65,29% TSCĐ vơ hình có hệ số hao mòn cao 70% Đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ Ở phân tích TSCĐ Công ty cũ, nhiên để thấy giá trị TSCĐ cần đánh giá hiệu mà mang lại Ngồi việc đầu tư mua sắm máy móc việc sử dụng hiệu TSCĐ điều cần thiết Chúng ta vào phân tích bảng sau để biết liệu TSCĐ cũ có sử dụng hiệu không hay phải mua mới: Bảng 4.12: Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng TSCĐ Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch ∆ % Tổng doanh thu Triệu đồng 2.158.849 2.851.303 692.453 32,08 Tổng lợi nhuận Triệu đồng 465.064 907.244 442.179 95,08 Nguyên giá BQTSCĐ Triệu đồng 875.155 925.815 50.660 5,79 HS sử dụng TSCĐ Lần 2,47 3,08 0,61 24,69 HQ sử dụng TSCĐ Lần 0,53 0,98 0,45 84,4 Nguồn: Kế Tốn Tài Chính 46        Nguyên giá TSCĐ năm 2010 tăng 50.660 triệu đồng so với năm 2009, tỷ lệ tăng tương ứng 5,75% Tổng doanh thu năm 2010 tăng 692.453 triệu đồng so với năm 2009, tỷ lệ tăng tương ứng 32,08% Việc đầu tư thêm 5,79% TSCĐ làm doanh thu tăng lên đến 32,08%, việc đầu tư cần thiết để nâng cao hiệu kinh doanh, máy móc giúp cho q trình sản xuấthiệu Mắc khác, năm 2010 công tác quản lý sử dụng tài sản thực nghiêm túc va mang lại kết cao Năm 2010 hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng từ 2,47 lên 3,08, tỷ lệ tăng tương ứng 24,69% Nghĩa là, đồng nguyên gía TSCĐ năm 2010 tạo 0,61 đồng doanh thu tăng thêm so với năm 2009 Qua phân tích Cơng ty Sử dụng hiệu TSCĐ, phần giá bán cao su tăng mạnh năm 2010 Vì vậy, để đạt hiệu cao cần phải tăng cường công tác quản lý sử dụng TSCĐ, tránh lãng phí phương tiện vận tải Phân tích hiệu sử dụng NVL NVL yếu tố trình sản xuất Việc đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, đồng có chất lượng điều kiện tiền đề để trình sản xuất kinh doanh diễn liên tục đáp ứng kịp thời đơn hàng, tránh tình trạng lỡ hợp đồng với khách hàng làm uy tín Cơng ty Ngồi ra, việt sử dụng tiết kiệm NVL vấn đề quan trọng nhằm tăng sản lượng, tăng suất hạ giá thành sản phẩm Mặc dù nguồn NVL đáp ứng trình chế biến hầu hết khai thác từ vườn Công ty Tuy nhiên, Công ty thu mua mủ nguyên liệu từ hộ nông dân trồng cao su tiểu điền.Vì vậy, phân tích tình hình NVL nhằm giúp Cơng ty có chiến lược phù hợp khai thác thu mua mủ nguyên liệu 47        Bảng 4.13: Tình Hình NVL qua năm 2009 – 2010 ĐVT: Tấn Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch ∆ % Tồn đầu kỳ 2.735 2.852 116 4,26 NVL khai thác 2.735 2.852 116 4,26 NVL khai thác, thu mua 45.898 42.606 -3.292 -7,17 NVL khai thác 45.898 42.194 -3.703 -8,07 411 411 NVL thu mua NVL chuyên sang chế biến 45.781 42.524 -3.256 -7,11 NLV khai thác 45.781 42.113 -3.668 -8,01 411 411 NVL thu mua NVL tồn kho cuối kỳ 2.852 2.933 81 2,86 NVL khai thác 2.852 2.933 81 2,86 Nguồn: KHĐT Qua bảng 4.13 ta thấy: Tồn đầu kỳ năm 2010 2.852 tăng 116 so với năm 2009 Trong kỳ Công ty khai thác 42.606 thu mua 411 giảm 3.292 Do sản lượng cao su Công ty giảm nên Công ty tiến hành thu mua để đáp ứng cho công tác chế biến lưu kho Năm 2009, 45.781 NVL đưa vào chế biến đạt 94,13% Sang năm 2010 đưa vào chế biến thấp năm 2009 hiệu suất sử dụng NVL giảm không đáng kể (93,55%) Cả năm số lượng NVL khơng đưa vào chế biến hồn tồn mà giữ tồn kho mức vừa phải ( 2.852 năm 2009 2.933 năm 2010) Nhằm giúp cho trình chế biến diễn liên tục, có sản cung cấp thời gian cao su ngưng cho mủ Phân tích hiệu suất sử dụng NVL Chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn tổng giá thành sản phẩm Việc giảm chi phí NVL biện pháp quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty 48        Để đánh giá hiệu sử dụng NVL ta dùng tiêu hiệu suất sử dụng NVL, tỷ số lớn cơng tác quản lý sử dụng NVL hiệu quả.Ta phân tích bảng 4.14: Bảng 4.14: Hiệu Suất Sử Dụng NVL Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Tổng GTSX Triệu Đồng 1.698.124 2.680.869 57,9 Tổng CPNVL Triệu Đồng 1.028.427 1.327.480 29,1 HS sử dụng NVL Lần 1,65 2,02 22,3 Nguồn: TTTH Phân tích bảng 4.14: Năm 2009 Tổng GTSX cao su đạt 1.697.698 triệu đồng, đến năm 2010 số lên đến 2.668.176 triệu đồng Nguyên nhân do: Thứ nhất: năm 2010 giá cao su bình qn Cơng ty tăng đột biến ( từ 31,920triệu đồng/tấn năm 2009 lên 63,334 triệu đồng/tấn) làm GTSX tăng (1.327.4801.028.427)x1,65 = 493.667 triệu đồng Thứ hai: hiệu suất sử dụng NVL tăng từ 1,65 lên 2,01 làm GTSX tăng 1.327.480x(2,01-1,65) = 476.811 triệu đồng Nhìn chung cơng tác quản lý sử dụng NVL năm 2010 tốt năm 2009, giảm mức tiêu hao NVL Đây biểu tích cực mà Cơng ty cần phát huy 4.2.4: Phân tích tiêu đo lường hiệu HĐSXKD Bảng 4.15: Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Qua năm 2009 - 2010 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Lợi nhuận Triệu đồng 465.064 907.244 442.179 Tổng vốn Triệu đồng 2.061.868 2.500.358 438.489 VLĐ Triệu đồng 1.437.123 1.790.331 353.208 VCĐ Triệu đồng 624.745 710.026 85.281 Tỷ lệ sinh lời tổng vốn % 0,23 0,36 0,14 Tỷ lệ sinh lời VLĐ % 0,32 0,51 0,18 Tỷ lệ sinh lời VCĐ % 0,74 1,28 0,53 49        Nguồn: TCKT TTTH Qua bảng ta thấy tổng nguồn vốn công ty năm 2009 2.061.868 triệu đồng, tăng 438.489 triệu đồng so với năm 2009 Nguồn vốn tăng VLĐ VCĐ tăng năm 2010, VLĐ tăng nhiều với 353.208 triệu đồng, VCĐ tăng 85.281 triệu đồng Nguyên nhân VLĐ tăng Cơng ty tiến hành đầutài ngắn hạn với số vốn 365.071 triệu đồng VCĐ tăng đầu tư vào mua TSCĐ phục vụ cho sản xuất Về tỷ lệ sinh lời tổng vốn năm 2009 0,23, nghĩa đồng vốn bỏ tạo 0,23 đồng lợi nhuận trước thuế, tỷ số tăng lên 0,36 vào năm 2010 Điều cho thấy khả sinh lời tổng vốn tăng giá bán tăng đáng kể năm 2010 làm doanh thu lợi nhuận tăng lên Mặt khác, tổng nguồn vốn tăng làm lợi nhuận tăng Tỷ suất lợi nhuận VLĐ VCĐ tăng mạnh năm qua Thực tế cho thấy, công tác quản lý sử dụng vốn năm 2010 có hiệu cao năm 2009 thông qua tỷ suất lợi nhuận tăng đáng kể năm vừa qua Tuy nhiên để thấy hiệu thật việc sử dụng vốn ta cần xét đến chi phí hội nguồn vốn mà cụ thể lãi suất ngân hàng nhà nước quy định Ta tính tốn sau: Tỷ suất lợi nhuận/tổng vốn thực = (Tỷ suất lợi nhuận/ Tổng vốn) – lãi suất Theo Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn lãi suất năm 2009 11,5% 13% năm 2010 Ta có: Tỷ suất lợi nhuận/Tổng vốn thực 2009 = 23% - 11,5% = 11.5% Tỷ suất lợi nhuận/Tổng vốn thực 2010 = 36% - 13% = 23% Vậy tỷ suất lợi nhuận/Tổng vốn thực công ty tăng 11,5 so với năm 2009 Ta kết luận tình hình quản lý sử dụng vốn đạt hiệu cao Qua cho thấy Cơng ty hoạt độnghiệu kinh tế 50        4.3 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT Bảng 4.15: Ma trận SWOT SWOT Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) 1.Cơng ty có tiềm lực tài 1.Năng suất khơng cao mạnh 2.Chỉ sản xuất sản phẩm thô giá 2.Công ty mở rộng diện tích trị thấp trồng cao su sang Lào 3.Máy móc thiết bị cũ, Cơng Campuchia nghệ sản xuất đại chưa 3.Công ty chủ động nguồn áp dụng nhiều nguyên liệu ổn định sản xuất 4.Cơ cấu sản phẩm chưa phù hợp với nhu cầu thị trường Cơ hội (O) Chiến lược S-O Chiến lược W – O 1.Được hổ trợ nhà nước 1.Chiến lược S1O4: Đầu tư cải 1.Chiến lược W1,3O4:Áp dụng tập đồn tiến cơng nghệ, cao tiến bộ, thay đổi dây chuyền 2.Nhu cầu sản phẩm từ cao su suất công nghệ nâng cao giới tăng cao 2.Chiến lược S2,4O2,3: Đầu tư suất, 3.Nguồn cung cao su giới mở rộng sản xuất, chủ động 2.Chiến lược W2,4O2: Thay giảm thời tiết nguồn nguyên liệu đổi cấu sản phẩm nâng cao 4.Tiến khoa học kỹ thuật điều kiện thiếu cung giá trị, phù hợp nhu cầu thị 3.Chiến lược S3O1: Mở rộng trường thị trường Thách thức ( T) Chiến lược S – T Chiến lược W – T 1.Cạnh tranh với nước 1.Chiến lược S2,3,4O4: Ổn 1.Chiến lược W4T1:Nghiên khu vực định sản xuất xuất cứu nhu cầu thị trường để sản 2.Thời tiết không thuận lợi làm 2.Chiến lược S3T3: Đa dạng thị xuất sản phẩm phù hợp, tăng giảm suất trường, giảm rủi ro tính cạnh tranh thị trường 3.Kinh tế giới có nhiều biến động ảnh hưởng đến nhu cầu giá cao su 4.Kinh tế vĩ mô không ổn định Nguồn: TTTH 51        4.4 GIẢI PHÁP Qua q trình phân tích xuyên suốt mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, nhìn chung hoạt động Cơng tyhiệu Tuy nhiên, bên cạnh mặt tồn nhiều hạn chế khách quan lẫn chủ quan cần xem xét phân tích đánh giá đề biện pháp khắc phục hạn chế Với vốn kiến thức thời gian thực tập, tìm hiểu hoạt động Công ty thông qua số phân tích ma trận SWOT, Tơi xin đề xuất số biện pháp mà theo cần thiết cấp bách giai đoạn mà Công ty cần xem xét để sử dụng tốt nguồn lực, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mình: Thứ nhất: Giải pháp cơng nghệ Đầu tư mua sắm dây chuyền sản xuất đại với công suất chế biến đạt 100.000 tấn/năm số máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Để thực hiên có hiều đề án trước hết Ban giám đốc Cơng ty xem xét tình hình nguồn vốn, nhân lực, trình độ cơng nhân sau giao cho phòng ban liên quan tiến hành thực Phòng Kỹ thuật cơng nghiệp tiến hành xem xét phân tích đưa người tập huấn chuyển giao quy trình sản xuất, chế biến Sau đó, Xí nghiệp chế biến tiến hành lắp đặt vận hành thử đưa vào sản xuất sản phẩm Bên cạnh cần theo dõi ghi chép q trình hoạt động để đánh giá hiệu việc đầu tư, thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời.Theo chuyên gia với dây chuyền nguồn ngun liệu khơng hạn chế cơng suất nhà máy năm 2012 ước đạt 70,000tấn sang năm 2013 năm đạt cơng suất tối đa 100,000 tăn/năm Thứ hai: Mở rộng phát triển thị trường, da dạng hoá sản phẩm Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên có xu hướng tăng thị trường, Cơng ty cần mở rộng thị trường thị trường nước phát triển Bắc Mỹ khu vực Châu Á: Tiến hành cử cán sang tiềm hiểu thị trường tiềm cung cầu cấu sản phẩm Quan tâm nghiên cứu chất lượng, chủng loại, bao bì cho phù hợp 52        với thị hiếu khách hàng Đặc biệt trọng đến cạnh tranh giá thị trường Marketing sản phẩm thị trường Bên cạnh việc xuất sản phẩm thơ cần quan tâm đầu tư nghiên cứu hướng phát triển sang chế biến sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng có giá trị cao như: lốp xe…Về thị trường nước: với 80 triệu dân, kinh tế đà phát triển nước ta thị trường đầy tiềm mà lâu Cơng ty bỏ ngõ Bên cạnh điều kiện thị trường bất ổn nay, để tồn phát triển Cơng ty cần tăng cường đầu tư vào lĩnh vực khác có tỷ suất lợi nhuận cao, đa dạng hoá sản phẩm nhằm giảm thiểu rủi ro ổn định sản xuất Cụ thể Công ty nên tham gia vào thị trường chứng khoán để huy động vốn, tăng cường đầu tư vào thị trường tài chính, bất động sản Đặc biệt, năm gần thị trường bán lẻ phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày nóng lên với tỷ suất lợi nhuận cao Đây hội để tham gia thị trường bán lẻ địa phương với hình thức siêu thị mini chắn mang lại nguồn thu đáng kể cho Công ty Thứ ba: giải pháp lao động tổ chức Nhằm tận dụng tiềm lao động có, giảm chi phí lao động góp phần hạ giá thành sản phẩm việc quản lý sử dụng hiệu quan trọng Để làm cần phải: Quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán quản lý, điều hành Đồng thời, tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ có trình độ quy, có sức khoẻ, nhiệt tình nămg động đáp ứng kịp thời nhu cầu đổi Tiến hành rà sốt, kiểm tra tình hình lao động phòng ban, Nơng Trường, Nhà máy, phận số lượng chất lượng không để lao động dư thừa, hiệu quả, suất thấp làm ảnh hưởng đến suất chung hiệu đơn vị Tinh gọn máy theo hướng đại Về phía cơng nhân sản xuất: tổ chức bắt kỹ thuật hàng tháng đưa vào xếp loại tính lương, tổ chức buổi họp phổ biến kỹ thuật đến công nhân Về lực lượng bảo vệ: giá cao su tăng cao nên tình trạng trộm cắp mủ ngày nhiều Vì vậy, cần đưa số cơng nhân khơng có phần vào lực lượng bảo vệ tránh 53        tối đa tình trạng thất mủ trộm cắp Đồng thời, tổ chức đội tự quản tổ công nhân sản suất vườn Giải pháp cụ thể sau: Về đào tạo: năm cử 239 cán phó phòng, trưởng phòng Cơng ty Nơng Trường tham gia lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ đơn vị phù hợp Về tuyển dụng: tuyển 33 người có trình độ Đại Học trở lên phân bổ 11 Nông trường Các ngành nghề tuyển dụng bao gồm: Nông học, Kinh tế, Nhân sự… Thứ tư: Xây dựng vùng nguyên liệu Đầu tư mở rộng diện tích trồng cao su nhằm tạo nguồn nguyên liệu ổn định, chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu chế biến nhà máy Đồng thời, tiến hành thu mua mủ từ hộ trồng cao su tiểu điền đáp ứng công suất chế biến dây chuyền sản xuất Cách thức tiến hành sau: Kế hoạch nguyên liệu khai thác, thu mua trồng năm 2011 Bảng 4.16: Kế Hoạch năm 2011 Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Diện tích khai thác Ha 23.534 Sản lượng khai thác Tấn 45.000 Sản lượng thu mua Tấn 5.000 Diện tích mở rộng Ha 4.000 Tấn 47.000 Nguyên liệu đưa vào chế biến Nguồn: TTTH Rà soát lại tình hình nguyên liệu tự khai thác thu mua Tìm kiếm quỹ đất để trồng cao su, kết hợp với quyền địa phương Lào Campuchia để tiến hành đầu tư trồng cao su Tổ chức quản lý chăm sóc vườn giai đoạn kiến thiết Tăng cường biện pháp kỹ thuật để thâm canh tăng suất vườn Đồng thời, lý số vườn có suất (khoảng tấn/ha) để tái canh trồng 54        Tiến hành tổ chức thu mua từ cao su tiểu điền, tích trữ nguyên liệu phục vụ sản xuất vào thời gian không cho mủ nhằm tận dụng hết công suất nhà máy Việc mở rộng cơng tác thu mua khơng đòi hỏi nhiều chi phí, cần lập trạm thu mua nhà máy nông trường Nguyên liệu thu mua phải kiểm tra chất lượng, sau đưa vào chế biến 55        CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong năm 2009 – 2010 Công ty thực vượt mức kế hoạch đề Năm 2010, năm Cơng ty chuyển đổi hồn toàn theo chủ trương Đảng Nhà Nước, năm Cơng ty đạt nhiều thành tích xuất sắc hoạt động sản xuất kinh doanh Về sản lượng khai thác 42.042 đạt 102,54% so với kế hoạch Sản lượng chế biến 46.456 vượt 12,18% so với kế hoạch đặt Doanh thu đạt 130,15% tương đương 2.668.176 triệu đồng so với kế hoạch Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty qua năm tốt Về tình hình Công ty qua năm sau: Về lao động: tổng lượng lao động bình quân năm 2010 11.139 người giảm 231 người so với năm 2009, lao động sản xuất ln chiếm tỷ trọng cao năm Về tài sản cố định: nguyên giá tài sản cố định năm 2010 927.511 triệu đồng tăng 50.660 triệu đồng, tăng nhiều nhóm nhà cửa máy móc Hiệu sử dụng tài sản cố định tăng từ 0,53 năm 2009 lên 0,98 năm 2010 Về NVL: giá trị tồn kho đầu kỳ cuối kỳ năm 2010 cao năm 2009, NVL đưa vào chế biến lại giảm Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng tài sản tăng lên 2,02 so với 1,65 năm 2009 Về hiệu sử dụng vốn: số tăng từ 0,23 năm 2009 lên 0,36 năm 2010 Về tình hình tiêu thụ: mủ cốm chiếm tỷ trọng cao sản phẩm xuất qua năm, đa số sản phẩm xuất bán trực tiếp thị trường Các nước nhập khơng có nhiều thay đổi 56        Bên cạnh thành tích đạt q trình hoạt động Cơng ty tồn nhiều hạn chế, khó khăn cần khắc phục nhằm mang lại kết cao nhất: Về thị trường: mở rộng chủ yếu mủ cốm mủ ly tâm có giá trị thấp nhiều bạn hàng từ chối Bên cạnh đó, thị trường nước với nhu cầu ngày cao lại bị bỏ ngõ gây lãng phí nguồn lực Về lao động: trình độ tay nghề thấp làm ảnh hưởng đến trình khai thác suất vườn Về tài sản: dù hiệu sử dụng tăng nguyên nhân giá bán tăng, trang thiết khấu hao gần hết giá trị làm giảm suất chế biến Hiệu sử dụng vốn thấp so với tiềm Công ty Qua 29 năm hoạt động, dù nhiều thách thức song Cơng ty khẳng định vị trí lĩnh vực trồng, khai thác chế biến cao su Năm bắt thời mở rộng diện tích sang Lào Campuchia, tạo công ăn việc làm cho 11.000 lao động với mức thu nhập cao, tạo tiềm lực phát triển cho địa phương, tham gia công tác xã hội góp phần thay đổi mặt nơng thôn theo chủ trương Đảng Nhà Nước 5.2 KIẾN NGHỊ Về phía Nhà Nước Tập Đồn ● Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty hoạt động như: Hổ trợ cho Công ty việc đơn giản hố thủ tục hành chính, tránh thời gian lãng phí nguồn lực giảm chi phí cho Cơng ty Có sách bàn giao diện tích đất nhà nước khơng sử dụng sử dụng không hiệu cho Công ty để mở rộng diện tích trồng cao su Khuyến khích người dân địa phương chuyển đổi cấu kinh tế từ loại không hiệu sang trồng cao su nhằm đáp ứng cho nhu cầu nguyên liệu cho Nhà máy, cải thiện đời sống người dân Tổ chức hội chợ, hội thảo, truyển lãm cao su sản phẩm mang tầm quốc tế nhằm thu hút ý, tạo điều kiện quảng bá sản phẩm giới, ký kết hợp đồng xuất với bạn hàng quốc tế 57        Thường xuyên nghiên cứu thị trường, cập nhật thông tin quốc tế để có chiến lược hợp lý khai thác, chế biến xuất đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng cấu sản phẩm, tốt tổ chức hàng quý ● Tập Đồn Cơng Nghiệp Cao Su Việt Nam, quan chủ lực ngành cao su cần thể vai trò việc: Là cầu nối thúc đẩy mối liên kết đơn vị thành viên nhằm nâng cao khả cạnh tranh đối phó với rủi ro thị trường Hổ trợ đào tạo nguồn lực, cung cấp thông tin để thành viên đảm bảo trình sản xuất theo quy định, chủ trương Nhà Nước Tổ chức hội thảo triển lãm, học hỏi kinh nghiệm đơn vị thành viên Về phía Cơng ty: Tiến hành xem xét, đánh giá tình hình thực tế Cơng ty để thấy mặt tích cực hạn chế Tiếp tục phát huy thành tựu đạt được, đồng thời nghiên tức nhìn nhận hạn chế để có biện pháp cải thiện, khắc phục chuyển hạn chế thành mạnh Công ty Nghiên cứu giải pháp mở rộng thị trường, đa dạng hoá sản phẩm, quan tâm thị trường nội địa, mở rộng diện tích Lào Campuchia để nâng cao sản lượng đáp ứng nhu cầu thị trường thiếu hụt nguồn cung Tuy nhiên, việc mở rộng quy mơ cần xét đến độ trễ đầucao su lâu năm 58        TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài năm 2009, Công ty TNHH Một Thành Viên Cao Su Dầu Tiếng Báo cáo tài năm 2010, Cơng ty TNHH Một Thành Viên Cao Su Dầu Tiếng Số liệu xuất trực tiếp uỷ thác xuất từ ngày 01/01/2009 đến ngày 31/12/2010, Công ty TNHH Một Thành Viên Cao Su Dầu Tiếng Phân Tích Hiệu Qủa Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Xí Nghiệp Sài Gòn –SATAKE Võ Hoàng Minh, 2001 Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Năm 2006 Phân Tích Hiệu QủaMột Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Qủa Trong Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Tại Cơng Ty Cao Su Bình Long Tỉnh Bình Phước, Nguyễn Việt Hồ, 2006 Quy trình kỹ thuật cao su 2004, Tập Đồn Cơng Nghiệp Cao Su Việt Nam Báo Cáo Cập Nhật Ngành Cao Su Việt Nam Và Triển Vọng Q IV/2010,Tập Đồn Cơng Nghiệp Cao Su Việt Nam Và trang Web: Tập Đồn Cơng Nghiệp Cao Su Việt Nam www.vra.com.vn, Tổng Cục Thống Kê www.gso.gov.vn, … 59    ... Một Thành Viên Cao Su Dầu Tiếng Huyện Dầu Tiếng Tỉnh Bình Dương” NGUYEN MINH THUAN, Faculty of Economic, Nong Lam University Ho Chi Minh City June 2011 “ Analysis of productuion efficiency of Dau... TP.HCM, ngày 22 tháng 06 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Minh Thuận         NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN MINH THUẬN, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 06 năm 2011 “Phân Tích Hiệu Qủa Hoạt... Thanh Tuyền; xã Thanh An; xã An Lập; xã Định Hiệp; xã Long Tân; xã Long Hòa; xã Minh Tân; xã Định An; xã Minh Thạnh; xã Minh Hòa; xã Định Thành Điều kiện kinh tế xã hội Sau 11 năm tái lập, Đảng bộ,

Ngày đăng: 14/06/2018, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan