KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA CÁC DỊCH CHIẾT TỎI, HẸ VÀ HÚNG QUẾ TRÊN VI KHUẨN SALMONELLA

54 440 1
KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA CÁC DỊCH CHIẾT TỎI, HẸ VÀ HÚNG QUẾ TRÊN VI KHUẨN    SALMONELLA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA CÁC DỊCH CHIẾT TỎI, HẸ HÚNG QUẾ TRÊN VI KHUẨN SALMONELLA Sinh viên thực : VÕ THỊ THÙY LINH Lớp : DH06DY Ngành : Dược Thú Y Niên khóa : 2006 – 2011 Tháng 8/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ****************** VÕ THỊ THÙY LINH KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA CÁC DỊCH CHIẾT TỎI, HẸ HÚNG QUẾ TRÊN VI KHUẨN SALMONELLA Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y chuyên ngành Dược Thú Y Giáo viên hướng dẫn PGS TS NGUYỄN NGỌC HẢI Tháng 8/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: VÕ THỊ THÙY LINH Tên luận văn: “KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA CÁC DỊCH CHIẾT TỎI, HẸ HÚNG QUẾ TRÊN VI KHUẨN SALMONELLA” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khóa ngày: 19 / / 2011 Thư ký hội đồng Giáo viên hướng dẫn PGS TS NGUYỄN NGỌC HẢI ii LỜI CẢM TẠ Con xin tỏ lòng biết ơn vơ hạn đến Cha Mẹ gia đình, người hết lòng tương lai Con cảm ơn PGS TS NGUYỄN NGỌC HẢI, người hết lòng giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ học trò suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn thầy phụ trách phòng thực hành Vi Sinh – môn Vi Sinh – Truyền Nhiễm – khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ em q trình thực tập Chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Chăn Ni Thú Y Cùng tồn thể q thầy hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập Cảm ơn bạn đồng thực tập môn Vi Sinh giúp đỡ, chi sẻ với vấn đề học tập làm việc Cảm ơn tất bạn lớp DH06DY giúp đỡ suốt thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn Võ Thị Thùy Linh iii TĨM TẮT Đề tài: “Khảo sát hoạt tính kháng sinh chất chiết hành tỏi, hẹ, húng quế vi khuẩn Salmonella” thực nhằm mục đích tìm khả kiểm soát Samonella thực vật Đề tài tiến hành phòng thực hành Vi Sinh – Bộ môn Vi Sinh – Truyền Nhiễm – Khoa Chăn Nuôi Thú Y – trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh từ ngày 5/3/2011 đến ngày 15/6/2011 Kết nghiên cứu ghi nhận sau: Kết thử kháng sinh đồ phương pháp khuếch tán thạch mẫu chất chiết tỏi, hẹ, húng quế (chiết thơ) ghi nhận: tỏi hẹ có khả ức chế vi khuẩn Salmonella mạnh Dịch chiết húng quế khơng ức chế Salmonella Với 50 µl dịch chiết từ tỏi hẹ đĩa môi trường thử kháng sinh đồ cho đường kính vòng vơ khuẩn trung bình 19,3 mm dịch chiết tỏi, 8,3 mm dịch chiết hẹ Với 15 µl dịch chiết tỏi theo phương pháp đặt đĩa giấy, cho đường kính vòng vơ khuẩn trung bình 12,7 mm lớn đường kính vòng vơ khuẩn colistin 9,7 mm (10 µg kháng sinh colistin/ đĩa giấy) với hiệu hai đường kính mm Hỗn hợp dịch chiết theo tỷ lệ (1:9, 2:8) hẹ tỏi kết kháng khuẩn tốt đường kính vòng vơ khuẩn trung bình gần với trung bình đường kính vòng vơ khuẩn dịch chiết tỏi ngun chất Thí nghiệm tìm MIC hai dịch chiết tỏi hẹ vi khuẩn Salmonella ghi nhận: dịch chiết tỏi 1/16 dịch chiết hẹ 1/ tương đương với MIC norfloxacin vi khuẩn Salmonella 25 µg/ml iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 2.1 Đại cương Salmonella 2.1.1 Đặc điểm sinh vật học 2.1.2 Đặc điểm nuôi cấy .3 2.1.3 Sức đề kháng 2.1.4 Đặc tính sinh hóa .4 2.2 Bệnh Salmonella heo 2.3 Sự đề kháng kháng sinh Salmonella .7 2.3.1 Sự đề kháng kháng sinh .7 2.3.2 Nguyên nhân đề kháng kháng sinh .7 2.3.2.1 Đề kháng tự nhiên .7 2.3.1.2 Đề kháng thu nhận 2.3.3 Sự xuất Salmonella đa đề kháng với số kháng sinh y tế quan trọng 2.4 Đại cương dược liệu 11 v 2.4.1 Tỏi 11 2.4.1.2 Phân bố, thu hái sơ chế .11 2.4.1.3 Thành phần hóa học tác dụng dược lý 11 2.4.2 Hẹ .13 2.4.2.1 Mô tả 13 2.4.2.3 Thành phần hóa học tác dụng dược lý 13 2.4.3 Húng quế 14 2.4.3.1 Mô tả 14 2.4.3.2 Phân bố, thu hái chế biến .15 2.4.3.3 Thành phần hóa học tác dụng dược lý 15 CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.2 Đối tượng nghiên cứu .17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Môi trường hóa chất 17 3.4.1 Hóa chất 17 3.4.2 Các loại môi trường dùng nghiên cứu 18 3.4.3 Đĩa giấy kháng sinh 18 3.5 Phương pháp nghiên cứu 18 3.5.1 Kiểm tra ống giống Salmonella .18 3.5.2 Thí nghiệm đánh giá tác dụng kháng khuẩn dịch chiết tác dụng kháng khuẩn tương tác dịch chiết dược liệu theo phương pháp khuếch tán thạch 19 3.5.3 So sánh khả ức chế dược liệu với kháng sinh colistin, cefotaxim phương pháp đặt đĩa giấy 22 3.5.4 Xác định giá trị MIC dược liệu so với giá trị MIC norfloxacin 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN .25 4.1 Kết kiểm tra ống giống 25 vi 4.2 Kết thử nghiệm đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết dược liệu thạch .25 4.3 Kết đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết tỏi hẹ vi khuẩn Salmonella theo phương pháp đặt đĩa giấy 27 4.4 Kết đánh giá khả kháng khuẩn tương tác dược liệu 29 4.4.1 Kết đánh giá khả kháng khuẩn hỗn hợp dịch chiết tỏi hẹ 29 4.5.Kết xác định giá trị MIC dịch chiết dược liệu so với MIC norfloxacin .32 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 38 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT MIC: Minimal Inhibitory Concentration TSA: Tryptone Soya Agar BHI: Beef Heart Infusion viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Cây tỏi 11 Hình 2.2 Cây hẹ .13 Hình 2.3 Húng quế 14 Hình 4.1 Kết vòng vơ khuẩn tỏi hẹ 25 Hình 4.2 Vòng vơ khuẩn tỏi kháng sinh colistin, cefotaxim 27 Hình 4.3 Vòng vơ khuẩn tỏi hẹ hỗn hợp dịch chiết hẹ: tỏi theo tỷ lệ 1:9, 2:8 3:7 29 Hình 4.4 Vòng vơ khuẩn tỏi, húng quế hỗn hợp hai dịch chiết tỷ lệ 31 Hình 4.5 Dịch chiết tỏi, khả ức chế hoàn toàn vi khuẩn Salmonella ống số 4, độ pha loãng 1/16 33 Hình 4.6 Norfloxacin, khả ức chế hoàn toàn vi khuẩn Salmonella ống số 3, độ pha loãng 1/8 33 Hình 4.7 Kháng sinh norfloxacine ức chế hồn toàn vi khuẩn Salmonella ống số so sánh với ống chuẩn .34 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 3.1: Quy trình kiểm tra ống giống Salmonella .18 ix thí nghiệm Do để ước lượng khả nhạy cảm vi khuẩn tỏi cần phải có nhiều nghiên cứu thực nghiệm động vật 4.4 Kết đánh giá khả kháng khuẩn tương tác dược liệu 4.4.1 Kết đánh giá khả kháng khuẩn hỗn hợp dịch chiết tỏi hẹ Tiến hành thí nghiệm với mẫu dịch chiết ban đầu với mẫu dịch chiết pha loãng theo tỷ lệ khác dịch chiết tỏi hẹ Kết thể sau: Hình 4.3 Vòng vô khuẩn tỏi hẹ hỗn hợp dịch chiết hẹ: tỏi theo tỷ lệ 1:9, 2:8 3:7 29 Bảng 4.3 Đường kính vòng vơ khuẩn trung bình tỏi hỗn hợp dịch chiết hẹ tỏi tỷ lệ Tỷ lệ pha loãng Hẹ:tỏi Đường kính vòng vơ khuẩn trung bình (mm) P X ± SD 1:9 18,66 ± 1,15 2:8 18,00 ± 1,00 3:7 17,00 ± 1,00 4:6 15,33 ± 0,57 1:1 15,66 ± 0,57 Đường kính vòng vơ khuẩn 19,33 ± 0,57 P< 0,001 trung bình tỏi (mm) Kết phân tích thống kê cho thấy sai biệt khơng có ý nghĩa đường kính trung bình tỏi hỗn hợp dịch chiết tỏi hẹ theo tỷ lệ hẹ: tỏi, hẹ: tỏi (Bảng 4.3) Theo đó, tỷ lệ hẹ: tỏi hỗn hợp dịch chiết cho hoạt tính kháng khuẩn tốt gần tỏi nguyên chất 30 4.4.2 Kết đánh giá khả kháng khuẩn hỗn hợp dịch chiết tỏi húng quế Hình 4.4 Vòng vơ khuẩn tỏi, húng quế hỗn hợp hai dịch chiết tỷ lệ Bảng 4.4 Đường kính vòng vơ khuẩn trung bình tỏi hỗn hợp dịch chiết tỏi húng quế tỷ lệ Tỷ lệ pha lỗng húng quế: tỏi Đường kính vòng vơ khuẩn trung bình (mm) X ± SD 1:9 17,66 ± 0,57 2:8 16,66 ± 0,57 3:7 15,66 ± 0,57 4:6 15,33 ± 1,52 1:1 15,33 ± 0,57 Đường kính vòng vơ khuẩn 18,66 ± 0,57 trung bình tỏi (mm) 31 P P< 0,05 Kết phân tích thống kê cho thấy, khác biệt khơng có ý nghĩa đường kính trung bình vòng vơ khuẩn tỏi hỗn hợp dịch chiết tỏi húng quế với tỷ lệ pha loãng húng quế: tỏi Ở kết lại khác biệt có ý nghĩa đường kính vòng vơ khuẩn tỏi hỗn hợp dịch chiết tỷ lệ từ độ pha loãng húng quế: tỏi, húng quế: tỏi đến độ pha loãng húng quế: tỏi Kết độ pha loãng tỏi sau giảm (hoạt hoạt tính kháng khuẩn giảm) húng quế khơng có tác dụng ức chế vi khuẩn Salmonella Do hoạt tính kháng khuẩn hỗn hợp dịch chiết tỏi húng quế giảm dần theo tỷ lệ pha loãng tỏi 4.5.Kết xác định giá trị MIC dịch chiết dược liệu so với MIC norfloxacin Sau thí nghiệm theo phương pháp tìm MIC kháng sinh Chúng tơi ghi nhận kết qua hình: Hình 4.4 Dịch chiết hẹ, khả ức chế hoàn toàn Salmonella ống số 2, độ pha lỗng 1/4 32 Hình 4.5 Dịch chiết tỏi, khả ức chế hoàn toàn vi khuẩn Salmonella ống số 4, độ pha lỗng 1/16 Hình 4.6 Norfloxacin, khả ức chế hoàn toàn vi khuẩn Salmonella ống số 3, độ pha loãng 1/8 33 Hình 4.7 Kháng sinh norfloxacine ức chế hồn tồn vi khuẩn Salmonella ống số so sánh với ống chuẩn Kết ghi nhận qua bảng: Bảng 4.5 Tỷ lệ pha loãng nhỏ norfloxacin, dịch chiết tỏi hẹ ức chế gốc Salmonella nghiên cứu Norfloxacin Tỏi Hẹ 1/8 1/16 1/4 (Nồng độ ban đầu: 200 µg/ml) Độ pha lỗng cao dịch chiết norfloxacin Giá trị MIC norfloxacine: 200 x 1/8 = 25 µg/ml Qua thí nghiệm ghi nhận: MIC dịch chiết tỏi 1/16, hẹ 1/4 tương đương với giá trị MIC norfloxacine vi khuẩn Salmonella 25 µg/ml 34 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Theo kết nghiên cứu chúng tơi kết luận sau: Tỏi hẹ có khả ức chế mạnh vi khuẩn Salmonella thực nghiệm Đường kính vòng vơ khuẩn trung bình tỏi 19,33 mm, hẹ 8,33 mm Lá húng quế khơng có tác dụng ức chế vi khuẩn Salmonella (đường kính vòng vô khuẩn 0) Sự phối hợp tỏi hẹ tỉ lệ hẹ: tỏi cho kết tốt gần tác dụng kháng khuẩn tỏi nguyên chất MIC dịch chiết tỏi 1/16 hẹ 1/4, tương đương với MIC norfloxacin 25 µg/ml 5.2 Đề nghị Dựa theo kết nghiên cứu số kinh nghiệm thực đề tài này, chúng tơi có đề nghị sau: Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn dịch chiết dược liệu loài vi sinh vật gây bệnh khác để có thêm sở cho việc phòng trị bệnh dược liệu thú y Thực nghiên cứu lâm sàng để xác nhận kết nghiên cứu phòng thí nghiệm Nghiên cứu tác dụng tỏi hẹ bổ sung vào thức ăn chăn ni để phòng bệnh Salmonella 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Thị Trà An, 2007 Kháng sinh cho vật nuôi NXB Đà Nẵng Nguyễn Huỳnh Anh, 2005 Khảo sát tỷ lệ nhiễm Salmonella Cholerasuis, Salmonella Typhymurium phân heo theo mẹ heo cai sữa tiêu chảy Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Hải, Nguyễn Thị Kim Loan, 2009 Thực hành nghiên cứu vi sinh vật NXB Nông Nghiệp Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới, 2009 Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi NXB Giáo Dục Việt Nam Lê Thị Thu Hiền, 2010 Khảo sát hoạt tính kháng sinh chất chiết hành, tỏi, hẹ, móng tay vi khuẩn E coli Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi, 2006 Những thuốc vị thuốc Việt Nam, trang 181, 724, 857 Lê Thanh Nhạn, 2010 Nghiên cứu khả kháng khuẩn vài dược liệu Việt Nam vi khuẩn Pasteurella phân lập từ phổi heo bệnh Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Ninh, 2001 Kỹ thuật chăn nuôi heo NXB trẻ Trần Thanh Phong, 1996 Bệnh truyền nhiễm vi trùng heo Tủ sách Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, trang – 16 10 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên, 2002 Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trang 37 – 71 11 Nguyễn Công Thắng, 1996 Phân lập giám định vi khuẩn Salmonella đàn heo nái trại heo công nghiệp Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 36 12 Nguyễn Phúc Thiên, 2006 Khảo sát tình hình nhiễm Salmonella thịt heo tươi có nguồn gốc từ số sở giết mổ chợ thuộc địa bàn Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 13 Trần Linh Thước, 2004 Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm NXB Giáo Dục 14 Nguyễn Bạch Trà, 1996 Bài giảng chăn nuôi heo Tủ sách Đại học Nơng Lâm Tiếng nước ngồi: 15 P J Quinn, M E Carter, B Markey, G R Carter, 1999 Clinical veterinary microbiology Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet: 16 “Drug – resistant Salmonella” (25/7/2011) http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs139/en/ 17 “Surveillance of antibiotic resistance in Salmonella”, (25/7/2011) http://www.eurosurveillance.org/ViewArticle.aspx?ArticleId=181 18 Bill Marler, 2010 “Antibiotic Resistance in Salmonella” (25/7/2011) http://www.marlerblog.com/salmonella-information/antibiotic-resistance-insalmonella/ 19 Nông nghiệp – Nông thôn, “Công ty TNHH TM&SX thuốc thú y Minh Dũng, sử dụng thảo dược sản xuất thuốc thú y”, (25/7/2011) http://www.baomoi.com/Home/SucKhoe/www.sggp.org.vn/Su-dung-thao-duoctrong-san-xuat-thuoc-thu-y/1046720.epi 20 Thông tin khoa học kỹ thuật, “Tăng hiệu kinh tế nhờ sử dụng chế phẩm thảo dược chăn ni gà”, (25/7/2011) http://chicucthuyhcm.org.vn/?act=XemChiTiet&Cat_ID=34&News_ID=1448 21 “Lồi O basilicum L (Cây Húng Quế)”, http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/271, (25/7/2011) 37 PHỤ LỤC 1.1 Môi trường 1.1.1 Môi trường KIA (Kliger Iron Agar) Thành phần Peptic digest of animal tissues 15 g/l Beef extract g/l Yeast extract g/l Proteose peptone g/l Lactose 10 g/l Dextrose g/l Ferrous sulphate 0,2 g/l Sodium chloride g/l Sodium thiosulphate 0,3 g/l Phenol red 0,024 g/l Agar 15 g/l PH: (ở 25oC) 7, ± 0,2 Cân 57,5g môi trường vào 1000ml nước cất Hấp autoclave 121oC/15 phút 1.1.2 Môi trường Indol hay TSB (Tryptone Soya Broth) Pancreatic digest of casein 17 g/l Papaic digest of soyabean meal g/l Sodium chloride g/l Dipotassium hydrogen phosphate glucose 2,5 g/l Dextrose 2,5 g/l pH (ở 25o C) 7,3 ±0,2 Cân 30g mơi trường cho vào lít nước cất Hấp autoclave 121oC/15 phút 1.1.2 Môi trường TSA 38 Gồm thành phần TSB thêm vào 18 g agar /lít (nếu mơi trường thạch nghiên) 20g agar (nếu môi trường đổ đĩa Petri) 1.1.3 Môi trường MR – VP Peptone g/l Gluscose g/l K HPO g/l Nước cất 1000 ml pH: 6,9 Hấp tiệt trùng 121oC/15 phút 1.1.4 Môi trường Simmon Citrate Magnesium sulphate 0,2 g/l Amonium dihydrogen phosphate g/l Dipotassium phosphate g/l Sodium citrate g/l Sodium chloride g/l Bromo thymol blue 0,08 g/l Agar 15 g/l pH ( 25oC) 6,8 ± 0,2 Cho 24,4gam môi trường vào 1000ml nước cất Làm nóng để hòa tan hồn tồn agar Cho vào ống nghiệm (mỗi ống 3-5 ml) đem hấp autoclave 121oC/15 phút 1.2 Hóa chất 12.1 Thuốc thử Kowacs Thành phần Paradimethyl amino benzaldehyde 50 g Iso – amyl alcohol 750 ml Acid chlohydide 250 ml Lắc ta dung dịch thuốc thử Kowacs 1.2.2 Thuốc thử Methyl red Thành phần 39 Methyl red 0,1 g Etanol 95% 300 ml Nước cất vừa đủ 1.2.3 Thuốc thử VP Thành phần Dung dịch 1: -α – napthto g -Alcohol 100 ml Dung dịch 2: KOH 40 g Nước cất 100 ml 40 1.3 Bảng biểu Bảng 4.6 Kết đường kính vòng vơ khuẩn tỏi, húng quế hỗn hợp dịch chiết húng quế tỏi Đường kính vòng vơ khuẩn (mm) Tỷ lệ pha lỗng Lần Lần Lần 1:9 18 17 18 2:8 17 16 17 3:7 16 15 16 4:6 16 14 15 1:1 16 15 15 Đường kính vòng vơ 19 18 19 Húng quế:tỏi khuẩn tỏi (mm) Bảng 4.7 Kết đường kính vòng vơ khuẩn tỏi, hẹ hỗn hợp dịch chiết hỗn hợp hai dịch chiết dược liệu Tỷ lệ pha lỗng Đường kính vòng vơ khuẩn (mm) Hẹ : tỏi Lần Lần Lần 1:9 20 18 18 2:8 19 18 17 3:7 18 17 16 4:6 16 15 15 1:1 16 16 15 8 20 19 Đường kính vòng kháng khuẩn hẹ Đường kính vòng vơ 19 khuẩn tỏi 41 1.3.1 Kết xử lý thống kê 1.3.1 Trung bình đường kính vòng vơ khuẩn tỏi hẹ theo phương pháp khuếch tán thạch One-way ANOVA: dk vong kk trung binh versus loai dl Source loai dl Error Total DF S = 0.5774 Level N 3 SS 181.500 1.333 182.833 MS 181.500 0.333 R-Sq = 99.27% Mean 19.333 8.333 StDev 0.577 0.577 F 544.50 P 0.000 R-Sq(adj) = 99.09% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ (-* ) ( *-) -+ -+ -+ -+ 10.5 14.0 17.5 21.0 Pooled StDev = 0.577 1.3.2 Trung bình vòng vô khuẩn tỏi colistin, cefotaxim theo phương pháp đặt đĩa giấy One-way ANOVA: dk dia giay versus loai dl Source loai dl Error Total DF S = 0.5774 SS 234.000 2.000 236.000 MS 117.000 0.333 R-Sq = 99.15% F 351.00 P 0.000 R-Sq(adj) = 98.87% 1.3.3 Trung bình đường kính vòng vơ khuẩn tỏi hỗn hợp dịch chiết tỏi hẹ One-way ANOVA: dk vong vo khuan versus ti le Source ti le Error Total DF 12 17 S = 0.8498 SS 39.333 8.667 48.000 MS 7.867 0.722 R-Sq = 81.94% F 10.89 P 0.000 R-Sq(adj) = 74.42% 42 Individual StDev Level N 3 3 3 Mean 19.333 18.667 18.000 17.000 15.333 15.667 StDev 0.577 1.155 1.000 1.000 0.577 0.577 95% CIs For Mean Based on -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * -) ( * -) ( -* ) ( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -14.4 16.0 17.6 19.2 Pooled StDev = 0.850 1.3.4 Trung bình đường kính vòng vơ khuẩn tỏi hỗn hợp tỏi: quế One-way ANOVA: dk vong vk versus que va toi Source que va toi Error Total S = 0.8165 Level N 3 3 3 DF 12 17 SS 28.444 8.000 36.444 R-Sq = 78.05% Mean 17.667 16.667 15.667 15.333 15.333 18.667 StDev 0.577 0.577 0.577 1.528 0.577 0.577 MS 5.689 0.667 F 8.53 P 0.001 R-Sq(adj) = 68.90% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * ) ( -* ) ( * ) ( * ) ( -* ) -+ -+ -+ -+ -15.0 16.5 18.0 19.5 Pooled StDev = 0.816 43 Pooled ... 8/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VI N HƯỚNG DẪN Họ tên sinh vi n thực tập: VÕ THỊ THÙY LINH Tên luận văn: “KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA CÁC DỊCH CHIẾT TỎI, HẸ VÀ HÚNG QUẾ TRÊN VI KHUẨN SALMONELLA Đã... THÙY LINH KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA CÁC DỊCH CHIẾT TỎI, HẸ VÀ HÚNG QUẾ TRÊN VI KHUẨN SALMONELLA Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y chuyên ngành Dược Thú Y Giáo vi n hướng... Ngọc Hải, tiến hành đề tài Khảo sát hoạt tính kháng sinh tỏi, hẹ, húng quế vi khuẩn Salmonella 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định hoạt tính kháng khuẩn dược liệu vi khuẩn Salmonella nhằm sử dụng phòng

Ngày đăng: 13/06/2018, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu của đề tài

    • 1.3. Yêu cầu

    • Chương 2

    • TỔNG QUAN

      • 2.1. Đại cương về Salmonella

        • 2.1.1. Đặc điểm sinh vật học

        • 2.1.2. Đặc điểm nuôi cấy

        • 2.1.3. Sức đề kháng

        • 2.1.4. Đặc tính sinh hóa

        • 2.2. Bệnh do Salmonella trên heo

        • 2.3. Sự đề kháng kháng sinh ở Salmonella

        • 2.3.1. Sự đề kháng kháng sinh

          • 2.3.2. Nguyên nhân của sự đề kháng kháng sinh

            • 2.3.2.1. Đề kháng tự nhiên

            • 2.3.1.2. Đề kháng thu nhận

            • 2.4. Đại cương về dược liệu

              • 2.4.1. Tỏi

                • 2.4.1.1. Mô tả cây

                • Hình 2.1 Cây tỏi

                  • 2.4.1.2. Phân bố, thu hái và sơ chế

                  • 2.4.1.3. Thành phần hóa học và tác dụng dược lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan