XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI SÀI GÒN – LONG AN.

206 475 3
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI  SÀI GÒN – LONG AN.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SỢI SÀI GỊN – LONG AN Họ tên sinh viên: LƯƠNG THỊ NGỌC THẢO Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2007 – 2011 Tháng 7/2011 SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo i XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004/Cor.1:2009 T ẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI SÀI GÒN – LONG AN Tác giả Lương Thị Ngọc Thảo Khóa luận đệ trình để u cầu cấp kỹ sư ngành quản lý môi trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn: KS Nguyễn Huy Vũ Tháng 7/2011 SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo ii LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời biết ơn chân thành đến: Thầy Nguyễn Huy Vũ tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tốt Khóa luận tốt nghiệp Ban lãnh đạo cơng ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An, Cô Chú, Anh Chị đặc biệt Anh Khánh, Chú Kiệt, Chú Diệu nhiệt tình giúp đỡ Em suốt q trình thực tập cơng ty Các Thầy Cô giáo khoa Môi Trường Tài Ngun, trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh truyền đạt cho Em kiến thức quý báu tận tình giúp đỡ Em suốt năm học vừa qua 70 Thành Viên Tổ ấm DH07DL ln sát cánh bên suốt năm học qua Mặc dù Khóa luận hồn thành, song kiến thức hạn chế thời gian tiếp xúc thực tế ngắn nên báo cáo chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì Em mong quan tâm góp ý Thầy Cô Cô Chú công ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An Em xin chân thành cảm ơn ! Tp HCM ngày 12 tháng 06 năm 2010 Sinh viên Lương Thị Ngọc Thảo SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Để tìm hiểu việc thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cho doanh nghiệp cụ thể tạo tảng cho việc xây dựng HTQLMT công ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An đặt Lơ 14, đường Đức Hòa Hạ, KCN Tân Đức, xã Đức Hòa Hạ, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An Vì thế, tơi định thực Khóa Luận Tốt Nghiệp “Xây dựng HTQLMT theo Tiêu Chuẩn ISO 14001:2004 Cơng Ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An” Đề tài thực từ ngày 1/3/2011 đến 30/6/2011 Khóa Luận gồm số nội dung sau: - Tổng quan Tiêu Chuẩn ISO 14000 tiêu chuẩn ISO 14001:2004 - Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 Thế Giới Việt Nam - Những khó khăn thuận lợi áp dụng Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Việt Nam - Tổng Quan Công Ty cổ phần Sợi Sài Gòn – Long An: Cơ cấu tổ chức, tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, Hiện trạng môi trường nhà máy, Các biện pháp quản lý môi trường mà công ty áp dụng, Nhận dạng vấn đề tồn - Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Cơng Ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An - Kết luận kiến nghị Hơn tháng thực đề tài thông qua phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập tài tiệu, phương pháp khảo sát, điều tra, phương pháp vấn chuyên gia, phương pháp tiếp cận trình đề tài mang lại số đóng góp sau: - Giúp doanh nghiệp thấy cần thiết để xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 - Làm rỏ vấn đề ngành dệt có đóng góp chủ lực ngành kinh tế quốc dân việc xây dựng ISO 14001:2004 vấn đề cần thiết - Khóa luận xây dựng 11 thủ tục biểu mẫu kèm thủ tục để giải thích thêm cho bước xây dựng hệ thống ISO 14001:2004 SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo iv Ngoài số kết đạt Khóa luận số hạn chế như: Các Thủ Tục, quy trình trình bày lý thuyết chưa triển khai áp dụng thực tế Hy vọng tương lai đề tài cơng ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An nói riêng tất doanh nghiệp nước nói chung áp dụng mang lại số hiệu đáng kể mặt quản lý môi trường cho doanh nghiệp SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .vi DANH MỤC HÌNH xiii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .xiv Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: .3 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 1.5.1 Phương pháp thu thập tài liệu: 1.5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát: .3 1.5.3 Phỏng vấn chuyên gia: .4 1.5.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh: 1.5.5 Phương pháp tiếp cận trình: 1.6 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI: 1.6.1 Giới hạn đề tài: 1.6.2 Phạm vi đề tài: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000 2.1.1 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000: 2.1.1.1 Mục đích ISO 14000: .5 2.1.1.2 Cấu trúc phận tiêu chuẩn ISO 14000: SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo vi 2.2 TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 2.2.1 Giới thiêu tiêu chuẩn ISO 14001:2004 2.2.2 Phạm vi áp dụng: 2.2.3 Lợi ích việc áp dụng ISO 14001:2004 Error! Bookmark not defined 2.3 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 14001:2004 TẠI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 2.3.1 Thế giới: 2.3.2 Việt Nam 2.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 10 2.4.1 Thuận lợi: .10 2.4.1.1 Do lợi ích áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001: 2004 10 2.4.1.2 Nhận thức bảo vệ môi trường nâng cao .10 2.4.1.3 Được hỗ trợ từ phía phủ tổ chức quốc tế 11 2.4.1.4 Công tác bảo vệ môi trường không ngừng cải tiên tổ chức: 11 2.4.2 Khó khăn: .11 Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI SÀI GÒN – LONG AN 15 3.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY 15 3.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY 16 3.3 HẠ TẦNG CƠ SỞ 16 3.4 QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM SỢI 16 3.5 SƠ ĐỒ DÒNG CHI TIẾT 16 3.6 MÁY MÓC THIẾT BỊ DÙNG TRONG SẢN XUẤT CHÍNH 16 3.7 NGUYÊN PHỤ LIỆU SỬ DỤNG .16 3.8 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 16 3.8.1 Nước thải: 16 3.8.2 Bụi khí thải: .17 3.8.3 Nhiệt thừa: .20 SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo vii 3.8.4 Tiếng ồn: 20 3.8.5 Chất thải rắn chất thải nguy hại: .21 3.9 SỰ CỐ DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT: .22 3.10 VẤN ĐỀ PCCC 22 3.11 KHO CHỨA NGUYÊN VẬT LIỆU 23 3.12 CÁC VẤN ĐỀ CỊN TỒN TẠI Ở CƠNG TY 23 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 : 2004 .25 4.1 Xác định phạm vi HTQLMT thành lập ban ISO 25 4.1.1 Xác định phạm vi HTQLMT 25 4.1.2 Thành lập ban ISO 25 4.1.3 Tài liệu tham chiếu 25 4.2 CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG 26 4.2.1 Nội dung: .26 4.2.2 Cách thức phổ biến: .26 4.2.3 Quy định: .27 4.2.4 Kiểm tra lại việc thực sách: 27 4.3 LẬP KẾ HOẠCH .27 4.3.1 Đánh giá KCMT đáng kể .27 4.3.2 Tài liệu đính kèm: 28 4.3.2 Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác: 32 4.3.2.1 Thực trạng công ty CP Sợi Sài Gòn – Long An 32 4.3.2.2 Hướng dẫn thực 32 4.3.2.3 Tài liệu đính kèm 32 4.3.3 Mục tiêu, tiêu chương trình: 33 4.3.3.1 Thực trạng cơng ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An 33 4.3.3.2 Hướng dẫn thực 34 4.3.3.4 Chương trình quản lý mơi trường: 34 SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo viii 4.4 Thực điều hành .36 4.4.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm quyền hạn .36 4.4.1.1 Thực trạng cơng ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An 36 4.4.1.2 Hướng dẫn thực 36 4.4.1.3 Tài liệu đính kèm 37 4.4.2.1 Thực trạng cơng ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An: 37 4.4.2.2 Hướng dẫn thực 38 4.4.2.3 Tài liệu đính kèm 38 4.4.3 Trao đổi thông tin: 38 4.4.3.1 Thực trạng cơng ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An 38 4.4.3.2 Hướng dẫn thực 38 4.4.4 Tài liệu: 41 4.4.4.1 Thực trạng cơng ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An 41 4.4.4.2 Hướng dẫn thực 41 4.4.5 Kiểm soát tài liệu 42 4.4.6 Kiểm soát điều hành 44 4.4.6.1 Thực trạng công ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An 44 4.4.6.2 Hướng dẫn thực 44 4.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng đối phó với tình khẩn cấp: 45 4.4.7.1 Thực trạng cơng ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An 45 4.4.7.2 Hướng dẫn thực 45 4.4.7.3 Tài liệu đính kèm 47 4.5 KIỂM TRA 47 4.5.1 Gíam sát đo lường .47 4.5.1.1 Thực trạng công ty CP Sợi Sài Gòn – Long An 47 4.5.1.2 Hướng dẫn thực 47 4.5.2 Đánh giá tuân thủ 49 4.5.2.1 Thực trạng công ty CP Sợi Sài Gòn – Long An 49 4.5.2.2 Hướng dẫn thực 49 4.5.2.3 Lưu tài liệu – hồ sơ .51 4.5.2.4 Tài liệu đính kèm 51 SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo ix 4.5.3 SỰ KHÔNG PHÙ HỢP, HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC VÀ PHÒNG NGỪA 51 4.5.3.1 Thực trạng công ty CP Sợi Sài Gòn – Long An: 51 4.5.3.2 Hướng dẫn thực hiện: 51 4.5.3.3 Tài liệu, hồ sơ: 51 4.5.4 Kiểm soát hồ sơ: 52 4.5.4.1 Thực trạng công ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An 52 4.5.4.2 Hướng dẫn thực 52 4.4.5.3 Tài liệu, hồ sơ: 54 4.4.5.4 Tài liệu đính kèm 54 4.6 ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ 54 4.6.1 Thực trạng cơng ty CP Sợi Sài Gòn – Long An .54 4.6.2 Hướng dẫn thực 54 4.6.2.2 Tiến hành đánh giá nội 56 4.6.2.3 Khắc phục kiểm tra 56 4.6.2.4 Lưu hồ sơ 56 4.6.2.7 Tài liệu tham chiếu: 56 4.7 XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO 57 4.7.1 Thực trạng công ty CP Sợi Sài Gòn – Long An 57 4.7.2 Hướng dẫn thực 57 4.7.3 Lưu tài liệu, hồ sơ 57 4.7.4 Tài liệu tham chiếu: .57 Chương ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SỢI SÀI GỊN – LONG AN .58 Chương KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 65 6.1 KẾT LUẬN: 65 6.2 KIẾN NGHỊ: .66 SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo x PHỤ LỤC 19: THỦ TỤC ỨNG CỨU TAI NẠN LAO ĐỘNG Ký hiệu: TT – TNLĐ THỦ TỤC Lần ban hành: 01 ỨNG CƯU TAI NẠN LAO ĐỘNG Lần sửa đổi: 00 Ngày: Trang: Ngày…Tháng…Năm… Người soạn thảo Ngày…tháng….Năm… Người kiểm tra Ngày…tháng…Năm… Người duyệt MỤC ĐÍCH: Đưa trình tự bước thao tác có tai nạn lao động nhằm giảm thiểu tác động có hại đến sức khỏe người thiệt hại tính mạng PHẠM VI: Hướng dẫn áp dụng cho đội cứu thương với tình bên đưới xảy cho tất công nhân viên công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Các việc phải làm có tai nạn lao động xảy – Trung tâm sức khỏe môi trường, sở y tế Tp Hồ Chí Minh ĐỊNH NGHĨA: Khơng áp dụng NỘI DUNG: Khi có cố sức khỏe trình lao động đội cứu thương tiến hành cấp cứu theo loại cố tương ứng: • Ngất: o Để nạn nhân nằm ngửa o Đầu ngả phía sau để thông hô hấp o Nới lỏng quần áo để kông trở ngại hơ hấp tuần hồn o Dùng khăn ướt để lau mặt o Ấn nhấn mạnh 1/3 trung nhân Chú ý: o Không tập trung đông người quanh nạn nhân o Nếu để 10 phút sau nạn nhân chưa tỉnh phải gọi cấp cứu o Khơng cho uống nạn nhân mê • Ngưng thở: o Lấy vật lạ lau đàm dãi miệng nạn nhân o Tay nâng cổ, tay ấn trán o Bịt mũi, thổi mạnh qua miệng nạn nhân cho lồng ngực phồng lên o Thổi 12 lần phút nạn nhân thở o Gọi cấp cứu Chú ý: o Để nạn nhân nằm chỗ thoáng o Khơng tập trung quanh người bên nạn nhân • Ngừng tim: SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo Phụ Lục 176 • • • • o Đấm mạnh vào ngực vùng tim lần o Nếu tim không đập lại đặt nạn nhân lên mặt phẳng cứng o Dùng gót bàn tay phải đặt trực tiếp lên 1/3 úc, gót bàn tay đặt lên mu bàn tay phải o Hai cánh tay giữ thẳng, hai khuỷu tay cứng, dùng sức mạnh ½ thể án thẳng góc làm xương ức lún xuống – cm o Xoa bóp tim 60 lần/phút, làm liên tục tim đập lại Kết hợp xoa bóp tim với hà thổi ngạt: o Mới vào: thổi ngạt lần, xoa bóp tim lần Sau lần thổi, lần xoa bóp tim o Gọi cấp cứu Điện giật: o Cúp điện (nếu có thể): hạ cầu dao, gỡ cầu chì o Đưa nạn nhân khỏi dòng điện vật liẹu cách điện o Nếu nạn nhân có dấu hiệu ngừng tim ngừng thở xử lý hướng dẫn o Gọi cấp cứu o Kiên trì cấp cứu ngừng tim, ngừng thở xe cấp cứu đến Vết thương chảy máu: o Trình trạng chảy máu:  Máu chảy xối xả: ấn chận động mạch tim vết thương  Máu chảy liên tục: dùng khăn đè lên vết thương o Tình trạng sức khỏe:  Nạn nhân khỏe: tiến hành chăm sóc vết thương  Nạn nhân mệt: cho nằm đầu thấp chân cao, chăm sóc vết thương o Săn sóc vết thương:  Vết thương dơ: rửa bằn g nước xôi để nguội, băng vết thương lại  Vết thương sạch: băng chặt vết thươg lại  Nếu vết thương động mạch chảy máu sau băng, đặt garô (ghi ngày đặt garô)  Nếu chỗ vết thương không đặt garô được, dùng tay ấn chận liên tục lên động mạch tim vết thương o Chuyển nạn nhân đến bệnh viện phương pháp thích hợp Gãy xương: o Tình trạng nạn nhân:  Khỏe: bó im xương gãy  Mệt, mạch yếu, xanh xao: đặt nằm im, gọi cấp cứu o Di chuyển nhẹ nhàng để tránh choáng đau đầu Vết thương đầu: o Để nạn nhân nằm nghêng, mặt ngước lên cho dễ thở thoát đàm dãi o Tìm vết thương đầu, cắt tóc xung quanh, rửa nước chín vết thương dơ o Băng vết thương đầu o Tìm thương tích khác xử lý SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo Phụ Lục 177 o Chuyển nạn nhân đến bệnh viện phương pháp thích hợp Chú ý: o Khơng cho nạn hân uống nước nạn nhân hôn mê o Cấm dùng Morphine để giảm đau • Vết thương bàn tay: o Tháo cởi áo quần chỗ bị tổn thương nạn nhân o Rửa vết thương nước muối ấm o Băng lại o Bất động có xương gãy o Neo bàn tay lên cao (nếu xương gãy) o Nếu có phần chi ngón chân tay … bị đứt lìa, cho vào túi nilơng có đá o Chuyển nạn nhân túi nilơng đến bệnh viện gần • Phỏng: o Dập tắt nguyên nhân gây phỏng, báo 114 có hỏa hoạn o Xen nạn nhân khỏe hay yếu, khỏe hay yếu, vết thương nhỏ hay lớn o Không nên cởi quàn áo nạn nhân, vết thương nhỏ để hở vết thương o Nếu vết thương rộng: dùng vải sach quấn nạn nhân o Nếu nạn nhân tỉnh: chuyển đến bệnh viện gần o Nếu nạn nhân hôn mê: gọi cấp cứu Chú ý: không bôi chất lên vết bỏng • Vận chuyển: o Gọi cấp cứu 115 o Vận chuyển tự túc: chọn tư thích hợp:  Nạn nhân mê: đặt nằm nghiêng  Nạn nhân tỉnh: nằm yên  Nạn nhân bị tổn thương: ngực đặt nửa nằm nửa ngồi  Nạn nhân máu: nằm đầu thấp chân cao • Điều cần nhớ trước ân chuyển: o Thở o Mạch bắt o Đã băng cầm máu o Đã bó im xương gãy SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo Phụ Lục 178 PHỤ LỤC 20 BIỂU MẪU GIÁM SÁT VÀ ĐO LƯỜNG BIỂU MẪU: BM01 – GSĐL: Phiếu kế hoạch giám sát đo lường: PHIẾU KẾ HOẠCH GIÁM SÁT VÀ ĐO LƯỜNG STT Kh ía cạnh Vị trí đo Thời điểm Đơn v ị đo T ần suất môi trường đo Ghi Ngày…tháng…năm… Ngày…tháng….năm… Người lập Người duyệt BIỄU MẪU: BM02 – GSĐL: Phiếu kết giám sát đo lường: PHIẾU KẾT QUẢ GIÁM SÁT VÀ ĐO LƯỜNG: STT KCMT Vị tr í đo Thời Đơn vị đo T ần suất Số liệu đo Ghi điểm đo Ngày…tháng…năm… Ngày…tháng….n ăm… Người lập Người duyệt BI ỄU M ẪU: BM03 – GSĐL: Phiếu báo cáo kết giám sát đo PHIẾU BÁO CÁO KẾT QUẢ GIÁM SÁT VÀ ĐO Thời gian đánh giá : ……………………………………………………… Mục đích đánh giá: ……………………………………………………… Phạm vi đánh giá: ………………………………………………………… Nhận xét kết luận: …………………………………………………… Các KCMT đạt: ……………………… ……………………………… Các KCMT không đạt kiến nghị khắc phục phòng ngừa: ………… ………………………………………………………………………… Ngày….tháng….năm… Người lập SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo Ngày….tháng…năm… Người duyệt Phụ Lục 179 PHỤ LỤC 21 THỦ TỤC SỰ KHÔNG PHÙ HỢP, HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC VÀ PHÒNG NGỪA Ký hiệu: TT-KPPN THỦ TỤC SỰ KHÔNG PHÙ HỢP HÀNH Lần ban hành: 01 ĐỘNG KHẮC PHỤC VÀ PHÒNG Lần sửa đổi: 00 Ngày: Trang: NGỪA Ngày…Tháng…Năm… Người soạn thảo Ngày…tháng….Năm… Người kiểm tra Ngày…tháng…Năm… Người duyệt MỤC ĐÍCH Thủ tục quy định phương pháp thực hành động khắc phục phòng ngừa nhằm loại bỏ nguyên nhân gây khơng phù hợp có ngăn chặn, loại bỏ kịp thời không phù hợp tiềm ẩn xảy PHẠM VI Thủ tục áp dụng cho tất phận hoạt động sản xuất thuộc phạm vi công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO V À THUẬT NGỮ VIẾT TẮT: 3.1 Tài liệu tham khảo:Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 3.2 Thuật ngữ viết tắt: Đ ỊNH NGH ĨA Sự khơng phù hợp: Các q trình sản phẩm không phù hợp với yêu cầu tài liệu liên quan đến chất lượng, an tồn, mơi trường, luật định Hành động khắc phục: Là hành động tiến hành để loại bỏ nguyên nhân không phù hợp phát hay tình trạng khơng mong muốn khác Hành động phòng ngừa: Là hành động tiến hành để loại bỏ nguyên nhân không phù hợp tiềm ẩn thực ngăn chặn không để không phù hợp xảy TRÁCH NHIỆM Đại diện lãnh đạo: Xem xét phê duyệt giải pháp khắc phục, phòng ngừa khơng phù hợp phận Xí nghiệp Cán phụ trách môi trường: Giám sát đánh giá kết hành động khắc phục, phòng ngừa đồng thời phát không phù hợp tiềm ẩn Trưởng phận: Xác định nguyên nhân để xuất giải pháp khắc phục phòng ngừa cho khơng phù hợp xảy phận NỘI DUNG SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo Phụ Lục 180 5.1 Quy trình Lưu đồ Biểu mẫu Trách nhiệm Trưởng ca sản xuất Đại diện lãnh đạo BM01 - KPPN Ban ISO BM01 - KPPN Trưởng phận Ban ISO BM01 - KPPN Giám đốc BM01 - KPPN Trưởng phận Ban ISO BM01 - KPPN Giám Đốc Xác định không phù hợp Ghi nhận không phù hợp Xác định nguyên nhân đưa hướng xử lý Không đồng ý Xem xét, phê duyệt Đồng ý Thực khắc phục, phòng ngừa Khơng phù hợp Kiểm tra Ban ISO Đồng ý Báo cáo lưu hồ sơ 5.2 Diễn giải: 5.2.1 Xác định không phù hợp: Đ ại diện lãnh đạo xác định KPH hệ thống qua trình: SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo Phụ Lục 181 - Các báo cáo giám sát môi trường định kỳ Kết đánh giá môi trường nội Đánh giá mức độ tuân thủ yêu cầu pháp luật yêu cầu khác Các khiếu nại phản ánh KCMT bên hữu quan Xem xét việc thực mục tiêu, tiêu chương trình quản lý mơi trường Trong hoạt động kiểm sốt định kỳ 5.2.2 Ghi nhận khơng phù hợp: Ghi lại không phù hợp vào phiếu đề nghị hành động khắc phục, phòng ngừa 5.2.3 Xác định nguyên nhân đưa hướng xử lý Khi nhận phiếu đề nghị thực KPPN, trưởng phận tiến hành việc xem xét, phân tích nguyên nhân KPH xảy có nguy tiềm ẩn xảy ra, từ đề hướng xử lý 5.2.4 Giám Đốc phê duyệt: Trình ĐDLĐ xem xét phê duyệt trước tiến hành thực 5.2.5 Thực khắc phục phòng ngừa: Trưởng phận chịu trách nhiệm thực hành động khắc phục phận 5.2.6 Kiểm tra kết quả: Căn vào hành động KPPN phận, ĐDLĐ ban môi trường tiến hành giám sát đánh giá kết thực Đề biện pháp đối ứng cần thiết 5.2.7 Cập nhật vào phiếu theo dõi: Các phận cập nhật hành động KPPN xử lý vào phiếu cập nhật hành động KPPN 5.2.8 Báo cáo lưu hồ sơ Tổng hợp phiếu đề nghị hành động KPPN, nguyên nhân, biện pháp KPPN áp dụng giửi đến ĐDLĐ xem xét Lưu hồ sơ liên quan: SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo Phụ Lục 182 PHỤ LỤC 21A PHIẾU ĐỀ NGHỊ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC PHÒNG NGỪA BM01 – KPPN Đề nghị hành động khắc phục phòng ngừa ……………… - Mơ tả không phù hợp/ Sự không phù hợp tiềm tàng/ Cải tiến: …………………………………………………………………………… - Bộ phận liên quan:………………………………………………………… - Người đề nghị/ Chức vụ:…………………………………………………… Nguyên nhân: - Hành động khắc phục/ Hành động phòng ngừa: - ………………………………………………………………………………… - Người duyệt: …………………………………………………………………… - Ngày duyệt: …………………………………………………………………… - Người giám sát: ………………………………………………………………… - Ngày hoàn thành: ……………………………………………………………………… - Kết thực hiện: - Thỏa mãn…………… ………… Không thỏa mãn……………………………… - Nhận xét:…………………………………………………………………………… SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo Phụ Lục 183 Số PHỤ LỤC 21B SỔ THEO DÕI HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC PHÒNG NGỪA BM02 - KPPN Stt Số phiếu đề nghị hành động KPPN Bộ phận liên quan Mơ tả Ngun tóm nhân tắt gốc rễ KPH Hình thức KPPN Ngày hồn thành Người Kết giám Thỏa Khơng sát mãn thỏa mãn Ghi PHỤ LỤC 21C BIỂU MẪU HỒ SƠ MÔI TRƯỜNG BẢNG DANH MỤC HỒ SƠ MÔI TRƯỜNG BM01 - KSHS Phòng ban………………………… Stt Tên hồ sơ Mã số Nơi lưu Người lưu Phương trữ/ thời trữ lưu trữ gian lưu pháp Thời gian lưu 01 02 Ngày…tháng…năm… Người lập Stt Tên sơ hồ Mã số Ngày…tháng….năm… Người duyệt DANH SÁCH HỦY HỒ SƠ BM02 - KSHS Nơi lưu Người Thời trữ/ thời lưu trữ hủy gian lưu gian Lý hủy Phương pháp hủy bỏ 01 02 Ngày…tháng…năm… Người lập SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo Ngày…tháng….năm… Người duyệt Phụ Lục 184 PH Ụ LỤC 22 BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ LỊCH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ BM01 - DGNB STT Đơn vị đánh giá Người đánh giá Thời gian Ghi 01 02 KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ BM02 - DGNB Trưởng đoàn đánh giá:…………… Đánh giá viên:…………… Phạm vi đánh giá:……………… Ngày đánh giá:………………… STT Hoạt động đánh giá Khu vực đánh giá Tham khảo Ghi 01 02 Ngày…tháng…năm… Người lập Ngày…tháng….năm… Người duyệt BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ BM03 - ĐGNB Trưởng đoàn đánh giá:……… Phạm vị đánh giá: Thời gian đánh giá: Stt Tìm thấy (Lỗi) Nguyên nhân Hành động 01 02 SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo Phụ Lục 185 Xác nhận Ghi PHỤ LỤC 23: THỦ TỤC XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO Ký hiệu: TT - XXLĐ THỦ TỤC Lần ban hành: 01 XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO Lần sửa đổi: 00 Ngày: Trang: Ngày…Tháng…Năm… Người soạn thảo Ngày…tháng….Năm… Người kiểm tra Ngày…tháng…Năm… Người duyệt MỤC ĐÍCH: Nhằm trì vai trò lãnh đạo HTQLMT cơng ty, trì đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001:2004, cải tiến nâng cao hiệu HTQLMT PHẠM VI ÁP DỤNG: Thủ tục áp dụng đợt xem lãnh đạo HTQLMT công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 3.1 Tài liệu tham khảo: Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 3.2 Thuật ngữ viết tắt: ĐDLĐ: Đại diện lãnh đạo GĐ: Giám Đốc HTQLMT: Hệ thống quản lý môi trường XXLĐ: Xem xét lãnh đạo ĐỊNH NGHĨA: Xem xét lãnh đạo họp đánh giá phù hợp hiệu HTQLMT, xem xét mục tiêu, phương hướng hoạt động hệ thống có phù hợp với thực tế công ty yêu cầu tiêu chuẩn NỘI DUNG: 5.1 Lưu đồ Lưu đồ Lập kế hoạch Biểu mẫu Trách nhiệm BM01 - XXLĐ ĐDLĐ Không duyệt Phê duyệt SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo duyệt Thông báo đến Phụ Lục 186 GĐ Nhân viên ISO GĐ, ĐDLĐ, Trưởng phận GĐ Ban ISO BM02 - XXLĐ Nhân viên ISO Ban ISO Các phận liên quan TT – KCMT Nhân viên ISO TT - KPPN 5.2 Diễn giải: 5.2.1 Lập kế hoạch: GĐ tiến hành xem xét tháng/lần GĐ tiến hành xem xét đột xuất phát nghi ngờ có KPH phạm vi HTQLMT Đ DLĐ tiến hành lập kế hoạch cho họp xem xét lãnh đạo (BM01 – XXLĐ ) gửi GĐ xem xét phê duyệt Nội dung xem xét bao gồm: SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo Phụ Lục 187 - Tổng hợp đánh giá việc thực họp kỳ trước Các vấn đề liên quan đến CSMT; mục tiêu, tiêu CTMT Ý kiến phản hồi khách hàng Các kết đánh giá nội bên Các báo cáo KPH kết thực hành động khắc phục, phòng ngừa Những thay đổi: thay đổi sản phẩm, hoạt động, yêu cầu pháp luật… Những đề nghị cải tiến HTQLMT Thành phần tham dự bắt buộc phải có: Giám Đốc Đại diện lãnh đạo - Trưởng ban ISO Thành viên ban ISO Các trưởng phận liên quan 5.2.2 Thông báo đến phận liên quan: Sau GĐ phê duyệt, Nhân viên ISO thông báo kế hoạch xem xét lãnh đạo tới phận, cá nhân liên quan Gửi đến phận, cá nhân 02 tuần trước họp 5.2.3 Tiến hành họp Giám Đốc người chủ trì họp Nội dung xem xét bao gồm: thông tin kế hoạch (BM01 – XXLĐ ) thông tin bổ sung trình diễn họp xem xét lãnh đạo (nếu có) Trưởng ban ISO báo cáo tình hình thực HTQLMT Trưởng phận lần lược báo cáo: - Tình hình thực HTQLMT phận Những vấn đề đạt được, khơng đạt được, khó khăn Việc hành động khắc phục, phòng ngừa Các phản hồi khách hàng bên liên quan Kiến nghị cải tiến 5.2.4 Kết họp: Sau thảo luận, trao đổi xem xét GĐ đưa ý kiến đạo bao gồm: - Việc nâng cao hiệu lực HTQLMT cải tiến trình hệ thống Cung cấp nguồn lực cần thiết nhằm trì hệ thống: nhân lực, thơng tin… 5.2.5 Thông báo đến phận: Gửi biên (BM02 – XXLĐ ) tới phận, cá nhân liên quan để thực đạo 5.2.6 Thực SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo Phụ Lục 188 Các phận, cá nhân có trách nhiệm thực ý kiến đạo sau họp xem xét lãnh đạo vào biên họp ĐDLĐ theo dõi báo cáo kết thực với GĐ định kỳ 5.2.7 Lưu hồ sơ: Kế hoạch xem xét lãnh đạo Biên họp BIỂU MẪU SỬ DỤNG: 5.1 Biểu mẫu: BM01 – XXLĐ: Kế hoạch xem xét lãnh đạo KẾ HOẠCH XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO  Xem xét định kỳ  Xem xét đột xuất Thời gian:…………………………………………………………………………… Địa điểm:…………………………………………………………………………… Mục đích:…………………………………………………………………………… Thành phần tham dự: STT Họ tên Chức danh Nội dung họp: ………………………………………………………………… Đề nghị GĐ xem xét, phê duyệt:……………………………………………………… Ngày…tháng…năm… ĐDLĐ Ký tên 6.1 Biểu mẫu: BM02 – XXLĐ: Biên họp BIÊN BẢN CUỘC HỌP  Xem xét định kỳ  Xem xét đột xuất Thời gian:…………………………………………………………………………… Địa điểm:…………………………………………………………………………… Mục đích:…………………………………………………………………………… Thành phần tham dự: STT Họ tên Chức danh Nội dung họp: ………………………………………………………………… Kết luận giám đốc: ……………………………………………………… Ghi chú: SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo Phụ Lục 189 Văn thay cho yêu cầu thực Khi nhận biên này, phận có trách nhiệm thực yêu cầu đề Ngày…tháng…năm… Giám Đốc PHỤ LỤC 24 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THỦ TỤC Chính sách mơi trường TT Kiểm soát tài liệu - hồ sơ Bất thường KCMT TT.Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác TT Xác định KCMT đáng kể TT Ứng phó cố khẩn cấp TT.Kiểm soát điều hành Kế hoạc ứng phó TT.Gíam sát đo Mục tiêu - Chỉ tiêu CTMT Đánh giá tuân thủ TT.Sự KPH hành động khắc phục, phòng ngừa Khơng duyệt Duyệt Duy trì SVTH: Lương Thị Ngọc Thảo Phụ Lục 190 ... hướng đến việc bảo toàn nguồn lực thơng qua việc giảm thi u lãng phí nguồn lực, giảm thi u chất thải trình sản xuất, giảm thi u rủi ro giảm thi u ô nhiễm môi trường Đáp ứng yêu cầu pháp luật, giảm... qua hoạt động giảm thi u chất thải giảm thi u ô nhiễm Đáp ứng nhu cầu khách hàng nước quốc tế văn hóa tiêu dùng sản phẩm đảm bảo chất lượng đảm bảo môi trường nơi sản xuất Cải thi n tốt mối thông... 14001:2004:” yêu cầu cấp thi t 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cho Công ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An nhằm kiểm sốt, giảm thi u ngăn ngừa

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • Để tìm hiểu việc thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cho một doanh nghiệp cụ thể và tạo ra một nền tảng cho việc xây dựng HTQLMT tại công ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An đặt tại Lô 14, đường Đức Hòa Hạ, KCN Tân Đức, xã Đức Hòa Hạ, Huyện Đ...

  • Tổng quan bộ Tiêu Chuẩn ISO 14000 và tiêu chuẩn ISO 14001:2004.

  • Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 tại Thế Giới và Việt Nam.

  • Những khó khăn và thuận lợi khi áp dụng Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại Việt Nam.

  • Tổng Quan Công Ty cổ phần Sợi Sài Gòn – Long An: Cơ cấu tổ chức, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, Hiện trạng môi trường của nhà máy, Các biện pháp quản lý môi trường mà công ty đã áp dụng, Nhận dạng các vấn đề còn tồn tại.

  • Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại Công Ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An.

  • Kết luận và kiến nghị.

  • Hơn 3 tháng thực hiện đề tài thông qua các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập tài tiệu, phương pháp khảo sát, điều tra, phương pháp phỏng vấn chuyên gia, phương pháp tiếp cận quá trình đề tài đã mang lại một số đóng góp như sau:

  • Giúp doanh nghiệp thấy được sự cần thiết để xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004.

  • Làm rỏ được vấn đề ngành dệt có đóng góp chủ lực trong ngành kinh tế quốc dân vì vậy việc xây dựng ISO 14001:2004 là vấn đề cần thiết.

  • Khóa luận đã xây dựng 11 thủ tục cùng các biểu mẫu kèm thủ tục để giải thích thêm cho các bước xây dựng hệ thống ISO 14001:2004.

  • Ngoài một số kết quả đạt được như trên Khóa luận còn một số hạn chế như: Các Thủ Tục, quy trình chỉ được trình bày trên lý thuyết chưa triển khai áp dụng thực tế. Hy vọng trong tương lai đề tài sẽ được công ty Cổ Phần Sợi Sài Gòn – Long An nói riêng v...

  • DANH MỤC BẢNG

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan