Nghiên cứu động cơ học tập và xây dựng giải pháp cải thiện thái độ học tập, chất lượng tự học cho sinh viên khoa thể dục thể thao trường đại học tây bắc

48 260 0
Nghiên cứu động cơ học tập và xây dựng giải pháp cải thiện thái độ học tập, chất lượng tự học cho sinh viên khoa thể dục thể thao trường đại học tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA THỂ DỤC THỂ THAO LÕ THỊ THẢNH “NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC TẬP XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN THÁI ĐỘ HỌC TẬP, CHẤT LƢỢNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA THỂ DỤC THỂ THAO LÕ THỊ THẢNH “NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC TẬP XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN THÁI ĐỘ HỌC TẬP, CHẤT LƢỢNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC” Chuyên ngành: Giáo dục Thể chất KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Trần Thị Minh SƠN LA, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học phòng ban chức Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em mặt thời gian thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy Khoa TDTT, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ths Trần Thị Minh người trực tiếp hướng dẫn, bảo em hồn thành khóa luận Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn sinh viên khoa thể dục thể thao hợp tác giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2018 Thực đề tài Lò Thị Thảnh MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: sở lí luận đề tài Khái niệm động lí thuyết động 1.1 Khaí niệm động 1.2 Các lí thuyết động 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu động học tập 1.3.1 Những nghiên cứu giới 1.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam 11 Nhận thức 17 Chƣơng THỰC TRẠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 19 2.1 Động học tập sinh viên 19 2.2 Kết so sánh mức độ quan trọng động học tập chi phối việc học tập SV theo tham số nghiên cứu 22 2.3 Kết so sánh mức độ quan trọng động học tập chi phối việc học tập sinh viên theo năm học 24 2.4 Kết so sánh mức độ quan trọng động học tập chi phối việc học tập sinh viên theo nguyện vọng 25 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG GHI NHỚ TẬP TRUNG CHÚ Ý CHO SINH VIÊN KHOA TDTT TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 28 3.1 Các giải pháp nâng cao khả ghi nhớ tập trung ý cho sinh viên Trường Đại học Tây Bắc 28 3.1.1 Căn lựa chọn giải pháp 28 3.1.2 Tập trung ý cao độ ghi nhớ, nghị lực, ý chí tạo niềm say mê cơng việc 29 3.1.3 Phối hợp giác quan, vận dụng hiểu biết kinh nghiệm vào trình ghi nhớ 29 3.1.4 Sử dụng nguyên tắc hình dung, liên tưởng, màu sắc, âm điệu 29 3.1.5 Sắp xếp thời gian làm việc, học tập, nghỉ ngơi hợp lí 30 3.1.6 Phương pháp học cách logic, trình tự hợp lí 31 3.1.7 Ơn tập phân chia thời gian ôn tập cho phù hợp 31 3.1.8 Xóa bớt thông tin không cần thiết 32 Đánh giá hiệu biện pháp nâng cao nhận thức động học tập hiệu hoạt động tự học cho sinh viên 32 PHẦN III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 34 KẾT LUẬN 34 KIẾN NGHỊ 34 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung TT Trang Bảng 2.1 Mẫu tham số nghiên cứu 19 Bảng 2.2 Mức độ quan trọng động học tập chi 20 phối sinh viên Bảng 2.3 Kết mức độ quan trọng động học 23 tập chi phối việc học tập sinh viên theo giới tính Bảng 2.4 Kết qủa mức độ quan trọng động học tập chi 24 phối việc học tập sinh viên Bảng 2.5 Kết so sánh mức độ quan trọng động 25 học tập chi phối việc học sinh viên theo năm học Bảng 2.6 Kết so sánh mức quan trọng động học tập chi phối việc học tập sinh viên theo nguyện vọng 26 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT DỊCH LÀ ĐCHT Động học tập ĐHTB Đại học Tây Bắc NV Nguyện vọng TDTT Thể dục Thể thao SV Sinh viên PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển người mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, nhân tố để vào cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do đó, việc đầu chăm sóc sức khỏe, lực trí tuệ góp phần đầu cho phát triển kinh tế xã hội, đồng thời nâng cao chất lượng sống Thế kỷ 21 kỷ kinh tế tri thức, vậy, quốc gia muốn phát triển phải quan tâm đến lĩnh vực Để phát triển kinh tế tri thức cần phải người phù hợp, người phát triển toàn diện Để hội nhập với giới, kinh tế Việt Nam bước chuyển đổi để tiến lên cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Muốn bắt kịp với giới phải đội ngũ người lao động trang bị tốt mặt, vừa trí tuệ, vừa sức khỏe đào tạo tồn diện Để thực điều này, cần hiểu rõ động học tập sinh viên để điều chỉnh kịp thời nâng cao chất lượng giáo dục Đảng Nhà nước ta thông qua nhiều chủ trương, sách chăm sóc, bảo vệ, giáo dục niên nhằm nâng cao tình trạng thể lực, sức khỏe, trí tuệ người Việt Nam nói chung thiếu niên nói riêng Thực mục tiêu chiến lược đào tạo cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực khoa học kỹ thuật TDTT Trong năm vừa qua Trường Đại học Tây Bắc không ngừng đổi đại hóa phương pháp giảng dạy: chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động sang hướng dẫn sinh viên chủ động trình tiếp nhận tri thức, dạy cho sinh viên phương pháp tự học, tự nghiên cứu, tự thu thập thông tin cách hệ thống, phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động sáng tạo sinh viên Động vấn đề nhà khoa học quan tâm Tất cơng trình nghiên cứu nhằm mục đích lí giải người hành động hay khác thực chất cơng trình nghiên cứu động Khái niệm động thường dùng khái niệm trung tâm để lí giải hành vi người Các nhà tâm lí học nghiên cứu động vai trò quan trọng q trình hoạt động người Động lực thúc đẩy người hành động để đạt mục đích Nói khác động yếu tố thúc người hành động để thoả mãn nhu cầu Con người đạt mục đích thiếu vắng động Vậy, q trình học tập động vai trò nào? Về thực chất động học tập gì? Động ảnh hưởng đến kết học tập không ? Trường đại học Tây Bắc trường bề dày cơng tác giảng dạy, thể rõ thông qua kết học tập thành tích mà giảng viên sinh viên nhà trường đạt Vậy động thúc đẩy sinh viên nhà trường học tập gì? Động ảnh hưởng đóng vai trò quan trọng đến kết học tập sinh viên? Trường Đại học Tây Bắc phần đông sinh viên người dân tộc thiểu số, tuyển từ huyện vùng cao tỉnh: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hòa Bình, … Các tỉnh điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ nhận thức sinh viên thấp so với mặt chung Để cải thiện thực trạng cần quan tâm từ cấp lãnh đạo nhân dân địa phương, cần nghiên cứu đối tượng sinh viên nhà trường, để giúp giảng viên dựa vào định hướng phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục, chăm sóc sức khỏe sinh viên, góp phần cung cấp số liệu nghiên cứu người Với lí lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu động học tập xây dựng giải pháp cải thiện thái độ học tập, chất lượng tự học cho sinh viên Khoa Thể Dục Thể Thao Trường Đại Học Tây Bắc” Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: động học tập sinh viên Khoa Thể dục thể thao Trường Đại Học Tây Bắc - Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 80 sinh viên thuộc Khoa Thể dục Thể thao, Trường Đại học Tây Bắc Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu động học tập sinh viên Khoa Thể dục Thể thao, Trường Đại học Tây Bắc nhằm mục đích sau: Xây dựng phương án để xây dựng kế hoạch, chương trình giảng dạy, hoạt động ngoại khoá thu hút sinh viên tham gia, để sở vừa nâng cao chất lượng đào tạo, lại vừa thúc đẩy sinh viên học tập nhờ xây dựng hệ thống động học tập đắn Bên cạnh qua kết nghiên cứu mà đề tài ra, trường chương trình cụ thể để giới thiệu trường khoa trường, mục đích đào tạo khoa, cơng việc mà sinh viên làm sau tốt nghiệp… nhằm giúp cho sinh viên định hướng đắn từ nhập học Giả thuyết khoa học 4.1 Hoạt động học tập sinh viên Khoa Thể dục Thể thao, Trường Đại học Tây Bắc thúc đẩy nhiều loại động khác nhau, bật động hồn thiện tri thức yếu động xã hội 4.2 Động học tập sinh viên Khoa Thể dục Thể thao, Trường Đại học Tây Bắc chịu chi phối, tác động nhiều yếu tố khác hứng thú với ngành học, thái độ học tập, môi trường học tập, môi trường xã hội… Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận: Phải rõ khái niệm liên quan đến đề tài, đặc điểm tâm sinhsinh viên nêu nét sơ qua địa bàn nghiên cứu 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn: Thông qua việc sử dụng phiếu hỏi, kết hợp với tra cứu tài liệu người nghiên cứu cần rõ vấn đề sau: + Động thi đại học sinh viên Khoa Thể dục Thể thao, Trường Đại học Tây Bắc 27 Được thầy cha Giỏi 1,67 0.52 mẹ khen Khá 2,40 1.22 Trung bình 1.93 1.08 Dưới trung bình 2.05 1.14 2.00 1.06 Tranh đua, khẳng định Giỏi 3,67 1.04 vi thân Khá 2.78 1.58 nhóm bạn tập thể Trung bình 2.52 1.35 Dưới trung bình 2.66 1.33 2,18 0.82 2.623 0.035 1.796 0.129 Từ kết nghiên cứu kết luận hai động bên gồm học để kỹ thực hành nghề; học để học hỏi, thu nhận kiến thức động bên ngồi học để đại học đóng vai trò quan trọng chi phối việc học tập SV Ba động bên gồm học để điểm số học tập tốt; học để tranh đua, khẳng định vị thân với bạn bè tập thể; học để thầy cha mẹ khen ngợi, động viên đóng vai trò quan trọng chi phối việc học tập SV Việc học tập nam SV chịu chi phối mạnh động học để kỹ thực hành nghề so với nữ SV Ngược lại, nữ SV chịu chi phối mạnh động học để tranh đua, khẳng định vị thân nhóm bạn tập thể so với với nam SV Việc học tập SV chịu tác động mạnh động học để tranh đua, khẳng định vị thân nhóm bạn tập thể Việc học tập SV kết học tập trung bình chịu chi phối mạnh động học để đại học so với SV kết học tập giỏi, ngồi ra, họ chịu chi phối mạnh động học để điểm số học tập tốt so với SV kết học tập SV kết học tập chịu chi phối mạnh động học để thầy cha mẹ khen ngợi so với SV kết học tập trung bình 28 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG GHI NHỚ TẬP TRUNG CHÚ Ý CHO SINH VIÊN KHOA TDTT TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 3.1 Các giải pháp nâng cao khả ghi nhớ tập trung ý cho sinh viên Trƣờng Đại học Tây Bắc 3.1.1 Căn lựa chọn giải pháp Như biết, động học tập sinh viên đa dạng, nhiên theo tác giả GS TSKH Thái Duy Tuyên đa dạng động học tập tách thành nhóm chính: động hứng thú nhận thức động nghĩa vụ trách nhiệm - Các động hứng thú nhận thức thường xuyên xuất sinh viên giảng nội dung mới, chứa đựng nhiều yếu tố nghịch lý Như nói động hứng thú thời - Các động nghĩa vụ trách nhiệm liên hệ với ý thức ý nghĩa xã hội học tập, nghĩa vụ tổ quốc, người xung quanh (gia đình, bạn bè, thầy giáo) từ tính kỷ luật tự giác q trình học tập Đây coi động hứng thú bền vững Động học tập trình tự phát, tự nhiên phát sinh thầm lặng Vì cần hình thành, phát triển, kích thích động học tập sinh viên phù hợp với đặc điểm em Trong trình học tập, lao động trí nhớ giúp người lưu giữ lại kinh nghiệm, kiến thức mà người tiếp thu, tích lũy vào bán cầu đại não Khi tích lũy kinh nghiệm, nhờ trí nhớ mà người đem kinh nghiệm vào hoạt động thực tiễn Trí nhớ giúp người phục hồi kinh nghiệm tiếp thu trước để áp dụng vào giải vấn đề khác tương tự liên quan Cuối cùng, trí nhớ giúp nhân cách phát triển ổn định Các cách rèn luyện trí nhớ địa bẩm sinh người tác động tới khả ghi nhớ, nhiên nhiều yếu tố tác động tới trí nhớ Điều quan trọng người cần biện pháp 29 cụ thể hợp lý để rèn luyện trí nhớ Mỗi người chọn cho cách rèn luyện trí nhớ riêng, nhiên rèn luyện trí nhớ khơng phải việc đơn giản mà đòi hỏi cố gắng, nỗ lực kiên trì thời gian dài Để nâng cao khả ghi nhớ đề xuất số giải pháp sau: 3.1.2 Tập trung ý cao độ ghi nhớ, nghị lực, ý chí tạo niềm say mê cơng việc Trí nhớ ghi lại tốt hay không phụ thuộc nhiều vào vào tập trung, ý thân Đồng thời việc tạo cho niềm say mê hứng thú với cơng việc khiến thực hút giúp tập trung bạn vào cơng việc đẩy lên cao độ dẫn đến tăng khả trí nhớ Để tăng tính say mê, hút cơng việc tăng việc tập trung, bạn nên đặt cho mục tiêu định Để tăng tập trung công việc, bạn nên học cách chấp nhận hồn cảnh khách quan, thích nghi với nó, tránh bị phân tán điều kiện khách quan luôn thay đổi 3.1.3 Phối hợp giác quan, vận dụng hiểu biết kinh nghiệm vào trình ghi nhớ Trong học tập lao động, thường nhớ vấn đề mà hiểu rõ, nhiều thơng tin Vì vậy, gặp vấn đề đó, ta cần tìm hiểu kĩ nó, thu thập liệu liên quan làm cho kiến thức vấn đề nhiều hơn, sâu sắc giúp ta ghi nhớ dễ dàng Kết hợp với hiểu biết kinh nghiệm cần phải biết cách phối hợp giác quan cách nhịp nhàng qua cách học tập đa giác quan 3.1.4 Sử dụng nguyên tắc hình dung, liên tƣởng, màu sắc, âm điệu Việc sử dụng hài hòa ngun tắc hình dung, liên tưởng, màu sắc, âm điệu làm bật việc, tạo hình ảnh sống động tác động mạnh vào giác quan nhờ quên Các nghiên cứu cho não hoạt động theo hình ảnh Não người khả nhớ hình ảnh nhớ từ nên xem phương pháp hiệu cho việc tăng cường khả ghi nhớ Việc chuyển kiến thức thành hình ảnh, làm cho chúng sống động bật não dễ ghi nhớ Chúng ta thường hay 30 nhớ việc tưởng tượng ra, đặc biệt việc tạo xúc cảm mạnh mẽ lo sợ, hạnh phúc, yêu thương, giận dữ, đau đớn… chúng để lại dấu vết lớn in sâu não Do đó, nên dùng nhiều giác quan để tưởng tượng tạo cảm xúc mạnh mẽ từ tăng cường trí nhớ Âm điệu giúp làm tăng khả ghi nhớ thơng tin giúp kích hoạt bán cầu não phải sử dụng âm điệu học tập cách bật nhạc lúc học, tạo âm điệu riêng biệt cho thông tin cần ghi nhớ Màu sắc nhân tố tác động mạnh mẽ đến trí nhớ Màu sắc tăng trí nhớ người lên 50%, ta nên dùng nhiều màu sắc ghi Não khuynh hướng ghi nhớ việc bật Việc sử dụng chi tiết hài hước chi tiết vô lý tạo ấn tượng mạnh việc Ngồi ra, cần phải biết tạo mối liên kết việc cần nhớ Điều giúp dễ dàng tìm kiếm lại thơng tin trí nhớ để áp dụng cần thiết 3.1.5 Sắp xếp thời gian làm việc, học tập, nghỉ ngơi hợp lí Tùy theo địa, sinh lí, thói quen tình trạng sức khỏe cần xếp thời gian làm việc, học tập nghỉ ngơi hợp lí Trong ngày người lượng thời gian định việc xếp thời gian cho khoa học cần thiết Theo nghiên cứu khoa học cho thời gian học tập hai đỉnh điểm ghi nhớ tốt thời gian bắt đầu học tập kết thúc học tập Trong khoảng thời gian hai đỉnh điểm (khoảng thời gian lúc học) trí nhớ giảm sút cách rõ rệt Vì thấy thời gian học tập tốt nhiều người vào buổi sáng hay buổi tối, khoảng thời gian bắt đầu kết thúc ngày Mỗi lần học, thời gian học không nên dài hai tiếng Một lần học lại chia nhỏ làm bốn phần, phần 25 phút phần nên nghỉ giải lao phút Trong khoảng thời gian nghỉ ngơi, bạn nên đứng dậy, làm vài động tác thể dục đơn giản, nhẹ nhàng nghe nhạc nhẹ… Những việc làm tưởng đơn giản lại đem lại hiệu lớn, đem lại sức sống cho tế bào não từ ta đương đầu với căng thẳng, áp lực sau 31 lần học 2h ta nên nghỉ 30 phút trước bước vào khoảng thời gian học tập 3.1.6 Phƣơng pháp học cách logic, trình tự hợp lí Những tri thức khoa học, khái niệm tiếp nối cụ thể Do vậy, muốn nhớ lại tri thức phải đặt chúng vào hoàn cảnh nối tiếp cụ thể mà ta tích lũy Một cách để áp đặt trật tự lên thông tin cho dễ nhớ, dễ thuộc chia thành nhóm Khơng xếp chúng cách logic theo nhóm cụ thể mà muốn thông tin nhận lưu giữ phải chuyển hóa thành “ngơn ngữ não bộ”, so sánh với thơng tin khác kí ức Tiến trình giúp bạn mối liên kết người, vật thể, hình ảnh ý tưởng điểm giống nhau, tính chất, qua mà tăng khả ghi nhớ tất 3.1.7 Ôn tập phân chia thời gian ôn tập cho phù hợp Đây công việc vơ cần thiết để ghi nhớ, trí nhớ trình lặp đi, lặp lại nhiều lần Việc ôn luyện nên diễn khoảng thời gian cụ thể sau lần học Lần ôn tập nên diễn sau học 10 phút (đây khả trí nhớ đạt đỉnh điểm) Những lần ôn tập nên diễn sau 24h, tuần, tháng sau ba đến sáu tháng Đó mốc thời gian ơn tập cho trí nhớ ta ln đỉnh cao Khơng nên liên tục ôn tập trung loại tài liệu thời gian dài Trong khoảng thời gian đọc sách, nên kết hợp cử thay đổi thế, lại, nhìn xa cho tâm hồn thoải mái, tránh căng thẳng Nhiều bạn thói quen học “vẹt”, nhiên khơng tác dụng ghi nhớ lâu dài Quả thật vậy, nhà khoa học chứng minh bắt đầu quên sau học Chỉ vài giờ, ta khơng nhắc lại 70 đến 80% dung lượng học Vì sau đọc xong phần lí thuyết bạn nên gấp sách lại tự kiểm tra xem nhớ phần Vài tiếng sau lại nhớ lại, vài ngày sau lại thử nhớ lại, lúc rảnh rỗi bạn thử nhớ lại Cứ vậy, bạn cải thiện khả ghi nhớ Đây coi cách học “mưa dầm thấm lâu” 32 3.1.8 Xóa bớt thông tin không cần thiết Bộ não người lưu giữ lượng thơng tin, kiến thức định Chính bạn nên học cách xóa bỏ thơng tin khơng ý nghĩa, không cần thiết Việc làm làm bạn bớt căng thẳng phải nhớ thứ khơng cần thiết mà vơ tình khơng chỗ trống để tiếp thu kiến thức cần thiết Đồng thời bạn cần biết cách chắt lọc lựa chọn thông tin cần thiết để lưu giữ, bỏ qua thông tin khơng ý nghĩa Đánh giá hiệu biện pháp nâng cao nhận thức động học tập hiệu hoạt động tự học cho sinh viên Các biện pháp áp dụng đồng loạt với sinh viên từ năm đầu nhập học động cwo ban đầu 73.8% sinh viên khóa học lựa chọn thi vào trường yêu thích thể thao, khiếu thể thao Tuy nhiên, số sinh viên lại, lại xuất phát từ lý khơng khả thi trường khác (11%) thi vào để việc làm sau (12%) Đối với nhóm sinh viên này, cần ý biện pháp uốn nắn từ đầu Lý thi vào trường sinh viên liên quan tới nhận thức đắn em ý ý thức xã hội cá nhân học tập (51.7%) Ý thức học tập trách nhiệm, nghĩa vụ xã hội (24.6%) Số sinh viên lại (23.6%) Ý thức việc học tập nhu cầu đơn cá nhân nhằm vào đại học việc làm sau Kết lý giải cho kết 74.8% sinh viên khóa học toại nguyện nhập học 20% sinh viên thái độ bình thường thờ 0.4% sinh viên khơng toại nguyện 60.2% sinh viên khóa học nhận thức tốt ý nghĩa xã hội học tập, xác định học tập nghĩa vụ, trách nhiệm với tổ quốc gia đình, hứng thú học tập Đây yếu tố quan trọng để phát huy cao tinh thần tự giác, tính tích cực học tập rèn luyện Động học tập xuất phát từ việc nhận thức mục đích học tập sinh viên Kết điều tra cho thấy 78.6% sinh viên khóa học mục đích học tập sáng, rõ ràng: học để kiến thức hiểu biết sâu sắc ngành nghề chuyên môn, học để làm, học để hòa nhập với cộng đồng để tự khẳng định Số sinh viên lại xác định 33 mục đích học tập chưa (theo kiểu ứng thi); học để thi điểm tốt (5.9%) học sợ bị điểm (14.5%) Phần lớn sinh viên muốn trở thành giáo viên (phổ thông 24%; đại học, cao đẳng 27%) số lại 23.6% muốn trở thành huấn luyện viên thể thao 22.0% sinh viên khóa học muốn trở thành cán sở TDTT địa phương 34 PHẦN III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu kết luận hai động bên gồm học để kỹ thực hành nghề; học để học hỏi, thu nhận kiến thức động bên ngồi học để đại học đóng vai trò quan trọng chi phối việc học tập SV Ba động bên gồm học để điểm số học tập tốt; học để tranh đua, khẳng định vị thân với bạn bè tập thể; học để thầy cha mẹ khen ngợi, động viên đóng vai trò quan trọng chi phối việc học tập SV Việc học tập nam SV chịu chi phối mạnh động học để kỹ thực hành nghề so với nữ SV Ngược lại, nữ SV chịu chi phối mạnh động học để tranh đua, khẳng định vị thân nhóm bạn tập thể so với với nam SV Việc học tập chịu tác động mạnh động học để tranh đua, khẳng định vị thân nhóm bạn tập thể Việc học tập SV kết học tập trung bình chịu chi phối mạnh động học để đại học so với SV kết học tập giỏi, ngồi ra, họ chịu chi phối mạnh động học để điểm số học tập tốt so với SV kết học tập SV kết học tập chịu chi phối mạnh động học để thầy cha mẹ khen ngợi so với SV kết học tập trung bình KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu động học tập sinh viên Trường Đại học Tây Bắc, xin đưa số ý kiến nhằm phát triển lực trí tuệ, giúp sinh viên học tập rèn luyện đạt hiệu cao Các số trí tuệ sinh viên thay đổi thường xuyên theo tuổi phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống Vì vậy, số cần nghiên cứu thường xuyên, nhiều địa điểm khác nhau, khoảng thời gian định tổng kết lần Những kết nghiên cứu sở cho việc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sức khoẻ, đề biện pháp giáo dục đào tạo phù hợp cho đối tượng khác giáo dục Trong giảng dạy thầy, nhà hoạt động giáo dục cần lựa 35 chọn phương pháp dạy học thích hợp cho đối tượng biết kết hợp phương pháp dạy học nội dụng cụ thể bài, cần ý cách diễn đạt ngơn ngữ, cách trình bày bảng, bên cạnh cần phải thiết kế giảng hợp lý, sinh động để tăng ý, phát huy khả sáng tạo sinh viên, giúp em ghi nhớ kiến thức Dựa vào trí tuệ sinh viên, giảng viên định hướng cho em lựa chọn nghề ngành học phù hợp với lực thân phù hợp với nhu cầu xã hội, tránh lãng phí đáng tiếc đào tạo Để tạo nguồn nhân lực tương lai vừa đức vừa tài cần quan tâm đến giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Vì vậy, Đảng Nhà nước cần đầu cho giáo dục giáo dục gia đình, cần sách tối ưu để nâng cao đời sống kinh tế, văn hoá xã hội, đặc biệt các bậc cha mẹ phải quan đến phát triển em PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SINH VIÊN KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VỀ ĐẶC ĐIỂM, ĐỘNG HỨNG THÖ HỌC TẬP (n=80) Họ tên: Lớp: Ngày trả lời vấn: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Thành phần Là học sinh phổ thông sinh viên Là đội xuất ngũ trƣớc trúng Là vđv cấp kiện tướng mơn thể tuyển thao Dân tộc Dân tộc kinh Dân tộc người Ngoại quốc Thành phần Cơng dân gia đình Nơng dân Trí thức Doanh nghiệp Diện ƣu tiên Là liệt sĩ,con mồ cơi Là TB ¾ (4/4) = 61% Khơng thuộc dạng ưu tiên Thành phần Khu vực I + vùng cao địa lý Khu vực II Khu vực III Lý Do khiếu môn thể thao định vào trƣờng Do không đủ khả thi trường khác Do cần việc làm KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Đồng ý % Em ý thức nhứ Hiểu ý nghĩa xã hội cá nhân học tập định thi vào Ý thức việc cần thiết học tập trƣờng Đại học nghĩa vụ xã TDTT Đó yêu cầu cá nhân Em phát Toại nguyện biểu cảm tƣởng Khơng toại nguyện Bình thường đƣợc học trƣờng Đại học Mức thu nhập 300.000/người tính 400.00/người đầu ngƣời 500.000/người gia đình em 600.000/người 700.000/người 800.000/người 900.000/người 1.000.000/người 10 Để đảm bảo 500.000/người sống bình 600.000/người thƣờng 700.000/người thời gian học tập 800.000/người gia đình phải 900.000/người cung cấp cho em 1.000.000/người tiền/tháng (Kể học phí) 11 Hiện em Ngoại trú cƣ trú địa Nội trú 12 Em cho biết Thích sinh hoạt tập thể lý nội trú Do điều kiện kinh tế không cho phép 13 Em cho lý Thích sinh hoạt tự ở ngoại trú Do sinh hoạt ký túc xá khơng thích hợp 14 Theo em Các động hứng thú nhóm động Các đơng nhiệm vụ trách dƣới nhiệm học tập thúc đẩy việc học Cả nhóm tập 15 Theo em Hứng thú với tài liệu học tập học tập Muốn điểm tốt học tập vấn đề Sợ bị điểm sau cần đƣợc ý 16 Nguyện vọng Làm huấn luyện viên sau Làm giáo viên dạy trường phổ trƣờng thông Làm giáo viên dạy trường cao đẳng Làm cán TDTT sở,ngành TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Hồng Anh (1990), Bảng hướng dẫn sử dụng test Raven, lược dịch trung tâm nghiên cứu trẻ, Hà Nội Trịnh Văn Bảo (1993), “Một số ý kiến ảnh hưởng di truyền môi trường đến việc hình thành tài năng”, phát triển, đào tạo, bồi dưỡng khiếu, tài văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Caroll E.Izard (1992), Những cảm xúc người, dịch: Nguyễn Hữu Chương, Nguyễn Khắc Hiếu, Nguyễn Dương Khi, Nxb Giáo Dục, tr 17 – 34, 59 – 77 Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đán, Lê Hải Yến (2000), “Giải thích thuật ngữ tâm lý giáo dục”, Hỗ trợ từ xa, Dự án Việt – Bỉ Đỗ Hồng Cường (2009), Nghiên cứu số số sinh học sinh viên trung học sơ sở dân tộc Hòa Bình, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2006), “Đổi giáo dục trung học phổ thơng”, Tạp chí khoa học giáo dục, (10), tr.5 – 10 Daniel Goleman (2007), Trí tuệ cảm xúc, dịch: Nguyễn Kiến Giang, Nxb Lao động xã hội Trần Văn Dần cs (1996), “Các tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi sinh viên”, Những kết bước đầu nghiên cứu số số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, tr 26 – 29 Phạm Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996), Một số vấn đề chung phương pháp luận nghiên cứu số sinh học, kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 10 Trịnh Bỉnh Dy (1994), Tổng quan tài liệu số đặc điểm chức sinh lý người Việt Nam, Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 67 – 87 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Vũ cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật 13 Đỗ Trung Đàm (2003), Sử dụng Microsoft Escel thống kê sinh học, Nxb Y học, Hà Nội 14 Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái thể lực sinh viên số trường phổ thơng sở Hà Nội, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược, Đại học Y khoa Hà Nội 15 Thẩm Thị Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi cs (1996), “Một số nhận xét phát triển chiều cao, vòng ngực người Việt Nam từ đến 55 tuổi”, Kết bước đầu nghiên cứu tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 16 Phạm Thị Minh Đức (2007), Sinh lý học, Nxb Y học, Hà Nội 17 EySenck.J.H (2003), Trắc nghiệm số IQ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Roger Fisher & Dianiel Shapiro (2009), Sức mạnh trí tuệ cảm xúc, Nxb Trẻ tr 10 – 28 19 Gardner.H (1998), cấu trí khơn – Lý thuyết nhiều dạng trí khơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (2006), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Chính trị quốc gia 22 Nguyễn Kế Hào (1991), “Khả phát triển trí tuệ sinh viên Việt Nam”, Nghiên cứu giáo dục, (10), tr – 3, 10 23 Nguyễn Phương Hoa (1998), Một số nhận xét từ kết đo số thơng minh (IQ), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Phương Hoa (1998), “Một số nhận xét từ kết đo IQ 11 đôi tuyển sinh viên giỏi thành phố, năm 1997 – 1998”, Tạp chí tâm lý học, Số (9), tr 28 – 45 25 Mai Văn Hưng (2003), Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số trường Đại học phía Bắc, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Nguyễn Thị Đoàn Hương, Lê Thị Tuyết Lan, Trần Tiến Minh cs (1979), “Một số đặc điểm thể lực sinh viên học TPHCM”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 27 Ngơ Cơng Hồn (1991), “Một số kết nghiên cứu phát triển trí tuệ sinh viên phổ thơng”, Thông tin khoa học giáo dục, (26), tr 15 – 20 28 Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Thị Kim Q (1991), Trắc nghiệm tâm lý I, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 29 Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quý (1997), Những trắc nghiệm tâm lý I, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đào Hữu Hồ (1998), Xác suất thống kê, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Thế giới, tr 29 – 45 32 Trần Kiều (2005), Trí tuệ đo lường trí tuệ, Nxb Chính trị Quốc gia 33 Đặng Phương Kiệt (2001), sở tâm lý học ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Đào Huy Kh (1991), Đặc điểm kích thước hình thái, tăng trưởng phát triển thể sinh viên phổ thông – 17 tuổi (thị xã Hà Đơng tỉnh Hà Sơn Bình), Luận án tiến sĩ Sinh học, trường Đại học Tổng Hợp, Hà Nội 35 Tạ Thúy Lan (1992), Sinh lý thần kinh trẻ em, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Tạ Thúy Lan – Võ Văn Toàn (1995), “Nghiên cứu lực trí tuệ sinh viên thuộc số trường phổ thông Hà Nội Quy Nhơn”, Báo cáo kết nghiên cứu, trường Đại học Sư phạm hà Nội 37 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1995), Sinhhọc trẻ em, trường Đại học Quốc gia Hà Nội ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA THỂ DỤC THỂ THAO LÕ THỊ THẢNH “NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN THÁI ĐỘ HỌC TẬP, CHẤT LƢỢNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI... đại học sinh viên Khoa Thể dục Thể thao, Trường Đại học Tây Bắc 4 + Động học tập sinh viên Khoa Thể dục Thể thao, Trường Đại học Tây Bắc + Những yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên Khoa. .. viên Khoa Thể dục thể thao Trường Đại Học Tây Bắc - Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 80 sinh viên thuộc Khoa Thể dục Thể thao, Trường Đại học Tây Bắc Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu động

Ngày đăng: 10/06/2018, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan