BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP TỈNH BÌNH PHƯỚC

61 353 0
    BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ  VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA   BÙ GIA MẬP  TỈNH BÌNH PHƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ‫ىىىىىىىىىىىىىىى‬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA GIA MẬP - TỈNH BÌNH PHƯỚC Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ KIM NHỊ Ngành: LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN TÀI NGUYÊN RỪNG Niên khóa: 2007 – 2011 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06 / 2011 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA GIA MẬP - TỈNH BÌNH PHƯỚC Tác giả NGUYỄN THỊ KIM NHỊ Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Lâm nghiệp – Chuyên ngành Quản tài nguyên rừng Giáo viên hướng dẫn: ThS MẠC VĂN CHĂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06 / 2011 i LỜI CẢM ƠN ƒ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô thuộc trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy giáo, cô giáo thuộc Khoa Lâm nghiệp Bộ mơn Quản tài ngun rừng tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trường ƒ Xin gởi lời cảm ơn tới thầy ThS Mạc Văn Chăm, giảng viên Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận ƒ Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc cán bộ, nhân viên thuộc Vườn quốc gia Gia Mập, đặc biệt anh cán Phòng nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật thuộc VQG nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình tơi thực tập Vườn ƒ Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! TP HCM, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Nhị ii TÓM TẮT Đề tài: “ Bước đầu nghiên cứu tình hình quản bảo vệ phát triển rừng Vườn quốc gia Gia Mập, tỉnh Bình Phướcnghiên cứu Vườn quốc gia Gia Mập, tỉnh Bình Phước từ tháng đến tháng năm 2011 Đề tài nhằm hướng đến mục tiêu sau: - Phân tích mặt mạnh – yếu, thuận lợi – khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Vườn quốc gia Gia Mập, tỉnh Bình Phước Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp thống kê, kế thừa số liệu phương pháp điều tra, thu thập số liệu để nghiên cứu nội dung sau: - Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế khu vực nghiên cứu - Điều tra, thu thập tài liệu tình hình quản lý, bảo vệ phát triển rừng Vườn quốc gia Gia Mập thời gian qua Đề tài thu kết sau đây: - VQG Gia Mập nằm nơi xa xôi vùng Đông Nam Bộ Hiện tại, điều kiện tiếp cận VQG khó khăn, VQG có đường ranh giới dài, giáp với Campuchia đường giao thơng đến VQG xấu Điều làm hạn chế phát triển VQG, lại thuận lợi cho công tác bảo tồn thiên nhiên nơi - Các xã vùng đệm xung quanh VQG Gia Mập có dân số đông, phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo người khơng biết chữ cao, sống họ phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng Điều mối đe dọa nghiêm trọng công tác bảo tồn thiên nhiên, lại thuận lợi cho việc tổ chức cho đồng bào chỗ tham gia bảo vệ rừng để họ hưởng lợi từ hoạt động bảo vệ rừng - Tổng diện tích tự nhiên Vườn quốc gia Gia Mập 25.926 Trong đó, diện tích có rừng 25.505,4 (98,4%), đất chưa có rừng 45,9 (0,2%) loại đất khác 374,8 (1,4%) iii - Hiện trạng rừng Vườn quốc gia Gia Mập thể rừng có chất lượng vào loại tốt so với khu rừng đặc dụng khác vùng Mặc dù rừng bị xâm hại, cơng tác bảo vệ rừng tiến hành tốt điều kiện địa thuận lợi nên VQG trì 22,8% diện tích rừng tự nhiên gỗ rộng thường xanh, 15,9% rừng giàu so với tổng diện tích tự nhiên VQG - Vườn quốc gia Gia Mập có diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 18.285 ha, chiếm 70,5% tổng diện tích tự nhiên, nghĩa khoảng 2/3 diện tích VQG quản theo chế độ bảo vệ nghiêm ngặt Các hệ sinh thái rừng chất lượng cao thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Việc quy hoạch phân khu áp dụng Quy chế quản rừng hỗ trợ tốt cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG - Nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực kỹ thuật VQG hạn chế Số cán có trình độ Đại học trở lên 20 người, chiếm 62,5% tổng số CBCNV VQG Đây điều kiện tương đối thuận lợi trình hoạt động, phát triển VQG tiếp thu kiến thức cho công tác bảo tồn thiên nhiên nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, điều kiện sinh sống làm việc VQG nhiều thiếu thốn việc thu hút nguồn nhân lực có trình độ thử thách lớn - VQG Gia Mập thực tốt việc phối hợp với quyền địa phương thôn, ấp xã địa bàn, đồng thời làm tốt cơng tác khốn BVR Diện tích khốn 13.900 ha, chiếm 53,6% tổng diện tích VQG, phần lớn khốn cho đội biên phòng lực lượng du kích thơn, xã; số hộ dân khốn - Vườn quốc gia Gia Mập thực tốt dự án trồng triệu rừng Chính phủ, đặc biệt cơng tác khốn quản bảo vệ rừng, phát triển xã hội hóa nghề rừng, diện tích rừng giao khốn cho cộng đồng dân cư bảo vệ tốt, giúp cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia ngày phát triển, nâng cao nhận thức người dân vùng đệm ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học VQG Hỗ trợ đắc lực cho lực lượng kiểm lâm Vườn công tác tuần tra BVR - Thông qua công tác tuyên truyền, đến nhận thức người dân việc bảo vệ rừng nâng cao rõ rệt, cụ thể người dân không phá rừng Vườn để iv làm rẫy, cử em trực tiếp tham gia nhận khốn BVR, tổ chức chữa cháy rừng có cháy rừng xảy - Tình hình vi phạm tài nguyên rừng diễn nhờ việc đẩy mạnh cơng tác giao khốn quản bảo vệ rừng cho người dân VQG kết hợp với Hạt kiểm lâm thường xuyên mở nhiều tuần tra nên tình hình vi phạm giảm xuống số vụ mức độ vi phạm - Trong kỳ đầu tư năm (2005-2009), VQG Gia Mập cấp 22,85 tỷ đồng, đạt 62,7% tổng số kinh phí đầu tư UBND tỉnh Bình Phước phê duyệt Quyết định số 2632/QĐ-UBND ngày 18/10/2004 Đó kết nỗ lực lớn Ban quản VQG Nguồn vốn đầu tư dự án 661 Vườn quốc gia Gia Mập đầu tư với hạng mục kế hoạch đề hàng năm Vườn sử dụng nguồn vốn cách thiết thực hiệu Góp phần nâng cao hiệu công tác quản bảo vệ phát triển rừng Vườn quốc gia Gia Mập năm qua v MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Vườn quốc gia Gia Mập 2.2 Mục tiêu nhiệm vụ Vườn quốc gia Gia Mập 2.3 Điều kiện tự nhiên 2.3.1 Vị trí địa 2.3.2 Quy mơ diện tích 2.3.3 Đặc điểm địa hình địa mạo 2.3.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 2.3.5 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 2.3.6 Thực vật rừng .8 2.3.7 Động vật rừng .8 2.4 Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội .9 2.4.1 Dân số, dân tộc .9 2.4.2 Lao động 10 2.4.3 Trình độ văn hố 10 2.4.4 Tập quán canh tác thu nhập cư dân sống vùng 10 2.4.5 Các hoạt động kinh tế 10 vi 2.4.6 Tình trạng lệ thuộc vào rừng 11 2.4.7 Cơ sở hạ tầng 11 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Nội dung nghiên cứu 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 3.2.1 Phương pháp thống kê, kế thừa số liệu 14 3.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 14 3.2.3 Phương pháp xử số liệu 14 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP 15 4.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 15 4.2 Đặc điểm trạng thái rừng 16 4.2.1 Rừng giàu (IIIA3) 16 4.2.2 Rừng trung bình (IIIA2) 17 4.2.3 Rừng nghèo (IIIA1) 18 4.2.4 Rừng non (IIB) 18 4.2.5 Rừng hỗn giao 19 4.2.6 Rừng lồ ô loại 20 4.2.7 Đất trống khơng có rừng 20 4.2.8 Đất sản xuất nông nghiệp 20 4.3 Thực trạng sử dụng đất VQG Gia Mập 20 4.3.1 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 21 4.3.2 Phân khu phục hồi sinh thái 21 4.3.3 Phân khu dịch vụ hành 22 4.3.4 Vùng đệm 23 4.4 Tổ chức quản VQG Gia Mập 23 4.4.1 Hiện trạng nguồn nhân lực Vườn 23 4.4.2 Hiện trạng nguồn nhân lực Hạt kiểm lâm 26 4.5 Kết hoạt động quản bảo vệ rừng 27 4.5.1 Cơng tác khốn bảo vệ rừng 27 4.5.2 Cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng 28 4.5.3 Công tác trồng rừng 29 vii 4.5.4 Công tác tuyên truyền, giáo dục 30 4.5.5 Tình hình vi phạm tài nguyên rừng 31 4.5.6 Công tác xây dựng sở hạ tầng mua sắm phương tiện lại, trang thiết bị văn phòng 33 4.6 Dự án đầu tư xây dựng phát triển VQG Gia Mập 33 4.7 Đề xuất giải pháp quản bảo vệ phát triển rừng VQG Gia Mập 38 4.7.1 Những để đề xuất giải pháp 38 4.7.2 Mục đích 38 4.7.3 Các giải pháp nhằm quản bảo vệ phát triển rừng 39 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Tồn 47 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT HC – TH Hành - Tổng hợp PCTT Pháp chế tra BVR Bảo vệ rừng CBCNV Cán công nhân viên CBNV Cán nhân viên CNVC – LĐ Công nhân viên chức - Lao động PCCCR Cháy chữa cháy rừng GDMT Giáo dục môi trường NC&UDKHKT Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật TTGDMT Tuyên truyền giáo dục môi trường QLBVR Quản bảo vệ rừng NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia ix Bảng 4.5 Tổng hợp thực vốn dự án 661 VQG Gia Mập từ năm 2003 đến năm 2010 Đơn vị tính: Triệu đồng Hạng mục Khốn QLBVR Trồng rừng PCCCR Chăm sóc rừng Thiết kế khốn Chi phí quản Xây dựng nhà Phương tiện BVR Tổng đầu tư Khối lượng Thành tiền Khối lượng Thành tiền Khối lượng Thành tiền Khối lượng Thành tiền Khối lượng Thành tiền Khối lượng Thành tiền Năm 2003 2.600 Năm 2004 4.700 Năm 2005 9.700 130 226 485 Năm Năm Năm 2006 2007 2008 12.000 15.000 13.900 ha Năm Năm 2009 2010 13.900 13.900 ha Tổng cộng 1.390 1.390 7.031 20 20 12,5 90 1.159 600 1.420 1.390 10 32 35 32 32 30 10 32 30,8 32 32 30 ha 3,8 ha 3,3 1,8 1,1 8,8 7.100 4.300 1.000 167 86 18,9 46 120 40 Khối lượng Nhà khách, chòi canh lửa, trạm BVR 01 trạm BVR 02 trạm BVR Thành tiền 610 99,4 211 Khối lượng Thiết bị văn phòng (1 bộ) GPS Thành tiền 10 26 1.079 647 793 35 168 15 272 66 140 1.262 115 135 302 833 920 36 1.591 1.538 1.858 2.890 10.536 Nguồn vốn Vườn quốc gia Gia Mập đầu tư hạng mục kế hoạch đề hàng năm, Vườn sử dụng nguồn vốn cách thiết thực hiệu * Đánh giá kết thực dự án 661 giai đoạn 2003 – 2010: ¾ Những kết đạt được: - Cộng đồng người dân vùng đệm lực lượng vũ trang thực có nhu cầu tâm huyết nhận khoán bảo vệ rừng, mà ý thức bảo vệ rừng họ cao - Được đồng tình ủng hộ cấp quyền, ban ngành, đặc biệt UBND xã vùng đệm (Đăk Ơ, Gia Mập, Quảng Trực) tỉnh Bộ đội biên phòng tỉnh Bình Phước Đăk Nơng - Địa bàn giao khốn tương đối quen thuộc, gần với khu dân cư sống vùng đệm, người dân quen với địa bàn, địa hình khu rừng, lực lượng vũ trang (các đồn biên phòng) đóng qn địa bàn khu vực giao khốn, mà thuận tiện cho cơng tác tuần tra bảo vệ rừng - Những cộng đồng nhận khoán nhân tố tích cực cơng tác bảo vệ rừng nên có khả tuyên truyền nhân rộng ý thức bảo vệ rừng cộng đồng địa phương - Có khả nắm bắt thơng tin hành vi xâm hại rừng Lâm tặc để báo cho Vườn quốc gia quan chức bắt giữ xử - Công tác đôn đốc, kiểm tra giám sát, nghiệm thu bảo vệ rừng hàng tháng, hàng quý VQG Gia Mập thực chặt chẽ - Công tác trồng rừng đảm bảo diện tích tỷ lệ trồng đạt kết tốt Diện tích đất trống phủ xanh thành rừng loài địa Việc trồng thành cơng rừng dọc theo đường vành đai phía Nam Vườn tạo cảnh quan để phát triển du lịch sinh thái, phòng chống cháy rừng, tạo nguồn hạt giống dọc khu vực - Tiền công nhận khoán bảo vệ rừng chưa cao phần đáp ứng ngày công cho cộng đồng địa phương, nâng cao thu nhập từ nguồn tiền công nhận khốn - Thơng qua cơng tác giao khốn bảo vệ rừng mà mối quan hệ, trao đổi thông tin cán Vườn quốc gia với cộng đồng địa phương, lực lượng vũ trang gắn kết Thông qua tuần tra bảo vệ, cán kỹ thuật Vườn có 36 thể tuyên truyền thêm công tác BVR, PCCCR công tác bảo tồn đa dạng sinh học đến người dân tốt - Diện tích rừng giao khốn cho cộng đồng, lực lượng vũ trang bảo đảm mặt không để xảy cháy rừng, lấn chiếm đất rừng Trong công tác tuần tra bảo vệ rừng đơn vị nhận khốn, đa phần có hỗ trợ lực lượng kiểm lâm thực chế độ hai bên song song chịu trách nhiệm, nên phần có thuận lợi cho cộng đồng nhận khốn - Thơng qua nguồn kinh phí khốn quản bảo vệ rừng, Vườn quốc gia có nguồn tài để xây dựng sở vật chất phục vụ công tác bảo vệ rừng mua phương tiện phục vụ tuần tra (máy định vị GPS), xây dựng trạm bảo vệ rừng, bảng tun truyền… ¾ Những mặt tồn cần khắc phục: - Các cộng đồng dân cư nhận khoán BVR thiếu kỹ tuần tra bảo vệ rừng, chủ yếu sử dụng kinh nghiệm rừng truyền thống nên chưa phát hết hành vi xâm hại rừng, đặc biệt hành vi săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã - Thiếu kinh nghiệm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng người dân - Công tác tuần tra bảo vệ rừng cộng đồng hạn chế hiệu quả, cộng đồng không trang bị vũ khí, cơng cụ hỗ trợ; mặt khác, lâm tặc khai thác rừng chủ yếu người địa phương, quen biết nên lực lượng tuần tra cộng đồng thường ngại va chạm, sợ bị trả thù nên việc bắt giữ hạn chế, chủ yếu q trình tuần tra gặp lâm tặc khai thác rừng ít, tác hại thấp cộng đồng dùng biện pháp xua đuổi, ngăn không cho tiếp tục khai thác, săn bắn - Diện tích giao khốn ít, tiền cơng nhận khốn chưa đáp ứng ngày cơng người làm cơng tác bảo vệ rừng Một số cộng đồng địa phương chưa tham gia nhận khoán bảo vệ rừng nên có thắc mắc, đòi hỏi, gây khơng khó khăn cho cơng tác bảo vệ rừng - Người dân bảo vệ rừng bị kẻ phá rừng đe dọa cung cấp thông tin cho lực lượng kiểm lâm hay lúc tuần tra bảo vệ rừng Do không can 37 thiệp kịp thời pháp luật nên việc cung cấp thông tin từ xa cho lực lượng kiểm lâm hạn chế 4.7 Đề xuất giải pháp quản bảo vệ phát triển rừng VQG Gia Mập 4.7.1 Những để đề xuất giải pháp - Căn vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực - Căn tình hình thực tế Vườn quốc gia Gia Mập địa phương - Luật bảo vệ phát triển rừng (2004) - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng - Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ tổ chức quản hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam - Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2002 Thủ tướng Chính Phủ việc chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên Gia Mập thành Vườn quốc gia Gia Mập - Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ Tướng Chính phủ quy chế quản ba loại rừng - Quyết định số 11/2007/QĐ-UBND ngày 19 tháng năm 2007 UBND tỉnh Bình Phước việc phê duyệt “Quy hoạch loại rừng giai đoạn 2006 – 2010” - Chỉ thị số 02/2006/CT-TTg ngày 23 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo thực có hiệu cơng tác PCCCR - Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg ngày tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép 4.7.2 Mục đích 4.7.2.1 Bảo vệ môi trường - Bảo tồn tốt môi trường sinh thái rừng, bảo tồn tốt tính đa dạng sinh học, hệ động - thực vật khu vực - Góp phần cải thiện điều kiện khí hậu, hạn chế thiên tai, chống xói mòn 38 - Nâng cao độ tàn che rừng, diện tích rừng chất lượng rừng - Bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn cho hồ chứa nước cơng trình thủy điện Thác Mơ, Cần Đơn, Sóc Phu Miêng 4.7.2.2 Phát triển kinh tế - xã hội - Ổn định cải thiện đời sống dân cư vùng Trình độ dân trí, văn hóa ý thức tự giác QLBVR người dân vùng nâng cao, hạn chế hành vi xâm hại đến rừng 4.7.2.3 Phát triển Nông - Lâm nghiệp - Khoán quản bảo vệ rừng phải thực nghiêm ngặt, chặt chẽ tài nguyên rừng đất rừng - Hạn chế nạn khai thác, lấn chiếm đất rừng sử dụng trái phép tài nguyên rừng - Xây dựng cộng đồng kinh tế - xã hội lâm nghiệp, vùng có kinh tế vườn kinh tế rừng ổn định, theo kịp thời đại, có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ 4.7.3 Các giải pháp nhằm quản bảo vệ phát triển rừng 4.7.3.1 Giải pháp tổ chức Theo quy định Luật Đa dạng sinh học (2008) theo Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam VQG Gia Mập khu rừng đặc dụng khu bảo tồn cấp quốc gia, nằm địa bàn tỉnh, nên Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước trực tiếp quản Vì vậy, giai đoạn năm tới lâu dài, Vườn quốc gia Gia Mập trực thuộc quản Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước Theo nội dung Nghị định Chính phủ tổ chức quản hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, Giám đốc Vườn quốc gia Gia Mập cần xây dựng Đề án sau tổ chức để trình UBND tỉnh Bình Phước phê duyệt: - Đề án chuyển Hạt kiểm lâm trở lại trực thuộc quản Vườn quốc gia Gia Mập Trong đó, rà soát để điều chỉnh đối tượng chuyển sang ngạch công chức quy định Nghị định tổ chức quản hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam - Đề án thành lập Trung tâm giáo dục môi trường dịch vụ môi trường rừng - Đề án thành lập Trung tâm cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật 39 Ngoài ra, cần thực cơng việc: - Rà sốt tồn cấu tổ chức Vườn theo nội dung quy định Nghị định Chính phủ tổ chức quản hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam - Rà soát điều chỉnh cho tốt chế hoạt động, phối hợp phận để nâng cao hiệu công tác 4.7.3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực Vườn quốc gia Gia Mập bao gồm khía cạnh: Nâng cao lực cho cán đồng thời với việc nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc sinh hoạt cho CBCNV Nâng cao lực nhiệm vụ thường xuyên mục tiêu người quản Vườn quốc gia Gia Mập Vì vậy, Ban Giám đốc Vườn quốc gia Gia Mập cần lập dự án nâng cao lực cho CBCNV Vườn Bản dự án phải có kế hoạch cụ thể việc đào tạo, tập huấn chuyên môn, kỹ thuật, quản lý, ngoại ngữ, tin học đào tạo trình độ đại học, sau đại học cho CBCNV Vườn Về vấn đề nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc sinh hoạt cho CBCNV, vấn đề Vườn quốc gia Gia Mập hạn chế Ban lãnh đạo Vườn quốc gia cần tranh thủ điều kiện thực tế để thực sách nhà nước chi trả dịch vụ môi trường rừng, phát triển du lịch sinh thái, đặc biệt sử dụng hợp nguồn tài nguyên lâm sản gỗ để tạo nguồn thu ngân sách nhằm nâng cao thu nhập cho CBCNV, đặc biệt người có trình độ cao để họ gắn bó với Vườn quốc gia, yên tâm làm việc lâu dài Vườn quốc gia Gia Mập cần thiết lập mối quan hệ hợp tác Vườn với số viện nghiên cứu trường đại học Trong đó, viện trường đại học hỗ trợ Vườn việc đào tạo nâng cao lực phối hợp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ngược lại Vườn quốc gia hỗ trợ viện trường đại học trường nghiên cứu giảng dạy cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh Sự hợp tác tiến hành thường xuyên tạo hiệu tốt cho bên cho ngành lâm nghiệp nói chung 40 4.7.3.3 Giải pháp vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư xây dựng phát triển Vườn quốc gia Gia Mập giai đoạn năm (2011-2015) gồm phần: vốn ngân sách nhà nước vốn liên kết Trong đó, chủ yếu vốn ngân sách nhà nước, chiếm tới 96,1% Còn vốn liên kết chưa thể khẳng định chắn phải tìm kiếm đối tác xác định chế liên kết, chế chia sẻ lợi ích phải Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước phê duyệt cho thực Do đó, vốn ngân sách nhà nước nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động Vườn quốc gia Gia Mập Nguồn vốn có loại: Loại thường xuyên, năm phải cấp để thực công việc thường xuyên hàng năm loại không thường xuyên cấp cho hạng mục thực xong hoàn thành (thường vốn để xây dựng sở hạ tầng) Nguồn vốn loại thường xuyên cấp cho hạng mục như: Phòng cháy, chữa cháy rừng; bảo vệ rừng; khoán bảo vệ rừng; giám sát biến động loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm; điều tra thu thập, cập nhật số liệu ô tiêu chuẩn định vị, đào tạo nâng cao trình độ cho cán Trong hồn cảnh nguồn vốn ngân sách nhà nước khó khăn giải pháp tốt phải tìm kiếm nguồn vốn ngân sách Trung ương tỉnh Bình Phước, ngân sách tỉnh chủ yếu đặc biệt ưu tiên đảm bảo cho hoạt động thường xuyên Ngoài ra, Vườn quốc gia Gia Mập có nguồn vốn khác quan trọng vốn tài trợ tổ chức quốc tế thơng qua chương trình, dự án quốc gia tài trợ trực tiếp cho Vườn quốc gia Vì vậy, Vườn cần xây dựng đề tài, dự án, phối hợp với Trung tâm nghiên cứu, Viện nghiên cứu, Cục bảo tồn thiên nhiên, chuyên gia… kêu gọi tổ chức nước vào đầu tư Duy trì phát triển mối quan hệ với Quỹ cá động vật hoang dã Hoa Kỳ tổ chức khác để lôi kéo dự án bảo tồn đầu tư cho Vườn Trong giai đoạn 2011-2015, cần tăng tỷ lệ vốn đầu tư cho công tác đào tạo nâng cao lực, nghiên cứu khoa học bảo tồn đa dạng sinh học Vườn 41 Để đầu tư hiệu chương trình dự án 661 năm Vườn cần đề nghị lên cấp có thẩm quyền tăng suất đầu tư cho hạng mục Với suất đầu tư khó khăn cho sở triển khai thực hiệu đạt không cao 4.7.3.4 Giải pháp khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng Đây giải pháp quan trọng sát thực để bảo vệ rừng không Vườn quốc gia Gia Mập mà với khu bảo tồn khác nước ta Tuy nhiên, Vườn quốc gia Gia Mập thực công việc này, đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương đạo, đầu tư Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước Đối với Vườn quốc gia Gia Mập cần rà soát, đánh giá kết cơng tác khốn bảo vệ rừng năm qua, xây dựng đề án khoán bảo vệ rừng ổn định, lâu dài cho hộ dân cư sống giáp ranh với Vườn quốc gia sở giao trách nhiệm cách cụ thể, xác định lợi ích mà họ hưởng cách rõ ràng quy định hình thức xử cách tương ứng với kết lao động họ Nên tạo thành hành lang bảo vệ tham gia cộng đồng dân cư dọc theo đường ranh giới Vườn quốc gia Đối với quyền ấp, thôn, xã địa bàn giáp ranh với Vườn quốc gia Gia Mập, cần phối hợp chặt chẽ với Vườn quốc gia việc tổ chức thực việc khoán bảo vệ rừng đến hộ dân cư, rà soát xác định hộ cư trú hợp pháp vùng giáp ranh với Vườn quốc gia, có trách nhiệm xác nhận hộ dân tham gia ký hợp đồng khoán bảo vệ rừng với Vườn quốc gia Gia Mập với Vườn quốc gia tiến hành việc kiểm tra, xử việc thực hợp đồng Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước cần ban hành thị việc khoán bảo vệ rừng ổn định, lâu dài cho hộ dân cư, giao cho VQG Gia Mập quyền cấp phối hợp thực hiện, phê duyệt dự án khoán bảo vệ rừng, xác định đơn giá khoán thích hợp đầu tư kinh phí cho cơng tác khoán bảo vệ rừng 4.7.3.5 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục - Tuyên truyền, giáo dục giải pháp hữu hiệu giúp cho nhận thức cộng đồng nói chung người sống quanh rừng nói riêng việc quản bảo vệ tài nguyên rừng VQG Gia Mập Chúng ta cần có chương trình, dự án 42 giáo dục mơi trường để lồng ghép vào chương trình dạy phổ thơng cho em học sinh trường phổ thông xung quanh khu vực rừng - Thường xuyên lồng ghép chương trình tun truyền cơng tác quản bảo vệ rừng hoạt động thôn bản, họp Ngồi ra, cần có tin, đặt lối qua lại nơi đông người, gần rừng để người dân nhận thức công tác bảo vệ rừng trách nhiệm người Đặc biệt nâng cao vai trò tổ chức xã hội khu vực nghiên cứu tổ chức Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh để tuyên truyền hiệu công tác quản bảo vệ rừng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cải thiện hình thức tuyên truyền đảm bảo tuyên truyền ngắn gọn, dễ hiểu, thu hút người dân tầng lớp xã hội khác tham gia - Phối hợp với ngành chức năng, chương trình, dự án thực tốt công tác tuyên truyền BVR, bảo tồn đa dạng sinh học, GDMT tới tầng lớp nhân dân, đặc biệt người dân địa phương học sinh 03 xã vùng đệm Vườn 4.7.3.6 Giải pháp phòng chống cháy rừng - Cơng tác tuyên truyền giáo dục, vận động nhân dân tham gia phòng cháy chữa cháy rừng giải pháp quan trọng việc quản bảo vệ rừng Tuyên truyền giáo dục tốt lôi người dân tham gia, góp phần hạn chế thấp nạn cháy rừng xảy Vì thế, phải thường xuyên lồng ghép công tác tuyên truyền vào buổi họp thơn, sinh hoạt đồn thể - Tun truyền giáo dục phải thường xuyên, đa dạng với nhiều hình thức phong phú coi nhiệm vụ trọng tâm việc vận động nhân dân tham gia công tác phòng cháy chữa cháy rừng - Phát động sâu rộng nhân dân, làm cho người dân ý thức tự giác cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng Từng đơn vị quản rừng phải có kế hoạch tuyên truyền vận động cụ thể, hướng dẫn hộ nhận đất, nhận rừng biết cách phòng cháy chữa cháy rừng đối phó dập lửa có cháy rừng xảy - Để công tác tuyên truyền giáo dục, vận động quần chúng nhân dân tham gia phòng chống cháy rừng đạt kết cao cần phải kết hợp nhiều hình thức tun truyền thơng tin đại chúng, hình ảnh, sinh hoạt đồn thể, trường học, thực cam kết với hộ dân cư… 43 - Thường xuyên tu bổ lại trang thiết bị có quan tổ chức lực lượng túc trực để phòng phát lửa rừng vào thời kỳ nắng nóng mùa khơ, cấp dự báo cháy rừng cao (cấp V) cần phải túc trực 24/24h để kịp thời phát chữa cháy hiệu - Phát dọn đường ranh phòng cháy chữa cháy rừng, tạo hành lang an tồn dọc tuyến ranh phía Đơng tiếp giáp với tỉnh Đăk Nông 40 km 20 km phía Đơng Nam giáp Nơng lâm trường Đăk Mai - Hàng năm, Ban huy PCCCR VQG Gia Mập phải vào tình hình thực tế lao động, nguồn vốn, sở vật chất kỹ thuật Vườn để xây dựng phương án, kế hoạch PCCCR hợp 44 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết điều tra tìm hiểu thực tế cơng tác quản bảo vệ phát triển rừng VQG Gia Mập, tỉnh Bình Phước, tơi rút kết luận sau: - VQG Gia Mập nằm nơi xa xôi vùng Đông Nam Bộ Hiện tại, điều kiện tiếp cận VQG khó khăn, VQG có đường ranh giới dài, giáp với Campuchia đường giao thơng đến VQG xấu Điều làm hạn chế phát triển VQG, lại thuận lợi cho công tác bảo tồn thiên nhiên nơi - Các xã vùng đệm xung quanh VQG Gia Mập có dân số đơng, phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo người chữ cao, sống họ phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng Điều mối đe dọa nghiêm trọng công tác bảo tồn thiên nhiên, lại thuận lợi cho việc tổ chức cho đồng bào chỗ tham gia bảo vệ rừng để họ hưởng lợi từ hoạt động bảo vệ rừng - Tổng diện tích tự nhiên Vườn quốc gia Gia Mập 25.926 Trong đó, diện tích có rừng 25.505,4 (98,4%), đất chưa có rừng 45,9 (0,2%) loại đất khác 374,8 (1,4%) - Hiện trạng rừng Vườn quốc gia Gia Mập thể rừng có chất lượng vào loại tốt so với khu rừng đặc dụng khác vùng Mặc dù rừng bị xâm hại, công tác bảo vệ rừng tiến hành tốt điều kiện địa thuận lợi nên VQG trì 22,8% diện tích rừng tự nhiên gỗ rộng thường xanh, 15,9% rừng giàu so với tổng diện tích tự nhiên VQG - Vườn quốc gia Gia Mập có diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 18.285 ha, chiếm 70,5% tổng diện tích tự nhiên, nghĩa khoảng 2/3 diện tích VQG quản theo chế độ bảo vệ nghiêm ngặt Các hệ sinh thái rừng chất lượng cao thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Việc quy hoạch phân khu 45 áp dụng Quy chế quản rừng hỗ trợ tốt cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG - Nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực kỹ thuật VQG hạn chế Số cán có trình độ Đại học trở lên 20 người, chiếm 62,5% tổng số CBCNV VQG Đây điều kiện tương đối thuận lợi trình hoạt động, phát triển VQG tiếp thu kiến thức cho công tác bảo tồn thiên nhiên nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, điều kiện sinh sống làm việc VQG nhiều thiếu thốn việc thu hút nguồn nhân lực có trình độ thử thách lớn - VQG Gia Mập thực tốt việc phối hợp với quyền địa phương thơn, ấp xã địa bàn, đồng thời làm tốt cơng tác khốn BVR Diện tích khốn 13.900 ha, chiếm 53,6% tổng diện tích VQG, phần lớn khốn cho đội biên phòng lực lượng du kích thơn, xã; số hộ dân khốn - Vườn quốc gia Gia Mập thực tốt dự án trồng triệu rừng Chính phủ, đặc biệt cơng tác khốn quản bảo vệ rừng, phát triển xã hội hóa nghề rừng, diện tích rừng giao khoán cho cộng đồng dân cư bảo vệ tốt, giúp cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia ngày phát triển, nâng cao nhận thức người dân vùng đệm ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học VQG Hỗ trợ đắc lực cho lực lượng kiểm lâm Vườn công tác tuần tra BVR - Thông qua công tác tuyên truyền, đến nhận thức người dân việc bảo vệ rừng nâng cao rõ rệt, cụ thể người dân không phá rừng Vườn để làm rẫy, cử em trực tiếp tham gia nhận khoán BVR, tổ chức chữa cháy rừng có cháy rừng xảy - Tình hình vi phạm tài nguyên rừng diễn nhờ việc đẩy mạnh công tác giao khoán quản bảo vệ rừng cho người dân VQG kết hợp với Hạt kiểm lâm thường xuyên mở nhiều tuần tra nên tình hình vi phạm giảm xuống số vụ mức độ vi phạm - Trong kỳ đầu tư năm (2005-2009), VQG Gia Mập cấp 22,85 tỷ đồng, đạt 62,7% tổng số kinh phí đầu tư UBND tỉnh Bình Phước phê duyệt Quyết định số 2632/QĐ-UBND ngày 18/10/2004 Đó kết nỗ lực lớn Ban quản VQG Nguồn vốn đầu tư dự án 661 Vườn quốc gia 46 Gia Mập đầu tư với hạng mục kế hoạch đề hàng năm Vườn sử dụng nguồn vốn cách thiết thực hiệu Góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản bảo vệ phát triển rừng Vườn quốc gia Gia Mập năm qua 5.2 Tồn - Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc nghèo nàn gây khó khăn cho cơng tác QLBVR - Lực lượng cán kỹ thuật, công nhân viên Vườn thiếu trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa cao nên khơng thể hồn thành tốt cơng việc giao - Trình độ dân trí thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn ngun nhân dẫn đến tình trạng người dân phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép - Xử chưa nghiêm minh đối tượng vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng - Chưa kiểm soát hết vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng xảy địa bàn - Chính sách hỗ trợ người dân nhận khốn thấp nên chưa phát huy hiệu công tác QLBVR - Giữa Vườn Hạt kiểm lâm chưa có đồng cơng tác QLBVR phối hợp ban ngành chưa chặt chẽ 5.3 Kiến nghị Nhằm góp phần giúp VQG thực công tác QLBVR ngày hiệu hơn, đưa số kiến nghị sau: - Đầu tư phương tiện phục vụ lại xây dựng thêm sở vật chất phục vụ cho công tác QLBVR - Đảm bảo đủ nhân lực để VQG quản đảm trách nhiệm vụ giao - Nâng cao trình độ chun mơn cho CBCNV để lực lượng trở thành lực lượng nòng cốt, tiên phong công tác QLBVR - Tăng thêm biên chế trực tiếp QLBVR, lập chốt, trạm BVR nơi xung yếu 47 - Cần thường xuyên tổ chức đợt tuần tra truy quét liên ngành, diện rộng để kịp thời phát ngăn chặn hành vi vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng - Cần có định thưởng phạt rõ ràng, thỏa đáng cho lực lượng QLBVR người dân để công tác QLBVR ngày hiệu - Tổ chức tuyên truyền sâu rộng, vận động nhiều hình thức để người dân tham gia cơng tác QLBVR - VQG phải thường xuyên đạo, đôn đốc việc QLBVR cho hộ nhận khốn - Cần có đạo, phối hợp chặt chẽ cấp quyền, ngành chức khu vực công tác QLBVR 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hà Triều, 2008 “Bước đầu nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm quản bảo vệ, phát triển rừng Ban quản rừng phòng hộ Lộc Ninh” Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thanh Tùng, 2007 “Bước đầu nghiên cứu đề xuất số giải pháp để quản bảo vệ phát triển rừng Ban quản rừng phòng hộ Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận” Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh Dương Minh Văn, 2007 “Bước đầu nghiên cứu đề xuất số giải pháp để quản bảo vệ phát triển rừng Vườn quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau” Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo “Kết thực dự án trồng triệu rừng giai đoạn 2003-2010” Vườn quốc gia Gia Mập Dự án “Tổng quan đầu tư xây dựng phát triển Vườn quốc gia Gia Mập, tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011-2015” Vườn quốc gia Gia Mập Một số báo cáo Hạt kiểm lâm Vườn quốc gia Gia Mập kết thực công tác quản bảo vệ rừng từ năm 2005 đến năm 2010 Một số văn pháp luật có liên quan Bài viết “FAO: Tình trạng phá rừng toàn cầu mức báo động” Việt báo, ngày 05/11/2005 Hoàng Viết Quý, ngày 05/01/2010 Bài tiểu luận “Tài nguyên rừng” Thư viện giảng điện tử 49 ... ii TĨM TẮT Đề tài: “ Bước đầu nghiên cứu tình hình quản lý bảo vệ phát triển rừng Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước ” nghiên cứu Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước từ tháng đến tháng... tơi vào nghiên cứu vấn đề Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước để có sở, bước đầu đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng Đây lý để thực khóa luận tốt nghiệp: Bước đầu nghiên cứu. .. tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước Để đạt mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 11/06/2018, 19:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan