NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, KHẢO NGHIỆM MÁY NGHIỀN NGÔ MẢNH KIỂU TRỤC MNT – 200 NĂNG SUẤT 200 kgh

58 392 1
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, KHẢO NGHIỆM  MÁY NGHIỀN NGÔ MẢNH KIỂU TRỤC MNT – 200    NĂNG SUẤT 200 kgh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CƠNG NGHỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, KHẢO NGHIỆM MÁY NGHIỀN NGÔ MẢNH KIỂU TRỤC MNT 200 NĂNG SUẤT 200 kg/h Họ tên sinh viên: DƯƠNG THỊ HỒNG Ngành: CƠ KHÍ CHẾ BIẾN NƠNG SẢN THỰC PHẨM Niên khóa: 2007 2011 Tp Hồ Chí Minh Tháng 06 năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CƠNG NGHỆ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, KHẢO NGHIỆM MÁY NGHIỀN NGÔ MẢNH KIỂU TRỤC MNT 200 NĂNG SUẤT 200 kg/h Họ tên sinh viên: DƯƠNG THỊ HỒNG Ngành: CƠ KHÍ CHẾ BIẾN NƠNG SẢN THỰC PHẨM Niên khóa: 2007 2011 Tp Hồ Chí Minh Tháng 06 năm 2011 i NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, KHẢO NGHIỆM MÁY NGHIỀN NGÔ MẢNH KIỂU TRỤC MNT 200 NĂNG SUẤT 200 kg/h MNT 200 Tác giả DƯƠNG THỊ HỒNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư Ngành Cơ khí chế biến bảo quản nông sản thực phẩm Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Như Nam Tháng năm 2011 ii CẢM TẠ Tôi xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TPHCM Ban chủ nhiệm Khoa Cơ khí Cơng nghệ q thầy tận tình dạy dỗ truyền đạt cho chúng tơi kiến thức quí báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt thầy Tiến sĩ Nguyễn Như Nam, giảng viên Khoa Cơ khí Cơng nghệ Trường Đại học Nơng Lâm TPHCM, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tập thể sinh viên lớp DH07CC nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn iii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, khảo nghiệm máy nghiền ngô mảnh kiểu trục MNT 200” tiến hành thời gian từ 15/3/2011 đến 14/6/2011 Phương pháp thiết kế máy nghiền ngô mảnh kiểu trục MNT 200 theo phương pháp thiết kế máy chế biến lý thuyết tính tốn máy nghiền hạt kiểu trục Các chi tiết phận máy nghiền MNT 200 có cơng nghệ chế tạo theo họ cơng nghệ chế tạo chi tiết máy điển hình Khảo nghiệm MNT 200 theo phương pháp khảo nghiệm đánh giá tiêu kinh tế, kỹ thuật máy chế biến nông sản Các kết thu được: + Đã thiết kế, chế tạo máy nghiền ngô mảnh kiểu trục MNT 200 đạt suất 200 kg/h, công suất động 1,5 kW, chất lượng sản phẩm nghiền đạt yêu cầu thức ăn phục vụ chăn nuôi gia cầm dạng chăn thả tự Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực TS Nguyễn Như Nam Dương Thị Hồng iv MỤC LỤC Trang Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích Chương TỔNG QUAN 2.1 Đối tượng gia công 2.2 Cấu tạo lý thuyết tính tốn máy nghiền trục 2.3 Các kết nghiên cứu nước máy 18 nghiền trục 2.3.1 Kết nghiên cứu nước 18 2.3.2 Kết nghiên cứu máy nghiền trục giới 19 2.4 Ý kiến thảo luận đề xuất nhiệm vụ đề tài 21 2.4.1 Ý kiến thảo luận 21 2.4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Nội dung nghiên cứu 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp thiết kế 22 3.2.2 Phương pháp chế tạo 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 23 3.3.1 Các thông số nghiên cứu thực nghiệm 23 3.3.2 Phương pháp thiết kế (bố trí) thí nghiệm 23 3.3.3 Dụng cụ phương pháp đo đạc 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Cơ sở lựa chọn mô hình máy nghiền ngơ mảnh 27 4.1.1 Tính chất lý hạt ngô 27 4.1.2 Yêu cầu sản phẩm sau nghiền mảnh 27 4.1.3 Chọn mơ hình máy nghiền ngơ mảnh 27 v 4.2 Thiết kế mơ hình máy nghiền ngơ mảnh dạng trục có 29 suất 200 kg/h 4.2.1 Mục đích thiết kế 29 4.2.2 Các số liệu thiết kế ban đầu 29 4.2.3 Kết tính tốn thiết kế 29 4.3 Cơng nghệ chế tạo máy nghiền MNT 200 36 4.3.1 Các chi tiết tiêu chuẩn hóa 36 4.3.2 Cơng nghệ chế tạo chi tiết họ hộp 37 4.3.3 Công nghệ chế tạo chi tiết họ trục 37 4.3.4 Công nghệ chế tạo chi tiết họ 38 4.3.5 Công nghệ chế tạo nhiệt luyện ru lô nghiền 38 4.3.6 Công nghệ chế tạo chi tiết họ 40 4.4 Khảo nghiệm 41 4.4.1 Bố trí thí nghiệm 41 4.4.2 Khảo nghiệm khơng tải 41 4.4.3 Khảo nghiệm xác định tiêu kinh tế kỹ thuật 43 4.5 Ý kiến thảo luận 44 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Số hình TÊN HÌNH Trang Hình 2.1 Máy nghiền hai trục Hình 2.2 Sơ đồ lực tác dụng lên hạt 10 Hình 2.3 Profin kích thước rãnh khía trục 12 Hình 2.4 Van chắn liệu cặp trục rải liệu 13 Hình 2.5 Quỹ đạo bay hạt từ cặp trục rải liệu sang cặp trục 14 nghiền Hình 2.6 Cấp liệu máng dốc 16 Hình 2.7 Cơ cấu điều chỉnh khe hở trục nghiền 17 Hình 2.8 Máy nghiền trục công ty Hebei Huangpai Machines 19 (Trung Quốc) Hình 2.9 Máy nghiền trục cơng ty Ifa Commercial Single Mill 19 Hình 2.10 Máy nghiền trục cơng ty Zhengzhou Rephale 20 Machinery Co.Ltd (Trung Quốc) suất từ 300 500 kg/giờ Hình 2.11 Máy nghiền trục cơng ty H.C Davis Sons 20 Manufacturing (Mỹ) Hình 3.1 Thước kéo đồng hồ bấm giây 24 Hình 3.2 Đồng hồ đo số vòng quay DT 2238 24 PHOTO/CONTACT TACHOMETER Hình 3.3 Đồng hồ đo cường độ dòng điện KYORITSU 2017 - 25 DIGITAL CLAMP METER Hình 4.1 Sơ đồ ngun lý mơ hình máy nghiền ngơ mảnh dạng trục 28 Hình 4.2 Sơ đồ máy nghiền trục 33 Hình 4.3 Sơ đồ lực tác dụng lên trục lắp trục nghiền 33 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 TÊN BẢNG Thống kê diện tích trồng sản lượng lúa ngơ Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng số loại nguyên liệu thức ăn Bảng 2.3 Đặc tính rãnh khía trục Bảng 4.1 Kết khảo nghiệm chạy rà máy nghiền ngô mảnh MNT Trang 13 42 200 Bảng 4.2 Kết khảo nghiệm tiêu kinh tế kỹ thuật sở sản xuất   viii 43 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần ngành chăn nuôi gia cầm nước ta ngày phát triển, đáp ứng nhu cầu thực phẩm nước Công nghệ chăn nuôi gia cầm phong phú, bên cạnh phương pháp chăn ni truyền thống kiểu chăn thả tự có kiểu chăn nuôi công nghiệp kiểu nhốt chuồng Xuất phát từ thị hiếu người tiêu dùng “thích dùng” sản phẩm chăn nuôi kiểu chăn thả tự truyền thống kiểu chăn nuôi “cho” chất lượng sản phẩm chăn ni cao Đáp ứng cho hình thức chăn nuôi kiểu chăn nuôi “gà thả vườn”, “gà thả đồi” Mặc dù, chất lượng sản phẩm chăn nuôi gia cầm “được cải thiện”, so với sản phẩm chăn ni truyền thống khoảng cách lớn Phần giống gà theo loại gà cơng nghiệp, phần thức ăn dùng chăn ni thức ăn cơng nghiệp Trở ngại thức ăn môi trường chăn thả tự nhiên khơng thể đáp ứng mật độ ni cao Vì vậy, việc tạo loại thức ăn dùng chăn nuôi kiểu “thả vườn, hay thả đồi”gần với thức ăn tự nhiên, mang tính cấp thiết, tính thời cho ngành chăn nuôi gia cầm Theo nhà chăn ni bắp hạt loại thức ăn tốt cho gia cầm, chăn nuôi kiểu “nhốt buộc” lẫn “thả vườn thả đồi” Loại nguyên liệu cho chất lượng sản phẩm chăn nuôi cao màu sắc lẫn mùi vị Bắp hạt (chủ yếu hạt bắp vàng) lựa chọn làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi gia cầm truyền thống hạt bắp vàng chứa nhiều caroten sắc tố khác, làm cho lòng đỏ trứng vàng làm cho sữa mỡ gia súc có màu đặc trưng người tiêu dùng ưa chuộng Ngô chứa khoảng 720-800 g tinh bột/kg chất khô hàm lượng xơ thấp, giá trị lượng trao đổi cao 3100-3200 kcal/kg Hàm lượng protein thô ngô biến động lớn từ 80-120g/kg phụ thuộc vào giống Tỷ lệ chất béo hạt ngô tương đối cao (4-6%) chủ yếu tập trung Trong hai trục trục chịu tải trọng nhiều Do ta lấy trục làm đại diện để tính trục máy nghiền Trục chịu tác dụng lực sau đây: G4 G6 trọng lượng bánh bánh đai 6, [N] G trọng lượng trục nghiền, [N] Q6 Q4 lực vòng tác dụng lên bánh đai bánh 4, [N] RAvà RB phản lực gối đỡ A B theo phương đứng, [N] R’A R’B - phản lực gối đỡ A B theo phương ngang, [N] P lực nghiền mặt trục, [N] Theo A.Ia.Xokolov (1976), lực vòng tác dụng lên bánh đai xác định theo công thức: Q6  1000N [N]; v6 Q6  1000 N [N]; 2v4 Trong đó: N cơng suất cần thiết để nghiền vật liệu, kW; v6 v4 tốc độ vòng bánh 4, m/s Ta chọn bánh đai loại bánh đai rãnh loại B đường kính 12 cm có trọng lượng 1kg, G6 = 1kg = 9,81N; Bánh có đường kính đường kính trục nghiền; D = 84mm, dày 2 D   0.084  l’= 30mm Vì ta có G4   t  l '  t    0, 03. 7860  1,3kg  13 N     Trọng lượng trục nghiền : 2 D   0, 084  G   t  L. t    0.095. 7860  4,14kg  42 N ;     Tốc độ vòng v6 bánh đai là: v6   dn 60 Tốc độ vòng v4 bánh : v6  35   0,12.233  Dt n 60 60   1, 46m / s ;  0, 084.233 60  1, 025m / s  Q6  1000 N 1000.1,5   1027 N v6 1, 46  Q4  1000 N 1000.1,5   731N 2v4 2.1, 025 Chọn l = 0,095+0,02+0,03= 0,145 m Chọn l1 = 0,015+0.01 + 0,06 = 0,085 m Chọn l2 = 0,015+0,01 + 0,03 = 0,055 m Trong mặt phẳng thẳng đứng: Xác định phản lực RA RB gối đỡ sau: RA  RB   G  G6  G4  Q6  Q4    RA  RB   42  9,81  13  1027  731   RA  RB  1693  0(1) Phương trình momen điểm C, ta có:  G6  Q6  l1  l  l2   RA (l  l2 )  G ( l  l2 )  RB l2    9,81  1027  0, 085  0,145  0, 055   RA (0,145  0, 055)  42( 0,145  0, 055)  RB 0, 055   0, RA  0, 055 RB  284,5(2) Từ hai phương trình (1) (2) ta tìm RA RB sau: RA = 2604N; RB = -4297N; Tiếp tục tìm momen uốn điểm A,1,2,B ta có: M A  (G6  Q6 )l1  (9,81  1027)0, 085  87[ N m] l a l a M  (G6  Q6 )(l1   )  RA (  ) 2 2 0,145 0.095 0,145 0.095  (9,81  1027)(0, 085    )  2064( )  164 N 2 2 l a l a M  (G4  Q4 )(l2   )  RB (  ) 2 2 0,145 0.095 0,145 0.095  (13  731)(0, 055    )  4292( )  50 N 2 2 36 M B  (G4  Q4 )l2  (13  731)0, 055  40 N Trong mặt phẳng ngang: Xác định phản lực: R ' A  R 'B  P 1102   551N ; 2 Momen uốn vị trí là: l a 0,145 0, 095 )  14 N M '1  M '2  R ' A (  )  551(  2 2 Momen uốn tổng vị trí là: M 1max  M 12  M 1'2  1642  142  165 [N.m] M max  M 22  M 2'2  ( 50)  142  52 [N.m] Ta lấy giá trị lớn hai giá trị làm đại diện cho momen uốn lớn Ngoài trục chịu tác dụng momen xoắn xác định sau: M x  973 N 1,5  973  6, 26 [N.m] n 233 N tính kW, n tính vòng phút Momen tính trục : M t  M max  M x2  1652  6, 262  165,12 [N.m] Ta tính đường kính trục để lắp truc nghiền sau: d Mt 165,12 3  0, 027 m 0,1.[ ] 0,1.83385000 Trong [ ] =850kG/cm2=83385000 N/m2 Như đường kính trục d  27 (4.8) 4.3 Công nghệ chế tạo máy nghiền MNT 200 4.3.1 Các chi tiết tiêu chuẩn hóa Thuộc chi tiết máy tiêu chuẩn hoá đặt hàng mua thị trường gồm có: bu lơng đai ốc, chi tiết phận truyền động dây đai truyền động, đai thang, bánh đai, bánh răng, ổ bi gối đỡ, động điện 37 4.3.2 Công nghệ chế tạo chi tiết họ hộp Thuộc chi tiết họ hộp máy MNT 200 gồm có cấu thành khung máy, thùng tích chứa, nắp hộp che (carte) chi tiết truyền động Công nghệ chế tạo chi tiết họ hộp gồm ngun cơng sau: + Khai triển cắt phơi Với chi tiết có đường bao dạng đoạn thẳng, góc lồi (góc đa giác ≤ 1800), tuỳ theo chiều dày chi tiết dùng thiết bị cắt thép dạng cắt dập thuỷ lực Cắt phôi khai triển thiết bị cắt nhiệt cắt lửa ô xy khí cháy, lade,…cho tất chi tiết + Tạo hình dạng chi tiết theo vẽ phương pháp sau: Đối với chi tiết dạng nón, trụ tiến hành máy trục; chi tiết có mặt hình đa giác dùng phương pháp hàn điểm mặt gập máy ép dập thuỷ lực (cho chi tiết có chiều dày lớn) gập tay + Nắn sửa chi tiết cho kích thước vẽ + Hàn điểm gá bề mặt chi tiết + Hàn bề mặt ghép + Sửa khắc phục biến dạng sau hàn mài tạo kiểu dáng mỹ thuật cho mối hàn 4.3.3 Công nghệ chế tạo chi tiết họ trục Các chi tiết họ trục: Thuộc chi tiết họ trục máy MNT 200 gồm có hai trục phận nghiền trục Cơng nghệ chế tạo chi tiết họ trục gồm nguyên công sau: + Chọn phơi: Phơi chế tạo chi tiết họ trục vật liệu chọn theo yêu cầu tính tốn thép C 45, 20 X…Kích thước đường kính phơi chọn từ sở kích thước đường kính trục lớn sau gia cơng cho đảm bảo thực gia công chi tiết với bước tiện thô, tiện bán tinh tiện tinh + Cắt phôi: Chiều dài phôi chọn cho đảm bảo thực gia cơng hai bề mặt đầu trục đạt kích thước vẽ kể phần phôi gá với mâm cặp 38 + Chọn máy tiện phù hợp với kích thước trục gia công đảm bảo yêu cầu công nghệ + Gá phôi lên máy tiện, xác định tiện mặt chuẩn + Thực nguyên công tiện bề mặt trục từ tiện thô, tiện bán tinh đến tiện tinh + Gia công bề mặt đầu trục + Khoan gia công ren lỗ đầu trục theo yêu cầu vẽ + Gia công rãnh then trục theo vẽ máy phay 4.3.4 Công nghệ chế tạo chi tiết họ Các chi tiết họ thanh, tấm: Thuộc chi tiết họ thanh, máy MNT 200 gồm có gá lắp, cánh cửa điều chỉnh Công nghệ chế tạo chi tiết họ thanh, gồm ngun cơng sau: + Khai triển cắt phơi Với chi tiết có đường bao dạng đoạn thẳng, góc lồi (góc đa giác ≤ 1800), tuỳ theo chiều dày chi tiết dùng thiết bị cắt thép dạng cắt dập thuỷ lực Cắt phôi khai triển thiết bị cắt nhiệt cắt lửa ô xy khí cháy, lade,…cho tất chi tiết + Tạo hình dạng chi tiết theo vẽ phương pháp sau: Đối với chi tiết dạng có bề mặt cong tiến hành với chi tiết có bề mặt làm việc đặc biệt; chi tiết có tiết diện dạng định chữ U dùng phương pháp gập máy ép thuỷ lực định hình từ chọn phôi + Sửa khắc phục biến dạng sau gia cơng tạo hình dáng mài tạo kiểu dáng mỹ thuật cho cạnh chi tiết + Gia công lỗ hàn ghép bích lắp cho chi tiết 4.3.5 Công nghệ chế tạo nhiệt luyện ru lô nghiền 4.3.5.1Công nghệ chế tạo ru lô nghiền Ru lô nghiền chi tiết có bề mặt làm việc đặc biệt Công nghệ chế tạo hai ru nghiền gồm ngun cơng sau: + Chọn phơi: Phơi chế tạo chi tiết họ moay chi tiết dạng ống trụ với vật liệu chọn theo u cầu tính tốn thép C 45, 20 X,…Kích thước 39 đường kính ngồi phơi chọn từ sở kích thước đường kính ngồi moay ơ, đường kính phơi chọn đảm bảo thực gia cơng bề mặt ru lô với bước tiện thô, tiện bán tinh tiện tinh đạt kích thước lắp ghép với trục + Cắt phôi: Chiều dài phôi chọn cho đảm bảo thực gia cơng hai bề mặt đầu ru lơ đạt kích thước vẽ kể phần phôi gá với mâm cặp + Chọn máy tiện phù hợp với kích thước gia công đảm bảo yêu cầu công nghệ + Gá phôi lên máy tiện, xác định tiện mặt chuẩn + Thực nguyên công tiện bề mặt ru lô từ tiện thô, tiện bán tinh đến tiện tinh + Gia công bề mặt đầu ru lô + Khoan gia công ren lỗ đầu moay theo yêu cầu vẽ + Phay bề mặt trục theo vẽ chế tạo máy phay chuyên dùng 4.3.5.2Công nghệ nhiệt luyện ru lơ nghiền  Mục đích nhiệt luyện Nhiệt luyện nhằm tăng cường độ cứng khả chống mòn bề mặt ru lô nghiền  Yêu cầu kỹ thuật sau nhiệt luyện Tôi cải thiện đạt 26 đến 31 HRC  Thiết kế nguyên công nhiệt luyện a Nguyên công 1: Kiểm tra phôi gia công + Thiết bị kiểm tra: Máy mài; + Nội dung kiểm tra: Kiểm tra phôi gia công b Nguyên công 2: Tơi + Thiết bị: Lò H30; + Cách vào lò: Xếp nằm; 40 + Yêu cầu kỹ thuật: - Bậc thợ: 3/7 4/7; - Nhiệt độ nung đến: 8500C; - Thời gian giữ nhiệt: 12 phút; - Môi trường làm nguội: Nước; - Nhiệt độ làm nguội: 20 300C; - Vận tốc làm nguội: 1.0000/s c Nguyên công 3: Kiểm tra sau + Thiết bị kiểm tra: Máy đo độ cứng TK2; + Nội dung kiểm tra: Kiểm %, yêu cầu HRC ≥ 50,  HRC 4 d Nguyên công 4: Ram cao + Thiết bị: Lò H32; + Cách vào lò: Xếp chi tiết dạng nằm; + Yêu cầu kỹ thuật: - Bậc thợ: 3/7 4/7; - Nhiệt độ nung đến: 5300C; - Thời gian giữ nhiệt: 45 phút; - Môi trường làm nguội: Khơng khí; - Nhiệt độ làm nguội: Nhiệt độ phòng; - Vận tốc làm nguội: 300/s e Ngun cơng 5: Kiểm tra sau ram cao + Thiết bị kiểm tra: Máy đo độ cứngTK2; + Nội dung kiểm tra: Kiểm %, yêu cầu HRC = 26 31.  4.3.6 Công nghệ chế tạo chi tiết họ Các chi tiết họ máy MNT 200 khung máy ghép từ chi tiết dạng Các chi tiết cấu thành cắt từ thép hình hay gia cơng tạo hình theo chi tiết họ hộp Công nghệ chế tạo chi tiết họ gồm ngun cơng sau: 41 + Chuẩn bị phơi: Với chi tiết có nguồn gốc từ thép hình chọn theo tiêu chuẩn Với chi tiết tạo hình phương pháp gập chuẩn bị gia công chi tiết họ hộp Chiều dài chi tiết cấu thành gia công vẽ yêu cầu + Nắn, sửa phôi chuẩn bị bề mặt ghép hàn chi tiết cấu thành + Hàn điểm ghép chi tiết cấu thành để tạo khung (càng) đồ gá khung để hạn chế biến dạng Hoặc sau hàn điểm ghép nối xong phải hàn gá giẳng để hạn chế biến dạng toàn khung + Hàn mối ghép (các chi tiết cấu thanh) Chú ý tránh hàn tạo nhiệt cục gây biến dạng lớn bề mặt hàn ghép + Khắc phục biến dạng tạo cho khung sau hàn ghép + Mài sửa tạo dáng mỹ thuật cho mối hàn ghép 4.4 Khảo nghiệm 4.4.1 Bố trí thí nghiệm - Khơng gian khảo nghiệm: Quá trình nghiên cứu, khảo nghiệm thực xưởng Bộ môn Máy Sau thu hoạch Chế biến, khoa Cơ khí Cơng nghệ, trường đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phần tham gia: + Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Như Nam + Các Thầy môn: KS Lê Văn Tuấn; KS Nguyễn Thanh Phong, KS Nguyễn Hải Đăng + Sinh viên thực hiện: Dương Thị Hồng - Mục đích khảo nghiệm: xác định thơng số làm việc tiêu kinh tế kĩ thuật máy nghiền MNT 200 4.4.2 Khảo nghiệm không tải - Thời gian khảo nghiệm: Tiến hành ngày 15 tháng 04 năm 2011 - Mục đích khảo nghiệm: Kiểm tra chất lượng chế tạo, lắp ráp rà trơn bề mặt làm việc chi tiết lắp ghép 42 - Kết khảo nghiệm: + Kết quan sát: Các động truyền động làm việc bình thường, khơng có tượng phát nhiệt ổ bi, không xảy tượng tự tháo mối ghép bulông, máy không rung… + Kết đo đạc xử lý số liệu: Đo nhiệt độ cơng suất tiêu thụ trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 Kết khảo nghiệm chạy rà máy nghiền ngô mảnh MNT 200 Thơng số đo Kết thí nghiệm, sau khoảng thời gian (h) Giá trị 0,5 trung 1,0 2,0 3,0 4,0 bình Cơng suất, kW 0,822 0,759 0,715 0,722 0,718 0,747 68,2 62,8 58,3 57,5 57,8 60,9 63,8 60,7 56,5 55,8 55,2 58,4 67,5 62,1 57,8 57,2 57,1 60,3 63,5 60,4 56,2 55,9 55,1 58,2 Nhiệt độ vỏ gối đỡ trái (của trục phía lắp bánh nhận truyền động), 0C Nhiệt độ vỏ gối đỡ phải (của trục 1), 0C Nhiệt độ vỏ gối đỡ trái (của trục phía lắp bánh răng), 0C Nhiệt độ vỏ gối đỡ phải (của trục 2), 0C + Ý kiến nhận xét: - Công suất chạy không, nhiệt độ bề mặt vỏ gối đỡ giảm dần theo thời gian đạt giá trị ổn định sau chạy rà - Nhiệt độ gối đỡ nhận trực tiếp truyền động từ động cao gối đỡ lại 43 - Nhiệt độ bề mặt gối đỡ cho thấy chi tiết quay chế tạo lắp ráp đạt yêu cầu 4.4.3 Khảo nghiệm xác định tiêu kinh tế kỹ thuật - Thời gian khảo nghiệm: Tiến hành ngày 16 tháng 04 năm 2011 - Mục đích khảo nghiệm: Khảo nghiệm đánh giá tiêu kinh tế - kỹ thuật máy nghiền mảnh MNT 200 - Kết khảo nghiệm: Kết khảo nghiệm trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 Kết khảo nghiệm tiêu kinh tế kỹ thuật sở sản xuất Kết thí nghiệm Giá trị Thơng số đo Lần Lần Lần Lần Lần trung bình Năng suất, kg/h 225 234 228 222 236 229 Công suất, kW 1,185 1,273 1,192 1,253 1,279 1,236 3,35 2,82 2,97 2,64 2,99 0 0 0 5,267 5,448 5,228 5,644 5,420 5,401 Tỷ lệ sản phẩm nghiền có kích 3,18 thước mm, % Tỷ lệ sản phẩm nghiền có kích thước lớn mm, % Mức tiêu thụ điện năng, kWh/tấn - Kết xử lý số liệu xác định tiêu kinh tế - kỹ thuật máy thực nghiệm: Chọn mức ý nghĩa: α = 0,05 ; ν = = ; t(0,05; 4) = 2,776 44 + Năng suất thực tế máy nghiền ngô mảnh MNT 200: Qtb  t /  S S  Q  Qtb  t /  n n 229  2,776  5,916  Q  229  2,776   236,3 kg/h 5,916  221,7 kg/h Q (4.9) + Công suất thực tế máy nghiền ngô mảnh MNT 200: S n Ntb + t /  1,236 + 2,776  1,292  0,045  t /  Ntb  1,236 2,776 N  kW  N S n 0,045  1,180 kW N (4.10) + Khi nghiền ngô máy nghiền ngô mảnh MNT 200 tỷ lệ sản phẩm nghiền có kích thước mm là: TLBN tb + t /  2,99 + 2,776  3,34 S n  0,282   %  TLBN t /  TLBNtb TLBN  2,99 2,776 TLBN  2,64 % S n 0,282 (4.11) + Khi nghiền ngô máy nghiền ngơ mảnh MNT 200 tỷ lệ sản phẩm nghiền có kích thước lớn mm là: % + Mức tiêu thụ điện riêng để nghiền: Artb + t /  5,401 + 2,776  5,606 S n 0,165 kWh/t   Artb Ar   Ar Ar t /  S n  5,401 2,776   5,196 0,165 kWh/t (4.12) 4.5 Ý kiến thảo luận Từ kết tính tốn thiết kế, chế tạo khảo nghiệm máy nghiền ngô mảnh MNT 200 xin rút số đánh giá máy sau : 45 - Qua khảo nghiệm cho thấy máy nghiền ngô mảnh MNT 200 đề tài thiết kế, chế tạo đảm bảo mục tiêu đề tài đặt ra: + Về hình thức: Mẫu máy đẹp, gọn gàng, bền vững, khung đẹp + Về khả làm việc: Máy làm việc tốt, êm, suất đạt yêu cầu thiết kế, chất lượng sản phẩm nghiền đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đặt - Mẫu máy nhỏ gọn, phù hợp cho quy mô chăn nuôi nông trại nước, hay gia công nghiền dịch vụ 46 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Máy nghiền ngô mảnh kiểu trục MNT 200 đáp ứng tốt yêu cầu cung cấp thức ăn chăn nuôi gia cầm kiểu chăn thả tự Máy đạt tiêu kinh tế, kỹ thuật - Máy làm việc ổn định, êm dịu - Có phù hợp tính tốn lý thuyết thực nghiệm 5.2 Đề nghị Đưa máy nghiền MNT 200 vào ứng dụng sản xuất để hoàn chỉnh máy phục vụ chăn nuôi gia cầm theo công nghệ chăn nuôi truyền thống quy mô công nghiệp 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn Bích, 2001 “Nghiên cứu hồn thiện máy nghiền thức ăn chăn ni kiểu búa hai trục đứng” Luận án tiến sĩ kỹ thuật Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Bin, 2007 “ Các q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm tập 2” NXB KH KT Hà nội, 320 trang Đoàn Dụ , Bùi Đức Hợi , Mai Văn Lê Nguyễn Như Thung, 1983 “Công nghệ máy chế biến lương thực” NXB KH KT Hà Nội , 253 trang Đỗ Văn Đài , Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Võ Thị Ngọc Tươi Trần Xoa, 1974 “Cơ sở q trình thiết bị cơng nghệ hóa học tập II” Trường ĐH Bách khoa HN, 256 trang Lê Anh Đức, 2002 “ Nghiên cứu thiết kế chế tạo khảo nghiệm máy nghiền mịn kiểu búa trục ngang có sàng phân ly sản phẩm dạng buồng xốy ngồi buồng nghiền”.Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nông lâm TP.HCM Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Văn Hòa Nguyễn Thị Vấn, 1996 “Kỹ thuật đo lường đại lượng vật lý tập I& tập II” NXB GD, 425 trang Nguyễn Như Nam, Trần Thị Thanh, Bùi Ngọc Hùng, Lê Anh Đức cộng tác viên, Các kết nghiên cứu công nghệ máy thiết bị sản xuất thức ăn chăn nuôi từ 1988 - 1998, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, tháng 4/1998, trang 216  218, Nxb Nông Nghiệp, 1998 Nguyễn Như Nam, Trần Thị Thanh, 2000 “ Máy gia công học nông sản thực phẩm” NXB.Giáo dục, 285 trang Nguyễn Như Thung, Lê Nguyên Dương, Phan Lê Nguyễn Văn Khỏe, 1987 “ Máy thiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi” NXB KH KT, Hà Nội, 212 trang 48 10 Trần Minh Vượng, 1973 “Giáo trình cơng cụ máy chăn nuôi” NXB Nông thôn, 238 trang 11 A.Ia.Xokolov, 1976 “Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm” NXB KH KT Hà Nội, 448 trang (Dịch từ nguyên tiếng Nga, người dịch : Nguyễn Trọng Thể) 12 N.G Xomints, 1974 “Cơ khí hóa trại chăn nuôi” NXB KH KT 322 trang.( Dịch từ nguyên tiếng Nga, người dịch: Trần Minh Vượng) TIẾNG ANH 13 C E Aubel and H B Pfost, Processing sorghum Grain for Swine - How it affects feeding values, Feeds illustrated , Dec 1961 14 David L Bell, Mechanised Livestock Feeding, A Division of Blackwel Scientific Publication Ltd, Cambridge MA 02142, USA, 1990 15 Buhler - Miag Ltd, New Animal Feed Mill for J Bibby Agriculture , Group at Sherburn - in - Elmet, Yorkshine, England, Catalog 16 Harry B Pfost, Feed Manufacturing Technology, Kansas State University, 1981 49 ... nghiền ngơ mảnh 27 v 4.2 Thi t kế mơ hình máy nghiền ngơ mảnh dạng trục có 29 suất 200 kg/h 4.2.1 Mục đích thi t kế 29 4.2.2 Các số liệu thi t kế ban đầu 29 4.2.3 Kết tính tốn thi t kế 29 4.3 Công... cứu 22 3.2.1 Phương pháp thi t kế 22 3.2.2 Phương pháp chế tạo 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 23 3.3.1 Các thông số nghiên cứu thực nghiệm 23 3.3.2 Phương pháp thi t kế (bố trí) thí nghiệm... iii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu thi t kế, chế tạo, khảo nghiệm máy nghiền ngô mảnh kiểu trục MNT – 200” tiến hành thời gian từ 15/3/2011 đến 14/6/2011 Phương pháp thi t kế máy nghiền ngô mảnh kiểu

Ngày đăng: 12/06/2018, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan