ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesiya Royle ex Gordon) TRỒNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ IALY, HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI

68 274 0
  ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesiya Royle ex Gordon) TRỒNG   TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ IALY, HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG THƠNG BA LÁ (Pinus kesiya Royle ex Gordon) TRỒNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ IALY, HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI Họ tên sinh viên: NGUYỄN ĐẠI TIẾN Ngành: LÂM NGHIỆP Niên khóa: 2007 - 2011 Tháng 6/2011 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG THƠNG BA LÁ (Pinus kesiya Royle ex Gordon) TRỒNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ IALY, HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI Tác giả NGUYỄN ĐẠI TIẾN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu Cấp Kỹ sư ngành LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Cảnh Tháng 06 năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình Thầy hướng dẫn, Thầy Cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Thầy Cô giáo Trường Đại học Nông Lâm, tập thể Ban quản lý rừng phòng hộ IaLy, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: • Q Thầy Cơ giáo Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập • Q Thầy Cô giáo Khoa Lâm nghiệp giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập thực khóa luận • Xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Minh Cảnh tận tình hướng dẫn tơi thực hồn thành khóa luận • Xin chân thành cảm ơn tập thể Ban quản lý rừng phòng hộ IaLy, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực ngoại nghiệp • Cảm ơn bạn bè gia đình động viên giúp đỡ tơi cơng việc thời gian học tập • Do thời gian thực khóa luận trình độ chun mơn hạn chế, nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận xét, đóng góp ý kiến q Thầy Cơ giáo bạn bè chun mơn để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, tháng 06 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Đại Tiến ii TÓM TẮT Nguyễn Đại Tiến, sinh viên Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tình hình sinh trưởng rừng Thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gordon) trồng Ban quản lý rừng phòng hộ IaLy, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai” thực khoảng thời gian từ tháng 02 năm 2011 đến tháng 06 năm 2011 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Cảnh Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng quy trình điều tra công tác ngoại nghiệp Thu thập số liệu ô tiêu chuẩn tạm thời Sử dụng phần mềm Excel 2003 Statgraphics Centurion V 15.1 để xử lý số liệu thu thập tính tốn nội dung nghiên cứu đặt đề tài Kết nghiên cứu bao gồm nội dung sau: Phân bố số theo cấp đường kính (N/D1,3) Đường biểu diễn phân bố số theo cấp đường kính N/D1,3 có dạng đỉnh lệch trái tiệm cận với dạng phân bố chuẩn năm trồng từ 2000 đến 2006 có xu hướng lệch phải tuổi lớn Hệ số biến động đường kính năm trồng khơng có chênh lệch lớn, dao động khoảng từ 17,62 – 23,75 % Phân bố số theo cấp chiều cao (N/H) Đường biểu diễn phân bố số theo cấp chiều cao có dạng đỉnh lệch trái tuổi nhỏ có xu hướng đỉnh lệch phải tuổi lớn Hệ số biến động dao động khoảng từ 8,35 – 18,17 %, thấp tuổi 11 cao tuổi Chiều cao bình quân lâm phần có xu hướng tăng dần theo cỡ tuổi Đặc điểm sinh trưởng đường kính (D1,3/A) Kết tính tốn cho thấy dạng phương trình: y = exp(a + b/x) phù hợp để mô tả cho mối tương quan D1,3 theo tuổi (A) iii D1,3 = exp(3,38377 – 6,62933/A) Phương trình cụ thể: Đặc điểm sinh trưởng chiều cao (H/A) Kết tính tốn cho thấy dạng phương trình: y = exp(a + b.ln(x)) phù hợp để mô cho mối tương quan chiều cao (H) theo tuổi (A) Phương trình cụ thể: H = exp(- 0,45159 + 1,22083*Ln(A)) Hay Ln(H) = - 0,45159 + 1,22083*Ln(A) Đặc điểm sinh trưởng thể tích (V/A) Kết tính tốn cho thấy dạng phương trình: y = (a + b.x)2 phù hợp để mô tả cho mối tương quan thể tích (V) theo tuổi (A) lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu Phương trình cụ thể: V = (-0,102919 + 0,0453441*A)2 Đặc điểm tăng trưởng đường kính (id1,3) Kết tính tốn cho thấy dạng phương trình: y = a + b.ln(x) phù hợp để mô tả cho mối tương quan lượng tăng trưởng đường kính (id1,3) theo tuổi (A) Phương trình cụ thể: id1,3 = 4,41832 – 1,37708*ln(A) Đặc điểm tăng trưởng chiều cao (ih) Kết tính tốn cho thấy dạng phương trình: y = a + b.x + c.x2 + d.x3 phù hợp để mô tả cho mối tương quan lượng tăng trưởng chiều cao (ih) theo tuổi (A) Phương trình cụ thể: ih = 0,104196 + 0,486305*A - 0,0609765*A2 + 0,00206876*A3 Tương quan chiều cao đường kính (H/D1,3) Kết tính tốn cho thấy dạng phương trình: y = a + b.x + c.x2 phù hợp để mô tả cho mối tương quan H D1,3 lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu Phương trình cụ thể: H = – 3,94596 + 1,10459*D – 0,0192266*D2 Hình số bình qn chung lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu là: f1,3 = 0,63 iv MỤC LỤC Trang * Trang tựa i * Lời cảm ơn -ii * Tóm tắt - iii * Mục lục - v * Danh sách chữ viết tắt ký hiệu - vii * Danh sách bảng viii * Danh sách hình - ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU - 1.1 Đặt vấn đề - 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng rừng giới 2.2 Tình hình nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng rừng Việt Nam - CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 13 3.1.1 Điều kiện tự nhiên - 13 3.1.2 Diễn biến tài nguyên rừng trạng sử dụng đất đai 16 3.1.3 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội - 17 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 18 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu - 18 3.2.2 Đặc điểm phân bố Thông ba - 18 3.2.3 Hình thái đặc điểm sinh trưởng - 19 3.2.4 Đặc tính sinh thái 19 3.2.5 Công dụng giá trị kinh tế 19 3.2.6 Quy trình kỹ thuật trồng rừng Thông ba - 20 v 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp - 23 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 28 4.1 Quy luật phân bố số nhân tố sinh trưởng - 28 4.1.1 Phân bố số theo cấp đường kính ( N/D1,3) - 29 4.1.2 Phân bố số theo cấp chiều cao (N/H) - 32 4.2 Đặc điểm sinh trưởng rừng Thông ba trồng khu vực nghiên cứu 37 4.2.1 Sinh trưởng đường kính (D1,3/A) - 38 4.2.2 Sinh trưởng chiều cao (H/A) 40 4.2.3 Sinh trưởng thể tích (V/A) 43 4.3 Đặc điểm tăng trưởng rừng Thông ba trồng khu vực nghiên cứu 46 4.3.1 Tăng trưởng đường kính (id1,3) - 47 4.3.2 Quy luật tăng trưởng chiều cao (ih) hàng năm - 49 4.4 Tương quan chiều cao đường kính (H/D1,3) - 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ - 54 5.1 Kết luận 54 5.2.Tồn kiến nghị - 55 * Tài liệu tham khảo vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU D1,3 Đường kính thân tầm cao 1,3 m, cm D1,3_tn Đường kính 1,3 m thực nghiệm D1,3_lt Đường kính 1,3 m tính theo lý thuyết H Chiều cao cây, m Hvn Chiều cao vút ngọn, m H_tn Chiều cao thực nghiệm, m H_lt Chiều cao lý thuyết, m id1,3 Lượng tăng trưởng đường kính, cm ih Lượng tăng trưởng chiều cao, m log Logarit thập phân (cơ số 10) ln Logarit tự nhiên (cơ số e) P Mức ý nghĩa (xác suất) 4.1 Số hiệu bảng hay hình theo chương r Hệ số tương quan R Biên độ biến động R2 Hệ số xác định mức độ tương quan S Độ lệch tiêu chuẩn S2 Phương sai mẫu SK Hệ số biểu thị cho độ lệch phân bố SY-X Sai số phương trình hồi quy vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng tóm tắt tiêu thơng kê (quy luật phân bố N/D1,3) - 30 Bảng 4.2 Bảng tóm tắt tiêu thông kê (quy luật phân bố N/H) - 34 Bảng 4.3 So sánh tiêu thống kê từ hàm thử nghiệm – Tương quan đường kính D1,3 tuổi (D1,3/A) - 38 Bảng 4.4 So sánh tiêu thống kê từ hàm thử nghiệm – Tương quan chiều cao Hvn tuổi (H/A) 41 Bảng 4.5 So sánh tiêu thống kê từ hàm thử nghiệm – Tương quan thể tích V tuổi (V/A) 44 Bảng 4.6 So sánh tiêu thống kê từ hàm thử nghiệm – Tương quan tăng trưởng đường kính theo tuổi (id1,3/A) - 47 Bảng 4.7 So sánh tiêu thống kê từ hàm thử nghiệm – Tương quan tăng trưởng chiều cao theo tuổi (ih/A) 49 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn phân bố số theo cấp đường kính (N/D1,3) rừng Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu 31 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn phân bố số theo cấp chiều cao (N/H) rừng Thông ba trồng khu vực nghiên cứu 35 Hình 4.3 Đường biểu diễn tương quan D1,3/A lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu - 39 Hình 4.4 Đường biểu diễn tương quan H/A lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.5 Đường biểu diễn tương quan V/A lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu 45 Hình 4.6 Đường biểu diễn tương quan id1,3/A lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu - 48 Hình 4.7 Đường biểu diễn tương quan ih/A lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu 50 Hình 4.8 Đường biểu diễn tương quan chiều cao đường kính (H/D1,3) lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu 52 ix Bảng 4.5 So sánh tiêu thống kê từ hàm thử nghiệm – Tương quan thể tích V tuổi (V/A) Hàm thử nghiệm Số hiệu Chỉ tiêu thống kê r Sy/x Pa Pb χ2tính χ2bảng y = (a + b.x)2 (4.11) 0,998 0,0001 0,0000 0,0000 0,004 15,5 y = exp(a + b.x) (4.12) 0,948 1,7171 0,0000 0,0000 0,172 15,5 y = a + b.ln(x) (4.13) 0,915 0,0337 0,0011 0,0001 15,5 y = exp(a + b.x2) (4.14) 0,881 2,2305 0,0000 0,0003 0,335 15,5 y = exp(a + b.ln(x)) (4.15) 0,992 0,2099 0,0000 0,0000 0,033 15,5 (*) Ghi chú: (*) hàm có V_lt (lý thuyết) mang giá trị âm khơng tính χ2 Nhận xét: Qua kết tính tốn so sánh tiêu thống kê từ hàm thử nghiệm (4.11 – 4.15) dựa tiêu chuẩn thống kê đề cập, nhận thấy hàm (4.13) khơng có nghĩa thể tích có giá trị âm giai đoạn tuổi, điều không phù hợp với quy luật sinh học lồi trồng nói chung lồi Thơng nói riêng Vì vậy, bước so sánh đề tài không đề cập đến hàm Các hàm thử nghiệm lại cho hệ số tương quan cao, sai số phương trình nhỏ, tham số phương trình tồn tại, giá trị χ2tính < χ2bảng tất hàm thử nghiệm Tuy nhiên, hàm (4.12), (4.14) (4.15) đề tài nhận thấy rằng, xu hướng phát triển thể tích giai đoạn 12 13 tuổi cách xa giá trị thực nghiệm hàm (4.11) Vì vậy, ba hàm không phù hợp để mô cho mối tương quan thể tích theo tuổi Xét hàm (4.11) nhận thấy, giá trị lý thuyết gần với thực nghiệm, sai số phương trình nhỏ (Sy/x = 0,0001), hàm có hệ số tương quan cao (r = 0,998), giá trị χ2tính nhỏ (χ2tính = 0,004) 44 Tóm lại, số hàm thử nghiệm trên, nhận thấy dạng phương trình y = (a + b.x)2 (hàm 4.11) phù hợp để biểu diễn cho tương quan thể tích (V) theo tuổi (A) lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu Kết tính tốn cụ thể trình bày biểu diễn hình 4.5 đây: V = (-0,102919 + 0,0453441*A)2 Phương trình cụ thể: với r = 0,9981; Sy/x = 0,0001; Ftính = 2311,89 > F0,05; χ2tính = 0,0035 < χ2bảng = 15,5 V (m /cây) 0.3 0.2 V_tn V_lt 0.2 0.1 0.1 0.0 10 11 12 13 A (năm) Hình 4.5 Đường biểu diễn tương quan V/A lồi Thông ba trồng khu vực nghiên cứu Nhận xét: Qua kết tính tốn tiêu thống kê phương trình cho thấy dạng phương trình y = (a + b.x)2 phù hợp để mô tả mối tương quan Với hệ số tương quan cao (r = 0,998), sai số phương trình nhỏ (chênh lệch thể tích thực nghiệm lý thuyết), giá trị Ftính > Fbảng (với p < 0,05), χ2tính < χ2bảng cho thấy phương trình thiết lập tồn mức ý nghĩa cao Từ thể tích bình qn tính cho từng tuổi tương ứng, nhân với mật độ bình qn lâm phần theo tuổi có trữ lượng bình qn tương ứng 45 4.3 Đặc điểm tăng trưởng rừng Thông ba trồng khu vực nghiên cứu Việc xác định khả sinh trưởng lượng tăng trưởng rừng nhiệm vụ quan trọng khoa học điều tra rừng Tăng trưởng thay đổi kích thước rừng, hay phận giai đoạn sinh trưởng Tăng trưởng biểu thị cho sức sản xuất rừng khơng mặt sinh học mà kinh tế, yếu tố cấu thành rừng, sở khoa học quan trọng việc xác định thời điểm để tỉa thưa khai thác hợp lý, tiêu cần thiết làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp, đồng thời dùng để tính tốn tiêu quan trọng cơng tác điều tra quy hoạch điều chế rừng như: xác định thời điểm tỉa thưa rừng, xác định tuổi thành thục số lượng, lượng khai thác, vòng quay, chu kỳ kinh doanh Ngoài ra, quy luật sinh trưởng tăng trưởng sở cho cơng tác kinh doanh mà sở cho việc xây dựng cải tiến phương pháp điều tra tăng trưởng sau này, có nhiều ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu quản lý kinh doanh rừng Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm rừng biểu thị cho khả sản xuất rừng Khi đánh giá khả sản xuất rừng tiêu id1,3, ih, iv tiêu quan trọng nhất, từ làm sở để đánh giá hiệu biện pháp tác động đến rừng Để làm sở cho việc đánh giá mức độ tăng trưởng số tiêu sinh trưởng (id1,3, ih) lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu, đề tài sử dụng số liệu thu thập từ giải tích, tính giá trị bình qn tiêu tăng trưởng cho cỡ tuổi thể lên biểu đồ để có đường thực nghiệm Sau tiến hành thử nghiệm số dạng phương trình tốn học (đề tài chủ yếu dựa vào hàm có sẵn chương trình Statgraphics Centurion V 15.1) để lựa chọn phương trình phù hợp với quy luật tăng trưởng rừng Thông ba trồng khu vực nghiên cứu Sau kết nghiên cứu cụ thể: 46 4.3.1 Tăng trưởng đường kính (id1,3) Thông qua số liệu thu thập đường kính D1,3 giải tích, kết tính tốn lượng tăng trưởng đường kính (id1,3) thể phụ biểu Sau đó, đề tài tiến hành thử nghiệm số dạng phương trình tốn học kiểm tra tiêu thống kê để lựa chọn phương trình phù hợp Kết thử nghiệm so sánh tiêu thống kê tính tốn từ số dạng phương trình thử nghiệm trình bày chi tiết phụ biểu tóm tắt bảng 4.6 đây: Bảng 4.6 So sánh tiêu thống kê từ hàm thử nghiệm – Tương quan tăng trưởng đường kính theo tuổi (id1,3/A) Chỉ tiêu thống kê Hàm Số thử nghiệm hiệu r Sy/x y = 1/(a + b.x2) (4.16) 0,9384 0,0866 0,0000 0,0000 0,5303 15,51 y = (a + b.x)2 (4.17) -0,9094 0,0121 0,0000 0,0001 0,4524 15,51 y = a + b x (4.18) -0,9050 0,3138 0,0000 0,0001 0,4179 15,51 y = exp(a + b.x) (4.19) -0,9325 1,1539 0,0000 0,0000 0,3921 15,51 y = a + b.ln(x) (4.20) -0,9305 0,2702 0,0000 0,0000 0,3172 15,51 Pa Pb χ2tính χ2bảng Nhận xét: Kết tính tốn so sánh tiêu thống kê từ hàm thử nghiệm (4.16 – 4.20) dựa tiêu chuẩn đề cập, nhận thấy hàm thử nghiệm cho hệ số tương quan cao, tham số phương trình tồn tại, giá trị χ2tính < χ2bảng Tuy nhiên, số hàm thử nghiệm trên, hàm y = a + b.ln(x) có hệ số tương quan cao (r = - 0,9305), giá trị χ2tính nhỏ (χ2tính = 0,3172), tiêu chí thống kê khác thỏa mãn Đồng thời kết hợp với xu hướng đường cong tăng trưởng cho thấy hàm mà đề tài sử dụng để biểu diễn cho quy luật tương 47 quan tăng trưởng đường kính theo tuổi (id1,3/A) Kết tính tốn cụ thể trình bày biểu diễn hình 4.6 đây: Phương trình cụ thể: id1,3 = 4,41832 – 1,37708*ln(A) với r = - 0,93; Sy/x = 0,2702; Ftính = 58,07 > F0,05; χ2tính = 0,317 < χ2bảng = 15,51 id1,3 (cm) 4.0 3.5 3.0 2.5 id1,3_tn id1,3_lt 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 10 11 12 13 A (năm) Hình 4.6 Đường biểu diễn tương quan id1,3/A lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu Nhận xét: Qua kết tính tốn tiêu thống kê phương trình cho thấy dạng phương trình y = a + b.ln(x) phù hợp để mô tả mối tương quan Với hệ số tương quan cao (r = -0,9305) cho thấy lượng tăng trưởng đường kính tuổi lồi Thơng ba có mối tương quan chặt chẽ với Chênh lệch thực nghiệm lý thuyết tương đối nhỏ (Sy/x = 0,2702), giá trị Ftính > Fbảng (với p < 0,05) thể rõ chỗ đường lý thuyết đường thực nghiệm bám sát qua điểm tập trung đám mây điểm cho thấy phương trình thiết lập tồn mức ý nghĩa cao Theo dõi xu hướng đồ thị cho thấy, lồi Thơng trồng khu vực nghiên cứu từ tuổi trở lượng tăng trưởng đường kính (id1,3) giảm dần theo 48 năm, giai đoạn từ – tuổi tăng trưởng đường kính giảm nhanh (1,5 cm/năm), giai đoạn từ – tuổi tăng trưởng đường kính giảm dao động khoảng 0,2 – 0,4 cm/năm, trung bình 0,3 cm/năm; giai đoạn từ – 13 tuổi lượng tăng trưởng đường kính giảm chậm dần, dao động khoảng 0,1 – 0,2 cm/năm, trung bình 0,15 cm/năm Tăng trưởng đường kính bình qn chung lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu 1,7 cm/năm Như vậy, quy luật tăng trưởng đường kính (id1,3) hàng năm lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu từ tuổi trở có xu hướng giảm dần, từ tuổi không gian sinh trưởng bị thu hẹp Để nâng cao lượng tăng trưởng đường kính (id1,3) hàng năm, cần tiến hành điều chỉnh mật độ rừng nhằm mở rộng thêm khơng gian sinh trưởng cho lại việc tỉa thưa loại bỏ phẩm chất kém, bị sâu bệnh, cong queo 4.3.2 Quy luật tăng trưởng chiều cao (ih) hàng năm Trên sở thu thập số liệu chiều cao cấp tuổi giải tích, kết tính tốn lượng tăng trưởng chiều cao thể phụ biểu Cũng tương tự tiêu id1,3, đề tài tiến hành thử nghiệm số dạng phương trình tốn học kiểm tra tiêu thống kê để lựa chọn phương trình phù hợp Kết thử nghiệm so sánh tiêu thống kê tính tốn từ số dạng phương trình thử nghiệm trình bày chi tiết phụ biểu tóm tắt bảng 4.7 đây: Bảng 4.7 So sánh tiêu thống kê từ hàm thử nghiệm – Tương quan tăng trưởng chiều cao theo tuổi (ih/A) Hàm thử nghiệm y = a + b.x + c.x2 Chỉ tiêu thống kê Số hiệu r Sy/x Pa Pb Pc (4.21) 0,85 0,154 0,013 0,001 0,001 Pd χ2tính χ2bảng 0,25 16,9 y = a + b.x + c.x2 + d.x3 (4.22) 0,91 0,128 0,008 0,003 0,011 0,046 0,14 15,5 y = exp(a + b.x + c.x2) (4.23) 0,87 1,162 0,002 0,000 0,000 0,20 16,9 y = a + b.ln(x)+c.ln2(x) (4.24) 0,79 0,179 0,019 0,002 0,002 0,32 16,9 y = exp(a+b.ln(x) +c.ln2(x)) (4.25) 0,84 1,178 0,002 0,001 0,001 0,29 16,9 49 Nhận xét: Kết tính tốn so sánh tiêu thống kê từ hàm thử nghiệm (4.21 – 4.25) dựa tiêu chuẩn đề cập, nhận thấy hàm thử nghiệm có hệ số tương quan cao, tham số phương trình tồn tại, giá trị χ2tính < χ2bảng Tuy nhiên, số hàm thử nghiệm trên, hàm y = a + b.x + c.x2 + d.x3 (4.22) có hệ số tương quan cao (r = 0,91), sai số phương trình nhỏ (Sy/x = 0,1287), giá trị χ2tính nhỏ (χ2tính = 0,1424), tiêu chí thống kê khác thỏa mãn Vì vậy, hàm mà đề tài sử dụng để biểu diễn cho quy luật tương quan tăng trưởng chiều cao theo tuổi (ih/A) Kết tính tốn cụ thể trình bày biểu diễn hình 4.7 đây: Phương trình cụ thể: ih = 0,104196 + 0,486305*A - 0,0609765*A2 + 0,00206876*A3 với r = 0,91; Sy/x = 0,1287; Ftính = 14,6 > F0,05; χ2tính = 0,14 < χ2bảng = 15,5 ih (m) 1.6 1.4 1.2 ih_tn ih_lt 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 10 11 12 13 A (năm) Hình 4.7 Đường biểu diễn tương quan ih/A lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu 50 Nhận xét: Qua kết tính tốn tiêu thống kê phương trình cho thấy dạng phương trình y = a + b.x + c.x2 + d.x3 phù hợp để mô tả mối tương quan Với hệ số tương quan cao (r = 0,9109) cho thấy lượng tăng trưởng chiều cao tuổi Thơng ba có mối tương quan chặt chẽ với Chênh lệch thực nghiệm lý thuyết tương đối nhỏ (Sy/x = 0,1287), giá trị Ftính > Fbảng (với P < 0,05) thể rõ chỗ đường lý thuyết qua điểm tập trung đám mây điểm cho thấy phương trình thiết lập tồn mức ý nghĩa cao Từ đồ thị cho thấy, lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu giai đoạn từ – tuổi, lượng tăng trưởng chiều cao (ih) tăng nhanh theo năm, giai đoạn từ tuổi – 8, chiều cao tăng trưởng mạnh nhất, dao động khoảng 1,3 – 1,4 m/năm, trung bình 1,35 m/năm; từ tuổi – 13 tăng trưởng chiều cao chậm dần, dao động khoảng 0,7 – 0,9 m/năm, trung bình 0,8 m/năm Tăng trưởng chiều cao bình qn chung lồi Thơng trồng khu vực nghiên cứu m/năm Từ kết cho thấy cần chủ động lựa chọn biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp như: điều chỉnh mật độ, tỉa thưa lớp tầng sinh trưởng yếu … 4.4 Tương quan chiều cao đường kính (H/D1,3) Trong q trình sinh trưởng, phát triển tồn rừng, phận với nhau, hay chúng với điều kiện ngoại cảnh ln có mối quan hệ mật thiết với song song tồn tất yếu Đã có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu lâm nghiệp đặc biệt quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu áp dụng thực tiễn sản xuất Đây số quy luật cấu trúc lâm phần Việc nghiên cứu quy luật tương quan đại lượng lâm phần, tìm hiểu nắm vững quy luật cần thiết công tác điều tra Thông qua quy luật này, kết hợp với quy luật N/D1,3, N/H … cho phép xác định sản phẩm lâm phần Chính thế, quy luật nhiều nhà Lâm học, Điều tra rừng quan tâm nghiên cứu cho đối tượng vùng sinh thái khác Hầu hết tác giả đưa kết luận rằng: chiều cao đường 51 kính lâm phần tồn mối liên hệ chặt chẽ Vấn đề mô quan hệ H/D1,3 phương trình tốn học cụ thể để biểu thị tốt quan hệ cho đối tượng cụ thể ? Để đánh giá trình sinh trưởng phát triển chiều cao lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu, đề tài tiến hành xác lập mối tương quan chiều cao với đường kính D1,3 Trên sở quy luật phát hiện, đề tài tiến hành đề xuất số biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp với thực trạng có rừng Để nghiên cứu vấn đề này, từ số liệu thu thập (H, D1,3) từ ô tiêu chuẩn cỡ tuổi, tiến hành gộp số liệu thử nghiệm số dạng phương trình tốn học (như trình bày mục 3) nhằm mơ tả cho mối tương quan Qua thử nghiệm so sánh tiêu thống kê tính tốn từ số dạng phương trình (phụ biểu ), nhận thấy dạng phương trình bậc hai phù hợp để mô tả cho mối tương quan H D1,3 lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu Kết tính tốn cụ thể trình bày đây: Phương trình cụ thể: H = – 3,94596 + 1,10459*D – 0,0192266*D2 Với r = 0,9877 ; Sy/x = 0,57; Ftính = 259,13 > F0,05 (P = 0,0000 < 0,05) H (m) 14.0 12.0 10.0 H_tn H_lt 8.0 6.0 4.0 2.0 0.0 10 15 20 25 30 D1,3 (cm) Hình 4.8 Đường biểu diễn tương quan chiều cao đường kính (H/D1,3) lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu 52 Nhận xét: Qua đồ thị (hình 4.8), kết thử nghiệm trình bày chi tiết phụ biểu cho thấy, phương trình thiết lập có tham số tồn tại, giá trị Ftính > Fbảng, đường lý thuyết qua điểm tập trung giá trị thực nghiệm chứng tỏ phương trình chọn phù hợp để mô mối tương quan Dựa vào phương trình tương quan chiều cao đường kính D1,3 này, người làm cơng tác lâm nghiệp đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp, tác động từ sau trồng tạo điều kiện để nhanh chóng thích nghi với điều kiện mơi trường cụ thể, chăm sóc kỹ, tỉa thưa bớt nơi dày, bị bệnh, chèn ép; có Thơng ba sinh trưởng nhanh từ giai đoạn đầu, sớm thực chức cung cấp gỗ nguyên liệu phòng hộ… 53 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu ứng với nội dung nghiên cứu xác định, đề tài rút số kết luận sau: * Phân bố số theo cấp đường kính (N/D1,3) Đường biểu diễn phân bố số theo cấp đường kính N/D1,3 có dạng đỉnh lệch trái tiệm cận với dạng phân bố chuẩn năm trồng từ 2000 đến 2006 có xu hướng lệch phải tuổi lớn (trồng năm 1998) Hệ số biến động đường kính năm trồng khơng có chênh lệch lớn, dao động khoảng từ 17,62 – 23,75 % * Phân bố số theo cấp chiều cao (N/H) Đường biểu diễn phân bố số theo cấp chiều cao có dạng đỉnh lệch trái tuổi nhỏ có xu hướng đỉnh lệch phải tuổi lớn Hệ số biến động dao động khoảng từ 8,35 – 18,17 %, thấp tuổi 11 cao tuổi Chiều cao bình quân lâm phần có xu hướng tăng dần theo cỡ tuổi * Sinh trưởng đường kính Kết tính tốn cho thấy dạng phương trình: y = exp(a + b/x) phù hợp để mô tả cho mối tương quan D1,3 theo tuổi (A) Phương trình cụ thể: D1,3 = exp(3,38377 – 6,62933/A) * Sinh trưởng chiều cao Kết tính tốn cho thấy dạng phương trình: y = exp(a + b.ln(x)) phù hợp để mô cho mối tương quan chiều cao (H) theo tuổi (A) Phương trình cụ thể: H = exp(- 0,45159 + 1,22083*Ln(A)) 54 Hay Ln(H) = - 0,45159 + 1,22083*Ln(A) * Sinh trưởng thể tích (V/A) Kết tính tốn cho thấy dạng phương trình: y = (a + b.x)2 phù hợp để mô tả cho mối tương quan thể tích (V) theo tuổi (A) lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu Phương trình cụ thể: V = (-0,102919 + 0,0453441*A)2 * Tăng trưởng đường kính (id1,3) Kết tính tốn cho thấy dạng phương trình: y = a + b.ln(x) phù hợp để mô tả cho mối tương quan lượng tăng trưởng đường kính (id1,3) theo tuổi (A) Phương trình cụ thể: id1,3 = 4,41832 – 1,37708*ln(A) * Tăng trưởng chiều cao (ih) Kết tính tốn cho thấy dạng phương trình: y = a + b.x + c.x2 + d.x3 phù hợp để mô tả cho mối tương quan lượng tăng trưởng chiều cao (ih) theo tuổi (A) Phương trình cụ thể: ih = 0,104196 + 0,486305*A - 0,0609765*A2 + 0,00206876*A3 * Tương quan chiều cao đường kính (H/D1,3) Kết tính tốn cho thấy dạng phương trình: y = a + b.x + c.x2 phù hợp để mô tả cho mối tương quan H D1,3 lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu Phương trình cụ thể: H = – 3,94596 + 1,10459*D – 0,0192266*D2 * Hình số bình quân chung lồi Thơng ba trồng khu vực nghiên cứu là: f1,3 = 0,63 5.2 Tồn kiến nghị Số liệu nghiên cứu thu thập phạm vi tiểu khu 215, 216, 217 235 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ IaLy phương pháp tiêu chuẩn tạm thời Số lượng tiêu chuẩn ít, giải tích hạn chế kết nghiên cứu mang tính tạm thời cần kiểm nghiệm để có thêm kết luận xác 55 Cần mở rộng địa bàn nghiên cứu diện tích khác tiểu khu nghiên cứu tiểu khu khác có điều kiện để kết nghiên cứu có tính bao qt có ý nghĩa thực tiễn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Cảnh, 2009 Tài liệu hướng dẫn thực hành máy vi tính: Sử dụng phần mềm M Excel 2003 Statgraphics Plus 3.0 Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 99 trang Nguyễn Minh Cảnh, 2009 Bài giảng Thống kê lâm nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 212 trang Nguyễn Thượng Hiền, 2002 Bài giảng Thực vât rừng Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 123 trang Trần Quốc Khanh, 2007 Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) theo hai phương thức trồng lên liếp không lên liếp Lâm Ngư Trường Sơng Trẹm huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 46 trang Nguyễn Văn Năm, 2008 Đánh giá đặc điểm cấu trúc sinh trưởng rừng trồng loại Thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gordon) Lâm trường Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 51 trang Phạm Minh Phóng, 2009 Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc sinh trưởng rừng Thông ba (Pinus kesiya Royle) trồng làm nguyên liệu giấy tiểu khu 341B, Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 47 trang Nguyễn Minh Quốc, 2006 Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculiformis) vùng đất khô hạn Ban quản lý rừng phòng hộ ven biển huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 59 trang Lâm Xuân Sanh, 1990 Giáo trình Lâm sinh học Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 150 trang 57 Nguyễn Hữu Thanh Tài, 2006 Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc sinh trưởng rừng trồng Thông ba (Pinus kesiya Royle) trước sau tỉa thưa trạm lâm nghiệp Phát Chi thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ cảnh quan Lâm Viên – Thành phố Đà Lạt Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 61 trang 10 Giang Văn Thắng, 2002 Giáo trình Điều tra rừng Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 160 trang 11 Nguyễn Văn Thêm, 1995 Giáo trình Sinh thái rừng Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 173 trang 12 Lê Bá Toàn, 2004 Bài giảng Kỹ thuật lâm sinh Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 49 trang 13 Nguyễn Minh Trí, 2005 Bước đầu nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng rừng Đước trồng Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng Kiên – Hà – Hải địa bàn huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 51 trang 14 Đặng Thế Trung, 2008 Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gordon) phân trường Blá - lâm trường Bảo Lâm huyện Bảo Lâm - tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 50 trang 58 ...ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG THƠNG BA LÁ (Pinus kesiya Royle ex Gordon) TRỒNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ IALY, HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI Tác giả NGUYỄN ĐẠI... hành thực đề tài nghiên cứu: Đánh giá tình hình sinh trưởng rừng Thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gordon) trồng Ban quản lý rừng phòng hộ IaLy, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu... địa lý Ban quản lý rừng phòng hộ IaLy có trụ sở xã Ia Ka, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai Lâm phần Ban quản lý phần lớn diện tích nằm xã Ia Mơ Nơng phần diện tích xã Ia Ka, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai

Ngày đăng: 11/06/2018, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan