KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY ĐƯỜNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ

62 727 4
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY ĐƯỜNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN   MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY ĐƯỜNG THUỘC CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ GVHD: Th.S NGUYỄN TRẦN LIÊN HƯƠNG SVTH: LÊ MINH THƠM MSSV: 07149132 LỚP: DH07QM Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY ĐƯỜNG THUỘC CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ Tác giả LÊ MINH THƠM Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn Th.S NGUYỄN TRẦN LIÊN HƯƠNG Thành Phồ Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tất người xung quanh ủng hộ, giúp đỡ để em vượt qua khó khăn đạt kết ngày hôm Trước tiên, xin cảm ơn mẹ động viên, ủng hộ mặt vật chất tinh thần để có điều kiện học tập tốt Em xin cảm ơn thầy cô khoa Môi trường tài nguyên trường Đại học Nông Lâm TPHCM tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Nguyễn Trần Liên Hương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hồn thành tốt khóa luận Cảm ơn tất bạn lớp DH07QM DH07MT, với anh chị lớp DH06MT giúp đỡ, góp ý để tơi làm tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị công nhân viên nhà máy đường đặc biệt phòng quản lý chất lượng & MT cơng ty cổ phần mía đường La Ngà nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập cơng ty Tuy cố gắng thời gian thực tập trình độ chuyên mơn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Lê Minh Thơm i TĨM TẮT KHĨA LUẬN Ngành cơng nghiệp Mía Đường Việt Nam ngành cơng nghiệp chọn làm khởi đầu cho tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, xóa đói giảm nghèo giải việc làm cho lao động nông nghiệp Tuy nhiên nước thải khí thải ngành hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đề tài “Kiểm sốt nhiễm mơi trường nhà máy đường thuộc Cơng ty cổ phần mía đường La Ngà” tiến hành Công ty cổ phần mía đường La Ngà, thời gian từ tháng đến tháng năm 2011 Khóa luận tập trung vào lý thuyết kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp áp dụng cho nhà máy Đường thuộc công ty cổ phần Mía Đường La Ngà Sau q trình thực tập tìm hiểu q trình sản xuất, khóa luận tập trung phân tích trạng mơi trường, biện pháp thực vấn đề tồn nhà máy Từ đưa đề xuất giúp nhà máy khắc phục, hồn thiện cơng tác môi trường phát triển kinh tế theo nguyên tắc phát triển bền vững Nội dung khóa luận gồm chương : • Chương 1: Mở đầu - Đưa mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu • Chương 2: Tổng quan nhà máy Đường La Ngà – cơng ty cổ phần Mía Đường La Ngà • Chương 3: Tổng quan lý thuyết kiểm sốt nhiễm mơi trường • Chương 4: Hiện trạng môi trường, giải pháp thực nhà máy vấn đề tồn • Chương 5: Đề xuất biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ mơi trường nhà máy • Chương 6: Kết luận kiến nghị ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH HÌNH ẢNH vii DANH SÁCH BẢNG vii Chương MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 1  1.2.1 Mục tiêu đề tài 1  1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 2  1.3 Nội dung khóa luận 2  1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3  1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3  1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3  Chương LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM 4  2.1 Khái niệm 4  2.2 Mục tiêu 4  2.3 Các giải pháp thực kiểm sốt nhiễm 6  2.4 Lợi ích kiểm sốt nhiễm 6  2.4.1 Lợi ích mơi trường 6  2.4.2 Lợi ích kinh tế 6  Chương TỔNG QUANG VỀ NHÀ MÁY ĐƯỜNG LA NGÀ – CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ 7  3.1 Giới Thiệu Về Nhà Máy Đường La Ngà - Cơng Ty Cổ Phần Mía Đường La Ngà 7  3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 7  3.1.2 Quy trình sản xuất: 11  3.1.3 Thiết bị máy móc sử dụng cơng ty 14  3.1.4 Nguyên nhiên liệu: 15  iii 3.1.5 Nhu cầu điện 15  3.1.6 Nhu cầu nước 16  Chương HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG, CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TẠI CƠNG TY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỊN TỒN TẠI 17  4.1 Môi trường vi khí hậu 17  4.1.1 Hiện trạng nhà máy 17  4.1.2 Các giải pháp thực 17  4.1.3 Những vấn đề tồn 18  4.2 Khí thải 18  4.2.1 Nguồn phát sinh 18  4.2.2 Các giải pháp thực 19  4.2.3 Những vấn đề tồn 20  4.3 Tiếng ồn độ rung 20  4.3.1 Nguồn phát sinh 20  4.3.2 Các giải pháp thực 21  4.3.3 Các vấn đề tồn 21  4.4 Nước thải 21  4.4.1 Nguồn phát sinh 21  4.4.2 Các giải pháp thưc 23  4.4.3 Những vấn đề tồn 25  4.5 Chất thải rắn 27  4.5.1 Nguồn phát sinh 27  4.5.2 Các giải pháp thực 27  4.5.3 Những vấn đề tồn 28  4.6 Chất thải nguy hại 28  4.6.1 Hiện trạng nhà máy 28  4.6.2 Các giải pháp thực 29  4.6.3 Những vấn đề tồn 29  4.7 Cơng tác phòng cháy, chữa cháy vệ sinh an toàn lao động 29  4.7.1 Cơng tác phòng cháy chữa cháy 29  4.7.2 Vệ sinh an toàn lao động 30  iv Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY 31  5.1 Mơi trường vi khí hậu 31  5.1.1 Độ ẩm 31  5.1.2 Nhiệt độ 31  5.1.3 Ánh sáng 31  5.2 Khí thải 32  5.3 Chất thải rắn 33  5.3.1 Chất thải rắn sản xuất 33  5.3.2 Chất thải rắn sinh hoạt 33  5.4 Chất thải nguy hại 33  5.5 Nước thải 34  5.5.1 Nước thải sản xuất 34  5.5.2 Nước thải sinh hoạt 38  5.6 Tiếng ồn độ rung 38  5.7 Cơng tác phòng cháy, chữa cháy vệ sinh an toàn lao động 38  5.7.1 Cơng tác phòng cháy chữa cháy 38  5.7.2 Vệ sinh an toàn lao động 39  5.8 Chương trình giám sát ô nhiễm 40  5.8.1 Mơi trường khơng khí 40  5.8.2 Môi trường nước 40  Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41  6.1 Kết luận 41  6.2 Kiến nghị 41  PHỤ LỤC 43  v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ: An toàn lao động BOD: Nhu cầu oxy sinh học BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường BYT: Bộ y tế CBCNVC: Cán công nhân viên chức CP: cổ phần COD: Nhu cầu oxy hóa học CTNH: Chất thải nguy hại HTXL: Hệ thống xử lý KTTC: Kế tốn tài PCCC: Phòng cháy chữa cháy PCCN: Phòng chống cháy nổ QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QLCL: Quản lý chất lượng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TSS: Tổng chất răn lơ lửng SS: Chất rắn lơ lửng VSHC: Vi sinh hữu VSV: Vi sinh vật vi DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ biểu thị yếu tố cốt lõi ngăn ngừa nhiễm cơng nghiệp 5  Hình 2.2: Chu trình ngăn ngừa nhiễm khép kín liên tục 5  Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý công ty cổ phần mía đường La Ngà 9  Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức quản lý nhà máy đường 10  Hình 3.3: Quy trình sản xuất đường thơ 11  Hình 3.4: Quy trình sản xuất đường tinh luyện 13  Hình 4.1: Cyclon thu tro bụi lò 19  Hình 4.2: Quy trình hệ thống xử lý nước thải hữu 24  Hình 5.1: Đề xuất phương án cải tạo hệ thống xử lý nước thải 36  DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu chủng loại sản phẩm 8  Bảng 3.2: Danh mục thiết bị máy móc cơng ty 14  Bảng 3.3: Nguyên nhiên liệu sử dung công ty 15  Bảng 4.1: Kết chất lượng mơi trường khơng khí 19  Bảng 4.2: Nồng độ SO2 tháp sulfit 20  Bảng 4.3: Thông số đầu vào nước thải Cơng ty CP mía đường La Ngà 22  Bảng 4.4: Kết phân tích nước thải sau xử lý ngày 26/3/2011 25  Bảng 4.5: Thống kê chất thải nguy hại công ty 29  Bảng 5.1: Tính cũ cơng trình theo phương án cải tạo 34  Bảng 5.2: Tính cơng trình theo phương án cải tạo 35  vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Q trình thị hóa – cơng nghiệp hóa xu hướng tất yếu kinh tế phát triển Tuy nhiên, song song với q trình biến đổi mơi trường tự nhiên Bảo vệ môi trường hoạt động mang tính tồn cầu nội dung chủ yếu kế hoạch phát triển bền vững quốc gia giới Ngành cơng nghiệp Mía Đường Việt Nam phát triển vào đầu kỷ XX Đây ngành cơng nghiệp chọn làm chương trình khởi đầu cho tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, giải công việc làm cho lao động nông nghiệp Nước ta có nhiều nhà máy đường nhà máy đường La Ngà, cơng ty cổ phần đường Biên Hòa, cơng ty cổ phần mía đường Phan Rang… Ngành sản xuất đường mía phát triển phát sinh vấn đề cho môi trường Tuy nhiên, ngành công nghiệp mía đường ngành gây nhiễm môi trường nặng cần quan tâm trình phát triển bền vững nước ta Với mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020 Hướng đến mục tiêu đó, ngành công nghiệp phải áp dụng biện pháp quản lý kỹ thuật tiên tiến khía cạnh kinh tế “chủ động thực đáp ứng yêu cầu môi trường hội nhập kinh tế quốc tế” theo chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Đề tài “Kiểm sốt nhiễm ngành mía đường nhà máy Đường La Ngà, thuộc cơng ty cổ phần Mía Đường La Ngà” thực với mục đích khảo sát thành phần nhiễm q trình sản xuất cơng nghệ chế biến đường đưa giải pháp nhằm bảo vệ môi trường phát triển sản xuất 1.2 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu đề tài Tìm hiểu tình hình sản xuất trạng môi trường nhả máy đường Công ty cổ phần mía đường La Ngà Từ đưa biện pháp nhằm khắc phục vấn đề tồn giảm ảnh hưởng xấu đến môi trường - Giảm tới mức thấp lượng chất dễ cháy nổ khu vực sản xuất - Công nhân vận hành huấn luyện thực hành thao tác cách có cố ln ln có mặt vị trí mình, thao tác kiểm tra, vận hành kỹ thuật - Cấm tuyệt đối hút thuốc khu vực sản xuất nhà kho - Đảm bảo mặt sản xuất phù hợp với yêu cầu phòng cháy chữa cháy, cụ thể sau: Đường nội khu vực tỏa đến tất vị trí nhà xưởng Bể chứa nước cứu hỏa đầy nước, đường ống dẫn nước cứu hỏa dẫn đến họng lấy nước cứu hỏa ln tình trạng sẵn sàng làm việc Lượng nước trung bình cấp liên tục 15 l/s - Các khu vực dễ cháy kho nguyên liệu, thành phẩm kho chứa chất thải nguy hại lắp hệ thống thơng gió đảm bảo khơng gian cách ly an tồn - Sắp xếp bố trí máy móc thiết bị hợp lý, gọn có khoảng cách an tồn cho cơng nhân làm việc, có cháy nổ xảy - Định kỳ kiểm tra bình PCCC, trang bị đầy đủ thiết bị sẵn sàng ứng cứu cố, PCCN Tất hạng mục cơng trình nhà bố trí bình cứu hỏa cầm tay, bình đặt vị trí dễ nhìn thấy để tiện việc sử dụng phải thường xuyên tiến hành kiểm tra hoạt động tốt bình Đối với ngun liệu, hóa chất sử dụng: - Các nguyên liệu dễ cháy cần chứa bảo quản nơi thống có hàng rào cách ly tường rào bao che để ngăn chặn không lan truyền có cố - Kho chứa dầu đặt nơi có khoảng cách an tồn với khu vực sản xuất, tránh xa khu vực có nhiệt độ cao, khu vực dễ cháy bãi mía - Khu vực chứa nguyên vật liệu dễ cháy cần bố trí hệ thống báo cháy kịp thời có cố 5.7.2 Vệ sinh an toàn lao động - Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân, gồm kính bảo hộ, găng tay cao su, quần áo bảo hộ, trang… - Hệ thống thơng gió thường xuyên hoạt động để giảm thiểu tối đa hóa chất xưởng sản xuất 39 - Cơng nhân lao động tiếp xúc với hóa chất thiết phải mang thiết bị bảo hộ lao động - Khám sức khỏe định kỳ bệnh nghề nghiệp năm cho công nhân(6 tháng/ 1lần) - Áp dụng nghị định 68/2005 NĐ-CP an tồn hóa chất hoạt động có liên quan đến hóa chất - Cơng nhân bố trí làm việc máy phụ trách máy Nếu sang máy khác phải có cho phép trưởng ca trưởng phân xưởng - Hướng dẫn công nhân sơ cứu chỗ có cố tai nạn xảy - Cần trọng công tác ATLĐ sữa chữa, vệ sinh máy móc thiết bị (đeo găng tay, mang giầy…) 5.8 Chương trình giám sát nhiễm Ngồi việc thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công ty cần thực biện pháp giám sát chất lượng mơi trường q trình hoạt động sản xuất Chương trình giám sát bao gồm: 5.8.1 Mơi trường khơng khí - Vị trí giám sát: khu vực ép mía, lò đốt lưu huỳnh, khu vực lò hơi, vị trí nguồn thải ống khói lò - Thơng số giám sát: bụi lơ lửng, SO2, NO2, CO điều kiện vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng) - Tần suất giám sát: lần/năm - Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 19 – 2009/BTNMT, TCVS 3733/2002/QĐ – BYT 5.8.2 Mơi trường nước - Vị trí giám sát: cống xả nước thải - Thông số giám sát: pH, COD, BOD, P tổng số, N tổng số, SS, Coliform - Tần số giám sát: trì tần số giám sát lần/năm - Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 24 – 2009/BTNMT 40 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Cơng ty cổ phần mía đường La Ngà với nhà máy sản xuất nhà máy đường, ngồi có nhà máy sản xuất phụ phẩm phân vi sinh, ván dăm, bên cạnh tạo công ăn việc làm cho khoảng 600 công nhân nhà máy sản xuất lượng đường cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng Tỉnh Hàng năm cơng ty thực tốt cơng tác đóng phí mơi trường tiến hành đo đạc tiêu khơng khí, nước định kỳ Bên cạnh lợi ích kinh tế, hoạt động sản xuất công ty gây cho môi trường vấn đề đáng quan tâm nước thải, khí thải, chất thải rắn chất thải nguy hại 6.2 Kiến nghị Để góp phần cơng tác bảo vệ mơi trường cơng ty, cải thiện hình ảnh cơng ty tơi xin có số kiến nghị sau: - Duy trì phát huy cơng tác bảo vệ mơi trường có cơng ty Đồng thời có kế hoạch khắc phục vấn đề tồn tại: Cần cải tạo HTXLNT - Thực phân loại rác nguồn Có kế hoạch phân loại, thu gom xử lý CTNH - Cần quan tâm đến công tác ATLĐ PCCC đặc biệt nơi chứa nguyên vật liệu dễ gây cháy nổ - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho công nhân công ty thông qua buổi họp - Lãnh đạo công ty liên kết với đơn vị khác để học hỏi công tác quản lý môi trường từ đơn vị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO ● Sách: Bùi Sỹ Lý, 2007, Bảo vệ mơi trường khơng khí, Nhà xuất xây dựng Hà Nội Công ty Hoa Nước 2010, Cải tạo HTXL nước thải Cơng Ty Cổ Phần Mía Đường La Ngà, Công Suất 700 m3/ ngày đêm Dự án đầu tư cải tiến xây dựng hệ thống xử lý nước thải cơng ty cổ phần mía đường La Ngà cơng suất 1400 m3/ngày đêm Hồ Thái Dương, 2010, Khóa luận tốt nghiệp “Cải tạo HTXL nước thải Công Ty Cổ Phần Mía Đường La Ngà, Cơng Suất 1400 m3/ ngày đêm” Lương Đức Phẩm, (2002) Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học NXB Giáo Dục Nguyễn Thị Mỹ Hiệp, 2010, Khóa luận tốt nghiệp “Kiểm sốt nhiễm mơi trường phân xưởng đường – Công ty cổ phần đường Phan Rang” Tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường cơng ty cổ phần mía đường La Ngà,2010 Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Sở khoa học công nghệ môi trường TPHCM, Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường sản xuất tiểu thủ công nghiệp, 1998 – 1999, TPHCM 10 Vittep 2004, bảng thiết kế HXTL nước thải công ty cổ phần mía đường La Ngà 11 Vũ Thị Hồng Thủy, 2008, Tài liệu giảng dạy môn học Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp  Website: 12 http://yeumoitruong.com 13 http://langasuco.com.vn 14 http://tnmtdongnai.gov.vn 42 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NGĂN NGỪA Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP 1.1 Các biện pháp giảm thiểu nguồn, thay đổi sản phẩm Giảm thiểu nguồn bao gồm thủ thuật làm giảm lượng độc tính chất thải, chất độc hại, chất ô nhiễm chất gây ô nhiễm vào dòng thải trước tái sinh, xử lý thải bỏ bên Nội dung:  Cải tiến việc quản lý nội vận hành sản xuất  Cải tiến thao tác vận hành  Bảo dưỡng thiết bị máy móc  Cải tiến thói quen quản lý khơng phù hợp  Cải tiến lập kế hoạch sản xuất  Ngăn ngừa việc thất thốt, chảy tràn  Tách riêng dòng thải  Cải tiến điều khiển vật liệu  Đào tạo nâng cao nhận thức  Phân loại chất thải  Tiết kiệm lượng  Bảo toàn lượng  Ngăn ngừa thất thoát  Phục hồi tái sử dụng  Thay đổi trình  Thay đổi cơng nghệ  Thay đổi quy trình  Tăng cường tính tự động hóa 43  Cải tiến điều kiện vận hành  Cải tiến thiết bị  Sử dụng công nghệ  Thay đổi sản phẩm  Thiết kế sản phẩm cho tác động đến mơi trường nhỏ  Tăng vòng đời sản phẩm  Thay đổi vật liệu đầu vào  Làm vật liệu trước sử dụng  Thay đổi vật liệu độc hại vật liệu độc 1.2 Tái sinh chất thải  Tái chế hay tái sử dụng nhà máy  Các cách tái sinh khác nhà máy  Tái sinh bên ngồi nhà máy  Bán cho mục đích tái sử dụng  Tái sinh lượng 1.3 Biện pháp xử lý cuối đường ống Xử lý cuối đường ống phương pháp ứng dụng phổ biến, với tình hình mơi trường nước ta không phát sinh chất thải trình sản xuất nên phải vừa kết hợp biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm với biện pháp xử lý cuối đường ống cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường 1.3.1 Biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải Phương pháp học: Dùng để tách chất khơng hòa tan phần chất dạng keo khỏi nước thải Những cơng trình xử lý học bao gồm: Song chắn rác, bể lắng cát, bể tự hoại, bể lắng, bể tách dầu mỡ, bể lọc Phương pháp xử lý hóa lý: Phương pháp xử lý hóa lý đưa vào nước thải chất phản ứng để gây tác động với tạp chất bẩn Biến đổi hóa học thành chất khác dạng cặn chất hòa tan không gây độc hay gây ô nhiễm môi trường Các phương pháp thường ứng dụng để xử lý nước thải là: trung hòa, keo tụ, hấp phụ, bay hơi, tuyển nổi… Phương pháp xử lý sinh học: Xử lý nước thải phương pháp sinh học dựa hoạt động sống vi sinh vật có nước thải Quá trình hoạt động chúng 44 cho kết chất hữu gây nhiễm bẩn khống hóa trở thành chất vơ cơ, chất khí đơn giản… Quá trình xử lý thực điều kiện tự nhiên: cánh đồng tưới, bãi lọc, hồ sinh học… Quá trình xử lý diễn điều kiện nhân tạo: bể lọc sinh học, bể aerotank, bể UASB… 1.3.2 Biện pháp kỹ thuật xử lý bụi khí thải  Các biện pháp kỹ thuật xử lý bụi: Dựa nồng độ bụi, tính chất hóa học, tính chất vật lý… Phương pháp xử lý bụi chia làm ba cấp:  Làm sạch: Chỉ giữ hạt bụi có kích thước > 100 µm, cấp lọc thường để lọc sơ  Làm trung bình: khơng giữ hạt bụi to mà giữ hạt bụi nhỏ Nồng độ bụi sau lọc khoảng 30 – 50 mg/m3  Làm tinh: lọc hạt bụi < 10 µm với hiệu suất cao Nồng độ bụi sau lọc khoảng – mg/m3 Các thiết bị lọc bụi:  Thiết bị thu bụi khô kiểu học: buồng lắng bụi, Cylon (Cyclon đơn, Cyclon chùm…)  Các thiết bị thu bụi theo phương pháp ẩm: thiết bị rửa khí rỗng, thiết bị rửa khí có vật liệu đệm, cyclon ướt…  Thiết bị lọc bụi dùng màng lọc: thiết bị lọc túi vải, thiết bị lọc vật liệu sợi…  Thiết bị lọc bụi tĩnh điện  Biện pháp kỹ thuật xử lý khí thải  Phương pháp hấp thụ: tháp điện, tháp đĩa, tháp phun, thiết bị rửa khí  Phương pháp thiêu đốt: lò đốt  Phương pháp hấp phụ: tháp hấp phụ  Phương pháp xúc tác: thiết bị phản ứng  Phương pháp xử lý tạp chất  Phương pháp ngưng tụ: thiết bị ngưng tụ 45 1.3.3 Biện pháp kỹ thuật xử lý chất thải rắn Thu gom chất thải: chất thải từ nguồn phát sinh tập trung địa điểm phương tiện chuyên chở thô sơ hay giới Việc thu gom tiến hành sau qua cơng đoạn phân loại sơ hay chưa phân loại Sau thu gom, rác chuyển trực tiếp đến nơi xử lý hay qua trạm trung chuyển Tái sử dụng tái sinh chất thải: công đoạn tiến hành nơi phát sinh sau trình phân loại, tuyển lựa Tái sử dụng sử dụng lại nguyên dạng chất thải, không qua tái chế; tái sinh sử dụng chất thải làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm khác Xử lý chất thải: phần chất thải sau tuyển lựa tái sử dụng tái sinh qua công đoạn xử lý cuối đốt hay chôn lấp 46 PHỤ LỤC 2: QCVN 24 – 2009/BTNMT: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP Giá trị thơng số nhiễm nước thải công nghiệp Thông số Đơn vị Giá tị A B C 40 40 pH - 6-9 5,5 - Mùi - Khơng khó chịu Khơng khó chịu BOD5 (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Tổng Nitơ mg/l 15 30 Tổng Photpho mg/l MNP/100ml 3000 5000 Nhiệt độ Coliform Cột A: Quy định giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Cột B: Quy định giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt 47 PHỤ LỤC 3: PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Nước dập tro lò chảy tràn Bãi rác ngồi khn viên cảnh quan cơng ty 48 Vơi chảy vào dòng thải Sự chảy tràn mật vào dòng thải 49 Nước thải khu ly tâm tách mật Nước thải khu hóa chế Trạm XLNT cơng ty cổ phần mía đường La Ngà 50 Khu thu hồi tro lò PHỤ LỤC 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HTXL NT 4.1 Mương, song chắn rác: Vận tốc nước thải ứng với lưu lượng lớn qua song chắn rác giới là: 0,8 – 1m/s Khe hở song chắn rác: 16-20mm Chiều rộng khoan đặt máy: 1m 4.2 Thông số thiết kế STT Thống số Đơn vị Giá trị Cơng suất trung bình /ngày m3 700 Lưu lượng trung bình, Qhtb m3 /h 30 Lưu lượng lớn nhất, Qhmax m3 /h 42 COD đẩu vào (trung bình) Mg/l 2635 pH Nhiệt độ 6.5 - 00C 30 - 35 4.2.1 Bể điều hòa Bảng thơng số thiết kế bể điều hòa STT Thơng số Đơn vị Giá trị Lưu lượng lớn M3/h 42 Thời gian xả nước h 10 CODmax (Cmax) CODtb trung bình (Ctb) 1200 COD cho phép sau điều hòa 3250 Thể tích M3 179 Thể tích xây dựng M3 210 Chiều cao m Diện tích bề mặt 10 Kích thước (D*R*H) 11 Kiểm tra thời gian lưu 60 10*6*3.5 + Lưu lượng trung bình H 4.3 + Luu lượng max h 51 Hệ số yêu cầu điều hòa: kyc = ( Cmax – Ctb)/( Ccp – Ctb) = 1.05 Vậy thể tích cần thiết kế bể: Wđh = 1.3 qt ttt/ ln( kyc/ kyc-1) = 179 m3 P4.2.2 Bể sinh học dính bám STT Thơng số Đơn vị Giá trị Lưu lượng trung bình m3/h 30 BOD đầu vào Mg/l 480 BOD sau xử lý Mg/l 30 Nhiệt độ nước thải 0c 25 Hẳng số xử lý (xác định phòng thí Phút-1 0.1 nghiệm) Hẳng số thực nghiệm (vật liệu tiếp xúc) 0.3 Thời gian làm việc h 20 Tải trọng thủy lực M3/M2 30 Thể tích bể M3 233 10 Thể tích xây dựng M3 275 11 Chiều cao hữu ích m 12 D*R m 10*5 13 Chiều cao xây dựng h 5.5 14 Số lượng bể Bể 01 Tổng diện tích bể sinh học dính bám : A = Q (n + 1)/q = 700/15 = 46.6 m2 Tính tốn lượng bùn sinh ngày : ST Thông số Đơn T Giá trị vị M3 Lưu lượng trung bình, Qngtb Hệ số sản lượng quan sát Hàm lượng chất rắn bay màng vi sinh vật, VS 700 0.25gVSS/gBOD 52 0.7 Hàm lượng SS đầu Mg/l Lượng bùn sinh ngày 45 kg VSS/d 4.2.3 Bể lắng: Loại xử lý Tải trọng bề mặt Tải trọng bùn Chiều sâu (m3/ngày) (kg/m2ngày) cơng tác Trung bình Lớn Trung bình Sinh học dính bám 16 – 24 40 – 48 2.9 – 4.9 Lớn 7.8 – 4.5 Chọn tải trọng bề mặt thích hợp cho bùn hoạt tính 30 m3/m2.ngày tải trọng bùn lạ kg/m2.h Vậy diện tích bề mặt lắng tính theo tải trọng bề mặt là: AL = Qngtb/LA = 700/40 = 17.5 m2 Bể nén bùn: - Lượng bùn dư cần xử lý ngày: Qbun = Qb1 + Qb2 = 50+105 = 155 m3 - Diện tích bể nén bùn: F1 = q/q0 = 135/8 = 16.8 m2 Trong q0 tải trọng bể nén bùn, q0 = m3/m2.h - Đường kính bể nén bùn: D= - = 5m Chiều cao công tác bể nén bùn : H = q0 * t = 0.5*3 = 6m Trong t thời gian nén bùn, chọn t = 6h - Chiều cao tổng cộng bể nén bùn Htc = H +h1+h2+h3 = 3+0.5+0.3+0.7 = 4.5 m Trong : H : chiều cao cơng tác h1:chiều cao từ mực nước đến thành bể h2: chiểu cao lớp bùn lắp đặt đáy h3: chiều cao tính từ bể đến mức bùn Vậy bể nén bùn có kích thước: D*H = 5*4.5m 53 ... ĐƯỜNG LA NGÀ Tác giả LÊ MINH THƠM Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn Th.S NGUYỄN TRẦN LIÊN HƯƠNG Thành Phồ Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 LỜI... cảm đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Lê Minh Thơm i TĨM TẮT KHĨA LUẬN Ngành cơng nghiệp Mía Đường Việt Nam ngành cơng nghiệp chọn làm khởi... Định Quán, Tỉnh Đồng Nai - Điện thoại: 84 061 3853055 - Fax: 84 061 3853057 - Văn phòng TPHCM: 547 Minh Phụng, phường 10, quận 11, TPHCM - Điện thoại/Fax: 84.8.2641292 - Mã số thuế: 3600454635 -

Ngày đăng: 11/06/2018, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan