TÌM HIỂU TÌNH HÌNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM” VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

100 301 0
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM  DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM” VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TẠI MỘT SỐ  TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN   THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU TÌNH HÌNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM “DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM” VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU THẢO SVTH: ĐỖ THỊ SANH NGÀNH: SPKT CÔNG - NƠNG NGHIỆP NIÊN KHĨA: 2007 - 2011 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 05/2011 TÌM HIỂU TÌNH HÌNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM “DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM” VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả ĐỖ THỊ SANH Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp cử nhân Sư Phạm Kỹ Thuật Công - Nông Nghiệp Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN THỊ THU THẢO Tp.HCM, tháng 05/2011 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gởi lời tri ân sâu sắc đến cha mẹ sinh thành, dưỡng dục nên người Cảm ơn anh chị em giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Giảng viên ThS Nguyễn Thị Thu Thảo - Giảng viên môn Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt q trình học tập hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Q Thầy Cơ trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM hết lòng giảng dạy em suốt thời gian học tập trường Cảm ơn hỗ trợ kịp thời tận tình quý Thầy Cô giảng viên môn Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Tập thể lớp DH07SK động viên, chia giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, quý Thầy Cô tập thể học sinh trường THPT Võ Thị Sáu trường THPT Long Trường địa bàn TP.HCM nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu trường Tp.HCM, ngày…tháng…năm… Sinh viên ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài nhằm tìm hiểu tình hình áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học số trường THPT địa bàn TP.HCM, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nước ta Qua phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp khảo sát phiếu câu hỏi (khảo sát 146 học sinh, 10 giáo viên trường THPT Võ Thị Sáu 147 học sinh, giáo viên trường THPT Long Trường), phương pháp thống kê xử lí số liệu (phương pháp phân tích định lượng phương pháp phân tích định tính) NNC thu kết sau: - Hầu hết giáo viên biết quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” gì? Nhận định giáo viên tầm quan trọng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” giai đoạn đổi giáo dục nước ta có xu hướng tích cực - Hiện nay, trường THPT giáo viên sử dụng PPDH tích cực phương tiện dạy học đại vào trình dạy học ln tạo cho lớp học bầu khơng khí thoải mái, vui vẻ giúp em có hứng thú học tập, ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng Hấu hết học sinh cho biết nhiều mơn em học máy chiếu nhà trường trang bị phương tiện cho phòng học Học sinh tham gia vào đánh giá kết học tập làm cho học sinh nhận thấy sai, giúp em tự điều chỉnh sai Như vậy, giáo viên tổ chức dạy học theo quan điểm học sinh trung tâm trình dạy học trường THPT - Giáo viên không cung cấp cho học sinh kiến thức sách giáo khoa mà mở rộng liên hệ thực tế Bên cạnh hình thành cho học sinh kĩ cần thiết cho thân như: làm vệc nhóm, giải vấn đề, sáng tạo; kĩ giao tiếp trước đám đơng Sau q trình dạy học giáo viên hình thành cho học sinh tư duy: phê phán, tự điều chỉnh, sáng tạo Đây mà em cần cho suốt đời mình; đó, em thường xuyên rèn luyện thói quen iii - Khi áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học giáo viên gặp phải thuận lợi khó khăn định: + Thuận lợi: Học sinh tham gia học tập tích cực, chủ động Nhà trường trang bị đầy đủ sở vật chất như: bàn ghế, máy tính, máy chiếu, thư viện, phòng thực hành, thí nghiệm,… + Khó khăn: Các em thụ động chưa thích nghi với phương pháp khơng có điều kiện tham khảo tài liệu internet để chuẩn bị trước nhà Giáo viên nhiều thời gian để chuẩn bị giảng giáo viên trường khơng có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Nhà trường có phổ biến việc áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học khơng bắt buộc Do đó, nhiều giáo viên chưa tổ chức dạy học theo quan điểm Qua NNC đề xuất số biện pháp để trình áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” đạt hiệu cao - Tổ chức bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, sinh viên sư phạm - Phổ biến, triển khai thực kiểm tra việc áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào q trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy - Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi, khen thưởng, biểu dương giáo viên có thành tích tốt cơng tác giảng dạy nhằm tạo động lực cho giáo viên đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học để áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học - Cần tăng thêm mức thu nhập cho giáo viên để giáo viên tồn tâm cho cơng việc giảng dạy iv MỤC LỤC Nội dung Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt đề tài iii Mục lục v Danh mục từ viết tắt viii Danh sách sơ đồ ix Danh sách bảng xi Lời ngỏ xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 1.5 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu .3 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.8 Cấu trúc luận văn 1.9 Kế hoạch nghiên cứu .6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Lược khảo số nghiên cứu trước 2.2 Tổng quan trình dạy học .9 2.2.1 Quan niệm dạy - học .9 2.2.2 Khái niệm trình dạy học 12 2.2.3 Cấu trúc trình dạy học .12 2.2.4 Chức nguyên tắc trình dạy học .15 2.2.5 Phương pháp phương tiện dạy học 16 2.2.5.1 Khái niệm 16 2.2.5.2 Các phương pháp dạy học trường THPT 17 v 2.2.5.3 Phân loại vai trò phương tiện dạy học .18 2.2.6 Phương pháp kiểm tra, đánh giá giáo dục .19 2.2.6.1 Khái niệm 19 2.2.6.2 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập 21 2.2.6.3 Các bước quy trình kiểm tra, đánh giá .21 2.2.7 Sự thống biện chứng mục đích, nội dung, phương pháp trình dạy học 23 2.3 Tổng quan quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” 24 2.3.1 Thế “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” 24 2.3.2 Quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” 25 2.4 Tổng quan số trường THPT địa bàn TP.HCM 28 2.4.1 Trường THPT Võ Thị Sáu - quận Bình Thạnh - TP.HCM .28 2.4.2 Trường THPT Long Trường - quận - TP.HCM 29 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 30 3.2 Phương pháp khảo sát phiếu câu hỏi .30 3.2.1 Thời gian tiến hành 31 3.2.2 Cách thiết kế bảng hỏi .31 3.2.3 Đối tượng lấy ý kiến 31 3.2.4 Cách chọn đối tượng 31 3.2.5 Số lượng bảng hỏi phát thu 32 3.3 Phương pháp thống kê xử lí số liệu 32 3.3.1 Phương pháp phân tích định lượng 32 3.3.2 Phương pháp phân tích định tính 32 CHƯƠNG PHÂN TÍCH 34 4.1 Kết khảo sát ý kiến giáo viên giảng dạy ý kiến học sinh 34 4.1.1 Quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” 34 4.1.2 Bầu khơng khí lớp học 36 4.1.3 Phương pháp dạy học .39 4.1.4 Phương pháp học học sinh .56 vi 4.1.5 Phương tiện dạy học 57 4.1.6 Phương pháp kiểm tra, đánh giá .65 4.1.7 Kết trình dạy học 68 4.1.8 Việc áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận .78 5.1.1 Quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” 78 5.1.2 Mức độ sử dụng phương pháp phương tiện dạy học để phục vụ cho trình dạy học áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” .78 5.1.3 Hiệu việc áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học 80 5.1.4 Những thuận lợi khó khăn việc áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học 80 5.1.5 Sự quan tâm nhà trường việc phổ biến triển khai thực quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học .81 5.2 Kiến nghị 81 5.2.1 Về phía Bộ - Sở giáo dục đào tạo 81 5.2.2 Về phía nhà trường phổ thơng 81 5.2.3 Về phía giáo viên sinh viên sư phạm 82 5.2.4 Về phía học sinh 82 5.3 Hướng phát triển đề tài 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến dành cho giáo viên giảng dạy Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến dành cho học sinh vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GS: Giáo sư GVHD: Giáo viên hướng dẫn NNC: Người nghiên cứu PPDH: Phương pháp dạy học TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh THPT: Trung học phổ thông ThS: Thạc sĩ viii DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Nội dung Trang Sơ đồ 1: Các bước quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập 22 Sơ đồ 2: Mối quan hệ mục đích - nội dung - phương pháp .23 ix Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Công - NôngNghiệp 4.1.8 Việc áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học ♦ Việc phổ biến triển khai thực quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” việc làm thiết thực thể quan tâm nhà trường giáo viên đặc biệt học sinh, nhằm tích cực hóa hoạt động học tập tăng tính chủ động, sáng tạo học sinh Để biết rõ vấn đề này, NNC khảo sát ý kiến giáo viên thu kết sau: Bảng 4.28: Ý kiến giáo viên việc nhà trường phổ biến triển khai thực quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Trường Võ Thị Sáu Trường Long Tổng trường Trường Số Ý kiến Trường lượng Tỷ (người) Bắt buộc phải tổ lệ Số lượng (%) (người) Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (%) (người) (%) 20 33,33 26,32 80 66,67 14 73,68 0 0 0 chức dạy học theo quan điểm Có phổ biến khơng bắt buộc Khơng phổ biến Bảng 4.28 cho thấy: Kết khảo sát trường THPT Võ Thị Sáu THPT Long Trường gần Tổng kết trường ta kết quả: 26,32% giáo viên cho nhà trường có phổ biến bắt buộc phải tổ chức dạy học theo quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, 73,68% giáo viên cho nhà trường có phổ biến không bắt buộc, 0% giáo viên cho nhà trường không phổ biến Kết cho thấy: trường THPT TPHCM có phổ biến bắt buộc hiệu khơng cao ngun nhân sau: cơng tác phổ biến hời hợt, công tác kiểm tra không chặt chẽ, giáo viên khơng muốn thực Vì vậy, nhiều giáo viên không áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học SVTH: Đỗ Thị Sanh 72 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Cơng - NôngNghiệp ♦ Theo Lê Phước Lộc (2002), quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” tích hợp thường xuyên mối quan hệ giáo dục trò – nội dung – thầy q trình dạy học NNC khảo sát ý kiến giáo viên việc áp dụng quan điểm vào trình dạy học trường THPT thu kết sau: Bảng 4.29: Ý kiến giáo viên việc áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” trình dạy học Trường Trường Võ Thị Sáu Số lượng Tỷ Ý kiến (người) Trường Long Trường lệ Số lượng (%) (người) Tỷ Tổng trường lệ Số lượng Tỷ lệ (%) (người) (%) Có 10 100 100 19 100 Không 0 0 0 Qua bảng 4.29 cho thấy kết khảo sát trường địa bàn TP.HCM: 100% giáo viên cho biết áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” trình dạy học Tuy nhiên, việc áp dụng quan điểm vào dạy học gặp phải số vấn đề như: - Thuận lợi: + Học sinh học tập tích cực, chủ động, học tiến + Học sinh lĩnh hội kiến thức sâu sắc hơn, nhớ lâu + Nhà trường trang bị đầy đủ sở vật chất như: bàn ghế, máy tính, máy chiếu + Số lượng học sinh/lớp nên việc thảo luận nhóm có hiệu hơn, lớp ồn - Khó khăn: + Học sinh yếu không tiếp thu kịp kiến thức chương trình học + Giáo viên nhiều thời gian để chuẩn bị giảng + Học sinh thụ động chưa thích nghi với phương pháp + Lớp đơng học sinh khó quản lí tiến hành thảo luận nhóm + Tùy theo tính chất riêng mơn học + Nhà học sinh khơng có nối mạng internet nên khó khăn việc tìm hiểu thơng tin nhà cách xa nên khó học nhóm để hiểu kĩ hơn, chuẩn bị trước để xây dựng SVTH: Đỗ Thị Sanh 73 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Công - NôngNghiệp Như vậy, việc áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” trình dạy học trường THPT gặp nhiều khó khăn định đòi hỏi cấp, nhà trường, giáo viên học sinh cần phải có biện pháp khắc phục để chất lượng giáo dục nâng cao ♦ Dạy học tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dựa nguyên tắc giáo viên giúp học sinh tự khám phá sở tự giác tự suy nghĩ, tranh luận, đề xuất giải vấn đề Giáo viên trở thành người hướng dẫn, học sinh trở thành người khám phá Người dạy phải làm cho học sinh bị thu hút giảng để em hình thành động học tập Điều đòi hỏi giáo viên phải rèn luyện cho kĩ cần thiết cho trình dạy học, NNC khảo sát giáo viên có kết sau: Bảng 4.30: Ý kiến giáo viên kĩ cần có giáo viên Trường Võ Thị Trường Trường Ý kiến Sáu Long Tổng trường Trường Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) (%) (%) (người) lượng (người) lượng (người) 0 0 0 0 0 0 Kỹ sáng tạo 0 0 0 Tất kỹ phù hợp 10 100 100 19 100 Kỹ truyền đạt thông tin (đặt câu hỏi, giải thích, minh họa,…) Kỹ tổ chức hoạt động nhóm ứng với giai đoạn khác giảng Qua bảng 4.30 cho thấy: 100% giáo viên cho người giáo viên cần tích lũy tất kĩ phù hợp ứng với giai đoạn khác giảng Có người giáo viên giúp cho người học tự nhận thức, tự phát triển, tự thực hiện, kiểm tra đánh giá hoàn thiện Người giáo viên khai thác SVTH: Đỗ Thị Sanh 74 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Công - NôngNghiệp tối đa vốn sống học sinh, dồn thành sức mạnh tự khám phá, phát huy tư độc lập, phê phán, sáng tạo ♦ Người giáo viên đóng vai trò quan trọng việc tạo nên tiết học hiệu Muốn cho tiết dạy thành công người giáo viên cần phải có nhiều kĩ việc trình bày giảng Trong trình “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, người thầy đóng vai trò quan trọng Muốn thực “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, người thầy vừa phải ý đến người học, vừa phải ý đến điều phải học Người thầy người hướng dẫn, phải không ngừng vươn lên học tập suốt đời để làm gương tốt cho học sinh Người thầy phải người có khả tổ chức, điều khiển hoạt động học sinh, giúp học sinh học tập tốt NNC khảo sát học sinh để hiểu rõ hơn: SVTH: Đỗ Thị Sanh 75 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Công - NôngNghiệp Bảng 4.31: Ý kiến học sinh việc giáo viên cần làm để học có hiệu cao Trường Trường Võ Thị Trường Long Tổng trường Sáu Ý kiến Trường Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lượng (%) (%) (%) (người) lượng (người) lượng lệ (người) Nội dung Đồng ý 86 58,9 85 57,82 171 58,36 giảng Phân vân 34 23,29 36 24,49 70 23,89 gọn Không 26 17,81 26 17,69 52 17,75 82 56,16 73 49,66 155 52,9 35 23,97 44 29,93 79 26,96 29 19,86 30 20,41 59 20,14 Đưa tình Đồng ý 68 46,58 70 47,62 138 47,1 49 33,56 42 28,57 91 31,06 29 19,86 35 23,81 64 21,84 Lớp học có Đồng ý 56 38,36 56 38,1 112 38,23 bàn 52 35,62 51 34,69 103 35,15 38 26,03 40 27,21 78 26,62 Có trao Đồng ý 69 47,26 80 54,42 149 50,85 đổi 44 30,14 32 21,77 76 25,94 33 22,6 35 23,81 68 23,21 ngắn xúc tích Sử đồng ý dụng Đồng ý dụng trực cụ Phân vân quan Không sinh động học đồng ý để Phân vân sinh Không giải quyết, đồng ý tự tìm kiến thức ghế Phân vân linh động Không đồng ý thoại đối Phân vân Khơng Thầy -Trò đồng ý kết SVTH: Đỗ Thị Sanh 76 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Công - NôngNghiệp Qua bảng 4.31 cho thấy: - Nội dung giảng ngắn gọn xúc tích: 58,9% học sinh đồng ý giáo viên nên đưa nội dung ngắn gọn để học sinh dễ tiếp thu kiến thức Nội dung ngắn gọn xúc tích học sinh dễ tiếp thu hơn, nhớ lâu hơn, giáo viên nói lang man không nhấn mạnh trọng tâm học làm cho học sinh không nắm dẫn đến buồn ngủ nói chuyện riêng - Sử dụng dụng cụ trực quan sinh động: 52,9% học sinh đồng ý giáo viên nên sử dụng nhiều phương tiện trực quan trình giảng dạy Tranh ảnh, vật mẫu, máy chiếu làm cho giảng trở nên sinh động, lôi học sinh Các em nhìn thấy nhiều thứ mà sống đời thường em chưa biết, mà em hứng thú học tập - Đưa tình để học sinh giải quyết, tự tìm kiến thức: 47,1% học sinh đồng ý giáo viên nên học sinh tự tìm kiến thức thơng qua giải tình có vấn đề Việc giúp cho học sinh hình thành nên tư trí tuệ kĩ cần thiết cho thân - Lớp học có bàn ghế linh động: 38,23% học sinh đồng ý giáo viên nên tổ chức lớp học với bàn ghế linh động Tỷ lệ khơng cao em cho lớp học ồn ào, trật tự ảnh hưởng đến kết học tập lớp bên cạnh - Có trao đổi đối thoại Thầy -Trò kết quả: 50,85% học sinh đồng ý giáo viên nên học sinh tham gia vào việc đánh giá kết học tập Việc giúp học sinh nhận thấy thiếu sót mình, biết sai mà sửa từ hiểu xác kiến thức Như vậy, để học thực có hiệu giáo viên cần chuẩn bị nội dung, phương pháp, phương tiện, cách tổ chức lớp học cách đánh giá kết học tập học sinh cho phù hợp để áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học Giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, phát giải vấn đề sở tự giác, tự do, tạo khả điều kiện để học sinh chủ động hoạt động SVTH: Đỗ Thị Sanh 77 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Công - NôngNghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong giáo dục cần tăng tính chủ động, sáng tạo cho học sinh, rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ tư trí tuệ, hợp tác hoạt động học tập nghiên cứu, giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức cách tích cực Việc áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học cần thiết Để áp dụng quan điểm vào dạy học người giáo viên sử dụng nhiều phương pháp phương tiện dạy học khác Sau tiến hành khảo sát ý kiến giáo viên học sinh, NNC đưa số kết luận tình hình áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học số trường THPT địa bàn TP.HCM sau: 5.1.1 Quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” 100% giáo viên biết quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” gì? Giáo viên người khơi gợi hướng dẫn, học sinh trung tâm trình dạy học người chủ động nghiên cứu chiếm lĩnh tri thức thông qua hoạt động tích cực, tư trí tuệ, kĩ làm việc nhóm giải vấn đề Nhận định giáo viên tầm quan trọng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” giai đoạn đổi giáo dục nước ta có xu hướng tích cực 5.1.2 Mức độ sử dụng phương pháp phương tiện dạy học để phục vụ cho trình dạy học áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” 41,64% học sinh cho rằng: giáo viên tạo cho lớp học bầu khơng khí thoải mái, vui vẻ giúp em có hứng thú học tập, ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng Để tạo bầu khơng khí học tập tích cực cho học sinh giáo viên đã: - Giáo viên tổ chức lớp học với bàn ghế linh động: em thay đổi vị trí bàn ghế, chỗ ngồi thuận tiện cho tiến hành học nhóm - Mở đầu câu chuyện vui thực tế tạo cho học sinh tâm lí thoải mái SVTH: Đỗ Thị Sanh 78 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Công - NôngNghiệp - Đặt tình có vấn đề, khuyến khích học sinh giải vấn đề để tới lĩnh hội kiến thức kĩ cần thiết - Đặt điểm thưởng khuyến khích phát biểu, cho học sinh thuyết trình, thảo luận theo nhóm, thực tập nhỏ - Đưa nhiều câu hỏi gợi mở, ứng dụng thực tế Hiện nay, trường THPT giáo viên sử dụng thường xuyên PPDH tích cực phương tiện dạy học đại vào trình dạy học Tuy nhiên, phương pháp thuyết giảng giáo viên sử dụng thường xuyên vào giảng dạy Nhà trường trang bị máy chiếu đầy đủ cho tất phòng học nên nhiều môn em tổ chức học theo phương pháp thuyết trình giảng điện tử Dạy học theo phương pháp có tác dụng tích cực hóa học sinh việc áp dụng cần dựa vào nội dung học, tính chất mơn học có hiệu Để áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học thực mang lại hiệu cao giáo viên cần sử dụng chất, lúc, mức độ phương pháp phương tiện dạy học; giáo viên cần có kết hợp giữa: phương pháp với phương pháp truyền thống, phương tiện truyền thống với phương tiện đại Nhà trường hạn chế việc tổ chức buổi học ngoại khóa, tham quan thực tế cho học sinh, tất môn tập trung lần Nhà trường cần phải có kế hoạch cụ thể, xếp thời gian hợp lí đặc biệt kinh phí phải phù hợp với tất đối tượng học sinh nên hỗ trợ phần kinh phí, tạo điều kiện tốt để học sinh tham gia đầy đủ 52,63% giáo viên, 40,96% học sinh cho biết học sinh tham gia vào đánh giá kết học tập làm cho học sinh nhận thấy sai, giúp em tự điều chỉnh sai Như vậy, giáo viên bước đầu tổ chức dạy học theo quan điểm học sinh trung tâm trình dạy học trường THPT SVTH: Đỗ Thị Sanh 79 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Công - NôngNghiệp 5.1.3 Hiệu việc áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học 50,17% học sinh cho biết: giáo viên không cung cấp học sinh kiến thức sách giáo khoa mà mở rộng liên hệ thực tế Bên cạnh hình thành cho học sinh kĩ cần thiết cho thân như: làm vệc nhóm, giải vấn đề, sáng tạo; kĩ giao tiếp trước đám đơng Việc hình thành thói quen tư cho học sinh coi đích phải tới, hay sản phẩm trình dạy học Sau trình dạy học giáo viên hình thành cho học sinh tư duy: phê phán, tự điều chỉnh, sáng tạo Đây mà em cần cho suốt đời mình; đó, em thường xuyên rèn luyện thói quen Việc áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học giúp cho học sinh tự nhận thức, tự phát triển, tự hồn thiện mình, phát huy tính tư độc lập, óc phê phán, khám phá sáng tạo 5.1.4 Những thuận lợi khó khăn việc áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học Thuận lợi: - Học sinh tham gia học tập tích cực, chủ động - Nhà trường trang bị đầy đủ sở vật chất như: bàn ghế, máy tính, máy chiếu - Số lượng học sinh/lớp nên thảo luận nhóm có hiệu hơn, lớp ồn Khó khăn: - Học sinh yếu khơng tiếp thu kịp kiến thức chương trình học nên em thụ động chưa thích nghi với phương pháp - Giáo viên nhiều thời gian để chuẩn bị giảng Những giáo viên trường khơng có kinh nghiệm giảng dạy - Lớp đơng học sinh khó quản lí tiến hành thảo luận nhóm - Các em khơng có điều kiện để tìm hiểu thêm kiến thức mạng internet, sách báo gây khó khăn việc chuẩn bị trước lên lớp để tham gia vào giảng SVTH: Đỗ Thị Sanh 80 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Cơng - NơngNghiệp Bên cạnh thuận lợi nhiều khó khăn định Do đó, cấp lãnh đạo, nhà trường, giáo viên, học sinh cần cố gắng khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng trình dạy học nói riêng giáo dục nói chung 5.1.5 Sự quan tâm nhà trường việc phổ biến triển khai thực quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học 73,68% giáo viên cho biết: nhà trường có phổ biến việc áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học không bắt buộc Việc phổ biến triển khai thực quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” việc làm thiết thực thể quan tâm nhà trường giáo viên đặc biệt học sinh, nhằm tích cực hóa hoạt động học tập tăng tính chủ động, sáng tạo học sinh Để học sinh đáp ứng nhu cầu người tri thức xã hội 5.2 Kiến nghị Trong trình thực đề tài, NNC gặp nhiều thuận lợi khó khăn Qua NNC học hỏi nhiều kinh nghiệm Để phát triển áp dụng đề tài vào thực tế NNC có vài kiến nghị sau: 5.2.1 Về phía Bộ - Sở giáo dục đào tạo Cần tổ chức thêm lớp bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên cơng nghệ phát triển nhanh mà giáo viên khơng có điều kiện để cập nhật Phát động phong trào thi đua khen thưởng đổi PPDH nhằm tạo động lực cho giáo viên đẩy mạnh áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học Cần tăng thêm mức thu nhập cho giáo viên để giáo viên tồn tâm cho cơng việc giảng dạy 5.2.2 Về phía nhà trường phổ thơng Các trường THPT cần đầu tư xây dựng phòng học đa phương tiện với đầy đủ phương tiện như: máy tính, máy chiếu, hệ thống âm thanh,… Nhà trường cần đảm bảo quản lí tốt thiết bị kịp thời sửa chữa để không ảnh hưởng đến việc dạy học Thư viện cần trang bị đầy đủ sách, báo, tài liệu tham khảo SVTH: Đỗ Thị Sanh 81 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Công - NôngNghiệp Nhà trường cần tổ chức nhiều buổi tập huấn cho giáo viên nhằm áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi, khen thưởng, biểu dương người có thành tích tốt cơng tác giảng dạy nhằm khích lệ họ khơng ngừng nâng cao đổi phương pháp dạy học Phổ biến triển khai thực kiểm tra việc áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học 5.2.3 Về phía giáo viên sinh viên sư phạm Việc áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vào trình dạy học khơng khơng hạ thấp vai trò người giáo viên mà trái lại đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ cao nhiều phẩm chất lực nghề nghiệp Do đó, giáo viên phải thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, không ngừng rèn luyện, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tích lũy cho kĩ cần thiết phục vụ cho công tác giảng dạy nhằm đạt hiệu cao Giáo viên phải có tâm huyết yêu nghề, nhiệt tình cơng tác giảng dạy Khách quan việc đánh giá kết học tập học sinh học sinh tham gia vào tự đánh giá Giáo viên cần tổ chức dạy học theo quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” trình dạy học Tổ chức lớp học với bàn ghế linh động hay tham quan thực tế nhằm tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh Sinh viên sư phạm cần phải nắm tư tưởng chung đổi PPDH vừa để sử dụng tốt phương pháp vừa làm nòng cốt cơng cải cách giáo dục Sinh viên cần nghiên cứu thảo luận kĩ quan điểm đổi giáo dục 5.2.4 Về phía học sinh Học sinh cần có thái độ học tập nghiêm túc, tham gia tích cực vào giảng SVTH: Đỗ Thị Sanh 82 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Công - NôngNghiệp 5.3 Hướng phát triển đề tài Trong đề tài này, NNC tiến hành tìm hiểu ý kiến giáo viên học sinh trường THPT Võ Thị Sáu THPT Long Trường địa bàn TP.HCM Do đó, kết thu địa bàn TP.HCM chưa thật xác NNC xin đề xuất hướng phát triển đề tài sau: - Tiến hành khảo sát ý kiến giáo viên học sinh nhiều trường THPT địa bàn TP.HCM để thu kết xác - Tiến hành khảo sát ý kiến giáo viên học sinh tất trường THPT nước để biết tình hình áp dụng quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” trình dạy học Để từ tạo điều kiện cho phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh áp dụng rộng rãi tất môn học nhiều trường nước SVTH: Đỗ Thị Sanh 83 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Công - NôngNghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An ctv, 1996 Lí luận dạy học Nhà xuất đại học sư phạm TP.HCM Lê Huy Bá, 2006 Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Ngọc Bảo, 1996 Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Gia Cầu, 2008 Về kết hợp hài hòa phương pháp dạy học Tạp chí giáo dục Số đặc biệt 05/2008 Nguyễn Hữu Châu, 2005 Những vấn đề chương trình trình dạy học Nhà xuất giáo dục Luật Giáo Dục, 2005 Nhà xuất trị Quốc Gia Tô Xuân Giáp, 2000 Phương tiện dạy học Nhà xuất giáo dục Bùi Hiền ctv, 2001 Từ điển giáo dục học Nhà xuất từ điển Bách Khoa Đặng Vũ Hoạt, 1995 Giáo dục học đại cương II Nhà xuất Hà Nội 10 Vũ Minh Hùng, 2003 Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 11 Nguyễn Đắc Hưng, 2005 Tri thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước Nhà xuất trị quốc gia 12 Trương Thị Ngọc Liên, 2006 Khảo sát thực trạng dạy học môn Kỹ Thuật Nông Nghiệp – Công Nghệ trường THPT huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sư phạm Kỹ Thuật, Đại học Nông Lâm TP.HCM 13 Lê Nguyên Long, 1999 Thử tìm phương pháp dạy học hiệu Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội 14 Phan Long ctv, 2005 Giáo trình phương pháp dạy học Nhà xuất Đại học sư phạm kĩ thuật 15 Lê Phước Lộc, 2002 Lí luận dạy học Đại học Cần Thơ 16 Lưu Thủ Nghị, 2001 Làm khơi dậy niềm hứng thú người học Kỷ yếu công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy nữ cán công chức trường Đại học Nông Lâm TPHCM Đại học Nông Lâm TPHCM SVTH: Đỗ Thị Sanh 84 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Công - NôngNghiệp 17 Phan Trọng Ngọ, 1999 Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nhà xuất Đại Học Sư Phạm 18 Phan Trọng Ngọ, 2005 Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nhà xuất Đại học Sư phạm 19 Trần Lệ Nhu, 2009 So sánh việc sử dụng PPDH số trường THPT địa bàn TP.HCM Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sư phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm TP.HCM 20 Trần Thị Tuyết Oanh, 2006 Giáo dục học, tập I Nhà xuất Đại học Sư Phạm 21 Trần Thị Tuyết Oanh, 2006 Giáo dục học, tập II Nhà xuất Đại học Sư Phạm 22 Lê Thị Bích Phương, 2006 Tìm hiểu phương pháp dạy học đề xuất số phương pháp áp dụng vào việc giảng dạy kỹ thuật nông nghiệp (công nghệ 10) đạt hiệu Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sư phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm TP.HCM 23 Vũ Văn Tảo, 2001 Một số vấn đề giáo dục đầu kỉ 21 Tạp chí giáo dục tháng 02/2001 24 Mai Quang Tâm, 2006 Quản lí hành nhà nước quản lí giáo dục Nhà xuất Hà Nội 25 Nguyễn Văn Tuấn, 2007 Giáo trình phương pháp giảng dạy Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP.HCM 26 Thái Duy Tuyên, 1999 Những vấn đề giáo dục đại Nhà xuất Giáo Dục 27 Nguyễn Quang Uẩn ctv, 2003 Tâm lí học đại cương Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 28 Tuấn Khoa, 2010 Bài giảng dạy học lấy học sinh làm trung tâm http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=3029774 Tham khảo ngày 04/12/2010 SVTH: Đỗ Thị Sanh 85 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Cơng - NôngNghiệp 29 Nguyễn Thế Phúc, 2006 Dạy học lấy người học làm trung tâm http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/D%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_l%E1 %BA%A5y_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_h%E1%BB%8Dc_l%C3%A0m_trung_t %C3%A2m Tham khảo ngày 19/02/2011 30 Đào Hồng Thu, 2010 Về vấn đề dạy học lấy học sinh làm trung tâm http://corling.wordpress.com/Dc-sinh-lam-trung-tam/ Tham khảo ngày 8/11/2010 SVTH: Đỗ Thị Sanh 86 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo ... Đỗ Thị Sanh GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Công - NôngNghiệp 1.8 Cấu trúc luận văn Đề tài gồm chương: Lời ngỏ 1.8.1 Chương - Giới thi u - Giới thi u... phát triển xã hội SVTH: Đỗ Thị Sanh 11 GVHD: ThS Nghuyễn Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp Nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Cơng - NơngNghiệp Do đó, dạy học gắn bó mật thi t, chặt chẽ với phận chỉnh thể... tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thi t bị phục vụ giảng dạy - Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi, khen thưởng, biểu dương giáo viên có thành tích tốt

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan