Thực hiện pháp luật về thế chấp tài sản hình thành trong tương lai trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam, từ thực tiễn tỉnh quảng ngãi

85 227 0
Thực hiện pháp luật về thế chấp tài sản hình thành trong tương lai trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam, từ thực tiễn tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Tôn Lê Quý THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM, TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Tôn Lê Quý THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM, TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 83 80 107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ THỊ MAI HIÊN HÀ NỘI, năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận tài sản hình thành tương lai 1.2 Cơ sở lý luận chấp tài sản hình thành tương lai 1.3 Điều kiện pháp lí tài sản chấp tài sản hình thành tương lai 16 1.4 Quan hệ chấp tài sản hình thành tương lai 20 1.5 Hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai 22 Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MAI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 30 2.1 Thực trạng hoạt động chấp tài sản hình thành tương lai Ngân hàng thương mại 30 2.2 Một số bất cập việc nhận chấp tài sản hình thành tương lai tín dụng Ngân hàng thương mại 42 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI .58 3.1.Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật chấp tài sản hình thành tương lai .58 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chấp tài sản hình thành tương lai .60 3.3 Giải pháp hoàn thiện chế định chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại .68 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân HĐTD : Hoạt động tín dụng HTTTL : Hình thành tương lai NHTM CP : Ngân hàng thương mại cổ phần Nghị định số : Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 165/1999/NĐ-CP Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm ; Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 9/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng : Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm : Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 71/2010/NĐ-CP : Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật nhà TCTD : Tổ chức tín dụng Thơng tư số : Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP- BTNMT ngày 05/2005/TTLT- 16/6/2005 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi BTP-BTNMT trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Thông tư số : Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP- BTNMT ngày 20/2011/TTLT- 18/11/2011 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi BTP-BTNMT trường hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi kinh tế thị trường đời phát triển Việt Nam từ năm 1980, tín dụng ngân hàng hình thành ngày đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Với điều kiện kinh tế nước ta, tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng chủ yếu; điều kiện để đảm bảo trình sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên, liên tục; công cụ huy động, tập trung vốn để thúc đẩy phát triển kinh tế góp phần nâng cao đời sống người dân; cao hơn, tín dụng ngân hàng cơng cụ điều tiết vĩ mơ Nhà nước Với tầm quan trọng vậy, cần có nhiều biện pháp bảo đảm để hoạt động phát triển lành mạnh, có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ người vay tổ chức tín dụng (TCTD) Trong thực tiễn bảo đảm tín dụng ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam, chấp tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phổ biến hiệu Và nay, loại tài sản đưa vào giao dịch chấp ngày phong phú hơn, bao gồm tài sản có tài sản hình thành tương lai (HTTTL) Nếu khai thác hiệu hình thức cho vay thơng qua nhận bảo đảm tài sản hình thành tương lai chắn mang lại nguồn thu nhập đáng kể nâng cao uy tín Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam (NHTMCPVN), đồng thời đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn nhà đầu tư, từ góp phần vào tăng trưởng chung kinh tế Về vấn đề chấp tài sản HTTTL, pháp luật Việt Nam có quy định liên quan chưa thực đầy đủ thống Do đó, hiệu thực thi thực tế chưa cao nhiều vướng mắc như: vướng mắc việc xác định tài sản HTTTL, vướng mắc định giá tài sản chấp, vướng mắc thực thủ tục giao kết hợp đồng chấp vướng mắc vấn đề xử lý tài sản chấp HTTTL… Trong thời gian học tập làm việc thực tế với phòng cơng chứng, tác giả Luận văn có hội tiếp cận với nhiều giao dịch bảo đảm có đối tượng tài sản HTTTL, qua thấy khó khăn, vướng mắc mà bên tham gia giao dịch gặp phải Tác giả tìm hiểu viết, nghiên cứu số luận văn liên quan đến vấn đề nhận thấy vấn đề mẻ nên chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu Đó lý mà tác giả chọn đề tài: “Thực pháp luật chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam, từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu bao gồm khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sĩ vấn đề bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Nhưng chấp tài sản HTTTL lại vấn đề mẻ, đề cập đến cơng trình nghiên cứu chưa chuyên sâu, dừng việc phân tích số khía cạnh định Trong trình thực đề tài này, tác giả có tham khảo nghiên cứu từ đưa quan điểm cá nhân Một số cơng trình nghiên cứu kể đến như: - Nguyễn Thùy Dương (2013), Thế chấp tài sản hình thành tương lai để đảm bảo thực nghĩa vụ từ hợp đồng tín dụng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Kinh tế - Luật, Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh [13] - Phan Thị Thu Phương (2013), Thế chấp tài sản hình thành tương lai, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.[35] - Vũ Thị Hồng Yến (2013), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội [55] Có thể nhận thấy cơng trình nghiên cứu nói có phân tích sâu sắc tài sản HTTTL nói chung chấp tài sản HTTTL nói riêng chưa đề cập chuyên sâu đến vấn đề pháp luật chấp tài sản HTTTL hoạt động cho vay ngân hàng thương mại đề tài quan tâm Một hướng nghiên cứu khác bảo đảm nghĩa vụ dân tài sản hình thành tương lai, có hai cơng trình nghiên cứu đáng ý là: Tác giả Lê Thị Thu Thủy chủ biên với “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản” xuất năm 2006 Chương V sách tác giả bàn đến “bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay” Tác giả phân tích đầy đủ quy định pháp luật thực trạng áp dụng chế định cho vay nhận bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay Tuy nhiên, phần viết sở văn pháp luật hết hiệu lực (BLDS năm 1995, Nghị định 178/1999/NĐCP…), nên có vấn đề khơng phù hợp với thực tại.[49] Tác giả Vương Tuyết Linh nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay - vấn đề lí luận thực tiễn áp dụng” luận văn thạc sỹ, năm 2008 Luận văn có nhìn tồn diện quy trình, thủ tục tài sản hình thành tương lai sử dụng bảo đảm tín dụng, vạch khó khăn phát sinh q trình thực Tuy vậy, hai năm trơi qua từ ngày công bố, thực tiễn phát sinh vấn đề mà Luận văn không đề cập đến, chẳng hạn vấn đề công chứng hợp đồng bảo đảm.[27] Ngồi ra, có nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành, nhiên mang tính việc mà khơng cung cấp cho người đọc nhìn tổng thể vấn đề Có thể kể đến Thế chấp nhà tương lai - mập mờ sai LS.Trương Thanh Đức đăng tạo chí Dân chủ pháp luật số 10/2009,[19] hay Công chứng hợp đồng bảo đảm với tài sản hình thành tương lai-các ngân hàng gặp khó LS.Phan Lãng đăng tạp chí Ngân hàng số 19/2007[24] Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập phân tích sâu sắc liên quan đến Pháp luật chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam; sở đó, tìm điểm phù hợp bất cập pháp luật đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật nói, pháp luật chấp tài sản hình thành tương lai nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, khái quát vấn đề lý luận pháp luật chấp tài sản HTTTL - Phân tích, đánh giá cách hệ thống toàn diện quy định pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh vấn đề chấp tài sản HTTTL - Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật chấp tài sản HTTTL để bảo đảm tín dụng hoạt động NHTMCPVN - Đề xuất phương hướng, giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề chấp tài sản HTTTL Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu, văn pháp luật vụ việc thực tiễn chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn tập trung vào nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam chấp tài sản hình thành tương lai hành; thực tiễn hoạt động tín dụng thời gian 05 năm trở lại đây; - Về không gian: Các quy định pháp luật nước, thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần tỉnh Quảng Ngãi Phƣơng pháp nghiên cứu: Cơ sở phương pháp luận luận văn phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng; Cá phương pháp cụ thẻ sử dụng luận văn là: phân tích tổng hợp, thống kê, xã hội học, so sánh hệ thống,… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề chấp tài sản HTTTL theo pháp luật Việt Nam mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Về phương diện lý luận, luận văn tiến hành hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận hệ thống quy định pháp luật Việt Nam chấp tài sản HTTTL 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Về phương diện thực tiễn, kiến nghị luận văn hi vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chấp tài sản HTTTL, phát huy vai trò tích cực chế định thực tế, góp phần phát triển lành mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng, thúc đẩy kinh tế phát triển Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận pháp luật chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chƣơng 2: Thực tiễn thực pháp luật chấp tài sản hình thành tương lai ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Chƣơng 3: Hoàn thiện quy định pháp luật chấp tài sản hình thành tương lai Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận tài sản hình thành tƣơng lai “Tài sản” không thuật ngữ pháp lý mà khái niệm thơng dụng đời sống dân Vấn đề định nghĩa tài sản vấn đề phức tạp, nhiều quan điểm khác biệt Trong viết đăng Tạp chí Luật học - Số 5/1995, TS Phan Hữu Thư cho rằng: “Tài sản thuật ngữ vừa mang tính phổ thơng vừa mang tính pháp lý sâu sắc” Cũng bàn khái niệm tài sản, theo PGS Ngơ Huy Cương thì: “Khái niệm tài sản khơng phải khái niệm túy có tính cách học thuật mà khái niệm có tính mục đích cao Khái niệm phải đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội Tài sản xem xét tách rời giá trị xã hội” Trong số cơng trình nghiên cứu mình, PGS Ngơ Huy Cương có khảo sát khái niệm tài sản số hệ thống pháp luật giới, qua đó, ơng đưa kết luận: (1) Các định nghĩa sử dụng cách thức liệt kê phân loại tài sản mà không đưa phạm vi cụ thể tài sản; (2) Tài sản đối tượng quyền sở hữu; (3) Tài sản phân chia thành bốn phân loại lớn bất động sản hữu hình động sản hữu hình, bất động sản vơ hình động sản vơ hình”[28] Trên cách quan niệm học giả tài sản Vậy, pháp luật dân Việt Nam khái niệm tài sản ghi nhận nào? Tại Việt Nam, khái niệm tài sản lần quy định Bộ luật dân (BLDS) 1995 đến ban hành BLDS 2005 nhà làm luật Việt Nam đưa khái niệm tài sản sau: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” [40, Điều 163] Có thể thấy, sở quan trọng để xác định tài sản theo quy định “vật chất liệu” quyền sở hữu - vật quyền quan đất trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản cần thực tin học hóa hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm, đồng thời nên phối hợp xây dựng hệ thống thông tin giao dịch bảo đảm thống Khơng nên để tình trạng quan lưu trữ thông tin riêng biệt, độc lập Làm điều tránh rủi ro cho ngân hàng người vay vừa chấp quyền tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản, vừa chấp tài sản HTTTL ngân hàng khác, bên cạnh đó, tạo điều kiện cho việc cung cấp thơng tin giao dịch bảo đảm nhanh chóng, dễ dàng có yêu cầu Ngân hàng thường xuyên cập nhật văn pháp luật để thực quy định nghiệp vụ hướng dẫn cá nhân, tổ chức thực quy định pháp luật; theo dõi kịp thời biến động tài sản bảo đảm; có giải pháp để thực quy định pháp luật thời hạn đăng ký chấp 3.2.4 Các giải pháp liên quan đến vấn đề xử lý tài sản chấp nhà hình thành tương lai Khi giao kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp, ngân hàng thương mại bên chấp, bên vay vốn không mong muốn xảy trường hợp dẫn đến việc xử lý tài sản bảo đảm Tuy nhiên, khơng lựa chọn khác bên phải tiến hành xử lý tài sản bảo đảm để đạt mục đích thu hồi nợ cho vay TCTD Để nâng cao hiệu hoạt động xử lý tài sản cần có giải pháp liên quan đến vấn đề sau: (1) Xây dựng quy định hướng dẫn xử lý tài sản chấp Về phương thức xử lý tài sản chấp: Pháp luật cần quy định nhiều phương thức xử lý tài sản chấp để bên thỏa thuận như: Bên chấp tự bán tài sản; Bên chấp bên nhận chấp thỏa thuận để bán tài sản; Bên nhận chấp bán tài sản nhận tài sản chấp Việc áp dụng phương thức cần có linh hoạt phù hợp điều kiện nơi điều kiện bên như: bán trực tiếp cho người có nhu cầu mua tài sản; bán đấu giá thông qua trung tâm doanh nghiệp bán đấu giá tài sản thành lập hoạt động theo quy định pháp luật; TCTD tự tổ chức bán đấu giá tài sản nơi 67 chưa có tổ chức đấu giá; TCTD thu nợ tài sản chấp Về trình tự, thủ tục xử lý tài sản chấp: Cần quy định cụ thể, chi tiết trình tự, thủ tục xử lý tài sản chấp nói chung phương thức xử lý tài sản nói riêng, hướng dẫn thứ tự bước để tiến hành Khi hướng dẫn cần lưu ý hai trường hợp: xử lý tài sản chấp có tự nguyện bên chấp xử lý tài sản khơng có tự nguyện bên chấp Cùng với quyền hạn TCTD hoạt động xử lý tài sản nên trọng, đặc biệt quyền chủ động thu giữ tài sản bán tài sản chấp Các nhà làm luật Việt Nam tham khảo cách làm pháp luật Đức nêu mục b, điểm 1.3 chương Luận văn (2) Nâng cao hiệu hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản Trong thời gian vừa qua, Chính phủ cho phép ngân hàng thương mại thành lập công ty quản ký nợ khai thác tài sản Có thể kể đến như: Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản VCB-AMC trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; Công ty TNHH Một thành viên quản lý nợ khai thác tài sảnVietinbank-AMC trực thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam; Ngân hàng TMCP Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam loạt ngân hàng khác (như Ngân hàng TMCP Quân đội, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội ) có cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng Yêu cầu đặt công ty quản lý nợ khai thác tài sản cần phải nâng cao hiệu hoạt động để giúp ngân hàng quản lý khai thác khối tài sản “gán nợ” lớn nay, tránh tình trạng đồng vốn ngân hàng “chết” khối tài sản “gán nợ” Để thực tốt biện pháp từ giao kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp tài sản HTTTL, Ngân hàng thương mại cần đề nghị ký văn cam kết 3.3 Giải pháp hoàn thiện chế định chấp tài sản hình thành tƣơng lai hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại 3.3.1 Đối với quan có thẩm quyền 68 Hồn thiện pháp luật tài sản hình thành tương lai Theo nhận định chung kinh tế nước ta dần phục hồi sau chu trình khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng kinh tế sáu tháng đầu năm vượt 6% Một điều dễ nhận thấy ngày có nhiều dự án nhà ở, thủy điện, cơng trình giao thơng đầu tư, nguồn tài sản hoạt động cho vay nhận tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai Ngân hàng Nhận tài sản thông thường để bảo đảm cho tín dụng tiềm ẩn rủi ro lớn, việc bảo đảm tài sản hình thành tương lai vậy, điều đáng lưu tâm rủi ro lại tăng lên nhiều Một phần đặc trưng tính chất sở hữu tài sản hình thành tương lai, thứ tính mẻ hoạt động này, nguyên nhân không nhắc đến xuất phát từ hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề tài sản hình thành tương lai Trong thời gian tới, việc hoàn thiện hệ thống Về vấn đề này, xem thêm quy định điều 17, 23, 24, 25, 26, 27, 28 (quyền nghĩa vụ bên hợp đồng thuê tài chính) Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 tổ chức hoạt động Công ty cho thuê tài sửa đổi bổ sung Nghị định 65/2005/NĐ-CP.pháp luật liên quan đến tài sản hình thành tương lai nói chung, chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động cho vay Ngân hàng nói riêng yêu cầu cấp bách phải bảo đảm yêu cầu sau: Một là, phải xây dựng hệ thống pháp luật riêng, thống Chế định liên quan đến tài sản hình thành tương lai phải quy định riêng thành hệ thống cụ thể áp dụng cho tất khâu giao dịch bảo đảm từ việc xác định tài sản hình thành tương lai, trình tự, thủ tục xác lập giao dịch, quyền nghĩa vụcủa bên, cơng chứng, chứng thực, đăng kí giao dịch bảo đảm xử lí tài sản Các quy định phải bảo đảm tính thống nhất, điều quan trọng xem xét cẩn trọng tính đến đặc thù tài sản hình thành tương lai Việc áp dụng quy định giao dịch bảo đảm cho việc chấp tài sản hình thành tương lai thời gian qua thật mang lại nhiều phiền hà, rủi ro, lo lắng, chí phẫn nộ cho bên liên quan Tư cách sở hữu, quyền bên nhận 69 chấp… khía cạnh đặc thù, đòi hỏi phải thảo luận rõ ràng dựa nhìn tổng thể, khách quan trước luật hóa Hai là, phải kế thừa quy định trước vấn đề Việc chấp tài sản hình thành tương lai thực từ có Nghị định 165/1999/NĐCP giao dịch bảo đảm Nghị định 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng Tại Nghị định 178/1999/NĐ-CP, thuật ngữ tài sản hình thành tương lai chưa sử dụng mà thay vào thuật ngữ tài sản hình thành từ vốn vay Tên gọi hàm chứa nội dung mục đích vay vốn để phục vụ cho việc hình thành nên tài sản điểm khác biệt so với quy định BLDS năm 2005 Bên cạnh đó, Nghị định 178/1999/NĐ-CP đặt điều kiện khắt khe tài sản hình thành từ vốn vay, điều kiện nới lỏng Nghị định 85/2002/NĐ-CP Theo đó, để Tổ chức tín dụng cho vay có bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay, khách hàng vay cần có khả tài chính, có dự án khả thi hiệu quả, điều kiện vốn tự có tham gia dự án với tài sản cầm cố, chấp 15% vốn điều lệ Quy định thể thận trọng cần phải có nhà làm luật điều chỉnh vấn đề phức tạp Việc quy định mức vốn tự có bảo đảm (một phần đó) chủ đầu tư có tiềm lực kinh tế tồn tâm, tồn ý thực dự án Nếu thời gian tới, quan chức có ban hành văn điều chỉnh liên quan đến hoạt động chấp tài sản hình thành tương lai, thiết nghĩ nội dung hai Nghị định học có giá trị Mặt khác, hoạt động cho vay Ngân hàng liên quan đến tài sản hình thành tương lai nên giới hạn phạm vi tài sản hình thành từ vốn vay Bởi lẽ thực tiễn cho thấy, nghiệp vụ Ngân hàng, có sản phẩm cho vay cách nhận tài sản bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay mà Ngân hàng nhận tài sản bảo đảm tài sản khơng hình thành từ vốn vay Đây cách hạn chế rủi ro Ngân hàng Ngân hàng bảo đảm nguồn vốn tài trợ đầu tư đối tượng-vào tài sản hình thành Vì vậy, bó gọn việc điều chỉnh cho vay thơng qua chấp tài sản hình thành từ vốn vay đảm bảo tính cụ thể đối tượng tính khả thi pháp luật 70 Hồn thiện hệ thống Cơng chứng, chứng thực Đăng kí giao dịch bảo đảm: Vướng mắc thủ tục công chứng, chứng thực đăng kí giao dịch bảo đảm nỗi lo chung Ngân hàng nhận chấp tài sản hình thành tương lai, liên quan trực tiếp đến hiệu lực hợp đồng, khả xử lí nợ Ngân hàng sau Trong thời gian tới, hoạt động cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng sau - Đối với việc Công chứng, chứng thực Trong thời gian qua, Bộ Tư pháp có nhiều cơng văn hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến công chứng, chứng thực đăng kí giao dịch bảo đảm hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai, e dè thái độ chung công chứng viên Sở dĩ công chứng viên chưa nhận lời giải thích thấu đáo từ quan cấp trên, bối cảnh pháp luật có nhiều cách hiểu việc cơng chứng viên không muốn làm việc (công chứng chấp tài sản hình thành tương lai) mà rủi ro pháp lí xảy điều dễ hiểu Để bảo đảm quyền lợi bên hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai thống cách hiểu, thuật ngữ “đối tượng hợp đồng, giao dịch có thật”, Bộ Tư pháp quan hữu quan cần phải phân tích tồn diện vấn đề, từ ban hành hướng dẫn đạo phận nghiệp vụ công chứng hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai Nội dung hướng dẫn phải phân tích tồn cảnh nội dung pháp luật vấn đề liên quan, phải thuyết phục, khách quan Có giải tỏa e dè công chứng viên lâu - Về vấn đề đăng kí giao dịch bảo đảm Đổi hệ thống đăng kí giao dịch bảo đảm yêu cầu nhằm lành mạnh hóa hợp đồng bảo đảm tiền vay Thơng tin tình trạng tài sản bảo đảm yếu tố quan trọng trình xem xét tín dụng Một thơng tin khơng cung cấp từ nguồn đáng tin cậy, phân tích, xử lí xác trở thành “con dao hai lưỡi” cho người nắm giữ thơng tin Bởi vậy, khơng có quan cung cấp thơng tin đáng tin cậy, bên phải tự tìm thơng tin với giá đắt độ tin cậy thấp, tù mù chir có lợi cho 71 trung gian hưởng lợi từ thiếu thông tin Đối với tài sản nói chung, bất động sản, lí lịch tư pháp tài sản quan đăng kí giao dịch bảo đảm cung cấp xem thơng tin có độ tin cậy cao Tuy nhiên, chế, cách vận hành hệ thống đăng kí giao dịch bảo đảm nước ta, theo nhìn nhận chung nhiều hạn chế Điều cần làm phải tin học hóa hệ thống thơng tin đăng kí giao dịch bảo đảm Cục đăng kí quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp Đồng thời, Tổ chức tín dụng cần phải nhận biết tất thay đổi lợi ích, hội kinh doanh cho vay có từ thay đổi Đổi pháp luật giao dịch bảo đảm có tác động lớn đến phát triển kinh tế kết hợp đồng thời với việc hồn thiện thể chế pháp lí có liên quan hỗ trợ việc thực thi Ngoài việc đổi pháp luật, cần phải có hệ thống đăng kí giao dịch bảo đảm hoạt động hiệu Các Tổ chức tín dụng cần tiếp cận với thơng tin xác cách nhanh chóng để phục vụ cho định cho vay Do đó, Ngân hàng đề xuất hình thức đăng kí giao dịch bảo đảm cần tập trung quan để việc đăng kí thống nhất, tránh tình trạng tồn độc lập hai quan có chức đăng kí giao dịch bảo đảm nay, hai quan đơi lúc có nhiệm vụ chồng chéo lẫn nhau, gây rủi ro cho Ngân hàng - Ngoài ra, cần thiết mở kênh riêng lập website thông tin pháp lí tài sản quyền sử dụng đất, nhà để Tổ chức tín dụng quyền truy vấn thơng tin xác tiết kiệm thời gian Một hệ thống thống trực tuyến tăng cường mạnh mẽ hiệu luồng thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho tất bên liên quan 3.3.2 Đối với Ngân hàng thương mại Qua phân tích phần trước, ta thấy vướng mắc hoạt động chấp tài sản hình thành tương lai tín dụng Ngân hàng xuất phát chủ yếu từ hệ thống pháp luật cách vận dụng nhà quản lí Tuy vậy, dù nguyên nhân nữa, sau có thiệt hại xảy Ngân hàng người gánh chịu hậu Để tự bảo vệ trì 72 ổn định củanền kinh tế, thiết nghĩ Ngân hàng cần hoàn thiện vấn đề sau: - Xây dựng riêng cho quy trình cấp phát tín dụng việc nhận chấp tài sản hình thành tương lai, nên giới hạn phạm vi tài sản hình thành từ vốn vay Việc tối cần thiết, chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động đặc thù áp dụng nghiệp vụ tín dụng chung cho hoạt động Theo tìm hiểu số Ngân hàng có quy trình riêng cho sản phẩm dạng vay mua nhà, đầu tư dự án…Tuy vậy, nội dung quy trình chưa thật chặt chẽ, nội dung hợp đồng chưa bảo đảm quyền lợi cao cho Ngân hàng - Nâng cao trình độ chun mơn Cán tín dụng, Cán định giá áp dụng cho vay nhận chấp tài sản hình thành tương lai Rủi ro có ngăn ngừa hay khơng định cán Trước mắt, cần tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn nhằm giúp Cán tín dụng, Cán thẩm định nâng cao hiểu biết tài sản hình thành tương lai cấp tín dụng tài sản hình thành tương lai Còn lâu dài, nhu cầu xã hội sản phẩm phát triển, cần thiết đào tạo cán chuyên nghiệp vấn đề liên quan đến tín dụng cho tài sản hình thành tương lai Bằng cách chuyên mơn hóa, Ngân hàng dễ phòng tránh rủi ro, nâng cao uy tín đồng thời giữ vững ổn định kinh tế - Cấp tín dụng thơng qua việc nhận chấp tài sản hình thành tương lai/tài sản hình thành từ vốn vay hoạt động phức tạp, dễ phát sinh bất cập thực tế Do vậy, Ngân hàng cần phản ánh kịp thời khúc mắc, trở ngại mà gặp phải trình áp dụng lên quan hữu quan Và có thể, nêu giải pháp giải hợp lí để quan tham khảo Tóm lại, từ quan có thẩm quyền đến Ngân hàng đồng loạt thực kiến nghị đây, tin trở ngại việc chấp tài sản hình thành tương lai tín dụng Ngân hàng giải ổn thỏa Ngân hàng có sản phẩm tín dụng thoả mãn nhu cầu xã hội, doanh nghiệp có hội tiếp cận tín dụng, kinh tế có động lực phát 73 triển mạnh mẽ Kết luận Chƣơng Tóm lại, để giải vướng mắc liên quan đến việc chấp tài sản HTTTL như: vấn đề xác định tài sản HTTTL, vấn đề định giá tài sản chấp tài sản HTTTL, thủ tục giao kết hợp đồng chấp tài sản HTTTL, vấn đề xử lý tài sản chấp tài sản HTTTL khơng đòi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống mà cần có quan tâm, phối hợp đạo cấp, ngành tham gia tích cực, chủ động bên liên quan Bên cạnh đó, để phát huy vai trò tích cực chế định chấp tài sản HTTTL hạn chế thấp rủi ro cho bên tham gia quan hệ chấp tài sản HTTTL quan chức cần có kiểm sốt chặt chẽ q trình thực thi pháp luật, phát xử lý nghiêm hành vi lạm dụng quy định pháp luật để hưởng lợi, ví dụ việc bên chấp dùng vốn ngân hàng giải ngân vào mục đích khác khơng phải mục đích xây dựng nhà chấp dẫn đến việc nhà khơng hình thành hình thành chậm tiến độ Một số giải pháp nêu hi vọng góp phần giải khó khăn, vướng mắc liên quan đến vấn đề chấp tài sản HTTTL, tạo thông suốt trình thực thi quy định pháp luật liên quan đến vấn đề 74 KẾT LUẬN Chế định chấp tài sản HTTTL không Việt Nam coi bước tiến lớn khoa học pháp lý quy định pháp luật chấp loại tài sản lại chưa rõ ràng, cụ thể Thực tế áp dụng quy định pháp luật quan, tổ chức, cá nhân liên quan chưa có đồng bộ, thống nhất, gặp phải nhiều bất cập dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch chưa bảo đảm Những nghiên cứu vấn đề chấp tài sản HTTTL Luận văn nhằm hệ thống quy định pháp luật có liên quan, vướng mắc việc thực thi quy định Qua đó, tác giả luận văn đưa đề xuất, kiến nghị cho việc ban hành quy định pháp luật, chế thực pháp luật hoạt động chấp tài sản HTTTL thực tế Hi vọng mức độ đó, nghiên cứu Luận văn góp phần hồn thiện chế định chấp tài sản HTTTL Việt Nam Tuy nhiên, để xây dựng chế đồng bộ, thống chấp tài sản HTTTL cần có quan tâm, đạo Chính phủ, tất Bộ, Cơ quan ngang cần có phối hợp đạo để xây dựng chế đồng bộ, thống Các quan, tổ chức cá nhân liên quan (như ngân hàng, quan công chứng, quan đăng ký giao dịch bảo đảm ) cần có nỗ lực việc giải những khó khăn, vướng mắc thực việc chấp tài sản HTTTL, góp phần để chế định chấp tài sản HTTTL thực xứng đáng với vai trò tầm quan trọng phát triển Trước xu hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống pháp luật nói chung hoạt động pháp luật Ngân hàng cần hoàn thiện nhằm đảm bảo phục vụ đắc lực cho q trình hội nhập đất nước, góp phần giúp cho Ngân hàng hoạt động an toàn cạnh tranh tốt môi trường phức tạp Rủi ro yếu tố ln tồn q trình cấp tín dụng Ngân hàng thương mại Do đó, vấn đề bảo đảm an tồn, hạn chế biến cố bất lợi, phòng ngừa bất trắc ln đặt lên cao Vì thế, luận văn nghiên cứu, phân tích cụ thể để giải vấn đề sau: 75 - Phân tích quy định pháp luật tài sản hình thành tương lai từ trước đến nay, cách hiểu thực tế rút kết luận tài sản hình thành tương lai chấp tài sản hình thành tương lai - Tổng hợp quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động chấp tài sản hình thành tương lai nói chung, đưa nhìn tổng quan hình thức, điều kiện, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai - Phân tích lợi ích việc nhận chấp tài sản hình thành tương lai, nêu trình phát triển chế định, đồng thời phân tích bất cập pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến chấp tài sản hình thành tương lai Từ đó, đưa kiến nghị, giải pháp hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (2002), Thông tư 06/2002/TT-BTP Hướng dẫn số quy định Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm Bộ Tư pháp (2007), Công văn 2057/BTP-HCTP Bộ Tư pháp ngày 09/5/2007 việc công chứng hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai Bộ Tư pháp (2007), Công văn 3744/BTP-HCTP ngày 04/9/2007 Bộ Tư pháp việc công chứng giao dịch bảo đảm Bộ Tư pháp (2009), Dự thảo Nghị định ĐKGDBĐ năm 2009 BTP chủ trì Phạm Đình Chi (2002), Các biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng qua thực tiến Tp Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Đại học Luật Tp.HCM Chính Phủ (1999), Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 giao dịch bảo đảm Chính Phủ (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng Chính Phủ (2000), Nghị định 75/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 08/12/2000 Về cơng chứng, chứng thực Chính Phủ (2002), Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày25/10/2002 sửa đổi, bổ sung NĐ 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay 10 Chính Phủ (2006), Nghị định 163/2006 ngày 29/12/2006 Giao dịch bảo đảm 11 Cục Đăng ký quốc gia Giao dịch bảo đảm (2007), Công văn số 232/ĐKGDBĐ-NV ngày 04/10/2007 Cục Đăng ký quốc gia Giao dịch bảo đảm việc giải yêu cầu đăng ký chấp nhà chung cư chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà 12 Huỳnh Thế Du (2004), Tại tài sản bảo đảm yếu tố quan trọng định cấp tín dụng tổ chức tín dụng VN, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 13 Nguyễn Thùy Dương (2013), Thế chấp tài sản hình thành tương lai để đảm bảo thực nghĩa vụ từ hợp đồng tín dụng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Kinh tế - Luật, Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 14 Đỗ Văn Đai (2008), Luật hợp đồng Việt Nam án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia năm, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Một số vấn đề quyền tài sản hướng hòan thiện, Tham luận - Hội thảo tháng 6/2001 16 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học bảo đảm thực nghĩa vụ dân luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Điện (2005), Cần xây dựng lại khái niệm “quyền tài sản” luật dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 3), tr.7 18 Trương Thanh Đức (2009), Còn nhiều điều mù mờ quanh quy định chấp quyền sử dụng đất, Thông tin pháp luật dân ngày 10/6/2009 19 Trương Thanh Đức (2009), Thế chấp nhà tương lai, mập mờ sai đúng, Tạp chí dân chủ pháp luật, (số 10), tr.15 20 Nguyễn Văn Hoạt (1998), Về chấp tài sản bảo đảm thực hoạt động tín dụng ngân hàng, Tạp chí nhà nước pháp luật, (số 10), tr 21 Lê Duy Khánh (2009), Những rủi ro từ việc nhận chấp bất động sản giải pháp phòng ngừa hệ thống ngân hàng VN, Tạp chí ngân hàng, (số 15), tr.10 22 Phan Lãng (2006), Hợp đồng cầm cố hay chấp, chuyển giao thực tế hay hình thức, Tạp chí ngân hàng, (số 13), tr 19 23 Phan Lãng (2006), Thực BLDS năm 2005 ngân hàng cần sửa đổi bổ sung mẫu hợp đồng bảo đảm, Tạp chí ngân hàng, (số 04), tr.26 24 Phan Lãng (2007), Công chứng chứng thực hợp đồng bảo đảm với tài sản hình thành tương lai-các ngân hàng gặp khó khăn, Tạp chí ngân hàng, (số 19), tr.28 25 Nguyễn Phương Linh (2006), Luật Công Chứng năm 2006 nhìn từ góc độ ngân hàng, Tạp chí ngân hàng năm, (số 18), tr.21 26 Nguyễn Phương Linh (2006), Xác định tài sản chấp hình thành từ vốn vay Ngân sách nhà nước sở nào,Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, (số 02), tr.37 27 Vương Tuyết Linh (2008), Pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay-những vấn đề lí luận thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sĩ Luật, ĐH Luật Tp.HCM 28 Nguyễn Tiến Mạnh (2009), Tài sản hình thành tương lai, Thông tin pháp luật dân sự, tr.34 29 Nguyễn Văn Mạnh (2007), Một số vấn đề giao dịch bảo đảm hành, Tạp chí nghiên cứu pháp luật, (số 6), tr.16 30 Bình Minh (2006), Bốn học từ vụ án Epco-Minh Phụng cho hoạt đơng quản trị rủi ro tín dụng NHTM, Tạp chí ngân hàng, (số 06), tr.13 31 Ngân hàng nhà nước (2000), Thông tư 10/2000/TT-NHNN ngân hàng nhà nước việt nam số 10/2000/tt-nhnn1 ngày 31 tháng năm 2000 hướng dẫn thực giải pháp bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo nghị số 11/2000/NQ-CP phủ ngày 31/7/2000 32 Ngân hàng nhà nước – Bộ Tư pháp – Bộ Công an – Bộ Tài – Tổng cục địa (2001), Thông tư liên tịch 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCABTC-TCDC ngày 23/4/2001 việc hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng 33 Nguyễn Văn Phương (2007), Hòan thiện pháp luật bảo đảm tiền vay bối cảnh hội nhập kinh tế, Tạp chí ngân hàng, (số 11), tr.21 34 Nguyễn Văn Phương (2009), Đăng kí giao dịch bảo đảm, rủi ro thực tế bất cập pháp luật, Tạp chí ngân hàng, (số 8), tr.17 35 Phan Thị Thu Phương (2013), Thế chấp tài sản hình thành tương lai, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 36 Quốc hội (1995), Bộ Luật Dân Sự năm 1995, Hà Nội 37 Quốc hội (1997), Luật Tổ chức tín dụng năm 1997 (Khoản điều 52) 38 Quốc hội (2003), Luật Đất Đai năm 2003, Hà Nội 39 Quốc hội (2004), Luật Tổ chức tín dụng năm 1997 sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 40 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân Sự năm 2005, Hà Nội 41 Quốc hội (2005), Luật Nhà 2005, Hà Nội 42 Quốc hội (2006), Luật Công Chứng năm 2006, Hà Nội 43 Đỗ Hồng Thái (2006), Cần bảo đảm thực thi quy định pháp luật: tài sản hình thành tương lai đối tượng dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự, Tạp chí ngân hàng, (số 07), tr 27 44 Đỗ Hồng Thái (2006), Tài sản hình thành tương lai đối tượng dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự, Tạp chí ngân hàng, (số 7), tr 29 45 Đỗ Hồng Thái (2007), Nghị định giao dịch bảo đảm, số vấn đề cần quan tâm, Tạp chí ngân hàng, (số 9), tr 27 46 Đỗ Hồng Thái (2008), Vấn đề xử lí vật chứng tài sản bảo đảm tiền vay nhìn từ vụ án, Tạp chí ngân hàng, (số 21), tr.14 47 Lê Thị Thu Thủy, Nguyễn Anh Sơn (2002), Bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 3), tr 36 48 Lê Thị Thu Thủy (2004), Tài sản cầm cố vay vốn ngân hàng, Tạp chí Khoa học pháp lí, (số 4), tr 25 49 Lê Thị Thu Thủy (chủ biên) (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Diệu Trinh (2009), Pháp luật hợp đồng chấp lĩnh vực tín dụng Ngân hàng, Khóa luận Cử nhân Luật – Đại học Luật Tp.HCM năm 2009, tr.39 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật dân tập 1, 2, NXB công an nhân dân, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật TPHCM (2015), Giáo trình luật ngân hàng, NXB Hồng Đức, TP.Hồ Chí Minh 53 Đinh Trung Tụng (chủ biên) (2006), Bình luận nội dung Bộ luật dân 2005, NXB tư pháp năm.Nguyễn Văn Vân, Về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Tạp chí khoa học pháp lí, (số 2), tr 54 Nguyễn Quốc Vinh, Các bất hợp lí quy định giao dịch bảo đảm, https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-dat-dai/cac-bat-hop-ly-trong-quy-dinhve-giao-dich-bao-dam.aspx, cập nhật ngày 07/02/2010 55 Vũ Thị Hồng Yến (2013), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội ... luận pháp luật chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chƣơng 2: Thực tiễn thực pháp luật chấp tài sản hình thành tương lai ngân hàng thương mại. .. giả chọn đề tài: Thực pháp luật chấp tài sản hình thành tương lai hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam, từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Tôn Lê Quý THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM, TỪ THỰC TIỄN

Ngày đăng: 13/06/2018, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan