PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HỐI LỘ CÔNG CHỨC NƯỚC NGOÀI: PHÂN TÍCH SO SÁNH KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG TẠI VIỆT NAM

65 257 0
PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HỐI LỘ CÔNG CHỨC NƯỚC NGOÀI: PHÂN TÍCH SO SÁNH KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cải cách hành cơng Chống tham nhũng Loạt báo cáo nghiên cứu thảo luận sách PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HỐI LỘ CÔNG CHỨC NƯỚC NGỒI: PHÂN TÍCH SO SÁNH KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG TẠI VIỆT NAM Tháng năm 2018 Loạt Báo cáo Nghiên cứu Chính sách Cải cách Hành Chống Tham nhũng thực điều phối biên tập Nhóm Chuyên gia phân tích sách cải cách hành phòng chống tham nhũng, UNDP Việt Nam Đây nghiên phân tích xu hướng Việt Nam liên quan đến trình thực lựa chọn lĩnh vực cải cách hành cụ thể Để đối đầu với thách thức xã hội, kinh tế, trị mơi trường Việt Nam, nhà hoạch định sách cần phải thơng tin chứng Các tài liệu sách nhằm góp phần vào tranh luận sách hành cách cung cấp thảo luận ban đầu cải tổ sách, qua giúp cải thiện nỗ lực phát triển Việt Nam Ba nguyên tắc chủ đạo tài liệu thảo luận sách: (i) nghiên cứu dựa chứng, (ii) tính chặt chẽ học thuật tính độc lập phân tích, (iii) tính hợp pháp xã hội trình tham gia Điều liên quan đến phương pháp tiếp cận nghiên cứu dung với việc xác nhận nghiêm túc có hệ thống lựa chọn sách cải cách hành cơng phịng, chống tham nhũng quan trọng Tên trích dẫn nguồn: Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam (2018) Pháp luật thực thi pháp luật hối lộ cơng chức nước ngồi: Phân tích so sánh kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam Nghiên cứu thảo luận sách quản trị tham gia Đào Lệ Thu Phan Thị Lan Hương chủ biên Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam (UNDP) tổ chức thực Hà Nội, Việt Nam: tháng năm 2018 Bảo hộ quyền Khơng có phần ấn phẩm chép, lưu trữ hệ thống phục hồi, truyền đi, hình thức phương tiện, điện tử, khí, photocopy, ghi âm hình thức khác mà khơng có cho phép trước Từ chối trách nhiệm: Các quan điểm ý kiến trình bày sách tài liệu tác giả không thiết phản ánh quan điểm thức thái độ Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam UNDP Việt Nam 304 Kim Mã, Ba Đình Hà Nội – Việt Nam Tel : +84 38500 100 Fax :+84 3726 5520 Email: registry.vn@undp.org ii Nhóm tác giả TS Đào Lệ Thu (Trưởng nhóm) TS Phan Thị Lan Hương (Trường Đại học Luật Hà Nội) Với hỗ trợ Đỗ Thanh Huyền (Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam) iii Mục lục NHÓM TÁC GIẢ III DANH MỤC HỘP V LỜI CẢM ƠN VI TỪ VIẾT TẮT VII TÓM TẮT VIII GIỚI THIỆU PHÂN TÍCH SO SÁNH KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ CHỐNG HỐI LỘ CƠNG CHỨC NƯỚC NGỒI KHUNG PHÁP LÝ VỀ HỐI LỘ CƠNG CHỨC NƯỚC NGỒI YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM 10 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN 14 HIỆU LỰC CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỐI LỘ CÔNG CHỨC NƯỚC NGOÀI 15 PHÁT HIỆN VI PHẠM VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT 17 BỐI CẢNH CỦA VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CỦA NƯỚC NGOÀI CÓ THỂ VẬN DỤNG 23 PHÁP LUẬT VÀ CƠ CHẾ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ HỐI LỘ CÔNG CHỨC NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM: THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC 23 Khung pháp lý hối lộ cơng chức nước ngồi 23 Các yếu tố cấu thành tội phạm 24 HIỆU LỰC CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 26 Trách nhiệm hình pháp nhân 27 Cơ chế phát thực thi 27 KINH NGHIỆM CỦA NƯỚC NGỒI CĨ THỂ VẬN DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM 36 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ 39 KẾT LUẬN 39 NHỮNG KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 40 Những khuyến nghị định hướng 40 Một số khuyến nghị cụ thể 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 48 PHỤ LỤC TÓM LƯỢC CHƯƠNG - HƯỚNG DẪN NGUỒN VỀ LUẬT FCPA CỦA HOA KỲ 48 PHỤ LỤC CÁC HIỆP ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC HÌNH SỰ 51 iv Danh mục hộp Hộp 1: Chủ thể đưa hối lộ theo quy định FCPA Hoa Kỳ 11 Hộp 2: Ví dụ mục đích nhằm đạt trì kinh doanh theo FCPA – Hoa Kỳ 12 Hộp 3: Ví dụ hiệu lực Luật UCPL 16 Hộp 4: Thực tiễn tốt Anh việc phát hối lộ CCNN thông qua Tương trợ tư pháp v 20 Lời cảm ơn Nhóm nghiên cứu chân thành cám ơn chuyên gia lĩnh vực phòng, chống tham nhũng đến từ quan gồm Ban Nội Trung ương, Bộ Tư pháp, Thanh tra Chính phủ, Tịa án Nhân dân Tối cao Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao đóng góp ý kiến quý báu cho thảo báo cáo nghiên cứu Chúng xin chân thành cám ơn ông Gerry McGowam (Điều tra viên thuộc Cơ quan chống Tội phạm Quốc gia, kiêm Sĩ quan liên lạc quốc tế Đại sứ quán Anh Quốc Việt Nam, Malaysia Lào), ông Carlos J Costa-Rodrigues (Cố vấn pháp lý thuộc Văn phòng Ngoại giao, Ủy ban Chứng khoán Hối đoái Hoa Kỳ), bà Catharine A Hartzenbusch (Tùy viên phụ trách lĩnh vực hình khu vực Đông Nam Á, Bộ Tư pháp Hoa Kỳ) giúp đỡ chia sẻ thông tin từ góc nhìn quốc tế cho báo cáo Cám ơn bà Catherine Phuong, Trợ lý Ban giám đốc, Trưởng phòng Quản trị Tham gia; bà Đỗ Thanh Huyền, Chuyên gia phân tích sách; bà Đào Thị Thu An, Quản lý dự án tư pháp (UNDP Việt Nam) đọc góp ý cho báo cáo Trân trọng cám ơn ơng Hồng Mạnh Chiến, ngun Phó cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm tham nhũng (Bộ Cơng an), chun gia tư vấn, tham gia đóng góp ngày đầu nghiên cứu Cám ơn bà Henjing Huang, nguyên Tình nguyện viên Liên Hợp quốc Việt Nam, hỗ trợ tìm kiếm tài liệu cho nghiên cứu Nghiên cứu thực với hỗ trợ tài UNDP Việt Nam Các quan điểm ý kiến trình bày tài liệu nghiên cứu sách tác giả khơng thiết phản ánh quan điểm thức thái độ Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam vi Từ viết tắt ACRC Ủy ban Quyền Dân Chống Tham nhũng BLHS Bộ Luật Hình BLTTHS Bộ Luật Tố tụng hình CCNN Cơng chức nước ngồi DPA Thoả thuận hỗn truy tố FCPA Đạo Luật chống hành vi tham nhũng có yếu tố nước OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PCTN Phòng chống tham nhũng TTTP Tương trợ tư pháp UCPL Luật Ngăn ngừa Cạnh tranh không lành mạnh UNCAC Công ước Liên Hiệp Quốc chống tham nhũng vii Tóm tắt báo cáo Thời gian gần đây, hòa với xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa, doanh nghiệp Việt Nam ngày có nhiều hoạt động hợp tác kinh tế đầu tư với nước giới Thực tế làm phát sinh nguy nhà đầu tư nước thực hành vi hối lộ cơng chức phủ, quan, tổ chức nước quốc tế để dành lợi kinh doanh đầu tư quốc tế Năm 2015, Việt Nam hình hóa hành vi hối lộ cơng chức nước ngồi (từ viết tắt CCNN) sở thực tiễn theo yêu cầu Công ước chống tham nhũng Liên Hợp Quốc (viết tắt tiếng Anh UNCAC) Việc hình hóa hành vi hối lộ CCNN thực sở kết đánh giá phù hợp luật hình Việt Nam với UNCAC Trước sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình năm 1999, Việt Nam trải qua chu trình tự đánh giá việc thực thi UNCAC năm 2011 2012, phát số lỗ hổng, khoảng trống pháp luật đáng quan tâm, bao gồm vấn đề hối lộ CCNN, đồng thời đề xuất sửa đổi, bổ sung cần thiết để bảo đảm tương thích với quy định UNCAC Những đề xuất dường ghi nhận mức độ định việc hình hóa bổ sung hành vi tham nhũng Bộ luật Hình năm 2015 Điều cho thấy tâm Chính phủ Việt Nam việc đấu tranh chống tham nhũng cách toàn diện hiệu hơn, xây dựng môi trường quản trị công kinh doanh lành mạnh, thúc đẩy hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng cần nghiên cứu toàn diện nhằm rút học cho Việt Nam, đặc biệt yếu tố tác động đến hiệu lực thực thi pháp luật chống hối lộ CCNN Báo cáo nghiên cứu sách đưa khuyến nghị thơng qua việc rà sốt quy định pháp luật số quốc gia hối lộ CCNN; nghiên cứu, xem xét quy định thực thi nào, việc thực thi hiệu và/hoặc chưa hiệu quả, lý Nhóm nghiên cứu nhận thức hình hóa hối lộ CCNN khơng vấn đề quan tâm luật hình mà cịn vấn đề chế pháp lý doanh nghiệp để phòng ngừa phát tội phạm này, vấn đề chế phát xử lý hối lộ CCNN, cần đến hệ thống đồng chế giải pháp, bao gồm hợp tác quốc tế phòng chống hối lộ CCNN Nghiên cứu cịn có ý nghĩa thúc đẩy việc tiếp tục hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng nói chung, đặc biệt bối cảnh sửa đổi tồn diện Luật phịng, chống tham nhũng Nghiên cứu bắt đầu việc lựa chọn hệ thống pháp luật để nghiên cứu so sánh Nhóm nghiên cứu lựa chọn năm quốc gia hình hóa hành vi hối lộ CCNN, gồm Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ (với Đạo Luật chống hành vi tham nhũng có yếu tố nước ngồi, viết tắt tiếng Anh FCPA, xử lý vấn đề tham nhũng mang tính quốc tế cách hình hóa hành vi hối lộ quan chức Chính phủ nước ngồi từ sớm, vào năm 1977); Vương quốc Anh (từ gọi tắt Anh Quốc, quốc gia phê chuẩn Công ước chống Hối lộ CCNN Giao dịch Thương mại Quốc tế Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, viết tắt tiếng Anh Công ước OECD, từ năm 1998); Nhật Bản (quốc gia hình hóa hành vi hối lộ CCNN từ năm 1998); Hàn Quốc (quốc gia ban hành Đạo luật Ngăn ngừa Hối lộ CCNN Giao dịch Thương mại Quốc tế, viết tắt tiếng Anh FBPA, có hiệu lực năm 1999); và, Trung Quốc (quốc gia hình hóa hành vi hối lộ CCNN cách ban hành Luật sửa đổi, bổ sung BLHS, có hiệu lực từ tháng năm 2011) Những quy định có hiệu lực từ ngày tháng năm 2018 với thực tế hiểu biết nhận thức tội phạm hối lộ CCNN cán thực thi pháp luật hạn chế Các quy định khơng nên dừng lại tính hình thức việc thực thi cần quan tâm ý thời gian tới Vì vậy, thời điểm thích hợp để đưa tư vấn, khuyến nghị chế, giải pháp để quy định pháp luật hối lộ CCNN thực thi cách đầy đủ có hiệu Lần BLHS năm 2015 quy định hành vi xử lý trách nhiệm hình hành vi đưa hối lộ cho CCNN, cần có nghiên cứu so sánh để đưa chế thực thi hiệu quả, bao gồm hướng dẫn xét xử xử lý vụ việc có liên quan Những khó khăn, thách thức quy định vấn đề tổ chức thực thi quy định quốc gia khác Hối lộ CCNN với nội dung liên quan bao gồm khung pháp lý, yếu tố cấu thành tội phạm, trách nhiệm hình pháp nhân, hiệu lực pháp luật, thực thi pháp luật, phân tích thảo luận dựa nghiên cứu so sánh thực tiễn nước Hoa Kỳ, Anh Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc Năm trường hợp có mức độ viii phát triển pháp luật thực thi pháp luật hối lộ CCNN khác nhau, nhiên tất cho thấy tâm lớn để hoàn thiện khung pháp lý hệ thống chế có liên quan vấn đề đấu tranh với hối lộ có yếu tố nước ngồi tội đưa hối lộ cho CCNN Ngoài ra, cách quy định khác biệt đặc điểm chủ thể đưa hối lộ cho CCNN khác biệt mặt chủ quan, phạm vi tội đưa hối lộ cho CCNN so với tội đưa hối lộ (khơng có yếu tố nước ngồi) Bằng công cụ kinh nghiệm thực thi Hoa Kỳ Anh Quốc khung pháp lý toàn diện, hướng dẫn chi tiết, án lệ, quan chuyên trách, chế phát vụ việc thông qua yêu cầu tương trợ tư pháp nước ngoài, sẵn có thơng tin có liên quan, v.v, thành cơng nước việc phịng ngừa xử phạt hối lộ CCNN đánh giá rõ ràng Các học kinh nghiệm từ thành công Hoa Kỳ Anh Quốc kể đến việc khuyến khích người tố giác dám đến cung cấp thông tin tội phạm, việc đưa biện pháp bảo vệ tốt mà pháp luật cần phải quy định bảo đảm thực thực tế, kênh báo cáo phải cung cấp cải thiện, tương trợ tư pháp phải xây dựng bối cảnh chống tham nhũng quốc tế Về chế bảo đảm việc phát hối lộ CCNN, Luật Phịng, chống tham nhũng có quy định khen thưởng người tố cáo tham nhũng tội đưa hối lộ không xác định loại tội phạm tham nhũng nên không thuộc phạm vi điều chỉnh quy định Bên cạnh Luật PCTN có quy định khuyến khích việc phát tham nhũng doanh nghiệp chưa rõ ràng chưa xác định đưa hối lộ hành vi tham nhũng Luật PCTN Việt Nam hoàn tồn chưa có quy định cụ thể chế tự phát hiện, tự báo cáo hành vi hối lộ CCNN quy định quốc gia nghiên cứu so sánh Đây hạn chế hoạt động phát hối lộ CCNN thời gian tới Các trường hợp Hàn Quốc Nhật Bản cho thấy nỗ lực cải thiện hệ thống họ để đấu tranh với hối lộ CCNN, nhiên số điểm yếu định nghĩa không rõ ràng CCNN, thiếu nghiên cứu vụ việc tập trung vào tượng hối lộ CCNN, thiếu chế hiệu để tự báo cáo tố giác Đối với Trung Quốc, tình hình chí cịn yếu chưa có kết cụ thể điều tra, truy tố, xét xử hành vi hối lộ CCNN, thực tế điều khoản bổ sung hối lộ CCNN quy định mang tính biểu tượng, dường phục vụ cho việc tuân thủ hình thức quy định UNCAC hình hóa hành vi hối lộ CCNN Điều coi thực tế khơng tốt mà quốc gia cần phải tránh việc thiết lập thực thi quy định chống hối lộ CCNN Rà soát pháp luật hành tương trợ tư pháp lĩnh vực hình sự, dẫn độ, phối hợp điều tra, chuyển giao vụ án thấy Việt Nam cịn có lỗ hổng lập pháp định ảnh hưởng đến hiệu thực hợp tác quốc tế điều tra, truy tố, xét xử thi hành án với tội phạm hối lộ CCNN Pháp luật hành chưa điều chỉnh nội dung liên quan đến thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý nước yêu cầu tương trợ Ví dụ: vấn đề bắt khẩn cấp người bị yêu cầu dẫn độ trước có yêu cầu thức nước yêu cầu; vấn đề phong tỏa, hạn chế chuyển nhượng tài sản hay tịch thu tài sản theo lệnh Tịa án nước ngồi Việt Nam; thẩm quyền, trình tự, thủ tục dẫn độ người để chuyển giao cho nước ngoài;… Luật Tương trợ tư pháp Việt Nam điều khoản hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam số nước quy định trường hợp cụ thể chuyển giao vụ án hình mà chưa đưa nguyên tắc chung Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 khơng quy định vấn đề Bên cạnh đó, Việt Nam bước đầu tham gia vào chế, khuôn khổ hợp tác đa phương toàn cầu, khu vực hợp tác song phương, nhiên cịn hạn chế Ngồi ra, việc không áp dụng trực tiếp quy định điều ước quốc tế làm phát sinh khó khăn, vướng mắc trình hợp tác Quy định BLHS Việt Nam hối lộ CCNN phản ánh yếu tố đặc thù tội phạm đối tượng tác động, “CCNN” “cơng chức tổ chức quốc tế công” Tuy nhiên BLHS lại không đưa định nghĩa đối tượng Bên cạnh đó, qua nghiên cứu qua ý kiến trả lời vấn thấy cách quy định đưa hối lộ cho CCNN BLHS Việt Nam chưa thể rõ đặc thù tội phạm chưa phù hợp với yêu cầu UNCAC Cụ thể việc quy định gộp trường hợp đưa hối lộ cho CCNN vào quy định tội đưa hối lộ nói chung chưa xác định rõ khách thể bị xâm phạm trường hợp phạm ix Tóm lại, Việt Nam cịn thiếu số chế bảo đảm việc thực thi quy định BLHS năm 2015 đưa hối lộ cho CCNN, công chức tổ chức quốc tế công Năng lực người tiến hành tố tụng, cán quan tiến hành tố tụng vụ án hình có yếu tố nước ngồi nhìn chung cịn hạn chế Cơ chế hợp tác, trao đổi, chia sẻ, phối hợp tố tụng hình sự, đặc biệt điều tra, truy tố, xét xử có vụ án có yếu tố nước ngồi cịn bất cập, thiếu cụ thể khó thực phát hối lộ hiệu Luật PCTN hành thể thiếu quán quy định phạm vi hành vi tham nhũng với quy định trách nhiệm doanh nghiệm phòng ngừa tham nhũng quy định xử lý tham nhũng Cách hiểu tham nhũng với nội hàm khơng có hành vi đưa hối lộ khiến việc phòng ngừa, phát xử lý tham nhũng trở nên thiếu đồng Đối với việc giải thích hướng dẫn áp dụng quy định BLHS năm 2015 hối lộ CCNN Trên sở kết nghiên cứu so sánh phân tích thực trạng pháp luật chế thực thi pháp luật Việt Nam, nhóm nghiên cứu đưa số đề xuất: Những nội dung sau quy định Điều 364 cần phải giải thích hướng dẫn: • Đối với việc hồn thiện Dự thảo Luật PCTN sửa đổi • Trước hết nhóm nghiên cứu ủng hộ việc thiết lập quy định Luật PCTN sửa đổi liêm kinh doanh đề trách nhiệm xây dựng, thực quy tắc ứng xử, chế kiểm soát nội doanh nghiệp Kinh nghiệm quốc gia Hoa Kỳ, Anh Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản cho thấy hành vi hối lộ CCNN xử lý hình khơng phải giải pháp Có chế pháp lý để phịng ngừa, phát hành vi giải pháp hàng đầu Quy định tội phạm quốc gia phần để thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng chế phòng ngừa tự phát để tránh bị xử lý hình Trên sở liên hệ với thực tiễn tốt Anh Quốc bối cảnh Việt Nam, điều mà doanh nghiệp làm xây dựng chương trình tn thủ nội tồn diện Do đó, việc dự thảo Luật Phịng, chống tham nhũng sửa đổi đề xuất doanh nghiệp phải xây dựng quy tắc ứng xử phù hợp Nhóm nghiên cứu cho việc thiết lập quy định trách nhiệm doanh nghiệp phải xây dựng quy tắc ứng xử, chế kiểm sốt nội cịn có ý nghĩa có tính “đi trước, đón đầu” cho việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại tội đưa hối lộ tương lai • • • Nội hàm khái niệm “CCNN”, “công chức tổ chức quốc tế công”; Phạm vi lợi ích mà người phạm tội hướng tới thực hành vi hối lộ CCNN: loại lợi ích, lợi tạo từ hoạt động thực thi công vụ CCNN mối lợi, công việc giao dịch thương mại quốc tế? Mục đích hành vi đưa hối lộ cho CCNN hiểu giống hành vi đưa hối lộ cho người có chức vụ, quyền hạn Việt Nam (để người làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa) hay cần hiểu tinh thần UNCAC (nhằm có trì cơng việc kinh doanh hay lợi khơng đáng khác liên quan đến hoạt động kinh doanh quốc tế)? Thế “bị xử lý theo quy định Điều này”? Thế hối lộ lợi ích phi vật chất? Đối với việc hồn thiện quy định BLHS năm 2015 hối lộ CCNN Cần quy định hành vi đưa hối lộ cho CCNN thành tội danh độc lập Phân tích sâu khách thể bị xâm hại, đối tượng tác động tội phạm, mục đích hành vi, thấy khác biệt yếu tố cấu thành tội phạm, tính nguy hiểm cho xã hội trường hợp phạm tội so với trường hợp đưa hối lộ cho cán bộ, công chức quốc gia Điều cho thấy cần có mơ tả cụ thể yếu tố cấu thành tội đưa hối lộ cho CCNN có phân hóa trách nhiệm hình sự, cụ thể có quy định khác hình phạt Bên cạnh đó, để bảo đảm tính đồng chế pháp lý, Luật Phịng, chống tham nhũng cần sửa đổi theo hướng quy định mở rộng phạm vi hành vi đối tượng điều chỉnh luật này, theo hành vi đưa hối lộ nói chung có đưa hối lộ cho CCNN cần bị liệt kê vào dạng hành vi chịu điều chỉnh Luật Chỉ có sở cho việc đưa quy định ngăn ngừa, phát hành vi đưa hối lộ, tạo chế phịng ngừa Khi hồn thiện BLHS năm 2015 nên bổ sung quy định CCNN, công chức tổ chức quốc tế công để bảo đảm tính thống q trình thực thi, đặc biệt điều tra, truy tố, xét xử vụ án x BLHS Vi ҵt Nam cŚӇĂƚŚ ҳhiҵŶƌƁĜ ҭ ĐƚŚƶĐ ӆa tҾi phҢ ŵŶăLJǀăĐƹŶŐĐŚӇĂ ӄp vӀi LJġ u cҥ u cӆa UNCAC CӅthҳviҵĐƋƵLJĜ ҷ nh gҾƉƚƌӇ Ӂng hӄƉĜӇĂŚ Һi lҾĐŚŽEEǀăŽƋƵ ҷ nh vҲtҾŝĜӇĂŚ Һi lҾŶſŝĐŚƵŶŐĐ ŚӇĂdžĄĐĜ ҷ ŶŚĜƷŶŐǀăƌƁǀ ҲŬŚĄĐŚƚŚ ҳbҷ džąŵƉŚ Ң ŵƚƌŽŶŐƚƌӇ Ӂng hӄp phҢ m tҾŝĜӇĂŚ Һi lҾĐŚŽEE͘EŐŽăŝƌĂ͕ĐĄĐŚƋƵLJĜ ҷ ŶŚŶăLJĐƹŶŐŬŚƀŶŐƚ ҳhiҵ ŶĜӇ ӄc sӌŬŚĄĐďŝ ҵt vҲĐĄĐĜ ҭ ĐĜŝ ҳm cӆa chӆthҳĜӇĂŚ Һi lҾĐŚŽEE;ŵăƚŚĞŽƉŚĄ Ҩ t cӆĂĐĄĐ ŶӇ ӀĐŬŚĄĐƚŚŞĜąLJƚŚӇ ӁŶŐůăƉŚĄƉŶŚąŶͿǀăŬŚĄĐďŝ ҵt mҭ t chӆquan, phҢ m vi cӆa tҾŝĜӇĂŚ Һi lҾĐŚŽEEŶăLJƐŽǀ Ӏi tҾŝĜӇĂŚ Һi lҾ;ŬŚƀŶŐĐſLJ ұu tҺŶӇ ӀĐŶŐŽăŝͿ͘ VҲĐҿ ұĐŚ bң Ž ң m Ĝviҵ Đ ƉŚĄƚ ҵ n hҺi lҾ Śŝ CCNN, Lu Ҩ ƚ WdEҷ ŶŚ Đſ ŬŚĞŶ ƋƵLJ ӂng ĜƚŚӇ ŶŐӇ Ӂi tҺĐĄŽƚŚĂŵŶŚƹŶŐŶŚӇŶŐǀŞƚ ҾŝĜӇĂŚ Һi lҾŬŚƀŶŐĜӇ ӄĐdžĄĐĜ ҷ ŶŚůăŵ Ҿt loҢ i tҾi phҢ m ƚŚĂŵŶŚƹŶŐŶġŶƐ ҰŬŚƀŶŐƚŚƵ Ҿc phҢ ŵǀŝĜŝ Ҳu chҶ nh cӆĂƋƵLJĜ ҷ ŶŚŶăLJ͘ġŶĐ Ң ŶŚĜſŵ ҭ ĐĚƶ LuҨ ƚ WdEҷ nh Đſ khuyƋƵLJ ұŶ ŬŚşĐŚ ĜҵĐ ƉŚĄƚ ǀŝ ҵŶ ƚŚĂŵ Śŝ ŶŚƹŶŐ ƚƌŽŶŐ ҵp ĐĄ ŶŚӇŶŐĐŚӇĂƌƁƌăŶŐǀăŚҿŶŶ Ӌa vҧ ŶĐŚӇĂdžĄĐĜ ҷ ŶŚĜӇĂŚ Һi lҾůăŚăŶŚǀŝƚŚĂŵŶ Ҩ t PCTN ӆ ca ViҵƚEĂŵŚŽăŶƚŽăŶĐŚӇĂĐſĐĄĐƋƵLJĜ ҷ nh cӅthҳvҲĐҿĐŚ ұtӌƉŚĄ t hiҵ n, tӌ漏 ĐĄŽŚăŶŚǀŝŚ Һi lҾEEŶŚӇƋƵLJĜ ҷ nh cӆĂĐĄĐƋƵ ҺĐŐŝĂĜӇ ӄĐŶŐŚŝġŶĐ ӈƵƐŽƐĄŶŚ͘ą Ұůă mҾt hҢ n chұĜҺi vӀi hoҢ ƚĜ ҾŶŐƉŚĄƚŚŝ ҵn hҺi lҾCCNN th Ӂi gian tӀi ZăƐŽĄƚƉŚĄƉůƵҨƚŚŝҵŶŚăŶŚǀҲƚӇҿŶŐƚƌӄƚ ŶĜҾ͕ƉŚҺ ŚӄƉĜŝҲƵƚƌĂ͕ĐŚƵLJҳŶŐŝĂŽǀӅĄŶ͘͘͘ĐſƚŚҳƚ ĜҷŶŚĐſƚŚҳңŶŚŚӇӂŶŐĜұŶŚŝҵƵƋƵңƚŚӌĐŚŝҵ ǀăƚŚŝŚăŶŚĄŶǀӀŝƚҾŝƉŚҢŵŚҺŝůҾEE͘WŚ ĐŚӇĂĜŝҲƵĐŚҶŶŚĐ ůŝġŶƋƵĂŶĜұŶƚŚҦŵƋƵLJҲŶ͕ƚƌŞŶŚƚӌ͕ƚŚӆƚӅ sşĚӅ : ǀҤŶĜҲďҩƚŬŚҦŶĐҤƉŶŐӇӁŝďҷLJġƵĐҥƵĚҧŶĜҾ ĐҥƵ͖ǀҤŶĜҲƉŚŽŶŐƚҹĂ͕ŚҢŶĐŚұĐŚƵLJҳŶŶŚӇӄŶ ŝƐңŶŚĂLJƚҷĐŚƚŚƵƚăŝ ĄŶŶӇӀĐŶŐŽăŝƚҢŝsŝҵƚEĂŵ͖ƚŚҦŵƋƵLJҲŶ͕ƚƌŞ ĐŚŽ ŶӇӀĐ LuҨ ŶŐŽăŝ͖͙ t TTTPcӆa Viҵ ƚ EĂŵ ĐƹŶŐ Ҳu khoң ŶŚӇ Ŷ ƚƌŽŶŐ ĐĄĐҵ Ɖ Ĝŝ ҷ nh ĐĄĐ Ĝ Śŝ ƚӇҿŶŐ ӄƚӇ ƚƌ ƉŚĄƉ Ӌa Viҵƚ Őŝ EĂŵ Ҿt sҺ ǀă ŶӇ ӀcŵchҶƋƵLJ ҷ ŶŚ Ĝ ĐĄĐ Ӂng hӄ ƚƌӇ p cӅthҳvҲ chuyҳn giao vӅĄŶŚŞŶŚƐ ӌŵăĐŚӇĂĜӇĂƌĂĜӇ ӄĐŶŐƵLJġŶƚ ҩ ĐĐŚƵŶŐ͘>dd,^Ŷĉŵ ƋƵLJĜ ҷ nh vҲvҤ ŶĜ ҲŶăLJ͘ġŶĐ Ң ŶŚĜſ͕ Viҵ ƚEĂŵĜĆďӇ ӀĐĜ ҥ ƵƚŚĂŵŐŝĂǀăŽĐĄĐ ұ͕ŬŚƵƀŶ khҼhӄƉƚĄĐĜĂƉŚӇҿŶŐƚŽăŶĐ ҥ u, khu vӌĐǀ㌠ӄƉƚĄĐƐŽŶŐƉŚӇҿŶŐ͕ƚƵLJ ҧ ŶĐžŶŬŚĄ hҢ n chұ(xem PhӅlӅc cӆĂĄŽĐĄŽĜ ҳthҤ y mӈĐĜ ҾŬşǀăƉŚġĐŚƵ Ҧ ŶĐĄĐŚŝ ҵƉĜ ҷ nh TTTP ӆ ca Viҵ t Nam)͘EŐŽăŝƌĂ͕ǀŝ ҵ ĐŬŚƀŶŐĄƉĚ Ӆng trӌc tiұƉƋƵLJĜ ҷ nh cӆĂĐĄĐĜŝ Ҳ ƵӇ Ӏc quҺc tұĐƹŶŐ ůăŵƉŚĄƚƐŝŶŚŬŚſŬŚĉŶ͕ǀ ӇӀng mҩ ĐƚƌŽŶŐƋƵĄƚƌŞŶŚŚ ӄƉƚĄĐ͘ dſŵů Ң i, Viҵ ƚEĂŵĐžŶƚŚŝ ұu mҾt sҺĐҿĐŚ ұbң ŽĜ ң m viҵc thӌĐƚŚŝƋƵLJĜ ҷ nh cӆĂ>,^Ŷĉŵ 2015 vҲĜӇĂŚ Һi lҾĐŚŽEE͕ĐƀŶŐĐŚ ӈc cӆa tҼchӈc quҺc tұĐƀŶŐ͘EĉŶŐů ӌc cӆĂŶŐӇ Ӂi tiұn ŚăŶŚƚ ҺtӅŶŐ͕ĐĄŶď ҾcӆĂĐĄĐĐҿƋƵĂŶƚŝ ұŶŚăŶŚ tҺtӅŶŐƚƌŽŶŐĐĄĐǀ ӅĄŶŚŞŶŚƐ ӌĐſLJ ұu tҺ ŶӇ ӀĐŶŐŽăŝŶŚŞŶĐŚƵŶŐĐžŶŚ Ң n chұ͘ҿĐŚ ұhӄƉƚĄĐ͕ƚƌĂŽĜ Ҽi, chia sү, phҺi hӄp tҺtӅng ŚŞŶŚƐ ӌ͕Ĝ ҭ c biҵ ƚůăƚƌŽŶŐĜŝ Ҳu tra, truy tҺ͕džĠƚdž ӊĐſǀ ӅĄŶĐſLJ ұ u tҺŶӇ ӀĐŶŐŽăŝĐžŶď Ҥ t cҨ p, thiұ u cӅthҳǀăŬŚſƚŚ ӌc hiҵn NhӋng khuyұn nghҷ ĜҺi vӀi Viҵt Nam NhӋng khuyұ n nghҷ vҲĜҷ ŶŚŚӇ Ӏng dƌӇ Ӏc hұ t, cҥŶŚŽăŶƚŚŝ ҵ ŶŬŚƵŶŐƉŚĄƉůljǀ ҲƉŚžŶŐ͕ĐŚ Һng hҺi lҾEEĜ ҳbңŽĜ ңŵƚşŶŚŶŚ Ҥt ƋƵĄŶ͕ ҽtrӄ ƚşŶŚ EŚӇ ŚĜĆ ƉŚąŶ ӂƚƌġŶ͕ ұ ƚşĐŚ mҢ nhƚŚ cӆĂ ĐĄĐ ҺĐ ŐŝĂ ƋƵ ŶŚӇ Lj , Anh ,ŽĂ QuҺc, HăŶYƵ ҺĐĐŚşŶŚůăŵ ҾƚŬŚƵŶŐƉŚĄƉůljƚŽăŶĚŝ ҵn vӀŝĐĄĐĜ Ң o luҨ ƚƌŝġŶŐǀ ҲchҺng hҺi lҾ hoҭ Đ ĐŚƵLJġŶ ҵ t vҲchҺng ďŝ hҺi lҾEE͘ ĄĐŚ ӈĐ ĐĄĐ ҺĐ ƚŚŐŝĂ ƋƵ Ң o lҨ ŶăLJ Ɖ ǀă ƚ ƉŚĄƚ ҳ n ƚ ŬŚƵŶŐƉŚĄƉůljĜſĜĆĐŚŽƚŚ Ҥ y hiҵ u quңcӆĂĐҿĐŚ ұƉŚĄƉůljƚƌŽŶŐǀŝ ҵĐƉŚžŶŐŶŐ ӉĂǀădž ӊůljŚ Һi 40 lộ CCNN Sự nhận thức khoảng trống thiếu đồng bộ, thiếu quán mức độ định khung pháp lý phòng, chống hối lộ CCNN Việt Nam với nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia nghiên cứu so sánh sở cho việc hoàn thiện khung pháp lý tương lai Cơ quan xây dựng pháp luật cần rà soát quy định pháp luật Việt Nam có tính chất hỗ trợ việc thực thi quy định BLHS năm 2015 đưa hối lộ cho CCNN để tìm khoảng trống, mâu thuẫn, thiếu thống nhằm hồn thiện khung pháp lý Tiếp theo cần ban hành văn giải thích luật, hướng dẫn áp dụng luật, đồng thời tính đến việc phát triển án lệ hối lộ CCNN BLHS Việt Nam năm 2015 lần ghi nhận hình thức đưa hối lộ cho CCNN, cơng chức tổ chức quốc tế công, quy định cịn mức độ giản đơn Vì điều bỏ qua cần giải sớm việc quan có thẩm quyền ban hành văn giải thích hướng dẫn áp dụng quy định BLHS tội phạm chức vụ nói chung có trường hợp hối lộ CCNN,95 đặc biệt cần có Nghị hướng dẫn Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Ngoài cần thấy xu phát triển án lệ Tòa án Việt Nam, thời gian tới cần ý để phát triển số án lệ ban đầu góp phần vào việc giải chưa rõ ràng khái niệm “CCNN”, “công chức tổ chức quốc tế công”, việc xác định hối lộ “lợi ích phi vật chất” quy định tội đưa hối lộ Bên cạnh quy định BLTTHS năm 2015 có liên quan đến việc thực thi quy định BLHS năm 2015 hối lộ CCNN phân tích cần giải thích, hướng dẫn cụ thể để hỗ trợ việc điều tra, truy tố, xét xử hành vi hối lộ CCNN Hoàn thiện quy định có liên quan Luật PCTN năm 2005 bối cảnh sửa đổi toàn diện Luật PCTN khuyến nghị sách Các quy định phạm vi điều chỉnh Luật, phòng ngừa phát tham nhũng doanh nghiệp, khen thưởng người tố cáo tham nhũng, hợp tác quốc tế phòng chống tham nhũng cần củng cố để tạo thêm sở pháp lý cho việc phát xử lý hối lộ CCNN Bên cạnh cần củng cố hồn thiện pháp luật hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, có tương trợ tư pháp hình Do tính chất đặc thù hối lộ CCNN loại hình tội phạm có yếu tố nước ngồi/quốc tế, thời gian tới, để tạo sở pháp lý cho việc hợp tác quốc tế với quốc gia thành viên UNCAC, Việt Nam cần tăng cường ký kết hiệp định song phương tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ, phối hợp điều tra áp dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt, chuyển giao tiếp nhận vụ án hình hoàn thiện quy định Luật TTTP để đáp ứng yêu cầu tương trợ tư pháp hình xử lý hối lộ CCNN Hoàn thiện quy định BLHS năm 2015 hối lộ CCNN lần sửa đổi, bổ sung khuyến nghị sách dài hạn cần thiết Quy định BLHS đưa hối lộ cho CCNN dường mang tính chất khởi đầu, đặt vấn đề cho việc giải yêu cầu quốc tế Quy định muốn thực trở thành sở pháp lý đầy đủ, khả thi cho việc xử lý 95 Các cán từ Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao nhóm nghiên cứu vấn trí với quan điểm cần có văn hướng dẫn áp dụng quy định BLHS năm 2015 tội phạm chức vụ, có trường hợp đưa hối lộ cho CCNN Cán từ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cho giải vấn đề việc đưa nội dung hướng dẫn cụ thể vào tài liệu tập huấn chuyên sâu BLHS liên ngành tư pháp ban hành thời gian tới (Phỏng vấn thực ngày 12/1/2018) 41 hình hối lộ CCNN cần hồn thiện, hình thức nội dung, phản ánh yếu tố cấu thành tội phạm phân hóa trách nhiệm hình cho phù hợp Một số khuyến nghị cụ thể Đối với việc hoàn thiện Dự thảo Luật PCTN sửa đổi Trước hết nhóm nghiên cứu ủng hộ việc thiết lập quy định Luật PCTN sửa đổi liêm kinh doanh đề trách nhiệm xây dựng, thực quy tắc ứng xử, chế kiểm soát nội doanh nghiệp Kinh nghiệm quốc gia Hoa Kỳ, Anh Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản cho thấy hành vi hối lộ CCNN xử lý hình giải pháp Có chế pháp lý để phịng ngừa, phát hành vi giải pháp hàng đầu Quy định tội phạm quốc gia phần để thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng chế phòng ngừa tự phát để tránh bị xử lý hình Như nhận định Đại sứ Anh Việt Nam Giles Lever “Do Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tuân thủ quy định quốc tế nghiêm ngặt hơn, bao gồm quy định liên quan đến liêm kinh doanh.”96 Trên sở liên hệ với thực tiễn tốt Anh Quốc bối cảnh Việt Nam, Giles Lever cho điều mà doanh nghiệp làm xây dựng chương trình tn thủ nội tồn diện Do đó, theo Giles Lever, việc dự thảo Luật PCTN sửa đổi đề xuất doanh nghiệp phải xây dựng quy tắc ứng xử phù hợp Nhóm nghiên cứu cho việc thiết lập quy định trách nhiệm doanh nghiệp phải xây dựng quy tắc ứng xử, chế kiểm soát nội cịn có ý nghĩa có tính “đi trước, đón đầu” cho việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại tội đưa hối lộ tương lai Bên cạnh đó, để bảo đảm tính đồng chế pháp lý, Luật PCTN cần sửa đổi theo hướng quy định mở rộng phạm vi hành vi đối tượng điều chỉnh luật này, theo hành vi đưa hối lộ nói chung có đưa hối lộ cho CCNN cần bị liệt kê vào dạng hành vi chịu điều chỉnh Luật Chỉ có sở cho việc đưa quy định ngăn ngừa, phát hành vi đưa hối lộ, tạo chế phòng ngừa phát hối lộ hiệu Luật PCTN hành thể thiếu quán quy định phạm vi hành vi tham nhũng với quy định trách nhiệm doanh nghiệm phòng ngừa tham nhũng quy định xử lý tham nhũng Cách hiểu tham nhũng với nội hàm khơng có hành vi đưa hối lộ khiến việc phòng ngừa, phát xử lý tham nhũng trở nên thiếu đồng Đối với việc giải thích hướng dẫn áp dụng quy định BLHS năm 2015 hối lộ CCNN Những nội dung sau quy định Điều 364 cần phải giải thích hướng dẫn: • • • Nội hàm khái niệm “CCNN”, “công chức tổ chức quốc tế cơng”; Phạm vi lợi ích mà người phạm tội hướng tới thực hành vi hối lộ CCNN: loại lợi ích, lợi tạo từ hoạt động thực thi công vụ CCNN mối lợi, công việc giao dịch thương mại quốc tế? Mục đích hành vi đưa hối lộ cho CCNN hiểu giống hành vi đưa hối lộ cho người có chức vụ, quyền hạn Việt Nam (để người làm khơng làm việc lợi ích theo 96 Nguồn: Báo diễn đàn doanh nghiệp, truy cập tại: http://enternews.vn/niem-tin-tu-cam-ket-chong-tham-nhung122726.html ngày 13/1/2018 42 • • yêu cầu người đưa) hay cần hiểu tinh thần UNCAC (nhằm có trì cơng việc kinh doanh hay lợi khơng đáng khác liên quan đến hoạt động kinh doanh quốc tế)? Thế “bị xử lý theo quy định Điều này”? Thế hối lộ lợi ích phi vật chất? Đối với việc hoàn thiện quy định BLHS năm 2015 hối lộ CCNN Cần quy định hành vi đưa hối lộ cho CCNN thành tội danh độc lập Phân tích sâu khách thể bị xâm hại, đối tượng tác động tội phạm, mục đích hành vi, thấy khác biệt yếu tố cấu thành tội phạm, tính nguy hiểm cho xã hội trường hợp phạm tội so với trường hợp đưa hối lộ cho cán bộ, công chức quốc gia Điều cho thấy cần có mô tả cụ thể yếu tố cấu thành tội đưa hối lộ cho CCNN có phân hóa trách nhiệm hình sự, cụ thể có quy định khác hình phạt Khi hồn thiện BLHS năm 2015 nên bổ sung quy định CCNN, công chức tổ chức quốc tế công để bảo đảm tính thống q trình thực thi, đặc biệt điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Định nghĩa pháp lý khái niệm cần phản ánh dấu hiệu nêu Điều UNCAC, bên cạnh quy định cụ thể hơn, ví dụ quy định công chức doanh nghiệp công nước theo cách Anh Quốc Hàn Quốc Ngồi ra, bối cảnh Việt Nam hình hóa hành vi đưa-nhận hối lộ khu vực ngồi Nhà nước đưa hối lộ cho CCNN, việc cân nhắc khả quy định trách nhiệm hình cho pháp nhân tội phạm cần thiết Nhóm nghiên cứu cho nên quy định trách nhiệm hình cho pháp nhân thương mại tội phạm để bảo đảm tính quán hợp lý việc xử lý hình pháp nhân thương mại, đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế Điều xuất phát từ khách thể tội phạm (tính đắn hoạt động kinh doanh, thương mại quốc tế xác định ngun tắc cạnh tranh, liêm chính, bình đẳng, lành mạnh…) từ thực tiễn hoạt động doanh nghiệp Một báo cáo nghiên cứu thực năm 2016 liêm kinh doanh nhiều khảo sát thực trước VCCI thực trạng doanh nghiệp thông qua người đại diện hợp pháp đưa hối lộ để đạt mối lợi kinh doanh.97 Việc xử lý trách nhiệm cá nhân chưa đủ trường hợp hành vi phạm tội ý chí tập thể pháp nhân, đặc biệt pháp nhân xác định phương thức hoạt động mang tính chất tội phạm làm sở trì tồn 97 Xem: Đào Lệ Thu, Tơ Văn Hồ, Vũ Cương, Phịng, chống tham nhũng hoạt động kinh doanh Việt Nam: Thực trạng pháp luật, kinh nghiệm quốc tế số kiến nghị nhằm hồn thiện Dự thảo Luật phịng, chống tham nhũng (sửa đổi), Báo cáo nghiên cứu thực khuôn khổ Dự án: “Hỗ trợ kĩ thuật cho Chính phủ Việt Nam rà sốt để hồn thiện khn khổ pháp luật chống tham nhũng kinh doanh Việt Nam nhằm cải thiện môi trường kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng minh bạch, bền vững”, Thanh tra Chính phủ Đại sứ quán Vương quốc Anh, 2016, Kỉ yếu Hội thảo “Phòng, chống tham nhũng hoạt động kinh doanh Việt Nam: Thực trạng pháp luật, kinh nghiệm quốc tế số kiến nghị nhằm hồn thiện Dự thảo Luật phịng, chống tham nhũng (sửa đổi)” Thanh tra Chính phủ Đại sứ quán Vương quốc Anh tổ chức Vĩnh Phúc ngày 22/12/2016 43 Đối với việc củng cố hoàn thiện chế hợp tác quốc tế phát hiện, xử lý hình hành vi đưa hối lộ cho CCNN • • • Hoàn thiện Luật TTTP theo hướng phân định ràng mạch phạm vi điều chỉnh Luật với BLTTHS; bảo đảm tính hệ thống, tính thống tránh trùng lắp mối quan hệ với BLTTHS Xem xét việc quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý nước yêu cầu tương trợ quy định bổ sung cho thiếu hụt sở pháp lý để thực tương trợ tư pháp, dẫn độ, chuyển giao vụ án hình phân tích phần Báo cáo Thúc đẩy đàm phán kí thêm hiệp định tương trợ tư pháp hình sự, hiệp định dẫn độ, chuyển giao người bị kết án phạt tù với nhiều quốc gia chưa thiết lập quan hệ tương trợ tư pháp song phương, đặc biệt quốc gia xem điểm đến tiềm tội phạm hối lộ CCNN Đó quốc gia có nhiều quan hệ giao thương với Việt Nam điểm đến lý tưởng cho nhà đầu tư Việt Nam Việc mở rộng hợp tác song phương lĩnh vực tư pháp cịn có tác dụng giảm thiểu việc tẩu tán nước tài sản tham nhũng mà có Đối với việc tăng cường nhận thức tội phạm đưa hối lộ cho CCNN cho cán thực thi pháp luật giới doanh nhân • • • Đưa nội dung giới thiệu cụ thể hối lộ CCNN vào tài liệu tập huấn chuyên sâu BLHS năm 2015 Tập huấn cho cán thực thi pháp luật tội phạm hối lộ CCNN Giới thiệu, tuyên truyền cho giới doanh nhân việc luật hình Việt Nam hình hóa hành vi đưa hối lộ cho CCNN, đồng thời hướng dẫn họ cách thức phòng, chống loại tội phạm Như phân tích phần trên, mục đích việc hình hóa hành vi đưa hối lộ cho CCNN để ngăn chặn hành vi bất nhằm tìm kiếm trì lợi ích, lợi kinh doanh Vì chủ thể tập trung ý giới doanh nhân Họ cần phải có nhận thức đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội loại tội phạm này, hậu pháp lý việc thực tội phạm, đặc biệt biện pháp để phòng, chống hối lộ CCNN Tuyên truyền, nâng cao ý thức chống hối lộ CCNN cho giới doanh nhân biện pháp tốt để phòng ngừa phát tội phạm này, từ nâng cao hiệu thực thi quy định chống hối lộ CCNN 44 Tài liệu tham khảo (1) Văn pháp luật Bộ Luật Hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Bộ luật hình Việt Nam Bộ luật tố tụng hình Việt Nam Công ước Liên hiệp quốc chống tham nhũng (UNCAC) Công ước OECD chống hối lộ cơng chức nước ngồi giao dịch thương mại quốc tế Đạo Luật chống hành vi tham nhũng có yếu tố nước ngồi Hoa Kỳ Đạo luật chống hối lộ Anh Quốc Hướng dẫn nguồn Đạo luật chống hành vi tham nhũng có yếu tố nước ngồi Vụ Hình thuộc Bộ Tư pháp Hoa Kỳ Vụ Thực thi pháp luật Ủy ban Chứng khoán An ninh Hoa Kỳ Hướng dẫn Bộ Tư pháp Anh Quốc thủ tục mà tổ chức thương mại liên quan áp dụng để ngăn chặn người hợp tác với họ khỏi hối lộ Hướng dẫn tham khảo vụ việc báo cáo Hàn Quốc Hướng dẫn thực thi phịng chống hối lộ cơng chức nước Bộ Kinh tế, thương mại công nghiệp Nhật Bản Luật chống hối lộ công chức nước giao dịch thương mại quốc tế Hàn Quốc Luật Ngăn ngừa Cạnh tranh không lành mạnh Nhật Bản Luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Luật tương trợ tư pháp Việt Nam (2) Các báo cáo OECD OECD, Phase Report on Korea Review of the Implementation of the Convention and 1997 Recommendation, at http://www.oecd.org/daf/anti-bribery/anti-briberyconvention/2388296.pdf OECD, Phase Report on Implementing the OECD Anti-Bribery Convention in Korea, October 2011, accessed at http://www.oecd.org/daf/anti-bribery/antibriberyconvention/Koreaphase3reportEN.pdf OECD, Korea: Follow-up to the Phase Report and Recommendations, May 2014, at http://www.oecd.org/daf/anti-bribery/KoreaP3WrittenFollowUpReportEN.pdf OECD, United Kingdom: Phase ter Report on the Application of the Convention on Combating Bribery of Foreign Public Officials in International Business Transactions and the 2009 Revised Recommendation on Combating Bribery in International Business Transactions, at http://www.oecd.org/daf/anti-bribery/anti-briberyconvention/46883138.pdf OECD, Phase Report: United Kingdom at http://www.oecd.org/corruption/anti-bribery/UK-Phase-4Report-ENG.pdf OECD, Phase Report on United State Review of Implementation of the Convention and 1997 Recommendation, at http://www.oecd.org/daf/anti-bribery/anti-briberyconvention/2390377.pdf OECD, Phase Report on Implementing of the OECD Anti-Bribery Convention in the United States, October 2010, at http://www.oecd.org/daf/anti-bribery/antibriberyconvention/UnitedStatesphase3reportEN.pdf 45 OECD, United States: Follow-up to the Phase Report and Recommendations, December 2012, at http://www.oecd.org/daf/anti-bribery/UnitedStatesphase3writtenfollowupreportEN.pdf OECD, OECD Foreign Bribery Report – An Analysis of the Crime of Bribery of Foreign Public Officials at http://www.oecd.org/daf/oecd-foreign-bribery-report-9789264226616-en.htm OECD, Data on Enforcement of the Anti-Bribery Convention, 2016, Special focus on international cooperation, OECD Working Group on Bribery, November 2017, at http://www.oecd.org/daf/antibribery/Anti-Bribery-Convention-Enforcement-Data-2016.pdf (3) Các tài liệu tham khảo khác China Briefing, “China’s Criminal Law tackles with Bribery of Foreign Officials”, China Briefing News, July 30, 2013, at http://www.china-briefing.com/news/2013/07/30/chinas-criminal-law-tacklesbribery-of-foreign-officials.html Đào Lệ Thu, Tơ Văn Hồ, Vũ Cương (2016), Phòng, chống tham nhũng hoạt động kinh doanh Việt Nam: Thực trạng pháp luật, kinh nghiệm quốc tế số kiến nghị nhằm hoàn thiện Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi), Thanh tra Chính phủ Đại sứ quán Vương quốc Anh Global Legal Insights, Bribery and Corruption, Second Edition, at https://m.lw.com/thoughtLeadership/bribery-corruption-second-edition-japan Global Legal Insights, Bribery and Corruption, Second Edition, at https://m.lw.com/thoughtLeadership/bribery-and-corruption-second-edition-china Korea Anti-Corruption Regulation – Getting The Deal Through – GTDT, at https://gettingthedealthrough.com/area/2/jurisdiction/35/anti-corruption-regulation-korea/ Margot Cleveland, Christopher M Favo, Thomas J Frecka, Charles L Owens (2009), “Trends in the International Fight Against Bribery and Corruption”, Journal of Business Ethics (2009) 90:199-244 DOI 10.1007/s10551-010-0383-7 Norton Rose Fulbright (2011), PRC criminal law to tackle bribery of foreign public officials, at http://www.nortonrosefulbright.com/knowledge/publications/35820/prc-criminal-law-to-tacklebribery-of-foreign-officials Nicola Ehlermann-Cache, “The impact of the OECD Anti-Bribery Convention”, at https://www.oecd.org/mena/competitiveness/41054440.pdf Nguyễn Hải Ninh (2016), “Bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại, người tham gia tố tụng khác tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát số 11, tháng 6/2016 Nguyễn Quang Lộc (2017), “Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt quy định BLTTHS năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 21 ( kỳ tháng 11) Nguyễn Văn Huyên - Lê Lan Chi (2016), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, Nxb Lao Động OECD, “Japan must make fighting international bribery a priority”, June 30, 2016, http://www.oecd.org/daf/anti-bribery/japan-must-make-fighting-international-bribery-apriority.htm Samuel R Gintel (2013), “Fighting Transnational Bribery: China’s Gradual Approach”, Wisconsin International Law Journal, Vol 31, No.1 Thomas J Frecka, Charles L Owens (2009), “Trends in the International Fight Against Bribery and Corruption”, Journal of Business Ethics (2009) 90:199-244 DOI 10.1007/s10551-010-0383-7 (4) Websites http://www.oecd.org/daf/anti-bribery/anti-briberyconvention/2378002.pdf https://www.transparency.org/files/content/corruptionqas/24_Trends_in_Anti-Bribery_laws.pdf 46 http://www.justice.gov.uk/downloads/legislation/bribery-act-2010-guidance.pdf http://english.thesaigontimes.vn/2337/Japan-suspends-ODA-for-Vietnam-over-corruption-caseambassador.html http://www.cas.go.jp/jp/seisaku/hourei/data/WPA.pdf http://www.justice.gov.uk/downloads/legislation/bribery-act-2010-guidance.pdf http://www.lawinfochina.com/Display.aspx?lib=law&Cgid=6359 https://globalcompliancenews.com/china-anti-unfair-competition-bribery-20171121/ http://www.meti.go.jp/policy/external_economy/zouwai/pdf/GuidelinesforthePreventionofBriberyo fForeignPublicOfficials.pdf https://gettingthedealthrough.com/area/2/jurisdiction/36/anti-corruption-regulation-2017-japan/ https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/Document/I9ee3e018642411e38578f7ccc38dcbee/Vie w/FullText.html?contextData=(sc.Default)&transitionType=Default&firstPage=true&bhcp=1 https://www.globallegalinsights.com/practice-areas/bribery-and-corruption/global-legal-insights bribery-and-corruption/japan https://www.justice.gov/criminal-fraud/related-enforcement-actions https://www.justice.gov/sites/default/files/criminal-fraud/legacy/2015/01/16/guide.pdf https://www.legislation.gov.uk/ukpga/1998/23/contents 47 Phụ lục Phụ lục Tóm lược Chương - Hướng dẫn nguồn Luật FCPA Hoa Kỳ Hướng dẫn nguồn Đạo luật FCPA Hoa Kỳ hướng dẫn áp dụng luật cụ thể, chi tiết dễ hiểu, bao gồm quy định: Chương 1: Giới thiệu, Chương 2: Các quy định chống hối lộ CCNN FCPA, Chương 3: Các quy định kế toán FCPA, Chương 4: Các luật có liên quan khác Hoa Kỳ, Chương 5: Những nguyên tắc định hướng việc thực thi, Chương 6: Các hình phạt, chế tài biện pháp khắc phục FCPA, Chương 7: Các giải pháp xử lý, Chương 8: Những quy định người tố giác bảo vệ người tố giác, Chương 9: Thủ tục giải vụ việc với Bộ Tư pháp, Chương 10: Kết luận Phụ lục tóm lược số hướng dẫn Chương quy định chống hối lộ CCNN FCPA Ai đối tượng điều chỉnh quy định chống hối lộ? Các quy định chống hối lộ CCNN Luật FCPA áp dụng ba loại đối tượng (người, thực thể): (1) “công ty phát hành”, (2) “người/hãng kinh doanh nước”; (3) người thực thể khác nhà phát hành nhà/hãng kinh doanh nước, đưa hối lộ lãnh thổ Hoa Kỳ “Nhà phát hành” cơng ty thương mại tài chính- cơng ty (trong nước hay nước ngồi) mà có đăng ký loại chứng khoán với Ủy ban chứng khoán giao dịch (SEC) (Điều 12, Luật Giao dịch) phải nộp định kỳ hồ sơ báo cáo khác cho Ủy ban chứng khoán (Điều 15 (d), Luật Giao dịch) “Nhà kinh doanh nước” tổ chức phát hành công dân Hoa Kỳ, quốc gia hay người cư trú Hoa Kỳ, công ty, hợp danh, hiệp hội, cơng ty cổ phần, tín thác kinh doanh, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân doanh nghiệp tư nhân tổ chức theo luật Hoa Kỳ tiểu bang Hoa Kỳ, vùng lãnh thổ, tài sản họ, khối thịnh vượng có trụ sở kinh doanh Hoa Kỳ "Người khác nhà phát hành nhà kinh doanh nước" người nước tổ chức khơng phát hành nước ngồi, trực tiếp thông qua đại lý, tham gia thực hành vi nhằm xúc tiến việc tham nhũng lãnh thổ Hoa Kỳ Các nhân viên, giám đốc, người lao động, đại lý, cổ đông thực hành vi đại diện cho cá nhân tổ chức chịu trách nhiệm theo FCPA Các quy định chống hối lộ FCPA có hiệu lực hành vi nào? Các quy định chống hối lộ FCPA áp dụng hành vi xảy lãnh thổ Hoa Kỳ Các “nhà phát hành” “nhà kinh doanh nước” – cán bộ, giám đốc, nhân viên, đại lý cổ đơng – bị truy tố hành vi sử dụng hệ thống thư tín Hoa Kỳ phương tiện giao dịch thương mại liên quốc gia xúc tiến hành vi hối lộ CCNN Như việc gọi điện thoại gửi thư điện tử, tin nhắn văn fax từ, tới (các bang) Hoa Kỳ điện chuyển khoản ngân hàng từ tới ngân hàng Hoa Kỳ sử dụng hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ, di chuyển biên giới bang di chuyển quốc tế tới từ Hoa Kỳ bị xem liên quan đến thương mại liên quốc gia Những người nhà phát hành nhà kinh doanh nước bị truy tố theo FCPA họ trực tiếp qua đại lý dính líu tới hành vi xúc tiến việc hối lộ CCNN lãnh thổ Hoa Kỳ, khơng phụ thuộc vào việc họ có sử dụng hệ 48 thống thư tín Hoa Kỳ phương tiện giao dịch thương mại liên quốc gia Vì vậy, ví dụ người nước ngồi đến gặp mặt Hoa Kỳ để xúc tiến kế hoạch hối lộ CCNN người dự mưu đồng phạm nào, kể người khơng dự gặp, bị truy tố theo FCPA Một công dân cơng ty nước ngồi phải chịu trách nhiệm theo FCPA giúp sức, xúi giục dự mưu đồng phạm với hành động với tư cách đại lý cho nhà phát hành doanh nghiệp nước, việc công dân công ty nước ngồi có tự thực hành động lãnh thổ Hoa Kỳ hay không Phạm vi điều chỉnh FCPA gì? FCPA áp dụng khoản chi trả nhằm thúc đẩy gây ảnh hưởng tới cơng chức nước ngồi để sử dụng vị trí người “nhằm đạt trì việc kinh doanh cho với người nào” Đây yếu tố cấu thành tội phạm, hiểu yếu tố “mục đích kinh doanh” cần có việc “xác định mục đích kinh doanh” (“business purpose test”) Mục đích kinh doanh giải thích theo nghĩa rộng Thực tiễn cho thấy nhiều hoạt động hối lộ thực để đạt trì hợp đồng phủ Luật FCPA cịn cấm hối lộ q trình hoạt động kinh doanh để đạt lợi kinh doanh Ví dụ khoản hối lộ đưa để bảo đảm áp dụng ưu đãi thuế quan, để giảm bớt thực nghĩa vụ hải quan, để phủ có hoạt động ngăn chặn đối thủ cạnh tranh vào thị trường, để tránh yêu cầu giấy phép, tất thỏa mãn yếu tố mục đích kinh doanh Yếu tố “của hối lộ” hiểu nào? Theo FCPA, hối lộ “bất kì thứ có giá trị nào” Khi ban hành FCPA, Nghị viện xác định hối lộ tồn tài hình thức giá trị nào, bao gồm chuỗi loại lợi ích bất chính, từ tiền đến loại quà, lời mời, lời hứa đưa hối lộ thứ có giá trị chuyển tới CCNN Lợi ích bất tồn nhiều dạng Trong thực tiễn vụ án, hối lộ thường tồn hình thức tiền mặt (đôi thường che đậy vỏ bọc “tiền công tư vấn” “khoản hoa hồng” trao thông qua người trung gian) Một số trường hợp khác hối lộ lại thể hình thức khoản chi phí du lịch q đắt giá Luật FCPA không quy định dấu hiệu định lượng tối thiểu hối lộ Như vậy, hành vi cấu thành vi phạm Luật FCPA không kể giá trị lợi ích đưa hối lộ nhỏ hay lớn, miễn người đưa hối lộ có lỗi cố ý, cụ thể cố ý gây ảnh hưởng bất đến cơng chức nước ngồi Địi hỏi yếu tố cố ý lại bảo vệ cơng ty có hoạt động xúc tiến kinh doanh hợp pháp thường xun với mục đích tìm cách gây ảnh hưởng tới cơng chức để lợi dụng vị trí cơng tác họ Vì khó để hình dung bối cảnh việc mời cà phê, trả vé taxi, đưa q khuyến mại cơng ty với giá trị thơng thường chứng minh cho cố ý người đưa Tuy nhiên số trường hợp phận thực thi chống hối lộ Bộ Tư pháp Ủy ban chứng khoán lại ý tới khoản chi trả quà nhỏ chúng nằm chuỗi hành vi có hệ thống lâu dài cho thấy kế hoạch đưa hối lộ cho CCNN để đạt trì kinh doanh Những lợi ích mặt giải trí, chuyến nước ngồi lấy danh nghĩa thị sát nhà máy, tập huấn, tài sản giá trị danh nghĩa quà tặng, khoản tiền vỏ bọc đóng góp từ thiện, bị xem hối lộ theo Luật FCPA 49 Ai cơng chức nước ngồi? Các quy định chống hối lộ CCNN FCPA áp dụng hành vi hối lộ đối tượng (1) cơng chức nước ngồi nào; (2) đảng phái trị nước nhân viên họ; (3) ứng cử viên cho vị trí trị nước ngồi; (4) người nào, nhận thức tất phần khoản chi đưa tới người thuộc ba đối tượng Theo quy định FCPA, định nghĩa “CCNN" bao gồm "viên chức nhân viên phủ nước ngồi bộ, quan hay đơn vị phủ đó, tổ chức quốc tế công, người có chức thức đại diện cho phủ bộ, quan hay tổ chức phủ đó, đại diện cho tổ chức quốc tế công nào." (15 U.S.C §§ 78dd-1(f)(1), 78dd-2(h)(2), 78dd-3(f)(2) Luật FCPA có phạm vi điều chỉnh bao trùm hành vi hối lộ từ nhân viên cấp thấp tới công chức cấp cao Luật cấm đưa hối lộ cho CCNN, không cấm khoản lợi ích trao cho phủ nước ngồi, cơng ty dành khoản hỗ trợ qun góp cho phủ nước ngồi cần bảo đảm khơng có khoản tiền sử dụng cho mục đích tham nhũng, chẳng hạn khoản tư lợi dành cho cá nhân CCNN Ngồi viên chức nhân viên phủ nước ngồi, khái niệm CCNN theo FCPA cịn bao gồm viên chức nhân viên bộ, quan đơn vị phủ nước ngồi Khi phủ nước ngồi tổ chức theo mơ hình giống hệ thống Hoa Kỳ, việc xác định thành tố cấu thành rõ ràng Tuy nhiên phủ nước ngồi tổ chức theo cách khác Nhiều nơi phủ vận hành thông qua tổ chức thuộc sở hữu nhà nước nhà nước kiểm soát, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp quốc phịng vũ trụ, tài ngân hàng, y tế, cơng nghiệp lượng khai khống, bưu viễn thông giao thông Khái niệm CCNN theo FCPA bao gồm viên chức nhân viên quan, tổ chức nêu Khái niệm “đơn vị/tổ chức” (“instrumentality”) hiểu theo nghĩa rộng bao gồm thực thể thuộc sở hữu nhà nước nhà nước kiểm sốt Một số tịa án thống dẫn cho bồi thẩm đồn cung cấp danh mục yếu tố cần xem xét xác định khái niệm “đơn vị” nước ngồi: • • • • • • • Phần sở hữu nhà nước nước thực thể đó; Mức độ kiểm sốt nhà nước nước ngồi thực thể (bao gồm việc xem xét liệu có phải cán chủ chốt giám đốc có phải cơng chức phủ bổ nhiệm quan phủ); Mục đích hoạt động thực thể đó; Trách nhiệm ưu đãi dành cho thực thể theo quy định pháp luật nước ngoài; Những đặc quyền quyền kiểm sốt trao cho thực thể để quản lý hoạt động giao; Mức độ hỗ trợ tài nhà nước nước ngồi (bao gồm khoản trợ cấp, ưu đãi đặc biệt thuế, khoản phí bắt buộc phủ khoản cho vay); Nhận thức chung thực thể thực chức phủ Như công ty cần xem xét yếu tố nêu đánh giá nguy vi phạm Luật FCPA cần thiết kế chương trình tuân thủ có yêu cầu xem xét yếu tố Bộ Tư pháp Ủy ban Chứng khoán Hoa Kỳ giải vụ việc liên quan đến thực thể nêu kể từ FCPA ban hành từ lâu sử dụng phân tích quyền sở hữu, kiểm sốt, tư cách pháp lý chức để xác định liệu thực thể cụ thể có phải quan đơn vị phủ nước ngồi 50 Phụ lục Các hiệp định có liên quan đến hợp tác quốc tế lĩnh vực hình STT 10 11 12 Hiệp định TTTP pháp lý Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý dân hình Việt Nam Tiệp Khắc Hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, gia đình hình Việt Nam Hungary Hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, gia đình hình Việt Nam Bungary Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Cuba Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình Việt Nam Ba Lan Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình Việt Nam Trung Quốc Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình Việt Nam Lào Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề pháp lý dân sự, gia đình hình Việt Nam Bêlarut Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Mơng Cổ Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề pháp lý dân sự, hình Việt Nam U-crai-na Hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, gia đình hình Việt Nam Triều Tiên Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình Việt Nam Nga Ngày có hiệu Có quy định lực TTTP hình Có QĐ dẫn độ 16/4/1984 X x 17/02/1986 X x 05/71987 X x 18/1/1995 X x 25/12/1999 X 19/02/2000 X x 18/10/2001 X x 13/6/2002 X x 19/8/2002 X x 24/2/2004 X X 27/8/2012 X x Có QĐ chuyển giao X 19/9/1987 51 X STT Hiệp định tương trợ tư pháp Ngày có hiệu lực hình Hiệp định TTTPVHS Việt Nam Hàn Quốc 19/4/2005 Hiệp định TTTPVHS Việt Nam Ấn Độ 15/7/2008 Hiệp định TTTPVHS Việt Nam với Liên hiệp 30/9/2009 Vương Quốc Anh Bắc Ailen Hiệp định TTTPVHS Việt Nam An-giê-ri Hiệp định TTTPVHS Việt Nam In-đô-nê- 22/01/2016 xia Hiệp định TTTPVHS Việt Nam Ô-xtrây-lia 05/4/2017 Hiệp định TTTPVHS Việt Nam Tây Ban 8/7/2017 Nha Hiệp định TTTPVHS Việt Nam Pháp Hiệp định TTTPVHS Việt Nam Hung-ga-ri 30/6/2017 10 Hiệp định TTTPVHS Việt Nam Cam-pu- Chưa có hiệu lực chia 11 Hiệp định TTTPVHS Việt Nam Ca-dắc- Chưa có hiệu lực xtan 12 Hiệp định TTTPVHS Việt Nam Nam Phi 52 28/3/2014 Chưa có hiệu lực (đàm phán năm 2012) STT Hiệp định dẫn độ Ngày có hiệu lực Hiệp định dẫn độ Việt Nam Hàn 19/4/2005 Quốc Hiệp định dẫn độ Việt Nam Ấn Độ 12/8/2013 Hiệp định dẫn độ Việt Nam An-giê-ri 28/3/2014 Hiệp định dẫn độ Việt Nam Ô-xtray- 7/4/2014 lia Hiệp định dẫn độ Việt Nam In-đô-nê- 26/4/2015 xia Hiệp định dẫn độ Việt Nam 09/10/2014 Campuchia Hiệp định dẫn độ Việt Nam Hung-ga- 30/6/2017 ri Hiệp định dẫn độ Việt Nam Xri-lan-ca 01/12/2017 Hiệp định dẫn độ Việt Nam Tây Ban 01/5/2017 Nha 10 Hiệp định dẫn độ Việt Nam Trung Ký ngày 07/4/2015 Quốc (chưa có hiệu lực) 11 Hiệp định dẫn độ Việt Nam Pháp Phê chuẩn ngày 06/6/ 2017 (chưa có hiệu lực) 12 Hiệp định dẫn độ Việt Nam Ca-dắc- Ký ngày 15/6/2017 xtan 13 Hiệp định dẫn độ Việt Nam Nam Phi 53 Đàm phán năm 2012 STT Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù Ngày có hiệu lực Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù 20/9/2009 Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù 11/12/2009 Việt Nam Ô-xtrây-lia Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù 30/8/2010 Việt Nam Hàn Quốc Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù 19/7/2010 hợp tác thi hành án hình Việt Nam Thái Lan Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù 30/6/2017 Việt Nam Hung-ga-ri Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù Phê chuẩn ngày Việt Nam Ấn Độ 28/3/2017 Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù 15/5/2017 Việt Nam Nga Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù 16/5/2017 Việt Nam Xri-Lanca Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù 01/5/2017 Việt Nam Tây Ban Nha 10 Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù Ký ngày 7/6/2017 Việt Nam Cộng hòa Séc (chưa có hiệu lực) 11 Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù Ký ngày 20/12/2016 Việt Nam Campuchia (chưa có hiệu lực) 54 ... Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam (2018) Pháp luật thực thi pháp luật hối lộ cơng chức nước ngồi: Phân tích so sánh kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam Nghiên cứu thảo luận sách quản... 22 Bối cảnh Việt Nam Kinh nghiệm nước ngồi vận dụng Pháp luật chế thực thi quy định hối lộ công chức nước Việt Nam: Thuận lợi Thách thức Khung pháp lý hối lộ công chức nước Khung pháp lý để phát... NGOÀI CÓ THỂ VẬN DỤNG 23 PHÁP LUẬT VÀ CƠ CHẾ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ HỐI LỘ CÔNG CHỨC NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM: THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC 23 Khung pháp lý hối lộ cơng chức nước ngồi

Ngày đăng: 11/06/2018, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan