TÌM HIỂU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI ẤP 6, XÃ SÔNG TRẦU, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI.

63 182 0
TÌM HIỂU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI ẤP 6, XÃ SÔNG TRẦU,   HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *************** ĐỒN THỊ MỸ LINH TÌM HIỂU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI ẤP 6, SÔNG TRẦU, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: NÔNG LÂM KẾT HỢP Thành phố Hồ Chí Minh Thán 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *************** ĐỒN THỊ MỸ LINH TÌM HIỂU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI ẤP 6, SÔNG TRẦU, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI Nghành: Nông Lâm Kết Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 i LỜI CẢM ƠN Đề tài thực tốt đẹp, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Bố mẹ gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có ngày hơm Ban giám hiệu trường ĐH Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Những thầy cô trường giảng dạy giúp đỡ suốt năm đại học Cô Nguyễn Thị Lan Phương trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Anh Đinh Văn Tuyên (trưởng ấp) Đàm (phó chủ tịch hội nơng dân), ấp 6, Sơng Trầu giúp đỡ nhiệt tình suốt thời gian thực tập ấp UBND Sông Trầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Cuối xin cảm ơn tất người bạn góp ý, giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài ii TĨM TẮT Đề tài:“ Tìm hiểu hiệu sản xuất hệ thống nông lâm kết hợp ấp 6, Sông Trầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” thực từ ngày 21/2/2011 đến 21/7/2011 Luận văn tìm hiểu hệ thống nông lâm kết hợp ấp 6, Sông Trầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Qua đó, đề giải pháp phát triển, cải thiện hiệu mơ hình góp phần nâng cao đời sống người dân địa phương Kết nghiên cứu cho thấy sản xuất nông nghiệp sinh kế chủ yếu người dân ấp Tại địa phương có hệ thống sử dụng đất sau: a) Cây công nghiệp – ăn - vật nuôi – nấm b) Cây gỗ - Cây công nghiệp – nông nghiệp – vật nuôi c) Cây gỗ - công nghiệp - nông nghiệp – nấm d) Cây công nghiệp – ăn - nông nghiệp - vật nuôi e) Cây gỗ - công nghiệp – ăn - nông nghiệp - vật nuôi – cá f) Cây gỗ - ăn – cỏ - vật nuôi g) Cây công nghiệp – ăn - nông nghiệp - vật nuôi – cá Dựa vào thực trạng nơi nghiên cứu nhu cầu người dân, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện phát triển mơ hình kể Đặc biệt hệ thống cho nhóm hộ trung bình • Giải pháp vốn: Nhà nước hỗ trợ vốn, giống trồng, vật nuôi cho người hộ dân nghèo Cho người dân vay vốn • Giải pháp chế sách: Có sách ưu tiên người nghèo, có sách đầu tư phát triển sở hạ tầng, tìm đầu tiêu thụ sản phẩm nơng sản để người dân n tâm sản xuất • Giải pháp hỗ trợ kiến thức kỹ thuật, đào tạo nhân lực: Tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật, tham quan mơ hình tiên tiến để người dân học hỏi kinh nghiệm lẫn ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất iii • ABSTRACT Project: "Understanding the production efficiency of agroforestry systems in six villages, Song Trau commune, Trang Bom District, Dong Nai province" was conducted from 21/2/2011 to 21/7/2011 Thesis learned about agroforestry systems in six villages, Song Trau commune, Trang Bom district, Dong Nai province Thereby, proposed the solution development, improved the efficiency of these models contribute to improving the lives of local people Research results show that agriculture was the main livelihood of the people of village • The local had systems of land use as follows: a) Industrial trees - fruit trees - animals - mushrooms b) Wood trees - industrial trees – agriculture trees - animals c) Wood trees - Industrial trees - agriculture trees - mushrooms d) Industrial trees - fruit trees - agriculture trees - animals e) Wood trees - industrial trees - fruit trees - agriculture trees - animals fishes f) Wood trees - fruit trees - grass – animals g) Industrial trees - fruit trees – agriculture trees - animals - fishes Based on the situation where research and the needs of the people, the thesis has proposed some solutions to improve and develop for the models above The solutions were interested in five of system for the medium group household The solution of capital: the nation will support capital, plant varieties and animal breeds for poor households Local people will be loaned by the organizations The solution of mechanisms and policies: There are policy priorities for the poor, policy development investment in infrastructure, search the output sold agricultural products to produce people feel secure The solution supports the technical knowledge, personal training: Organization of technical studying, visit the advanced model for people to learn from each other, apply of scientific techniques new technology into production iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan NLKH .3 1.1 Khái niệm NLKH 2.1.2 Phân loại hệ thống NLKH .4 2.1.2.1 Phân loại theo cấu trúc hệ thống .4 2.1.2.2 Phân loại theo chức hệ thống 2.1.2.3 Phân nhóm theo tình trạng dân sinh kinh tế .4 2.1.3 Lợi ích hệ thống nơng lâm kết hợp 2.1.4 Lịch sử đời NLKH giới Việt Nam 2.1.5 Một số nghiên cứu mơ hình NLKH Việt Nam 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Giới thiệu sơ lược địa điểm nghiên cứu 2.2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2.2 Diện tích 2.2.2.3 Đất đai 10 2.2.2.4 Khí hậu 10 2.2.3 Điều kiện dân sinh – kinh tế – hội 10 2.2.3.1 Dân số – y tế – văn hóa 10 2.2.3.2 Kinh tế .11 2.2.3.3 Cơ sở hạ tầng 13 v 2.2.3.4 Công tác khuyến nông .13 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Mục tiêu 15 3.2 Nội dung 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Quan sát kết hợp với vấn 16 3.3.2 Sử dụng công cụ kết hợp khác công cụ PRA 17 3.2.3 Xử lý, phân tích tổng hợp thông tin 17 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Các hệ thống Nông lâm kết hợp địa phương 20 4.1.1 Mơ tả tóm tắt ưu nhược điểm (SWOT) hệ thống nông lâm kết hợp 22 4.1.1.1 Hệ thống 1: Cây cơng nghiệp (điều, tiêu) – ăn (mít) - vật nuôi (heo) – nấm 23 4.1.1.2 Cây gỗ (keo lai, xoan chịu hạn) – công nghiệp (tiêu, điều) – nông nghiệp (mì) – vật ni (dê) 24 4.1.1.3 Cây gỗ (keo lai) - công nghiệp (tiêu, cà phê) – nông nghiệp (chuối) – nấm 25 4.1.1.4 Cây công nghiệp (cà phê) – ăn (chôm chôm) - nông nghiệp (chuối) - vật nuôi (heo, gà) .27 4.1.1.5 Cây gỗ ( keo lai, cừ) - công nghiệp (tiêu) – ăn (bưởi, mận, xồi, khế, mít) - chuối, sả - vật nuôi – cá .28 4.1.1.6 Cây gỗ (keo lai) - ăn (chôm chôm, ổi, chuối) - cỏ - vật ni (bò) 29 4.1.1.7 Cây cơng nghiệp (điều, tiêu) – ăn (mận, mít, xồi, đu đủ) nơng nghiệp ( bắp, chuối, sả) - vật nuôi ( heo, ngan) .30 4.1.2 Phân tích đánh giá hiệu kinh tế hệ thống nông lâm kết hợp 31 4.1.2.1 Đánh giá hiệu kinh tế hệ thống 32 4.1.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế hệ thống 33 4.1.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế hệ thống 34 4.1.2.4 So sánh hiệu kinh tế ba hệ thống 3, 5, .35 4.2 Ảnh hưởng hệ thống NLKH môi trường hội 35 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng hệ thống NLKH người dân 36 vi 4.3.1 Thị trường tiêu thụ nhu cầu hội 36 4.3.2 Trình độ học vấn 37 4.3.3 Trình độ kỹ thuật tổ chức sản xuất người dân 38 4.3.4 Tài 39 4.3.5 Phong tục, tập quán canh tác người dân .40 4.3.6 Kiểm tra ảnh hưởng diện tích rẫy đến việc áp dụng hệ thống sử dụng đất 41 4.4 Một số giải pháp hỗ trợ cho mơ hình NLKH địa điểm nghiên cứu đạt hiệu cao 41 4.4.1 Giải pháp vốn 41 4.4.2 Giải pháp chế sách 42 4.4.3 Giải pháp hỗ trợ kiến thức kỹ thuật, đào tạo nhân lực 42 4.4.4 Giải pháp cải tiến hệ thống lựa chọn 43 4.4.4.1 Hệ thống 43 4.4.4.2 Hệ thống 43 4.4.4.3 Hệ thống 43 4.4.4.4 Hệ thống 44 4.4.4.5 Hệ thống5 44 4.4.4.6 Hệ thống 44 4.4.4.7 Hệ thống 44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.1.1 Các hệ thống nông lâm kết hợp địa phương 45 5.1.2 Đánh giá hiệu kinh tế hệ thống NLKH địa phương 45 5.1.3 Sự chấp nhận người dân hệ thống kỹ thuật NLKH 46 5.1.4 Một số giải pháp 46 5.2 Đề xuất 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 PHỤ LỤC 50 vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT NLKH: Nông lâm kết hợp VAC: Vườn ao chuồng RVAC: Rừng vườn ao chuồng CAT: Cây ăn trái HT: Hệ thống UBND: Ủy ban nhân dân DTTS: Dân tộc thiểu số SALT: Sloping Agricultural Land Technology viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích sản lượng loại trồng năm 2010 11 Bảng 4.1: Các hệ thống NLKH ấp 21 Bảng 4.2: Mô tả tóm tắt hệ thống nơng lâm kết hợp 22 Bảng 4.3: phân tích SWOT 24 Bảng 4.4: phân tích SWOT hệ thống 25 Bảng 4.5: phân tích SWOT hệ thống 26 Bảng 4.6: phân tích SWOT hệ thống 27 Bảng 4.7: phân tích SWOT hệ thống 29 Bảng 4.8: phân tích SWOT hệ thống 30 Bảng 4.9: phân tích SWOT hệ thống 31 Bảng 4.10a: Bảng tổng hợp thu chi hệ thống .32 Nguồn: Tổng hợp từ kết vấn 2011 Bảng 4.10b: Bảng đánh giá hiệu kinh tế hệ thống 32 Bảng 4.11a: Bảng tổng hợp thu chi hệ thống .33 Bảng 4.11b: Bảng đánh giá hiệu kinh tế hệ thống .33 Bảng 4.12a: Bảng tổng hợp thu chi hệ thống .34 Bảng 4.12b: Bảng đánh giá hiệu kinh tế hệ thống .34 Bảng 4.13: Hiệu kinh tế hệ thống 3, 5, 35 Bảng 4.14: Tần số trình độ học vấn thu nhập chủ hộ 37 Bảng 4.15: Tần số hệ thống sử dụng đất dân tộc 40 Bảng 4.16: Tần số hệ thống sử dụng đất diện tích rẫy .41 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Bản đồ phân chia ranh giới Sông Trầu ix Hoạt động CLB nuôi cá: Hàng tháng CLB tổ chức sinh hoạt định kỳ, có mời đại diện UBND xã, hội Nông dân xã, trạm khuyến nông huyện ban ấp dự Mục đích buổi sinh hoạt nhằm trao đổi kinh nghiệm sản xuất chăn ni cá Các thành viên đóng góp ý kiến cho ban chủ nghiệm câu lạc bộ, lên kế hoạch hoạt động CLB Đồng thời CLB tiếp thu đạo phương hướng hoạt động tư vấn kỹ thuật quyền quan chuyên môn; xây dựng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ câu lạc với tổ chức, quan Từ phối hợp này, hàng năm Ban chủ nhiệm CLB hội nông dân xã, trạm khuyến nông huyện, tổ chức nhiều buổi tập huấn, hội thảo kỹ thuật cho thành viên CLB Trong hoạt động sản xuất, thành viên câu lạc thể tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau, giúp đỡ ngày cơng, máy móc nơng nghiệp, đáo hạn ngân hàng Vì vậy, tất thành viên có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, yên tâm sản xuất tạo suất cao (năng suất 12 tấn/ ha) Sản xuất phát triển thuận lợi giúp cho nhiều gia đình hội viên trước khó khăn kinh tế khỏi khó khăn dần ổn định sống Chỉ với gần năm hoạt động, kết đạt cho thấy rõ hiệu thực tế mô hình ni cá thơng qua CLB, cho suất cao mang lại nguồn lợi cho nông dân ấp Tuy nhiên, trình hoạt động, CLB gặp số khó khăn trở ngại Thành viên Ban Chủ nhiệm CLB có trình độ chưa cao nên hạn chế phương pháp quản lý tiếp thu kiến thức, kỹ thuật 4.3.4 Tài Theo kết vấn có 28 hộ tổng 50 hộ có vay vốn chiếm 56% để đầu tư sản xuất Chủ yếu vay từ ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Mức vay tối đa 30 triệu đồng/hộ/3năm với mức lãi suất 17% hộ không thuộc vào diện hộ nghèo, hộ thuộc diện hộ nghèo vay ngân hàng sách với mức lãi suất ưu tiên 5% Còn lại 22 hộ tổng 50 hộ không vay vốn chiếm 44%, họ sử dụng nguồn vốn tự có gia đình để đầu tư sản xuất Những hộ có vay vốn để đầu tư trồng chuyển đổi cấu trồng gặp nhiều khó khăn chưa có nguồn thu đến hạn trả nợ ngân hàng Do mà có số hộ khơng dám vay vốn để chuyển đổi cấu trồng trồng cũ già cõi suất 39 khơng cao Còn hộ có vốn để tự đầu tư sản xuất bị áp lực hộ vay vốn, lấy ngắn nuôi dài hệ thống mình, bị rủi ro khủng hoảng nguồn tài 4.3.5 Phong tục, tập quán canh tác người dân Bảng 4.15: Tần số hệ thống sử dụng đất dân tộc Dân tộc Kinh Hoa Tày Nùng (10%) (0%) (0%) (0%) (2%) (4%) 2(4%) (4%) (18%) (0%) (0%) (0%) (4%) 1(2%) 1(2%) (2%) 5(10%) (4%) (4%) (4%) 1(2%) 1(2%) 1(2%) 1(2%) (12%) (4%) 1(2%) 0(0%) HTSDd Nguồn: Tổng hợp từ kết vấn, 2011 Kết trắc nghiệm χ : P = 0.346333, Df : 18, P > 0,05 nên bác bỏ giả thuyết Ho nghĩa hệ thống sử dụng đất dân tộc độc lập với độ tin cậy 95 % Theo số liệu điều tra vấn 50 hộ làm NLKH có 21 hộ thuộc thành phần dân tộc Hoa, Tày Nùng tập quán canh tác người dân địa bàn mơ hình gỗ, cơng nghiệp, ăn quả, nông nghiệp kết hợp với chăn ni Vì chúng phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, thủy văn nơi Hoặc dung lượng mẫu điều tra nơng hộ chưa mang tính đại diện cao nên không phản ánh khác biệt tập quán canh tác thành phần dân tộc Theo số liệu bảng 4.11, qua trắc nghiệm thống kê cho thấy hệ thống sử dụng đất dân tộc độc lập với Tuy nhiên, phần lớn người DTTS (trong mẫu điều tra) chọn mơ hình 2, 4, 5, 6, Vì mơ hình hợp với phong tục tập quán người DTTS, họ sống chủ yếu trồng trọt chăn nuôi Trong hệ thống 1, họ không canh tác họ chưa có kĩ thuật trồng nấm, cách 40 trồng Mặc khác, theo kết điều tra vấn nghề trồng nấm nghề hộ dân từ Hà Nam di cư vào, họ có kinh nghiệm trồng nấm lâu năm 4.3.6 Kiểm tra ảnh hưởng diện tích rẫy đến việc áp dụng hệ thống sử dụng đất Bảng 4.16: Tần số hệ thống sử dụng đất diện tích rẫy DT rẫy < 0.5 0.5 - 1.5ha 1.5 - >3 1 (2%) (4%) (4%) (0%) 2 (4%) (6%) (4%) (0%) (2%) (6%) (8%) (2%) (0%) (4%) (4%) (2%) (0%) (6%) (10%) (6%) (2%) (4%) (2%) (0%) (0%) (6%) (8%) (4%) HTSDd Nguồn: Tổng hợp từ kết vấn, 2011 Kết trắc nghiệm χ2: Df: 18 Giá trị P: 0,8567 > 0,05 Giá trị P lớn 0,05 nên chấp nhận giả thuyết cho hệ thống sử dụng đất diện tích đất độc lập với độ tin cậy 95 % Vì giá trị quan sát diện tích đất trường hợp khơng có quan hệ phụ thuộc vào giá trị biến trạng sử dụng đất Thực tế cho thấy số hộ dù có diện tích đất nhỏ từ < 0.5 họ biết sử dụng diện tích đất nhà để sản xuất phát triển kinh tế (nuôi trồng chăn nuôi…) mang lại hiệu kinh tế cao 4.4 Một số giải pháp hỗ trợ cho mơ hình NLKH địa điểm nghiên cứu đạt hiệu cao 4.4.1 Giải pháp vốn Hỗ trợ tín dụng đầu tư điều kiện cần thiết để thay đổi thành phần hệ thống NLKH phát triển hệ thống bền vững Cho nên hoạt động tín dụng phải thuận tiện, đủ dài hạn cho người dân sản xuất có lãi suất hợp lý, để thực giúp nông dân đầu tư thay đổi thành phần hệ thống NLKH Theo qui định, 41 hộ muốn vay vốn phải có khả chi trả có giấy tờ chấp vay Như hộ nghèo khơng hưởng hỗ trợ từ chương trình này, vay với số tiền (dưới 10 triệu đồng), không đủ nhu cầu sản xuất nên phải vay thêm tư nhân với lãi suất cao Tranh thủ tận dụng nguồn vốn, khuyến khích tăng cường hỗ trợ nơng dân sản xuất nơng sản hàng hố, tiếp tục dành nguồn vốn ưu đãi giúp nông dân vượt lên Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo, khó khăn vay vốn với lãi suất thấp 4.4.2 Giải pháp chế sách Nhà nước có kế hoạch hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn, áp dụng nhiều sách vốn kéo dài thời gian vay khoảng năm thay thời gian vay năm, lãi suất thấp, thủ tục đơn giản để người dân vay vốn thời gian nhanh vay, nguồn vốn từ ngân hàng sách, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Nhà nước cần đầu tư xây dựng xí nghiệp chế biến nơng lâm sản để thu mua sản phẩm cho người dân, tăng đầu tư phát triển cấu hạ tầng nhằm phát triển kinh tế vùng để người dân yên tâm sản xuất Các quan chức địa phương phải tiên phong công tác cung cấp thơng tin, giá tình hình tiêu thụ sản phẩm NLKH cho người dân biết, có sách hỗ trợ giá cho nhân dân mùa 4.4.3 Giải pháp hỗ trợ kiến thức kỹ thuật, đào tạo nhân lực Trung tâm khuyến nông mở lớp tập huấn hướng dẫn người dân kĩ thuật cách chăm sóc trồng vật ni Thành lập câu lạc bộ, hợp tác để người dân học hỏi kinh nghiệm lẫn ứng dụng khoa học kĩ thuật sản xuất Bên hội khuyến nông với câu lạc địa phương tạo điều kiện để hộ nông dân có hội học hỏi kinh nghiệm lẫn thông qua thi nông dân sản xuất giỏi tham quan mơ hình tiên tiến Tập trung vào đào tạo nâng cao trình độ cán khuyến nông, khuyến nông viên, nâng cao khả tiếp thu tiến cho nông dân trực tiếp sản xuất Tạo cầu nối cán khuyến nông nông dân trực tiếp sản xuất 42 Với nội dung lớp tập huấn hướng tới đối tượng tham gia khác như: tập huấn kĩ thuật chăn ni khuyến khích phụ nữ đi, trồng trọt nam giới đi… 4.4.4 Giải pháp cải tiến hệ thống lựa chọn 4.4.4.1 Hệ thống Mít tiêu trồng với mật độ dày nên cần phân bố lại, xấu, suất chặt bỏ để lân cận phát triển tốt Trồng hay thay dần diện tích điều già cõi giống điều ghép, hay trồng khác (tiêu, mít) suất cao Thường xuyên theo dõi thành phần hệ thống để kịp thời phát sâu bệnh hại dịch bệnh để có biện pháp phòng trừ hợp lí Mơ hình cần vốn đầu tư cao nên nhà nước cần phải có sách hỗ trợ vốn cho người dân cho vay với lãi suất thấp, thời gian cho vay khoảng năm, người dân trả dần từ năm Nhà nước hỗ trợ phân bón, giống trồng suất cao, kháng sâu bệnh đem lại kinh tế cho người dân 4.4.4.2 Hệ thống Có biện pháp phòng trừ dịch bệnh (tai xanh, lở mồm long móng) kịp thời dịch bệnh xảy Phòng ngừa dịch bệnh: làm vệ sinh chuồng trại sẽ, thoáng mát, phun thuốc khử trùng Thường xuyên thăm vườn để phát sâu bệnh, có sâu bệnh phun thuốc phòng trừ Người dân kết hợp với khuyến nông viên khuyến nông nhanh chóng tìm bệnh cách phòng chống hiệu nhanh Người dân phối hợp với khuyến nơng có biện pháp phòng trừ bệnh chết nhanh tiêu Bệnh chết nhanh tiêu phát triển nhanh điều kiện ẩm ướt khơng làm cho vườn ẩm ướt kéo dài 4.4.4.3 Hệ thống Cà phê trồng khoảng 970 – 980 1ha, tiêu trồng xen khoảng 1000 1ha Tỉa cành cà phê, chết, suất thấp chặt bỏ 43 Đối với nấm: giai đoạn ủ bịch đưa trại đến meo trắng bịch ( 20 ngày) thường bị sâu bệnh phá phải phun thuốc phòng ngừa 4.4.4.4 Hệ thống Khi có dịch bệnh xảy nhanh chóng báo cho quan, quyền địa phương biết có biện pháp phòng trừ nhanh chóng hiệu khơng cho dịch bệnh lây lan rộng Cắt tỉa bớt cành khô, cành rậm để cà phê chôm chôm phát triển tốt 4.4.4.5 Hệ thống5 Trồng lại bụi tiêu chết Tỉa cành cho cừ để tán không lan rộng Giữ đủ nước cho ao cá vào mùa khơ Nhanh chóng diệt trừ bệnh chết nhanh tiêu rầy 4.4.4.6 Hệ thống Các quan chức địa phương có sách hỗ trợ giá cho người dân mùa đạt suất cao Cơ quan chức quyền địa phương hỗ trợ tìm đầu cho sản phẩm để người dân yên tâm sản xuất Mở lớp tập huấn kĩ thuật ăn trái chăm sóc vật ni 4.4.4.7 Hệ thống Vệ sinh chuồng trại Khi dùng sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật bao bì, chai lọ phải tiêu hủy, bỏ gọn gàng Không vứt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường Luân canh ngắn ngày giảm dịch bệnh 44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Các hệ thống nông lâm kết hợp địa phương Theo kết điều tra 50 hộ ấp Sơng Trầu có tất hệ thống sử dụng đất theo phương thức NLKH Cụ thể sau: a) Cây công nghiệp – ăn - vật nuôi – nấm b) Cây gỗ - Cây công nghiệp – nông nghiệp – vật nuôi c) Cây gỗ - công nghiệp - nông nghiệp – nấm d) Cây công nghiệp – ăn - nông nghiệp - vật nuôi e) Cây gỗ - công nghiệp – ăn - nông nghiệp - vật nuôi – cá f) Cây gỗ - ăn – cỏ - vật nuôi g) Cây công nghiệp – ăn - nông nghiệp - vật nuôi – cá Các hệ thống NLKH kết hợp thành phần gỗ, công nghiệp, ăn quả, cơng nghiệp, vật ni, cá, nấm diện tích đất Tùy theo điều kiện nông hộ làm nên tính đa dạng hệ thống NLKH đa dạng hệ thống NLKH địa phương Là hệ thốngsản phẩm đa dạng, đảm bảo tính bền vững (thỏa mãn tiêu chí NLKH: bảo vệ môi trường, tăng thu nhập giảm rủi ro) hệ thống 3,5,7 Người dân tộc chủ yếu canh tác theo hệ thống 2, 4, 5.1.2 Đánh giá hiệu kinh tế hệ thống NLKH địa phương Qua điều tra vấn ấphệ thống sử dụng đất theo kiểu nông lâm kết hợp Trong hệ thống 3, 5, hộ dân áp dụng nhiều Qua phân tích đánh giá hiệu kinh tế so sánh ưu nhược điểm hệ thống phù hợp với nhiều hộ dân, chi phí đầu tư khơng cao đem lại hiệu kinh tế cao, hệ thốngsản phẩm đa dạng, giảm rủi ro đem lại thu nhập ổn định 45 Về môi trường hội: hệ thống nông lâm kết hợp bố trí hợp lí phù hợp với tập quán hộ gia đình Với đa dạng trồng vật ni hệ thống sử dụng đất giảm va đập mạnh hạt mưa mặt đất làm giảm xói mòn đất Tuy nhiên hộ dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật xong bỏ chai lọ bừa bãi gây ô nhiễm môi trường Tạo công việc làm quanh năm cho người dân, giải vấn đề lao động Các mơ hình nơng lâm người dân áp dụng rộng rãi 5.1.3 Sự chấp nhận người dân hệ thống kỹ thuật NLKH Nhìn chung địa phương chủ yếu cơng nghiệp kết hợp với ăn quả, công nghiệp chăn nuôi Theo kết nghiên cứu chương thị trường tiêu thụ nhu cầu hội yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn người dân nhiều Sau đến yếu tố kĩ thuật điều kiện tự nhiên 5.1.4 Một số giải pháp Vốn: hỗ trợ tín dụng cho hộ dân nghèo cận nghèo để chuyển đổi cấu trồng theo hướng chuyên canh đem lại hiệu kinh tế Hỗ trợ vốn giống để bà nơng dân có điều kiện sản xuất tốt Chính sách: Nhà nước địa phương có sách cho người nghèo vay với lãi suất thấp Chính sách đầu tư phát triển sở hạ tầng thuận lợi cho việc lại sản xuất người dân Nâng cao trình độ học vấn cho người dân Chính quyền tạo điều kiện cho CLB nông dân hoạt động hiệu Hỗ trợ kiến thức kỹ thuật, đào tạo nhân lực: khuyến nông mở lớp tập huấn kĩ thuật chăm sóc trồng vật nuôi Tổ chức cho hội viên CLB thăm quan mơ hình làm ăn có hiệu nơi khác, để giao lưu học hỏi kinh nghiệm Đào tạo cho thành viên Ban chủ nhiệm CLB tập huấn kiến thức quản lý kinh tế trang trại 5.2 Đề xuất o Cần phải có nghiên cứu qui hoạch bố trí trồng phù hợp với điều kiện lập địa địa phương o Xây dựng mơ hình NLKH phải dựa tảng, định hướng chung để tránh thị trường sản phẩm cân đối 46 o Cần quan tâm đến chất lượng giống trồng - vật nuôi mô hình, phối hợp có tương tác hỗ trợ trồng - vật nuôi nhằm tạo hiệu kinh tế cao o Mở lớp tập huấn phòng trừ dịch hại trồng vật nuôi (hầu hết loại trồng địa phương bị rệp phá hoại…) o Các quan ban ngành, tổ chức liên quan cần bám sát tình hình sản xuất nơng nghiệp bà nơng dân có biện pháp phòng trừ sâu bệnh kịp thời nhanh chóng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chung, 2008 Nghiên cứu hiệu kinh tế tác động môi trường số mơ hình nơng lâm kết hợp vùng núi phía Bắc Luận văn thạc sĩ, Thư viện trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Lê Thị Minh, 2007 Mô tả đánh giá thu nhập mơ hình canh tác NLKH Bang, Huyện Châu Đức, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp, Thư viện trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM Dương Văn Nam, 2009 Nghiên cứu q trình hình thành phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả lan rộng mô hình nơng lâm kết hợp Thơn 1, Thơn Biển Hồ Thành Phố Pleiku Tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp, Thư viện trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Đào Thị Thúy Nga, 2009 Phân tích thay đổi thành phần hệ thống nông lâm kết hợp Ấp Bầu Phụng, Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp, Thư viện trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM Nguyễn Lê Nhung, 2007 Tìm hiểu trạng đề xuất số giải pháp nhằm trì phát triển bền vững hệ thống NLKH Bình Nhâm, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương Luận văn tốt nghiệp, Thư viện trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Ngô Diệu Quyên, 2008 Tìm hiểu yếu tố có ảnh hưởng đến việc áp dụng hệ thống nông lâm kếtt hợp người dân thôn tân tiến, đạ rsal, huyện đam rông, tỉnh lâm đồng Luận văn tốt nghiệp, Thư viện trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 48 Nguyễn Văn Sở cộng tác viên, 2002 Bài giảng nông lâm kết hợp Tài liệu giảng dạy, Trường ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Thị Thủy, 2009 Tìm hiểu số kỹ thuật chống xói mòn đất kiểu canh tác nông lâm kết hợp người dân địa phương thôn Kiến Thành, huyện ĐăkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông Luận văn tốt nghiệp, Thư viện trường ĐH Nơng Lâm Tp.HCM   Báo cáo tình hình kinh tế hội năm 2010 ủy ban nhân dân Sông Trầu 49 PHỤ LỤC Bảng 1: Dòng lịch sử ấp Năm Sự kiện Năm 1994 Thành lập ấp Năm 1995 Xây dựng hệ thống điện, đường Năm 1999 Kí hợp đồng với cơng ty Donatico trồng chơm chơm Năm 2001 Hồn chỉnh hệ thống điện Năm 2004 Thành lập câu lạc ni cá Năm 2005 Chương trình 135, 134: làm sở hạ tầng, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, bảo hiểm y tế, muối i ốt Năm 2005 - Chuyển đổi trồng ăn sang trồng công 2006 nghiệp Năm 2009 Cơng nhận ấp văn hóa Năm 2010 Xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng Năm 2010 Thực chương trình 135 giai đoạn làm đường đổ sỏi Năm 2011 Nghiệm thu 50 Bảng 2: Phân hạng hộ Nhóm ( hộ nơng dân sản Nhóm ( hộ trung bình) Nhóm ( hộ nghèo) xuất giỏi) Có đất sản xuất >1,5 Có đất sản xuất Khơng có đất sản Có vốn Thiếu vốn xuất Có ≥2 lao động Có ≥2 lao động Thiếu vốn Lao động phụ thuộc – Lao động phụ thuộc – Có ≤2 lao động Thu nhập: > 50 triệu/năm Thu nhập triệu/năm : 15 – 50 Lao động phụ thuộc – người Những người già, neo đơn Khơng có việc làm, nghề nghiệp Thu nhập triệu/năm 51

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan